1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỊA 7- TUẦN 11

14 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Trình bày được đặc điểm cơ bản của môi trường và đặc điểm cư trú của con người vùng núi. - Giải thích và so sánh được sự phân tầng thực vật theo độ cao ở đới ôn hòa và đới nóng.?. - [r]

(1)

Ngày soạn: 11/11/2020 Tiết 21 Ngày giảng:16/11/2020

BÀI 23: MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI

I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Trình bày đặc điểm môi trường đặc điểm cư trú người vùng núi

- Giải thích so sánh phân tầng thực vật theo độ cao đới ơn hịa đới nóng

- Phân tích thuận lợi khó khăn vùng núi

- Đưa biện pháp nâng cao đời sống kinh tế - xã hội vùng núi - Giải thích phân bố dân cư vùng núi

2 Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ phân tích sơ đồ, hình ảnh địa lí - Kĩ làm việc nhóm, hợp tác

3 Thái độ

- Chia sẻ với khó khăn cư dân vùng núi

- Tự hào tài nguyên vùng núi, nâng cao ý thức bảo vệ thiên nhiên 4 Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực quản lí, lực giao tiếp, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tư tổng hợp theo lãnh thổ + Năng lực sử dụng đồ, sơ đồ

+ Năng lực sử dụng tranh ảnh, hình vẽ địa lý II CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1 Chuẩn bị GV

- Ảnh chụp phong cảnh vùng núi - Bài báo

- Cắt dán nội dung mục SGK/ 74 - Phiếu trả lời HĐ

- Phiếu câu hỏi bốc thăm - Giấy A4

(2)

III BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ NĂNG LỰC ĐƯỢC HÌNH THÀNH

Nội Dung Nhận biết Thơng hiểu Vận dụng

thấp Vận dụng cao

Đặc điểm của mơi trường

Trình bày đặc điểm môi trường vùng núi

- Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao

- Giải thích so sánh phân tầng thực vật theo độ cao đới ơn hịa đới nóng

- Phân tích thuận lợi khó khăn vùng núi

- Liên hệ đặc điểm môi trường vùng núi nước ta

- Liên hệ so sánh giống đặc điểm hệ thực vật sườn núi với hệ thực vật theo vĩ độ

Đặc điểm cư trú con người

Trình bày đặc điểm cư trú người vùng núi

Giải thích phân bố dân cư vùng núi

Liên hệ đặc điểm cư trú người vùng núi nước ta

- Đưa biện pháp nâng cao đời sống kinh tế - xã hội vùng núi

IV CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A. Tình xuất phát (5 phút) 1 Mục tiêu

- Gây tò mò cho HS trước

- HS liên hệ kiến thức 2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trực quan, đặt vấn đề 3 Phương tiện

Bài báo: Đã có 11 người chết leo núi Everest từ đầu 2019. 4 Tiến trình hoạt động

- Bước 1: GV cho HS đọc báo thông tin: Đã có 11 người chết leo núi Everest từ đầu 2019 (có thể in phát cho bạn đọc chung chiếu lên hình gọi HS lên đọc to cho lớp nghe) Sau yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

(3)

+ Nguyên nhân dẫn đến việc đáng tiếc?

Link tham khảo: https://dulich.tuoitre.vn/da-co-11-nguoi-chet-vi-leo-nui-everest-tu-dau-2019-vi-sao-20190528123840222.htm

- Bước 2: HS đọc báo trả lời câu hỏi

- Bước 3: GV nhận xét khéo léo dẫn dắt vào bài: Như vậy, vùng núi cao nơi có khí hậu khắc nghiệt, nên biết đặc điểm môi trường vùng núi để nếu có du lịch có chuẩn bị kĩ trang phục, đồ bảo hộ,… để tìm hiểu sâu vấn đề em thầy (cơ) tìm hiểu bài hơm nay.

GV dùng cách vào khác:

+ báo ca ngợi vẻ đẹp vùng núi Việt Nam: https://vnexpress.net/topic/kham-pha-tay-bac-18671

+ Clip hay vùng núi Việt Nam: https://www.youtube.com/watch? v=TIKgPGDb1Yw

+ Trị chơi đốn từ gắn liền với kiến thức (Sapa, Đà lạt, Xói mịn, Dân tộc thiểu số, dốc, lạnh giá, )

B Hình thành kiến thức mới

HOẠT ĐỘNG 1: Tìm hiểu đặc điểm mơi trường (15 phút) 1 Mục tiêu

- Trình bày đặc điểm môi trường vùng núi - Đọc sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao

- Giải thích so sánh phân tầng thực vật theo độ cao đới ôn hịa đới nóng

- Liên hệ đặc điểm môi trường vùng núi nước ta

- Liên hệ so sánh giống đặc điểm hệ thực vật sườn núi với hệ thực vật theo vĩ độ

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Nhóm, trực quan, đặt câu hỏi 3 Phương tiện

- Nội dung mục SGK/ 74 - Phiếu trả lời

(4)

+ Bao nhiêu bạn lớp du lịch núi giơ tay lên? (Hoặc bạn đã Đà Lạt?)

+ Kể vài điểm thú vị nơi cho bạn nghe? (gợi ý khí hậu, cảnh quan, đường đi)

- Bước 2: HS thực theo yêu cầu, bạn đứng lên chia sẻ

- Bước 3: GV chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm cử thư kí ngồi chỗ tiếp nhận ghi thông tin vào phiếu trả lời GV phát sẵn, HS lại nhóm di chuyển đến tường GV dán thơng tin để tìm, đọc, lọc thơng tin ghi nhớ thơng tin để nhóm đọc lại cho thư kí ghi vào phiếu

GV lưu ý phải chuẩn bị trước:

+ Cắt nội dung mục SGK/ 74 thành mục nhỏ, sau dán lên tường lớp

+ Có thể dán nhiều thơng tin trùng để HS nhóm dải tìm mà khơng bị tập trung nhiều vào chỗ

+ Hoặc để tránh tình trạng nhốn nháo, lộn xộn lớp GV quy định góc thơng tin cho nhóm

+ GV đánh dấu góc A,B,C,D lớp

+ Yêu cầu nhóm di chuyển đến góc A tìm thơng tin, sai vị trí bị trừ điểm nhóm

+ Tương tự vậy, nhóm di chuyển đến vị trí B, nhóm vị trí C, nhóm vị trí D + Mỗi nhóm có phút để hồn thành phiếu trả lời

Nội dung mục (cắt, dán):

Ở vùng núi, khí hậu thực vật thay đổi theo độ cao Càng lên cao khơng khí lỗng dần, lên cao l00 m nhiệt độ khơng khí lại giảm 0,6°C Từ độ cao khoảng 3000m đới ơn hồ khoảng 5500 m đới nóng nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn

Sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm khơng khí từ chân núi lên đỉnh núi tạo nên phân tầng thực vật theo độ cao, gần giống từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao

(5)

đến độ cao lớn phía sườn khuất nắng

Trên sườn núi có độ dốc lớn dễ xảy lũ quét, lở đất mưa to kéo dài, đe doạ sống người dân sống thung lũng phía Độ dốc lớn gây trở ngại cho việc lại khai thác tài nguyên vùng núi

Phiếu trả lời

Khí hậu vùng núi Thực vật vùng núi Khó khăn vùng núi

- Bước 4: HS thực nhiệm vụ GV quan sát, nhắc nhở, theo dõi đánh dấu nhóm trật tự

- Bước 5: Hết thời gian, nhóm dán sản phẩm lên bảng GV gọi nhóm trình bày nội dung Sau GV chiếu hình 23.2 – Sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao:

GV mời đại diện nhóm lên bốc thăm câu hỏi: (Có câu hỏi, nhóm bốc thăm câu hỏi, thảo luận trả lời Trả lời 10 điểm, sai nhóm khác quyền trả lời giành số điểm nhóm đó)

Câu hỏi bốc thăm (Học sinh) Gợi ý trả lời (Giáo viên) Nhận xét phân tầng

thực vật hai sườn núi phía bắc phía nam?

1 Ở sườn Nam thực vật phát triển đến độ cao lớn hơn, tươi tốt Ngược lại sườn Bắc thực vật phát triển đến độ cao thấp sườn Nam

2 Nguyên nhân dẫn đến khác thực vật hai sườn núi phía bắc phía nam?

2 Sườn Nam thực vật phát triển đến độ cao lớn địa hình vng góc với tia sáng mặt trời (đón nắng) nên nhận nhiều ánh sáng mặt trời

(6)

