- Phát triển năng lực tự học, năng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ toán học, năng lực thực hành trong toán[r]
(1)Ngày soạn: 16/ 08/ 2019 Tiết 2 Ngày giảng:
§2 TẬP HỢP CÁC SỐ TỰ NHIÊN I Mục tiêu:
1 Kiến thức :
- HS biết tập hợp số TN, nắm quy ước thứ tự N, Biết biểu diễn số TN tia số, nắm điểm biểu diễn số TN nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn
- HS phân biệt N N* , Biết sử dụng kí hiệu =; >; <; ≥; ≤ , biết viết số tự nhiên liền sau số TN liền trước số TN
2 Kĩ :
- Đọc viết số tự nhiên đến lớp tỉ
- Sắp xếp số tự nhiên theo thứ tự tăng giảm - Biết sử dụng kí hiệu =; >; <; ≥; ≤
3 Thái độ
- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập;
- Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, cẩn thận, xác, kỉ luật, sáng tạo; - Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động người khác; - Nhận biết vẻ đẹp tốn học u thích mơn Tốn
4 Tư duy
- Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lơgic;
- Khả diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng hiểu ý tưởng người khác;
5 Về phát triển lực học sinh:
- Phát triển lực tự học, lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thực hành toán học
II Chuẩn bị
* Giáo Viên: Bảng phụ ghi sẵn đề ? tập củng cố. * Học sinh: Làm tập, đọc xem trước bài.
III Phương pháp – Kỹ thuật dạy học:
- Phương pháp dạy học phát giải vấn đề, vấn đáp, đàm thoại, hoạt động hợp tác nhóm nhỏ, luyện tập thực hành
- Kỹ thuật dạy học: Chia nhóm, đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ IV Tiến trình dạy học - GD :
1 Ổn định tổ chức: (1 phút) 2 Kiểm tra cũ: ( phút)
Gọi HS lên bảng chữa tập 4,
- Hỏi thêm HS1: Chỉ phần tử thuộc tập hợp H mà không thuộc tập M? Phần tử thuộc tập M tập H
- Hỏi thêm HS2: Để viết tập hợp ta có cách? Đáp án:
HS1: Bài tập 4(SGK/6)
(2)M = {bút} ; H = {bút, sách, vở} HS2: Bài tập (SGK/6)
a, A = {tháng tư, tháng năm, tháng sáu}
b, B = {tháng tư, tháng sáu, tháng chín, tháng mười một} HS theo dõi, nhận xét
GV nhận xét cho điểm.
3 Giảng mới: Ở tiết học trước biết N kí hiệu tập hợp số tự
nhiên Vậy N* kí hiệu tập hợp nào? Để biết N N* khác ntn tìm hiểu nội dung hôm
Hoạt động 1: Tập hợp N tập hợp N* - Thời gian: 12 phút
- Mục tiêu : + HS phân biệt N N* + Biết biểu diễn số TN tia số - Hình thức dạy học: Dạy theo tình
- Phương pháp: Phát giải vấn đề, đàm thoại - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
? Hãy lấy số ví dụ số tự nhiên học tiểu học?
HS: 0; 1; 2; 3; 4; 5…
GV: Ở tiết trước ta biết, tập hợp số tự nhiên ký hiệu N
GV: yêu cầu HS lên bảng viết tập hợp N? HS: N = { ;1 ;2 ;3 ; }
? Cho biết phần tử tập hợp đó?
HS: Các số 0; 1; 2; phần tử tập hợp N
GV: Treo bảng phụ Giới thiệu tia số biểu diễn số 0; 1; 2; tia số
GV: Các điểm biểu diễn số 0; 1; 2; tia số, gọi tên là: điểm 0; điểm 1; điểm 2; điểm
=> Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a
GV: Hãy biểu diễn số 4; 5; tia số gọi tên điểm
HS: Lên bảng phụ thực
GV: Mỗi số tự nhiên biểu diễn điểm tia số Nhưng điều ngược lại khơng đúng: Khơng phải điểm tia số biểu diễn số tự nhiên
VD: Điểm 5,5 tia số không biểu diễn số tự nhiên tập hợp N
GV: Giới thiệu tập hợp N*, cách viết phần tử tập hợp N* SGK
? Giữa tập hợp N tập hợp N* có giống
1 Tập hợp N tập hợp N*: a/ Tập hợp số tự nhiên Ký hiệu: N
N = { ;1 ;2 ;3 ; }
Các số ; ; ; ; phần tử tập hợp N
Chúng biểu diễn tia số
0
- Mỗi số tự nhiên biểu biểu diễn điểm tia số
- Điểm biểu diễn số tự nhiên a tia số gọi điểm a
(3)khác nhau?
HS: Các số ; ; ; ; phần tử tập hợp N
Tập hợp số tự nhiên khác ký hiệu N* ? Khi biết tính chất đặc trưng phân tử em có nhận biết tập hợp tập hợp khơng?
GV: Giới thiệu cách viết tính chất đặc trưng cho phần tử tập hợp N* là:
N* = {x ¿ N/ x 0}
GV: Cho tập HS vận dụng
Bài tập: Điền vào ô vuông ký hiệu cho
12 N ;
4 N ; N* ; N ; N* ; N HS: Lên bảng trình bày
Ký hiệu: N*
N* = { 1; 2; 3; }
Hoặc : {x ¿ N/ x 0}
Bài tập:
Điền vào ô vuông ký hiệu cho
12 ¿ N ;
3
4 ¿ N ;
¿ N* ;
5 ¿ N ; ¿ N* ; ¿
N
Hoạt động 2: Thứ tự tập hợp số tự nhiên - Thời gian: 17 phút
- Mục tiêu : + Sắp xếp số tự nhiên theo thứ tự tăng giảm + Biết sử dụng kí hiệu =; >; <; ≥; ≤
- Hình thức dạy học: Dạy học theo phân hóa, dạy theo tình
- Phương pháp: Vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành - Kỹ thuật dạy học: Đặt câu hỏi, hỏi trả lời, giao nhiệm vụ
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS GHI BẢNG
? So sánh hai số 5?
HS: nhỏ hay lớn GV: Ký hiệu < hay >
GV chốt: Nếu a khác b, a < b a > b ? Hãy biểu diễn số tia số
HS lên bảng làm
GV: Chỉ tia số (nằm ngang) hỏi: Điểm nằm bên điểm 5? HS: Điểm bên trái điểm
? Điểm bên trái nhỏ hay lớn điểm bên phải?
HS: Điểm bên trái nhỏ điểm bên phải GV chốt: Trên tia số, điểm biểu diễn số nhỏ bên trái điểm biểu diễn số lớn GV: Khi viết a ≤ b hay a ≥ b ta hiểu nào?
HS: a < b a = b; a> b a= b
2 Thứ tự tập hợp số tự nhiên:
a) Nếu a khác b, a < b a > b
(4)GV: Giới thiệu
+ a ¿ b a < b a = b
+ a ¿ b a > b a = b
? Viết tập hợp A={x ¿ N / ¿ x ¿ 8}
Bằng cách liệt kê phần tử nó? HS: A={6;7;8 }
GV: Treo bảng phụ, gọi HS làm tập Điền dấu < ; > thích hợp vào chỗ trống: 2…5; 5…7; 2…7
HS: 2<5; 5<7; 2<7
GV: Nếu có a < b; b < c Þ KL gì? HS: a < b b < c a < c
? Lấy ví dụ số tự nhiên số liền sau số ?
GV: Mỗi số tự nhiên có số liền sau
? Có số tự nhiên đứng sau số 3? HS: Có vơ số tự nhiên đứng sau số ? Có số liền sau số 3?
HS: Chỉ có số liền sau số số
? Em làm ntn để tìm số liền sau số 3? HS: Cộng thêm vào số 3, ta số liền sau số số
GV chốt:
+ Mỗi số tự nhiên có số liền sau
+ Số tự nhiên liền sau lớn đơn vi
GV: Tương tự đặt câu hỏi cho số liền trước kết luận
GV cho HS làm tập 6/7 Sgk HS: Lần lượt trả lời
GV: Giới thiệu hai số tự nhiên 17; 18 99; 100 stn liên tiếp
? Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vi?
HS: Hơn đơn vi
GV: Hai số tự nhiên liên tiếp đơn vi
? Trong tập N số nhỏ nhất? HS : Số nhỏ
? Có số tự nhiên lớn khơng? Vì sao? HS: Khơng có số tự nhiên lớn Vì số tự nhiên có số liền sau lớn
GV chốt: + Số số tự nhiên nhỏ
Ký hiệu :
+ a ¿ b a < b a = b
+ a ¿ b a > b a = b
\
b) Nếu a < b b < c a < c
c)
+ Mỗi số tự nhiên có số liền sau duy
Bài tập 6/7 Sgk.
a) Số liền sau số 17 số 18 Số liền sau số 99 100
Số liền sau số a (với a N) số a +
b) Số liền trước số 35 34 Số liền trước số 1000 số 999
Số liền trước số b ( với b N*) b –
+ Hai số tự nhiên liên tiếp kém đơn vị
d)
(5)+ Không có số tự nhiên lớn Tập hợp N có phần tử?
HS: Có vơ số phần tử
GV nhấn mạnh: Tập hợp số tự nhiên có vơ số phần tử
GV: Y/c hs làm ?
GV: Hãy điền vào dấu chấm để hoàn thành 28, ,
,100,… HS: 28; 29; 30 99; 100; 101
GV: cho HS lên bảng trình bày
HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày bạn
GV: Uốn nắn
e) Tập hợp N có vô số phần tử
? 28; 29; 30. 99; 100; 101
4 Củng cố: ( phút)
- Bài học hơm cần ghi nhớ gì? Bài tập
a) Viết tập hợp :A = x N / x 8 cách liệt kê phần tử b) Tìm số tự nhiên liền trước số: 25; 87; a +1
c)Tìm số tự nhiên liền sau số: 83; 12; b Đáp án: Bài tập
a) A = 6; 7; 8
b) Số tự nhiên liền trước số: 25; 87; a +1 là: 24; 86; a c) Số tự nhiên liền sau số: 83; 12; b là: 84; 13; b +1 GV: cho HS lên bảng trình bày.
HS nhận xét bổ sung thêm vào cách trình bày bạn. GV:Uốn nắn thống cách trình bày
5 Hướng dẫn nhà: ( phút)
- Về nhà xem lại cách biểu diễn số tự nhiên tia số, ý khoảng chia tia số phải
- Chuẩn bi trước GHI SỐ TỰ NHIÊN - Bài tập nhà : 7, 10/ SGK
- Bài 11; 12; 13; 14; 15/5 SBT - Hướng dẫn :
+ Bài 7: Liệt kê phần tử A , B , C Tập N * (khơng có số 0)
+ Bài 10: Điền số liền trước, số liền sau + Bài 15: a, x, x+1 , x +
(6)V Rút kinh nghiệm: