Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit

4 18 0
Bài 5: Luyện tập: Tính chất hóa học của oxit và axit

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, năng lực thực hành hóa học, năng lực vận dụng kiến thức hóa học vào cuộc sống.. HS: chuẩn bị bảng nhóm, ôn luyện các KT các bài đầu nă[r]

(1)

Ngày soạn:

Ngày giảng: 9A: 9B:

Tiết 8 BÀI 5: LUYỆN TẬP

TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT A Mục tiêu:

1.Về kiến thức:

- HS củng cố KT tính chất hố học oxit axit, oxit bazơ, mối quan hệ oxit bazơ oxit axit

- Những t/c hóa học axit

- Dẫn PTHH minh hoạ cho t/c hợp chất chất cụ thể như: CaO; SO2 ; H2SO4

2.Về kĩ năng:

- Vận dụng KT oxit, axit để làm dạng tập hoá học

3 Về tư duy:

- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác

- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng

4.Về thái độ tình cảm:

- Có ý thức tự học, hứng thú tự tin học tập, hợp tác, trân trọng

thành lao động người khác; Có đức tính trung thực, cần cù, vượt khó, xác, kỉ luật, sáng tạo;

- Nhận biết tầm quan trọng, vai trị mơn Hóa học sống u thích mơn Hóa

5.Định hướng phát triển lực học sinh:

* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác *Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống

B Chuẩn bị:

1 GV: Bảng phụ ghi:

+ Sơ đồ tính chất hố học oxit axit, oxit bazơ + Sơ đồ tính chất hoá học axit

2 HS: chuẩn bị bảng nhóm, ơn luyện KT đầu năm. C Phương pháp:

PP vấn đáp gợi mở, thảo luận nhóm

D Tiến trình dạy-giáo dục: 1 Ổn định lớp: (1 phút)

- Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: (8 phút)

HS 1: HS 2: Bài (19):

a) Nhận biết dung dịch HCl dd H2SO4 dd BaCl2 ( Ba(NO3)2;

(2)

HCl + BaCl2  Không phản ứng, không tượng

H2SO4 + BaCl2  BaSO4 + HCl

b) Nhận biết cặp dd NaCl dd Na2SO4 BaCl2 ( Ba(NO3)2 ;

Ba(OH)2 )

NaCl + BaCl2  Không phản ứng, không tượng

Na2SO4 + BaCl2  BaSO4  + 2NaCl

c) Nhận biết dd Na2SO4 dd H2SO4 quỳ tím KL mạnh: Al Zn

Na2SO4 + Zn  Không tượng, không PƯ

H2SO4 + Zn  ZnSO4 + H2  (hiện tượng: sủi bọt khí)

3 Giảng mới: (30 phút)

Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ (10 phút)

- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức lý thuyết

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp đàm thoại, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV-HS Nội dung

- Phát phiếu học tập ghi sơ đồ sau: 1/

2/

HS:

- Thảo luận nhóm để hồn thiện sơ đồ - Viết PTPƯ minh họa cho sơ đồ trên.

Nhân xét, bổ xung, sửa sai cho học sinh

I Kiến thức cần nhớ

1 Tính chất hóa học oxit (1) CaO+ 2HCl→ CaCl2 + H2O

(2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3+H2O

(3) CaO + CO2 → CaCO3

(4) CaO + H2O→ Ca(OH)2

(5) SO2 + H2O → H2SO3

2 Tính chất hóa học axit (1) Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

(2) H2SO4 + CuO → CuSO4+ H2O

(3) H2SO4+ 2NaOH→Na2SO4+ H2O

* H2SO4 đặc có tính chất hóa

học riêng

- Tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng H2

2H2SO4( đặc, nóng) + Cu ⃗to CuSO4+

+ ? + ?

1 2)

Oxit bazơ Oxitaxit

3

6) 5)

+ +

+ D +

Đỏ

A + B 1) 4)

Axit

(3)

SO2 + 2H2O

- Tính háo nước, hút ẩm

C12H22O11 ⃗H2SO4(D) 12C + 11H2O

Hoạt động 2: Luyện tập (20 phút)

- Mục tiêu: biết làm dạng tập

- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, sách tham khảo, máy tính, máy chiếu

- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa

- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề

- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,

Hoạt động GV-HS Nội dung

- Cho Hs làm tập trang 21 SGK

GV gỵi ý cho HS phải phân loại oxit cho, dựa vào tính chất hóa học để chọn chất phản ứng

-Các nhóm thảo luận làm

- Bài 2: Có lọ khơng nhãn lọ chứa dung dịch không màu là: HCl, H2SO4,

NaCl, Na2SO4 Hãy nhận biết dung dịch

đựng lọ phương pháp hóa học

→ Viết PTPƯ?

→ Nêu cách nhận biết?

-Các nhóm thảo luận

-Dùng quỳ tím nhận nhóm (I): HCl, H2SO4; (II): NaCl, Na2SO4

- Dùng BaCl2 để nhận biết chất

từng nhóm.

- Bài 3: Hòa tan 1,2g Mg 50ml dung dịch HCl 3M

a Viết PTPƯ?

b Tính thể tích khí (đktc)

c Tính CM dung dịch sau phản ứng (Vdd thay đổi không đáng kể)

II Bài tập

Bài trang 21

a Với H2O

CaO + H2O → Ca(OH)2

SO2 + H2O → H2SO3

Na2O + H2O → NaOH

CO2 + H2O → H2CO3

b Với HCl:

CaO + HCl→ CaCl2+H2O

Na2O+ 2HCl→ 2NaCl+ H2O

CuO+ HCl→CuCl2 + H2O

c Với NaOH

SO2 + 2NaOH→ Na2SO3+H2O

CO2 + 2NaOH→Na2CO3+H2O

Bµi 2:

Bài 3:

nHCl đầu = CM.V= 3.0,05 = 0,15 (mol)

nMg = 241,2=0 ,05 (mol)

(4)

- Yêu cầu HS nhóm nhắc lại bước giải tốn tính theo PTHH Các cơng thức phải sử dụng bài?

- HS trả lời

-Các công thức sö dụng:

n=m

M, VK=n 22 , 4 CM=

n V

- Theo theo phương trình chất cịn dư sau phản ứng? tính tốn dựa vào chất nào?

- HS trả lời

Xét tỷ lệ:

0,05 0,15

1 

→ nHCl dư nên tính tốn theo nMg

b Theo ptpư: nH2=nMg=0 ,05 mol

VH2 0,05.22, 1,12( ) l

nHCl pư = 2nMg = 0,1mol nMgCl2 = nMg = 0,05mol

c Dung dịch sau phản ứng có MgCl2

HCl dư

CMMgCl

2

=n

V=

0 , 05

0 , 05=1 M

nHCldư= nHCl đầu– nHCl pư

= 0,05mol

CMHCl=n

V=

0 ,05

0 ,05=1 M

4 Củng cố: (3 phút)

GV lưu ý lại tính chất hóa học axit, oxit, cách giải toán dựa vào PTPƯ

5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (3 phút)

- Y/c hoàn thành BT chưa xong SGK - Y/c làm thêm BT 5.3 ; 5.4 ; 5.7 ( SBT- tr )

- Ôn luyện kĩ KT để chuẩn bị cho tiết 10 kiểm tra 45 phút

- Chuẩn bị thực hành : Tính chất hóa học oxit axit, kẻ sẵn bảng tường trình thực hành vào

E Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 02/02/2021, 23:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan