1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Hóa học 8 bài 30: Bài thực hành 4 Điều chế Thu khí oxi và thử tính chất của oxi

3 736 6

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 46 KB

Nội dung

- Phản ứng cháy của lưu huỳnh trong không khí và oxi.. Kỹ năng - Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thu khí oxi theo phương pháp đẩy nước, đẩy không khí.. - Thực hiện phản ứng đốt cháy

Trang 1

GIÁO ÁN HÓA HỌC LỚP 8 BÀI 30: Bài thực hành 4 ĐIỀU CHẾ - THU KHÍ OXI VÀ THỬ TÍNH CHẤT CỦA OXI

I Mục tiêu

1 Kiến thức

- Thí nghiệm điều chế oxi và thu khí oxi

- Phản ứng cháy của lưu huỳnh trong không khí và oxi

2 Kỹ năng

- Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thu khí oxi theo phương pháp đẩy nước, đẩy không khí

- Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí, khí oxi và đốt sắt trong oxi

- Quan sát thí nghiệm, nêu hiện tượng và giải thích hiện tượng

- Viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế oxi và phản ứng cháy

3 Thái độ: HS có ý thức thực hiện nghiêm túc, tiết kiệm hoá chất, an toàn Chú ý boả vệ môi

trường, mở cửa sổ thông thoáng

II Phương pháp dạy học: Thí nghiệm, đàm thoại, nêu vấn đề, hoạt động nhóm.

III Chuẩn bị

1 Giáo viên:

- Bảng phụ

- 4 bộ thí nghiệm gồm: Giá sắt, ống nghiệm, nút cao su có ống thuỷ tinh L, kẹp gỗ, đèn cồn, thìa sắt, diêm, chậu, que đóm

- Hoá chất gồm: KMnO4, S, P, H2O

2 Học sinh:

IV Tiến trình

1 Ổn định tổ chức (30”)

2 Bài mới

a Vào bài (30”): SGK - Trang 102

b Hoạt động dạy và học:

Trang 2

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt động 1: (5’)

.GV: Yêu cầu HS báo cáo việc chuẩn bị bài

thực hành ở nhà

.GV: Đánh giá, hoàn thiện.

Hoạt động 2: (22’)

.GV: Yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm theo

các bước trong SGK chú ý: nút phải kín,

lượng S lấy nhỏ, có bông tẩm nước vôi trong

để đậy ống nghiệm sau phản ứng

.GV: Tới các nhóm, quan sát, nhận xét, hướng

dẫn (nếu cần )

Hoạt động 3: (12’)

.GV: yêu cầu HS thảo luận ghi kết quả vào

tường trình thí nghiệm theo mẫu

Hoạt động 1:

.HS: Đại diện nhóm HS báo cáo

- Mục tiêu bài thực hành: Củng cố kiến thức về nguyên tắc điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, tính chất vật lý, tính chất hoá học của oxi

- Cách tiến hành thí nghiệm: Như nội dung SGK

1 TN1: Điều chế và thu khí oxi.

Lắp dụng cụ như hình vẽ 4.6; 4.5: Điều chế

và thu khí oxi bằng cách đẩy nước, đẩy không khí

2 TN2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không

khí và trong oxi

Lấy 1 lượng S bằng hạt đỗ xanh vào đũa sắt, đốt trên đèn cồn, quan sát rồi đưa vào

lọ oxi đậy bông tẩm nước vôi trong

.HS: Nghe, thảo luận, bổ sung.

Hoạt động 2: Tiến hành thí nghiệm

.HS: Nhóm HS thực hiện đồng loạt 2 thí

nghiệm

TN1: Điều chế và thu khí oxi.

TN2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí

và trong oxi

Hoạt động 3:

.HS: Nhóm HS mô tả, nhóm trưởng tổng

kết, thư kí ghi chép:

- TN1: Điều chế và thu khí oxi.

Hiện tượng: Khí thoát ra thử bằng tàn đóm,

Trang 3

- Tính chất vật lý của oxi.

- Tính chất hoá học của oxi

- Điều chế và thu khí oxi

Hoạt động 4 (5’)

.GV: Yêu cầu nhóm HS vệ sinh.

tàn đóm cháy : C + O2   t0 CO2

Nhiệt phân KMnO4 thu được khí oxi bằng cách đẩy không khí

2KMnO4   t0 K2MnO4 + MnO2 + O2

(Khí thoát ra đẩy nước ra khổi ống nghiệm

vì oxi ít tan trong nước Nhiệt phân KMnO4

thu được khí oxi bằng cách đẩy không khí 2KMnO4   t0 K2MnO4 + MnO2 + O2) Khí oxi không màu, không mùi, nặng hơn không khí, ít tan trong nước

- TN2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí

và trong oxi

Hiện tượng: Lưu huỳnh cháy trong không

khí ngọn lửa xanh nhẹ, trong oxi cháy sáng hơn, mãnh liệt hơn

S + O2   t0 SO2

Hoạt động 4:

.HS: Nhóm HS phân công :

- Khử hoá chất dư sau TN: Thu gom ống nghiệm, đổ thuốc tím còn dư vào chậu nước, bông tẩm nước vôi trong

Rửa dụng cụ TN: Cốc, lọ, ống nghiệm -Lau bàn sạch sẽ, cất dụng cụ đúng nơi qui định

Ngày đăng: 12/09/2018, 11:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w