Chia hai lũy thừa cùng cơ số

7 15 0
Chia hai lũy thừa cùng cơ số

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực tính toán, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy sáng tạo, năng lực sử dụng ngôn ngữ.. - Năng lực[r]

(1)

Ngày soạn: 16/09/2019 Tiết PPCT: 14 Ngày giảng:20/09/2019

Bài CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Học sinh nắm công thức chia hai lũy thừa số, quy ước a0 = ( a

khác 0)

- Học sinh biết viết gọn tích có nhiều thừa số - Vận dụng kiễn thức lũy thừa tính giá trị lũy thừa

2 Kĩ năng:

- Học sinh biết chia hai lũy thừa số

- Rèn cho hs tính xác vận dụng cơng thức chia hai lũy thừa số 3 Tư duy:Rèn tư lơ gic, tính cẩn thận, xác, trình bày rõ ràng mạch lạc 4.Thái độ:Tích cực, tự giác học tập Có tinh thần hợp tác.

5 Năng lực cần đạt:

- Năng lực chung: Năng lực tự học, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực tính tốn, lực giải vấn đề, lực tư sáng tạo, lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực suy luận, lực sử dụng ngơn ngữ tốn học, lực thống kê

II Chuẩn bị:

(2)

III Phương pháp:

- Phát giải vấn đề; luyện tập thực hành.; hợp tác nhóm nhỏ ; Giảng giải, thuyết trình; Quan sát trực quan

IV Tiến trình dạy học 1 Ổn định lớp: (1’)

Lớp Sĩ số

6A2 6A3 2 Kiểm tra cũ: (5’)

Câu hỏi Đáp án- biểu điểm

Muốn nhân hai lũy thừa số ta làm nào? Công thức tổng quát? ? Viết kết phép tính dạng lũy thừa:

a) a3 a5 = ; b) x7 x x4 =

- Muốn nhân hai lũy thừa số ta giứ nguyên số, công số mũ a) a8

b) x12

3 Bài mới:

ĐVĐ: Ta biết a3 a5 = a8 Ngược lại tính a8 : a3 nào? Ta xét học hôm

nay

Hoạt động 1: Ví dụ.

Thời gian: phút.

Mục tiêu: +HS thông qua phép nhân hai lũy thừa số để tìm kết quả

của phép chia

PPDH : Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề.

(3)

Hình thành lực: giải vấn đề, sử dụng ngơn ngữ ,hợp tác, giao tiếp,

tính tốn

Hoạt động GV HS Ghi bảng

GV: Nhắc lại kiến thức cũ: Nếu a b = c c : a = b; c : b = a (a; b ≠ 0)

?1: Vậy từ kết 53 54 = 57 suy ra

57 : 53 = ?; 57 : 54 = ?

(Ghi ? bphụ gọi HS lên b điền số vào) HS: điền số vào chỗ trống.

GV: Nhận xét số mũ thương với số mũ luỹ thừa bị chia luỹ thừa chia?

HS :Trả lời

GV: Tương tự ta có a4.a5 = a9

Hãy tìm thương phép chia: a9 : a4 = ? a9 : a5 = ?

GV: Em nhận xét số lũy thừa

trong phép chia a9: a4 với số thương vừa

tìm được?

HS: Có số a.

GV: Hãy so sánh số mũ lũy thừa trong

phép chia a9: a4 ?

HS: Số mũ số bị chia lớn số mũ số chia

GV: Hãy nhận xét số mũ thương với số mũ

của số bị chia số chia?

1 Ví dụ:

* ?1: Từ 53 54 = 57 , suy ra:

57 : 53 = 54 (= 57 - 3);

57 : 54 = 53 (= 57 - 4)

* Từ a4 a5 = a9

Suy ra: a9 : a5 = a4 (= a9 - 5)

a9 : a4 = a5 (= a9 - ) (với a 0)

(4)

GV: Số mũ thương hiệu số mũ số bị chia số chia

GV: Phép chia thực nào? HS: Khi số chia khác 0.

GV đưa ví dụ: Cách làm sau Đ hay Sai? a) 46 : 43 = 42

b) a10 : a 5 = a.5

HS trả lời GV sửa sai Lưu ý hs sd công thức

Hoạt động 2: Tổng quát Thời gian: 12 phút.

Mục tiêu: + HS nắm công thức chia hai luỹ thừa số

Qui ước a0 = 1(a  0)

+ HS biết chia hai luỹ thừa số

PPDH : Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề.

Kỹ thuật: kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hỏi trả lời, kỹ thuật viết tích cực

Hình thành lực: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ ,hợp tác, giao tiếp,

tính tốn

Hoạt động GV HS Ghi bảng

GV: Từ nhận xét trên, với trường

hợp m > n.Hãy dự đoán xem am : an = ?

HS: am : an = am - n (a0)

GV: Trở lại đặt vấn đề trên: a10 : a2 = ?

(5)

HS: a10 : a2 = a10 - = a8

GV: Nhấn mạnh: - Giữ nguyên số.

- Trừ số mũ (Chứ ko phải chia số

mũ)

GV: Ta xét trường hợp số mũ m > n.Vậy trường hợp số mũ m = n ta thực nào? Vậy am: am = ? (a

0)

HS: am: am = 1

GV: Dẫn đến qui ước a0 =

GV: Cho HS đưa công thưc tổng quát GV: Cho HS đọc ý SGK.

♦ Củng cố: Làm ?2 SGK.

* Với m = n ta có: am: am = 1

Mặt khác: am: am = a m - m = a0

Qui ước: a0 = (a ¿ )

Tổng quát:

am : an = a m - n (a ¿ 0, m ¿

n)

Chú ý: (Sgk /tr29)

* ?2: Viết thương lũy thừa dạng lũy thừa

a) 712 : 74 = 78

b) x6 : x3 = x3 (x ≠ 0)

c) a4 : a4 = a0 = (a ≠ 0)

Hoạt động 3: Chú ý Thời gian: phút.

Mục tiêu : +Viết số tự nhiên dạng tổng lũy thừa 10 PPDH : Vấn đáp, gợi mở, giải vấn đề.

Kỹ thuật: kỹ thuật đặt câu hỏi, kỹ thuật hỏi trả lời, kỹ thuật viết tích cực

Hình thành lực: giải vấn đề, sử dụng ngôn ngữ ,hợp tác, giao tiếp,

(6)

Hoạt động GV HS Ghi bảng GV: Mọi số tự nhiên viết được

dưới dạng tổng luỹ thừa 10 GV: Hướng dẫn HS viết số 2475 dưới dạng tổng lũy thừa SGK

GV ý cho HS 103 tổng 2

luỹ thừa 10 103 = 103 +103

GV: Tương tự cho HS viết 10 100 dạng tổng lũy thừa 10.

HS: Lên bảng thực hiện.

GV: Cho HS hoạt động theo nhóm làm ?3

HS: Thảo luận nhóm GV: Kiểm tra đánh giá.

3 Chú ý:

* Mọi số tự nhiên viết dạng tổng lũy thừa 10

* Ví dụ:

2475 = 103 + 102 + 10

+ 100

* ?3: Viết số dạng tổng lũy thừa 10

538 = 102 + 10 + 100

3

abcd = a 10 + b 10 + c 10 + d 10

4 Củng cố: (9’)

* Nhắc lại công thức chia hai lũy thừa số

* Bài tập 69 (Tr69- SGK): (GV treo bảng phụ có ghi sẵn đề HS lên bảng điền kết quả)

Đáp án đúng: a) 37; b) 54; c) 27

Bài 72 sgk: GV giới thiệu số phương: số bình phương của số tự nhiên (vd: = 02; 1=12; = 22; 9= 32)

(7)

5 Hướng dẫn nhà: (3’)

- Làm tập 67, 68, 70, 71, 72 (Tr30, 31- SGK ) - Đọc trước bài: “Thứ tự thực phép tính”

* Hướng dẫn: Bài 68 sgk: Tính hai cách: a) 210: 28

Cách 1: 210 : 28 = 1024 : 256 = 4

Cách 2: 210 : 28 = 210 - 8 = 22 = 4

Ngày đăng: 03/02/2021, 00:31

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan