1. Trang chủ
  2. » Hóa học

Quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông ở Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật tổng hợp số 5 Hà Nội trong giai đoạn hiện nay. Luận văn thạc sỹ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Việt Nam

125 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Điểm yếu: Chưa có được biện pháp quản lý đạt hiệu quả cao trong các lĩnh vực như: Nâng cao nhận thức của mọi tầng lớp trong xã hội về vai trò, ý nghĩa của hoạt động [r]

(1)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

NGUYỄN VĂN SƠN

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG

Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP

SỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC

(2)

LỜI CẢM ƠN

Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, bạn, đồng nghiệp gia đình

Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới:

Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo giảng dạy, cung cấp kiến thức giúp trình học tập nghiên cứu

Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, cô giáo trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, định hướng, giúp đỡ, góp ý để tơi hồn thành luận văn

Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho theo học lớp Thạc sỹ Quản lý giáo dục hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Xin cảm ơn đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, với người thân bạn đồng nghiệp, em học sinh tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp ý kiến, chia sẻ gánh vác cơng việc giúp tơi q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp

Với thời gian nghiên cứu hạn chế, phạm vi nghiên cứu cịn hẹp, thực tiễn cơng tác lại vô sinh động, chắn luận văn tránh thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để thành công sống

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả

(3)

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

VIẾT TẮT

VIẾT ĐẦY ĐỦ

BGĐ

Ban giám đốc

CB

Cán

CBLĐ

Cán lãnh đạo

CBQL

Cán quản lý

CNH-HĐH

Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa

CSVC

CMHS

Cơ sở vật chất

Cha mẹ học sinh

ĐCSVN

Đảng cộng sản Việt Nam

DH

Dạy học

DHNPT

Dạy học nghề phổ thông

DN

Dạy nghề

Giám đốc

GD&ĐT

Giáo dục đào tạo

GDHS

Giáo dục học sinh

GDKTTH

Giáo dục kỹ thuật tổng hợp

GDPT

Giáo dục phổ thông

GDQD

Giáo dục quốc dân

GV

Giáo viên

HĐDHNPT

Hoạt động dạy học nghề phổ thông

HS

Học sinh

HSPT

Học sinh phổ thông

KHCN

Khoa học công nghệ

KHDH

Kế hoạch dạy học

KTĐG

Kiểm tra đánh giá

(4)

NPT

Nghề phổ thông

NV

Nhân viên

PGĐ

Phó giám đốc

PHHS

Phụ huynh học sinh

PPDH

Phương pháp dạy học

PT

Phổ thông

QL

Quản lý

QLDH

Quản lý dạy học

QLHS

Quản lý học sinh

TCM

Tổ chuyên môn

THCS

Trung học sở

THPT

Trung học phổ thông

TT

TTCM

Trung tâm

(5)

MỤC LỤC

Trang

Lời cảm ơn i

Danh mục viết tắt ii

Mục lục iv

Danh mục bảng vii

Danh mục sơ đồ viii

MỞ ĐẦU

Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP 4

1.1 Tổng quan nghiên cứu Quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH 4

1.1.1 Những nghiên cứu hoạt động DHNPT nói chung Trung tâm GDKTTH nói riêng 4

1.1.2 Những nghiên cứu quản lý hoạt động DHNPT nói chung Trung tâm GDKTTH nói riêng

1.2 Trung tâm GDKTTH

1.2.1 Khái niệm Trung tâm GDKTTH

1.2.2 Vị trí Trung tâm GDKTTH hệ thống GDQD

1.2.3 Chức nhiệm vụ Trung tâm GDKTTH

1.2.4 Cơ cấu tổ chức Trung tâm GDKTTH

1.2.5 Cấp quản lý trực tiếp Trung tâm GDKTTH……… 1.2.6 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Giám đốc, Phó Giám đốc Trung tâm GDHTTH

1.3 Hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH 10

1.3.1.Khái niệm dạy học Nghề phổ thông 10

1.3.2 Mục đích, yêu cầu DHNPT 11

1.3.3 Một số tính chất DHNPT 12

1.3.4 Tổ chức DHNPT 12

1.3.5 Các hoạt động khác hỗ trợ cho DHNPT Trung tâm GDKTTH 15

1.3.6 Kiểm tra, đánh giá kết DHNPT Trung tâm GDKTTH 16

1.3.7 Các giai đoạn phát triển DHNPT Trung tâm GDKTTH 16

1.4 Cơ sở pháp lý DHNPT Trung tâm GDKTTH 17

1.4.1 Các chủ trương, đạo DHNPT, quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH 17

1.4.2 Các văn quy định CSVC, nguồn tài Trung tâm GDKTTH 18

(6)

1.5.1 Khái niệm quản lý hoạt động DHNPT 19

1.5.2 Nội dung quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH 20

1.5.2.1 Xây dựng kế hoạch DHNPT ………… ……… 1.5.2.2 Quản lý chương trình DHNPT ……… 1.5.2.3 Quản lý Giáo viên, CBNV hoạt động DHNPT ……… 1.5.2.4 Quản lý hoạt động học NPT Học sinh……… ……… 1.5.2.5 Quản lý môi trường DHNPT 20 21 23 32 34 1.6 Các yếu tố tác động tới QL hoạt động DHNPT, TT GDKTTH 36

1.6.1 Các yếu tố tác động từ bên Trung tâm 36

1.6.2 Các yếu tố tác động từ bên Trung tâm 36

Kết luận chƣơng 37

Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GDKTTH SỐ HÀ NỘI 38

2.1 Vài nét đặc điểm kinh tế- xã hội hoạt động GDKTTH Hà Nội 38 2.1.1 Tình hình phát triển KT-XH Hà Nội 38

2.1.2 GDKTTH địa bàn nước địa bàn thành phố Hà Nội 39

2.1.3 Giới thiệu trung tâm GDKTTH số Hà Nội 42

2.2 Khảo sát hoạt động DHNPT quản lý hoạt động DHPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội………… ……… 44

2.2.1 Mục đích khảo sát… ……… 44

2.2.2 Nội dung khảo sát… ……… 44

2.2.3 Phương pháp khảo sát…… ……… 44

2.2.4 Đối tượng khảo sát 44

2.3 Kết khảo sát 45

2.3.1 Thực trạng nhận thức CB, GV, HS CMHS DHNPT, quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội……… …… 45

2.3.1.1 Nhận thức CB, GV Trung tâm……… ……… 45

2.3.1.2 Nhận thức HS……… ……… 48

2.3.1.3 Nhận thức CMHS 50

2.3.2 Thực trạng hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội… 51

2.3.2.1 Về chương trình……… ………… 51

2.3.2.2 Về đội ngũ Giáo viên, CBNV……… 52

2.3.2.3 Về học sinh……… ……… 2.3.2.4 Về CSVC- Thiết bị DHNPT 55 57 2.3.3 Thực trạng QL hoạt động DHNPT TT.GDKTTH số HN 57

(7)

NPT………

2.3.3.3 Quản lý hoạt học NPT học sinh……… 71

2.3.3.4 Quản lý Môi trường……… ……… 73

2.4 Đánh giá kết khảo sát………… ……… 77

2.4.1 Điểm mạnh 77

2.4.2 Điểm yếu 77

2.4.3 Thời 78

2.4.4 Thách thức 79

Kết luận chƣơng 79

Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QL HOẠT ĐỘNG DHNPT Ở TRUNG TÂM GDKTTH SỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 80

3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp………… ……… 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống……… …… 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn……… … 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 80 80 80 80 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn nay……… …… 81

3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa hoạt động DHNPT …… ……… 81

3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức phân công lao động, củng cố phát triển đội ngũ GV dạy NPT ……… … 83

3.2.3 Biện pháp 3: Điều chỉnh danh mục NPT, cải tiến nội dung chương trình, đổi phương pháp DHNPT……… …… 86

3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng chế phối hợp Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, với trường PT quản lý DHNPT……… …… 90

3.2.5 Biện pháp 5: Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu CSVC- thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHNPT ……… 93 3.2.6 Biện pháp 6: KTĐG kết học NPT HS, theo hướng phát triển lực……… ……… 96

3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 98

3.3.1 Tính cấp thiết……… ……… 98

3.3.2 Tình khả thi……… ………… 99

Kết luận chƣơng 100

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101

1 Kết luận 101

2 Khuyến nghị 103

TÀI LIỆU THAM KHẢO 107

(8)

DANH MỤC CÁC BẢNG

Trang

Bảng 2.1: Sự phát triển hệ thống Trung tâm GDKTTH (1981-2016) 39

Bảng 2.2: Tự đánh giá CB, GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội yếu tố ảnh hưởng đến thái độ DHNPT 46

Bảng 2.3: CBQL Trung tâm đánh giá nhận thức GV hoạt động DHNPT 47

Bảng 2.4: Nhận thức học sinh mục đích học NPT 49

Bảng 2.5: Mức độ tích cực HS học NPT 50

Bảng 2.6: Kết khảo sát ý kiến CBQL, GV, HS, CMHS nhận thức mục đích học sinh học NPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội 51

Bảng 2.7: Kết khảo sát CBQL, GV cấu ngành nghề đào tạo, nội dung chương trình mơn học NPT CSVC phục vụ DHNPT Trung tâm 52