3 Tại độ cao khoảng 3000m đới ơn hồ khoảng 5500m đới nóng nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn?

3 Vì lên cao, khơng khí lỗng, nhiệt độ giảm gây lạnh nên có tuyết

+ Ở độ cao khoảng 3000m đới ơn hồ khoảng 5500 m đới nóng nơi có băng tuyết phủ vĩnh viễn đới nóng vĩ độ thấp đới ơn hịa nên khí hậu nóng hơn, hình thành tuyết độ cao lớn

4 So sánh đặc điểm hệ thực vật sườn núi với hệ thực vật theo vĩ độ?

4 Hệ thực vật phân tầng theo độ cao giống ta từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao

- Bước 6: Các nhóm thực nhiệm vụ GV theo dõi bổ sung, chốt câu trả lời như phần gợi ý bảng

- Bước 7: GV cho HS xem hình ảnh số dãy núi:

Vùng núi Andes, Argentina Dãy Himalaya

Đỉnh núi Kenya, Kenya Dãy Altas, Maroc

Nội dung phần 1: Đặc điểm môi trường

- Càng lên cao khơng khí lỗng, nhiệt độ giảm - Thực vật thay đổi theo độ cao

- Sự phân tầng thực vật thành đai cao vùng núi gần giống từ vùng có vĩ độ thấp lên vùng có vĩ độ cao

(7)

HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu cư trú người (12 phút) 1 Mục tiêu

- Trình bày đặc điểm cư trú người vùng núi - Giải thích phân bố dân cư vùng núi

- Liên hệ đặc điểm cư trú người vùng núi nước ta 2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Trò chơi, đặt câu hỏi, động não 3 Phương tiện

- Bộ hình trị chơi “đuổi hình bắt chữ” - Sách giáo khoa

4 Tiến trình hoạt động

- Bước 1: GV tổ chức trị chơi đuổi hình bắt chữ

ĐÁP ÁN: DÂN TỘC ÍT NGƯỜI

ĐÁP ÁN: THƯA DÂN

- Bước 2: GV giảng giải: Hai từ khóa mà em vừa tìm đặc điểm cư trú cư dân miền núi Vùng núi thường nơi thưa dân tập trung dân tộc người Người dân vùng núi khác Trái đất có đặc điểm cư trú khác

GV yêu cầu HS đọc SGK trả lời câu hỏi:

+ Tại vùng núi lại nơi thưa dân tập trung dân tộc người? + Cư trú dân tộc miền núi Nam Mĩ Sừng châu Phi có khác nhau? + Liên hệ vùng núi Việt Nam: kể tên dân tộc thiểu số nước ta mà em biết, sinh sống đâu, em biết họ?

(8)

- Bước 4: GV nhận xét, bổ sung, cho HS xem hình ảnh đời sống số dân tộc miền núi Việt Nam, sau chốt kiến thức

Phụ nữ Êđê giã gạo nhà sàn Thiếu nữ dân tộc Thái

Một khu làng người Hà Nhì Nhà sàn đá làng Khuổi Ky, xã Đàm Thủy, huyện Trùng Khánh (Cao Bằng) Nội dung phần 2: Cư trú người

- Miền núi có mật độ dân số thấp, thường địa bàn cư trú dân tộc người - Người dân vùng núi khác giới có đăc điểm cư trú khác nhau: + Các dân tộc miền núi Nam Mĩ ưa sống ở độ cao 3000m, nhiều đất bằng, thuận lợi trồng trọt, chăn nuôi

+ Ở vùng sừng châu Phi, người Ê-ti-ô-pi sống tập trung sườn núi cao chắn gió, mưa nhiều, mát mẻ thường sống vùng núi thấp, mát mẻ, nhiều lâm sản C Hoạt động luyện tập (10 phút)

1 Mục tiêu

- Phân tích thuận lợi khó khăn vùng núi

- Đưa biện pháp nâng cao đời sống kinh tế - xã hội vùng núi 2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học

Nhóm, kĩ thuật “ủng hộ-phản đối” 3 Phương tiện

Hình ảnh thuận lợi, khó khăn vùng núi 4 Tiến trình hoạt động

- Bước 1: GV chia lớp thành nhóm lớn (có thể gộp nhóm thành nhóm lớn A, gộp nhóm thành nhóm lớn B), sử dụng kĩ thuật “ủng hộ-phản đối” để HS tranh luận vấn đề GV đặt

(9)

+ Nhóm 1: ủng hộ ý kiến “vùng núi nơi có nhiều thuận lợi” + Nhóm 2: ủng hộ ý kiến “vùng núi nơi có nhiều khó khăn”

Các nhóm thảo luận phút sau cử đại diện lên trước lớp tranh luận với nhau, bảo vệ quan điểm nhóm

- Bước 2: Các nhóm thực nhiệm vụ, GV quan sát, ổn định lớp.

