1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài 5. Luyện tập: Tính chất hoá học của oxit và axit

5 252 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 148,5 KB

Nội dung

LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : Học sinh biết : – Những tính chất hoá học của oxit bazơ, oxit axit và mối quan hệ giữa oxit bazơ và oxit axit. – Những tính chất hoá học của axit. – Dẫn ra những phản ứng hoá học minh hoạ cho tính chất của những hợp chất trên bằng những chất cụ thể, như CaO, SO 2 , HCl, H 2 SO 4 . 2. Kĩ năng : -Vận dụng được những kiến thức về ôxit, axit để làm bài tập. -HS biết vận dụng những tính chất hoá học của axit, ôxit đã học để giải một số bài tập liên quan. 3. Thái độ : - HS có ý thức yêu thích môn học, thích khám phá tri thức. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : 1. Giáo viên : - Sơ đồ câm, phiếu học tập 2. Học sinh : - Ôn tập lại kiến thức, tính chất của oxit axit, oxit bazơ, axit. III. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : (Lồng trong tiết học) * Đặt vấn đề vào bài mới : (1p)Các em đã được tìm hiểu tính chất của ôxit bazơ, ôxit axit, axit? Nhưng các em chưa biết giữa các hợp chất này chúng có những mối quan hệ nào với nhau về tính chất hoá học.Để hiểu được vấn đề này hôm nay chúng ta sẽ vào bài học mới. 2. Bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung bài học GV Treo bảng phụ sơ đồ I.Tính chất hoá học của ôxit.(15p) ? HS ? HS GV ? Em hãy điền vào các ô trống các hợp chất vô cơ phù hợp, đồng thời chọn các loại chất thích hợp tác dụng với các chất để hoàn thiện sơ đồ trên Thảo luận theo nhóm  h.thành sơ đồ  nh/xét và sửa sơ đồ các nhóm khác Nhận xét mối quan hệ giữa ôxit axit và ôxit bazơ? Lên bảng viết PTPƯ Treo bảng sơ đồ câm chưa 1 . Tính ch ất hoá học của oxit: Axit Bazơ Muối + H 2 O Ôxit bazơ Muối Ôxit axit + H 2 O + H 2 O Bazơ (dd) Axit (dd) (1) CaO (r) + 2HCl (dd) → CaCl 2(dd) + H 2 O (l) (2) CO 2(k) + Ca(OH) 2(dd) → CaCO 3(r) +H 2 O (l) (3) CaO (r) + CO 2(k) → CaCO 3(r) (4) CaO (r) + H 2 O (l) → Ca(OH) 2(dd) (5) SO 2(k) + H 2 O (l) → H 2 SO 3(dd) 2.Tính chất hoá học của axit. +Kim loại Quỳ HS GV điền sản phẩm tạo thành lên bảng rồi gọi một HS lên bảng điền? Axit có những tính chất hoá học nào? Lên bảng viết PTPƯ M + H 2  Đỏ Axit +Ôxit bazơ +Bazơ H 2 O +M M + H 2 O (1) Fe (r) + H 2 SO 4(dd,l) → FeSO 4(dd) + H 2(k) (2) H 2 SO 4(dd) + CuO (r) → CuSO 4(dd) + H 2 O (l) (3) H 2 SO 4(dd) + 2Na(OH) (dd) → Na 2 SO 4(dd ) + H 2 O (l) * H 2 SO 4 đặc có những tính chất hóa học riêng - Tác dụng với nhiều kim loại không giải phóng H 2 2H 2 SO 4(dd, đặc, nóng) + Cu (r)  o t CuSO 4(dd) + SO 2(k) + 2H 2 O (l) GV HS Làm bài tập 1 trang 21 SGK Gợi ý cho HS phải phân loại các oxit đã cho, dựa vào tính chất hóa học để chọn chất phản ứng. Lên bảng viết - Tính háo nước, hút ẩm C 12 H 22 O 11   )( 42 DSOH 11H 2 O III.Chữa một số bài tập.(25p) Bài 1 trang 21 a. Với H 2 O CaO (r ) + H 2 O → Ca(OH)2(dd) SO 2(k) + H 2 O → H2SO3(dd) Na 2 O (r) + H 2 O → NaOH(dd) CO 2(k) + H 2 O → H2CO3(dd) b. Với HCl: CaO (r) +HCl (dd →CaCl 2(dd) +H 2 O Na 2 O (r) +2HCl (dd) →2NaCl (dd +H 2 O CuO (r +HCl (dd) →CuCl 2(dd) + H 2 O (l) c. Với NaOH SO 2(k) +2NaOH (dd →Na 2 SO 3(dd) +H 2 O (l) CO 2(k) +2NaOH (dd) →Na 2 CO 3(dd) +H 2 O (l) 2. Hướng dẫn : a) Cả 5 oxit đã cho. Làm bài tập 2 trang 21 SGK Làm bài tập 3 trang 21 SGK Làm bài tập 4 trang 21 SGK b) Những oxit là : CuO, CO 2 (phân huỷ CuCO 3 hoặc Cu(OH) 2 được CuO ; phân huỷ CaCO 3 được CO 2 ). 3. Hướng dẫn : Cho hỗn hợp khí CO, CO 2 , SO 2 lội chậm qua dd Ca(OH) 2 . CO 2 và SO 2 bị giữ lại trong dung dịch Ca(OH) 2 vì tạo ra chất không tan là CaCO 3 và CaSO 3 . 4. Hướng dẫn : Viết các PTHH của phản ứng giữa H 2 SO 4 với CuO và H 2 SO 4 đặc với Cu. Dựa vào các PTHH, ta biện luận muốn thu được n mol CuSO 4 cần bao nhiêu mol H 2 SO 4 . 5. Hướng dẫn một số phản ứng hoá học Bài 5: LUYỆN TẬP:TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT 1.TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT + Axit Muối + H2O OXIT BAZƠ OXIT AXIT + oxit bazơ + oxit axit MUỐI + H2O BAZƠ + Bazơ + H2 O AXIT 2.TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT Muối + H2 +K.loạ i + Qùi tím Màu đỏ AXIT Muối + H2O + Bazo + Oxit bazo Muối + H2O KIỂM TRA BÀI CỦ Thực hiên phương trình phản ứng sau: b) S  SO2  Na2SO3  SO2 H2SO3 t0 S + O2  SO2 SO2 + Na2O  Na2SO3 (Hay SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O) Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O SO2 + H2O  H2CO3 KIỂM TRA BÀI CŨ Thực hiên phương trình phản ứng sau: a) Ca  CaO  Ca(OH)2  CaCl2 CaCO3 t0 2Ca + O2  2CaO CaO + H2O  Ca(OH)2 CaO + 2HCl  CaCl2 + H2O CaO + CO2  CaCO3 BÀI 5: LUYỆN TẬP: BÀI 5: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT OXIT VÀ AXIT BÀI GIẢNG MÔN HÓA HỌC LỚP 9 TIẾT 8 – BÀI 5 TIẾT 8 – BÀI 5 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT OXIT VÀ AXIT I/ I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/ 1/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT Muối + nước Muối ? ? Oxít bazơ Oxít axít + H 2 O + H 2 O (1) (2) (3) (3) (4) (5) Thảo luận nhóm (2phút ) : Chọn những loại hợp chất vô cơ phù hợp để hoàn thành sơ đồ về tính chất hóa học của oxit 1/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT + ? + ? + ? + ? + Axit dd bazơ dd axit + dd bazơ + oxit axit + oxit bazơ 0:000:010:020:030:040:050:060:070:080:090:100:110:120:130:140:150:160:170:180:190:200:210:220:230:240:250:260:270:280:290:300:310:320:330:340:350:360:370:380:390:400:410:420:430:440:450:460:470:480:490:500:510:520:530:540:550:560:570:580:591:001:011:021:031:041:051:061:071:081:091:101:111:121:131:141:151:161:171:181:191:201:211:221:231:241:251:261:271:281:291:301:311:321:331:341:351:361:371:381:391:401:411:421:431:441:451:461:471:481:491:501:511:521:531:541:551:561:571:581:592:00 HẾT THỜI GIAN Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để minh hoạ (nhóm 16 cho ví dụ phản ứng 1,3,4 ; nhóm 7 12 cho ví dụ phản ứng 2,3,5) TIẾT 8 – BÀI 5 TIẾT 8 – BÀI 5 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT OXIT VÀ AXIT I/ I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/ 1/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT 2/ 2/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT Muối + H 2 Màu đỏ Muối + nước Muối + nước Axít (1) (2) (3) + ? + ? + ? + ? + kim loại + quỳ tím + bazơ + oxit bazơ 2/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT Chọn những loại hợp chất phù hợp để hoàn thành sơ đồ về tính chất hóa học của axit Hãy dẫn ra những phản ứng hóa học để minh hoạ Chú ý H 2 SO 4 đặc có những tính chất hóa học riêng I/ I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/ 1/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT 2/ 2/ TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA AXIT II/ II/ BÀI TẬP BÀI TẬP TIẾT 8 – BÀI 5 TIẾT 8 – BÀI 5 LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT OXIT VÀ AXIT II/ BÀI TẬP Bài 1/21 SGK: Có những oxit sau: SO 2 , CuO, Na 2 O, CaO, CO 2 . Hãy cho biết những oxit nào tác dụng được với a/ nước b/ axit clohidric c/ natri hidroxit Viết các phương trình hoá học SO 2 , Na 2 O, CaO, CO 2 . Na 2 O, CaO, CuO. SO 2 , CO 2 . OBOBOBOA OA HDVN Bài 3/ 21 SGK: Khí CO được dùng làm chất đốt trong công nghiệp, có lẫn tạp chất là các khí SO 2 , CO 2 .Làm thế nào để có thể loại bỏ được những tạp chất ra khỏi CO bằng hoá chất rẻ tiền nhất. Viết các PTHH Trả lời: Dẫn hỗn hợp khí lần lượt qua dd nước vôi trong dư Ca(OH )2 . Khí CO 2 , SO 2 có phản ứng với dd Ca(OH) 2 bị giữ lại. Còn CO không phản ứng nên thoát ra ngoài, ta thu được khí CO tinh khiết. HDVN Bài tập: Biết 22,4 lít khí SO 2 (đktc) tác dụng vừa hết với 200 ml dung dịch Ba(OH) 2 , sản phẩm có BaSO 3 . a/ Viết PTHH b/ Tính nồng độ mol của dung dịch Ba(OH) 2 đã dùng c/ Tính khối lượng chất kết tủa thu được Hướng dẫn: n SO 2 n Ba(OH) 2 Ba(OH) 2 C M n BaSO 3 m BaSO 3 HDVN - Ôn từ bài 15 Luyện tập TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/ Mục tiêu luyện tập: - HS được ôn tập lại các t/c hoá học của oxit bazơ, oxit axit, t/c hoá học của axit - Rèn luyện kỹ năng làm các BT định tính và định lượng II/ Đồ dùng dạy học: Máy chiếu (hoặc bảng phụ), phiếu học tập III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung luyện tập Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ *GV: Chiếu lên màn hình (treo bảng phụ)sơ đồ  Em hãy điền vào các ô trống các hợp chất vô cơ phù hợp, đồng thời chọn các loại chất thích hợp tác dụng với các I/ Kiến thức cần nhớ: 1) Tính chất hoá học của oxit: chất để hoàn thiện sơ đồ trên HS: thảo luận theo nhóm  h.thành sơ đồ  nh/xét và sửa sơ đồ các nhóm khác GV: chiếu lên màn hình sơ đồ đã hoàn thiện  yêu cầu các nhóm chọn chất để viết PTHH minh hoạ HS: thảo luận nhóm  viết các PTHH *GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ về t/c hoá học của axit HS: Làm việc như trên GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ mà các nhóm đã chọn HS: Viết các PTHH minh hoạ GV: Tổng kết lại (1) CuO + 2HCl  CuCl 2 + H 2 O (2) CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O (3) CaO + SO 2  CaSO 3 (4) Na 2 O + H 2 O  2NaOH (5) P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 2) Tính chất hoá học của axit: (1) 2HCl + Zn  ZnCl 2 + H 2 (2) 3H 2 SO 4 + Fe 2 O 3  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O HS: Nhắc lại các tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ, axit. Hoạt động 2: Bài tập BT 1: *GV: Những oxit nào tác dụng được với nước? HS: CaO, SO 2 , Na 2 O, CO 2 Viết các PTHH *GV: Những oxit nào t/d được với dd axit? HS: CuO, Na 2 O, CaO Viết các PTHH *GV: Những oxit nào t/d được với dd bazơ? HS: SO 2 , CO 2 Viết các PTHH BT 2: Hoà tan 1,2g Mg bằng 50ml dd HCl 3M a) Viết PTHH? (3) H 2 SO 4 + Fe(OH) 2  FeSO 4 + 2H 2 O II/ Bài tập: BT 1: Bài 1 trang 21 trong SGK a/ Tác dụng với nước: CaO + H 2 O > … SO 2 + H 2 O > … Na 2 O + H 2 O > … CO 2 + H 2 O > … b/ Tác dụng với HCl: CuO + HCl > … Na 2 O + HCl > … CaO + HCl > … c/ Tác dụng với NaOH: SO 2 + NaOH > … CO 2 + NaOH > … BT 2: a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí thoát ra (đktc)? c) Tính nồng độ mol của dd thu được sau PƯ (coi thể tích dd thay đổi k o đáng kể)? HS: - Nhắc lại các bước của BT tính theo PTHH - Nhắc lại các công thức phải sử dụng trong bài GV: Yêu cầu HS làm BT vào vở Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2 b) 50ml = 0,05 l n HCl = C M .V = 3 . 0,05 = 0,15(mol) n Mg = 1,2 = 0,05(mol) 24 Theo PT: n H2 = n Mg 0,05(mol) Thể tích H 2 thoát ra: V H2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12(lit) c) DD sau PƯ có MgCl 2 , HCl dư Theo PT: n MgCl2 = n Mg = 0,05(mol) Nồng độ mol của MgCl 2 trong ddịch: C M(MgCl2) = n = 0,05 = 1(M) V 0,05 Số mol HCl tham gia PƯ: n HCl = 2n Mg = 2 . 0,05 = 0,1(mol) n HCl dư = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol) Nồng độ mol của HCl trong dd sau PƯ: C MHCl dư = n = 0,05 = 1(M) V 0,05 4) Củng cố: từng phần 5) Dặn dò: - BT về nhà 2, 3, 4, 5 trang 21 SGK - Đọc trước bài thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit - Xem lại t/c h/học của oxit bazơ, oxit axit, axit, nhận biết H 2 SO 4 , muối Sunfat Lớp Môn: Hoá học LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXÍT VÀ AXÍT TiÕt 8- Bài 5: LUYỆN I TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA Luyện tập TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/ Mục tiêu luyện tập: - HS được ôn tập lại các t/c hoá học của oxit bazơ, oxit axit, t/c hoá học của axit - Rèn luyện kỹ năng làm các BT định tính và định lượng II/ Đồ dùng dạy học: Máy chiếu (hoặc bảng phụ), phiếu học tập III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung luyện tập Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ *GV: Chiếu lên màn hình (treo bảng phụ)sơ đồ  Em hãy điền vào các ô trống các hợp chất vô cơ phù hợp, đồng thời chọn các loại chất thích hợp tác dụng với các I/ Kiến thức cần nhớ: 1) Tính chất hoá học của oxit: chất để hoàn thiện sơ đồ trên HS: thảo luận theo nhóm  h.thành sơ đồ  nh/xét và sửa sơ đồ các nhóm khác GV: chiếu lên màn hình sơ đồ đã hoàn thiện  yêu cầu các nhóm chọn chất để viết PTHH minh hoạ HS: thảo luận nhóm  viết các PTHH *GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ về t/c hoá học của axit HS: Làm việc như trên GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ mà các nhóm đã chọn HS: Viết các PTHH minh hoạ GV: Tổng kết lại (1) CuO + 2HCl  CuCl 2 + H 2 O (2) CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O (3) CaO + SO 2  CaSO 3 (4) Na 2 O + H 2 O  