- Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí và trong oxi - Rèn kĩ năng quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích - Viết PTHH của phản ứng điều chế khí O2; phản ứn giữa S với [r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 8A: 8B:
Tiết 45 Bài 30: BÀI THỰC HÀNH 4:
ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI A Mục tiêu:
1 Về kiến thức:
- Điều chế thu khí O2 phịng thí nghiệm
- Phản ứng cháy S khơng khí khí O2
2 Về kĩ năng:
- Rèn kĩ lắp rắp dụng cụ thí nghiệm điều chế thu khí O2 phương pháp nhiệt phân Thu bình khí oxi phương pháp đẩy nước đẩy khơng khí
- Thực phản ứng đốt cháy S khơng khí oxi - Rèn kĩ quan sát thí nghiệm, nêu tượng giải thích - Viết PTHH phản ứng điều chế khí O2; phản ứn S với O2
3 Về tư duy:
- Rèn khả quan sát, nhận xét, dự đoán tượng - Rèn kĩ giao tiếp, làm việc nhóm
4 Về thái độ tình cảm:
- Giáo dục ý thức nghiêm túc, đảm bảo an toàn vệ sinh tiến hành thí nghiệm
5 Năng lực cần hình thành cho học sinh:
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác
*Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống
(2)1 Giáo viên: Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất cho nhóm, nhóm gồm có:
a Dụng cụ: giá sắt; đèn cồn; ống nghiệm chịu nhiệt; ống dẫn khí hình chữ L; ống dẫn thu khí qua nước; nút cao su; chậu nước; bình tam giác; muỗng sắt; giá đựng ống nghiệm; kẹp gỗ, bơng, que đóm
b Hóa chất: KMnO4; bột S
2 Học sinh: Báo cáo thực hành thí nghiệm C Phương pháp
Đàm thoại, thực hành, hoạt động nhóm
D Tiến trình dạy-giáo dục: 1 Ổn định lớp (1p): Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ (5p):
HS: Nêu phương pháp điều chế khí O2 phịng TN
3 Giảng mới:
Hoạt động 1: Tiến hành thí nghiệm - Thời gian thực hiện: 30 phút
- Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học oxi: phương pháp điều chế, tính
chất oxi
- Tài liệu tham khảo phương tiện: SGK, SGV, chuẩn KT-KN, máy tính,
máy chiếu, dụng cụ, hóa chất…
- Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Ở TN cần dụng cụ, hóa chất
nào?
HS: Trả lời
GV: Nêu cách tiến hành thí nghiệm
1 TN1: Điều chế thu khí oxi
(3)HS: Trả lời
GV: Khi lắp dụng cụ cần ý thao
tác nào?
HS: Trả lời
→ Lắp ống nghiệm cho miệng thấp đáy Nhánh dài ống dẫn khí phải sát tới đáy bình
GV: Khi đun nóng hóa chất cần ý thao
tác nào?
HS: Trả lời
→ Hơ nóng ống nghiệm sau đun tập trung vào chỗ chứa KMnO4
GV: Thu khí theo cách Làm để
nhận biết có khí oxi ra?
HS: Trả lời
→ + Đẩy khơng khí: Thử tàn đỏ que đóm
+ Đẩy nước: Có bọt khí
GV: Lưu ý: Với cách thu khí đẩy nước
thì phải đưa hệ thống ống dẫn khí khỏi chậu nước tắt đèn cồn để tránh tượng nước trào ngược
HS: Tiến hành điều chế thu khí O2
GV: Ở TN cần dụng cụ, hóa chất
nào?
HS: Trả lời
GV: Nêu cách tiến hành thí nghiệm HS: Trả lời
GV: Quan sát tượng S cháy ngoài
khơng khí khí oxi So sánh
+ Tàn đỏ que đóm bùng cháy → có khí O2 sinh
+ Có bọt khí → có khí O2
- PT:
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
2 TN2: Đốt cháy lưu huỳnh trong khơng khí khí oxi
(4)tượng này?
GV: Lưu ý: Khi thí nghiệm xong dùng dung
dịch nước vơi để xử lý khí SO2
HS: Tiến hành thí nghiệm
……… ……… ………
- Hiện tượng:
+ Trong khơng khí: S cháy cho lửa xanh nhạt
+ Trong khí O2: S cháy với lửa xanh sáng chói, tạo nhiều khói
- PT: S + O2 → SO2
Hoạt động2: Báo cáo tường trình - Thời gian thực hiện: phút
- Mục tiêu: Ghi chép tượng thí nghiệm - Hình thức tổ chức: Dạy học theo nhóm
- Phương pháp dạy học: Đàm thoại, hoạt động nhóm, thí nghiệm - Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm
Hoạt động GV HS Nội dung bài
GV: Ghi chép lại tượng vào
mẫu báo cáo
Yêu cầu nhóm vệ sinh dụng cụ phịng thí nghiệm
Viết báo cáo tường trình theo mẫu
4 Củng cố(2p):
- Phương pháp điều chế khí O2 phịng thí nghiệm tính chất oxi
- Nhận xét học
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau (2p):
(5)- Ôn lại kiến thức chương IV để kiểm tra tiết
E Rút kinh nghiệm