- Bước 3: GV nhận xét, cho HS xem số hình ảnh thuận lợi khó khăn miền núi

+ Thuận lợi

Du lịch Khai thác khoáng sản

Trồng CN Trồng rừng

Khai thác thủy điện Làm ruộng bậc thang

+ Khó khăn

Khai thác khống sản Sạt lở

Lũ qt Giao thơng khó khăn

(10)

D Hoạt động nối tiếp - hướng dẫn học tự học (3 phút) 1 Mục tiêu

- Vẽ sơ đồ phân tầng thực vật theo độ cao đới ơn hịa đới nóng

- Giải thích so sánh phân tầng thực vật theo độ cao đới ơn hịa đới nóng

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Tự học, trực quan, vẽ

3 Phương tiện

- Giấy A3, A4, màu chì

4 Tiến trình hoạt động: GV yêu cầu HS nhà:

- Vẽ lại hình 23.3 - phân tầng thực vật theo độ cao đới ơn hịa đới nóng vào giấy A4 A3

- So sánh giải thích phân tầng thực vật theo độ cao đới ơn hịa đới nóng - Ơn tập kiến thức chương II,III,IV,V

(11)

Ngày soạn:11/11/1020 Tiết 22 Ngày dạy: 20/11/2020

ÔN TẬP CHƯƠNG II, III, IV, V

I MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1.Kiến thức:

Về kiến thức:- Củng cố lại kiến thức, kĩ học chương II, III, IV, V phần mơi trường địa lí

- Hệ thống hoá khái quát hoá kiến thức cho HS 2.Về kĩ :

- Rèn củng cố cho HS kĩ tái kiến thức, kĩ khái quát hoá, tổng hợp hoá - Củng cố kĩ đọc lược đồ địa lí, phân tích biểu đồ khí hậu, nhận biết cảnh quan…

Kỹ sống.

-Tư duy: Tìm kiếm xử lí thơng tin

- Giao tiếp : phản hồi, lắng nghe tích cực, trình bày suy nghĩ ý tưởng, hợp tác, giao tiếp làm việc nhóm

- Tự nhận thức : tự tin đặt câu hỏi trả lời câu hỏi 3.Về phẩm chất lực:

- Phẩm chất: trách nhiệm nhân ái, trung thực với thân học tập - Năng lực:

+ Năng lực chung: giao tiếp, hợp tác, tự chủ, tự học, giải vấn đề, sáng tạo + Năng lực chuyên biệt: Sử dụng đồ, tranh ảnh

II PHƯƠNG TIỆN CẦN THIẾT:

-GV chuẩn bị ND ôn tập,các phiếu học tập

-Tranh ảnh kiểu mơi trường TG: MT ơn hịa,hoang mạc,đới lạnh,vùng núi III PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC

* Phương pháp

Vấn đáp tìm tịi; trực quan; dạy học nhóm. *Kĩ thuật dạy học

Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, trình bày 1, động não IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC-GIÁO DỤC

1 Ổn định tổ chức:1p 2.Kiểm tra cũ: p

-Trình bày đặc điểm khí hậu vùng núi?Thực vật vùng núi thay đổi theo độ cao thé nào?Vì có thay đổi đó?

3.Bài mới:

(12)

Hoạt động thầy trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Đăc điểm tự nhiên mơi trường địa

lí:15p

1 Mục tiêu

Trình bày đặc điểm vị trí, khí hậu, thực vật động vật MT đới ơn hịa, MT hoang mạc, MT đới lạnh, MT vùng núi

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đặt vấn đề, thảo luận nhóm - Đặt câu hỏi,động não

3 Phương tiện Máy chiếu

4 Tiến trình hoạt động

- Em cho biết ND học chương II,III, IV,V?

- GV chia nhóm

4 nhóm hoạt động,hồn thành bảng thơng tin đặc điểm MT TG (theo mẫu)

-Nhóm 1: Tìm hiểu MT đới ơn hịa -Nhóm 2: Tìm hiểu MT hoang mạc -Nhóm 3: Tìm hiểu MT đới lạnh -Nhóm 4: Tìm hiểu MT vùng núi

Môi trường

MT đới ôn hòa

MT hoang mạc

MT đới lạnh

MT vùng núi Vị trí

Khí hậu Thực vật &động vật

-Các nhóm hoạt động,cử đại diện báo cáo kq,gv chuẩn kiến thức,treo bảng phụ lục

*Hoạt động 2: Đặc điểm môi trường:15p 1 Mục tiêu

Trình bày đặc điểm mơi trườn MT đới ơn hịa, MT hoang mạc, MT đới lạnh, MT vùng núi

2 Phương pháp/kĩ thuật dạy học - Đặt vấn đề, thảo luận nhóm

- Đặt câu hỏi,động não, trình bày phút

I Đặc điểm tự nhiên môi trường địa lý

(Bảng phụ lục 1)

II Đặc điểm môi trường

(13)

3 Phương tiện Máy chiếu

4 Tiến trình hoạt động

-Trong trình phát triển kinh tế,khai thác sử dụng tài nguyên…đặt vấn đề mơi trường mơi trường trên?

+Vấn đề mơi trường đới ơn hịa? +Vấn đề môi trường hoang mạc? +Vấn đề môi trường đới lạnh? +Vấn đề môi trường vùng núi?

BẢNG PHỤ LỤC 1 Môi

trường

MT đới ơn hịa MT hoang mạc MT đới lạnh

MT vùng núi Vị trÝ Kho¶ng tõ chÝ

tuyÕn -> vòng cực hai nửa cầu

Dc hai đường chí tuyến, sâu lục địa, ven biển có dòng biển lanh chảy qua

-Khoảng từ hai vòng cực đến

hai cực -“Phi địa đới”

Khí hậu - Trung gian đới nóng đới lạnh

- Có năm kiểu khí hậu

Khắc nghiệt khô hạn Nhiệt độ ngày đêm chênh lch ln

-Khắc nghiệt lạnh giá quanh năm

-Thay đổi theo độ cao theo hớng sờn

Thc vt v ng vt

- Khá đa dạng

phong phú -Nghèo nàn -Nghèo nàn Đa dạng phong phú Thay đổi theo độ cao &theo hớng sờn

(14)

Môi trường Môi trường Mơi trường Mơi trường ơn hịa hoang mạc đới lạnh vùng núi Ô nhiễm Ô nhiễm Nạn Thiếu Nguy Nạn Ô nhiễm Không nguồn hoang mạc nhân lực tuyệt chủng phá rừng nước khí nước hóa động vật quý

3 Củng cố-Luyện tập:7 p

CÂU 1: Tình trạng nhiễm mơi trường đới ơn hồ diễn nào?

- Sự phát triển công nghiệp phương tiện giao thông vận tải làm cho bầu khí bị nhiễm nặng nề

* Ơ mhiễn khơng khí:

- Hậu quả: Mưa a xít, thay đổi khí hậu tồn cầu, thủng tầng ô zôn

- Biện pháp: ký nghị định thư Ky tơ, cắt giảm lượng khí thải gây nhiễm bầu khí

* Ơ nhiễm nước:

- Nguyên nhân: chất thải công nghiệp, nông nghiệp, phương tiện giao thông vận tải, sinh hoạt, thải trực tiếp vào môi trường

- Hậu môi trường nước bị ô nhiễm nặng “ Thuỷ triều đen, đỏ ” - Biện pháp khắc phục: Xử lý nước thải trước thải vào mơi trường

CÂU 2: Trình bày đặc điểm tự nhiên môi trường hoang mạc Hệ động thực vật ở môi trường hoang mạc phát triển nào?

- Hoang mạc chiếm diện tích lớn bề mặt trái đất, chủ yếu nằm dọc hai chí tuyến

- Khí hậu hoang mạc khô hạn, khắc nghiệt Sự trênh lệch nhiệt độ ngày đêm, mùa lớn

- Do thiếu nước nên thực động vật cằn cỗi nghèo nàn Các loài thực động vật thích nghi với điều kiện khí hậu khơ hạn khắc nghiệt cách tự hạn chế nước, tăng cường dự trữ nước chất dinh dưỡng thể

4.Hướng dẫn nhà:2p

-Ôn tập lại nội dung học

https://dulich.tuoitre.vn/da-co-11-nguoi-chet-vi-leo-nui-everest-tu-dau-2019-vi-sao-20190528123840222.htm https://vnexpress.net/topic/kham-pha-tay-bac-18671 https://www.youtube.com/watch?v=TIKgPGDb1Yw

Ngày đăng: 03/02/2021, 01:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w