2NaOH (5) P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 2) Tính chất hoá học của axit: (1) 2HCl + Zn  ZnCl 2 + H 2 (2) 3H 2 SO 4 + Fe 2 O 3  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O HS: Nhắc lại các tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ, axit. Hoạt động 2: Bài tập BT 1: *GV: Những oxit nào tác dụng được với nước? HS: CaO, SO 2 , Na 2 O, CO 2 Viết các PTHH *GV: Những oxit nào t/d được với dd axit? HS: CuO, Na 2 O, CaO Viết các PTHH *GV: Những oxit nào t/d được với dd bazơ? HS: SO 2 , CO 2 Viết các PTHH BT 2: Hoà tan 1,2g Mg bằng 50ml dd HCl 3M a) Viết PTHH? (3) H 2 SO 4 + Fe(OH) 2  FeSO 4 + 2H 2 O II/ Bài tập: BT 1: Bài 1 trang 21 trong SGK a/ Tác dụng với nước: CaO + H 2 O > … SO 2 + H 2 O > … Na 2 O + H 2 O > … CO 2 + H 2 O > … b/ Tác dụng với HCl: CuO + HCl > … Na 2 O + HCl > … CaO + HCl > … c/ Tác dụng với NaOH: SO 2 + NaOH > … CO 2 + NaOH > … BT 2: a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí thoát ra (đktc)? c) Tính nồng độ mol của dd thu được sau PƯ (coi thể tích dd thay đổi k o đáng kể)? HS: - Nhắc lại các bước của BT tính theo PTHH - Nhắc lại các công thức phải sử dụng trong bài GV: Yêu cầu HS làm BT vào vở Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2 b) 50ml = 0,05 l n HCl = C M .V = 3 . 0,05 = 0,15(mol) n Mg = 1,2 = 0,05(mol) 24 Theo PT: n H2 = n Mg 0,05(mol) Thể tích H 2 thoát ra: V H2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12(lit) c) DD sau PƯ có MgCl 2 , HCl dư Theo PT: n MgCl2 = n Mg = 0,05(mol) Nồng độ mol của MgCl 2 trong ddịch: C M(MgCl2) = n = 0,05 = 1(M) V 0,05 Số mol HCl tham gia PƯ: n HCl = 2n Mg = 2 . 0,05 = 0,1(mol) n HCl dư = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol) Nồng độ mol của HCl trong dd sau PƯ: C MHCl dư = n = 0,05 = 1(M) V 0,05 4) Củng cố: từng phần 5) Dặn dò: - BT về nhà 2, 3, 4, 5 trang 21 SGK - Đọc trước bài thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit - Xem lại t/c h/học của oxit bazơ, oxit axit, axit, nhận biết H 2 SO 4 , muối Sunfat Tiết 8: LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT Giáo viên: Phạm Thị Mỹ Linh Trường: THCS Chi Lăng Ngày dạy : 19/09/2013 KIỂM TRA BÀI CŨ Thực PTHH cho sơ đồ phản ứng sau: a) Ca  CaO  Luyện tập TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/ Mục tiêu luyện tập: - HS được ôn tập lại các t/c hoá học của oxit bazơ, oxit axit, t/c hoá học của axit - Rèn luyện kỹ năng làm các BT định tính và định lượng II/ Đồ dùng dạy học: Máy chiếu (hoặc bảng phụ), phiếu học tập III/ Nội dung: 1) Ổn định lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : 3) Nội dung luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Nội dung luyện tập Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ *GV: Chiếu lên màn hình (treo bảng phụ)sơ đồ  Em hãy điền vào các ô trống các hợp chất vô cơ phù hợp, đồng thời chọn các loại chất thích hợp tác dụng với các I/ Kiến thức cần nhớ: 1) Tính chất hoá học của oxit: chất để hoàn thiện sơ đồ trên HS: thảo luận theo nhóm  h.thành sơ đồ  nh/xét và sửa sơ đồ các nhóm khác GV: chiếu lên màn hình sơ đồ đã hoàn thiện  yêu cầu các nhóm chọn chất để viết PTHH minh hoạ HS: thảo luận nhóm  viết các PTHH *GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ về t/c hoá học của axit HS: Làm việc như trên GV: Chiếu lên màn hình sơ đồ mà các nhóm đã chọn HS: Viết các PTHH minh hoạ GV: Tổng kết lại (1) CuO + 2HCl  CuCl 2 + H 2 O (2) CO 2 + Ca(OH) 2  CaCO 3 + H 2 O (3) CaO + SO 2  CaSO 3 (4) Na 2 O + H 2 O  2NaOH (5) P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 2) Tính chất hoá học của axit: (1) 2HCl + Zn  ZnCl 2 + H 2 (2) 3H 2 SO 4 + Fe 2 O 3  Fe 2 (SO 4 ) 3 + 3H 2 O HS: Nhắc lại các tính chất hoá học của oxit axit, oxit bazơ, axit. Hoạt động 2: Bài tập BT 1: *GV: Những oxit nào tác dụng được với nước? HS: CaO, SO 2 , Na 2 O, CO 2 Viết các PTHH *GV: Những oxit nào t/d được với dd axit? HS: CuO, Na 2 O, CaO Viết các PTHH *GV: Những oxit nào t/d được với dd bazơ? HS: SO 2 , CO 2 Viết các PTHH BT 2: Hoà tan 1,2g Mg bằng 50ml dd HCl 3M a) Viết PTHH? (3) H 2 SO 4 + Fe(OH) 2  FeSO 4 + 2H 2 O II/ Bài tập: BT 1: Bài 1 trang 21 trong SGK a/ Tác dụng với nước: CaO + H 2 O > … SO 2 + H 2 O > … Na 2 O + H 2 O > … CO 2 + H 2 O > … b/ Tác dụng với HCl: CuO + HCl > … Na 2 O + HCl > … CaO + HCl > … c/ Tác dụng với NaOH: SO 2 + NaOH > … CO 2 + NaOH > … BT 2: a) Viết PTHH b) Tính thể tích khí thoát ra (đktc)? c) Tính nồng độ mol của dd thu được sau PƯ (coi thể tích dd thay đổi k o đáng kể)? HS: - Nhắc lại các bước của BT tính theo PTHH - Nhắc lại các công thức phải sử dụng trong bài GV: Yêu cầu HS làm BT vào vở Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2 b) 50ml = 0,05 l n HCl = C M .V = 3 . 0,05 = 0,15(mol) n Mg = 1,2 = 0,05(mol) 24 Theo PT: n H2 = n Mg 0,05(mol) Thể tích H 2 thoát ra: V H2 = n . 22,4 = 0,05 . 22,4 = 1,12(lit) c) DD sau PƯ có MgCl 2 , HCl dư Theo PT: n MgCl2 = n Mg = 0,05(mol) Nồng độ mol của MgCl 2 trong ddịch: C M(MgCl2) = n = 0,05 = 1(M) V 0,05 Số mol HCl tham gia PƯ: n HCl = 2n Mg = 2 . 0,05 = 0,1(mol) n HCl dư = 0,15 - 0,1 = 0,05(mol) Nồng độ mol của HCl trong dd sau PƯ: C MHCl dư = n = 0,05 = 1(M) V 0,05 4) Củng cố: từng phần 5) Dặn dò: - BT về nhà 2, 3, 4, 5 trang 21 SGK - Đọc trước bài thực hành: Tính chất hoá học của oxit và axit - Xem lại t/c h/học của oxit bazơ, oxit axit, axit, nhận biết H 2 SO 4 , muối Sunfat Tiết 8: LUYỆN TẬP: TÍNH CHẤT HOÁ HỌC CỦA OXIT VÀ AXIT I/ KIẾN THỨC CẦN NHỚ: 1/Tính chất hóa học oxit Bài tập 1: Có chất sau: SO2, CuO, Na2O, ...1.TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT + Axit Muối + H2O OXIT BAZƠ OXIT AXIT + oxit bazơ + oxit axit MUỐI + H2O BAZƠ + Bazơ + H2 O AXIT 2.TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT Muối + H2 +K.loạ i + Qùi tím Màu đỏ AXIT. .. CHẤT HÓA HỌC CỦA AXIT Muối + H2 +K.loạ i + Qùi tím Màu đỏ AXIT Muối + H2O + Bazo + Oxit bazo Muối + H2O KIỂM TRA BÀI CỦ Thực hiên phương trình phản ứng sau: b) S  SO2  Na2SO3  SO2 H2SO3 t0 S... Na2SO3 (Hay SO2 + 2NaOH  Na2SO3 + H2O) Na2SO3 + 2HCl  2NaCl + SO2 + H2O SO2 + H2O  H2CO3 KIỂM TRA BÀI CŨ Thực hiên phương trình phản ứng sau: a) Ca  CaO  Ca(OH)2  CaCl2 CaCO3 t0 2Ca + O2  2CaO

Ngày đăng: 09/10/2017, 05:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w