Bảng 2.8: Thống kê đội ngũ Giáo viên, CBNV biên chế hợp đồng tiêu 53

Bảng 2.9: Thống kê đội giáo viên hợp đồng thời vụ (thỉnh giảng) nhân viên hợp đồng thời vụ 53

Bảng 2.10: Thống kê đội ngũ GV dạy môn NPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội 54

Bảng 2.11: Kết thi giáo viên giỏi dạy NPT cấp Trung tâm 54

Bảng 2.12: Thống kê số học sinh theo học NPT Trung tâm năm gần 55

Bảng 2.13: Chất lượng Giáo dục HS học NPT giai đoạn 2011 – 2016 Bảng 2.14: Đánh giá thực trạng CSVC- thiết bị phục vụ DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội 56 57 Bảng 2.15: Ý kiến đánh giá CBQL biện pháp QL việc thực kế hoạch, chương trình DHNPT 58

Bảng 2.16: Ý kiến GV biện pháp QL việc thực chương trình DHNPT BGĐ 59

Bảng 2.17: Ý kiến giáo viên Trung tâm GDKTTH số Hà Nội biện pháp quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị 60

Bảng 2.18: Tự đánh giá đội ngũ CBQL Trung tâm GDKTTH số biện pháp QL dạy lớp BGĐ 62

Bảng 2.19: GV Trung tâm Đánh giá biện pháp QL dạy BGĐ 63

Bảng 2.20: Bồi dưỡng CMNV, nâng cao trình độ GV 66

(9)

Hà Nội……… …… 68 Bảng 2.23: Thực trạng quản lý hoạt động TCM……… ……… 70 Bảng 2.24: Thực trạng quản lý đội ngũ CBNV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội 71 Bảng 2.25: Ý kiến đánh giá GV HS mức độ thực số nội dung QLHS Trung tâm GDKTTH số Hà Nội 72 Bảng 2.26: Thực trạng quản lý tài chính, quản lý việc sử dụng CSVC, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHNPT 74 Bảng 2.27: Thực trạng quản lý phối hợp với trường PT 76 Bảng 3.1: Sự liên thơng chương trình Cơng nghệ với chương trình dạy NPT 91 Bảng 3.2: Hợp đồng trách nhiệm tổ chức thực hoạt động DHNPTgiữa Trung tâm GDKTTH trường PT 92 Bảng 3.3: Tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn 98 Bảng 3.4: Tính khả thi biện pháp QL hoạt động DHNPT, Trung

tâm GDKTTH số HN, giai đoạn 99

DANH MỤC SƠ ĐỒ

(10)

MỞ ĐẦU

1

Lý chọn đề tài

Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005, quy định mục tiêu giáo dục THPT như sau: “Giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh củng cố phát triển

kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” Trong trình thực giáo dục nghề phổ

thông (GDNPT) giáo dục hướng nghiệp (GDHN), HS cần tìm hiểu lĩnh vực nghề nghiệp phổ biến xã hội, để định hướng nghề nghiệp thấy rõ phù hợp lực thân, với yêu cầu ngành, nghề cụ thể, rèn luyện kỹ năng, tác phong lao động cần thiết Thông qua GDNPT, học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học môn NPT, môn Công nghệ môn học khác, vào thực tiễn đời sống sản xuất, lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ GDNPT đồng thời góp phần rèn luyện phẩm chất, thói quen lao động, có kế hoạch, có kỷ luật, có kỹ thuật có ý thức bảo đảm an tồn lao động, giữ gìn vệ sinh mơi trường Qua 30 năm hình thành, phát triển, hệ thống trung tâm GDKTTH đáp ứng phần nhu cầu xã hội Nó phận khơng thể thiếu hệ thống giáo dục quốc dân

Mục tiêu Giáo dục Việt Nam nhằm phát triển toàn diện lực HS, từ cấp học PT Tuân theo nguyên lý giáo dục: “học đôi với hành, giáo dục, học tập kết hợp với LĐSX” Do vậy, từ đầu năm 80 kỷ trước, hệ thống Trung tâm GDKTTH, thành lập hệ thống sở GDPT Chỉ tính riêng Hà Nội đến đầu năm 90, có tổng cộng Trung tâm GDKTTH, đặt tên từ đến Sau năm 2008, sáp nhập tỉnh Hà Tây vào Hà Nội Hà Nội có 15 Trung tâm GDKTTH Các Trung tâm GDKTTH sở GD trục thuộc quản lý Sở GD&ĐT Hà Nội Hệ thống Trung tâm GDKTTH góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục Việt Nam Hiện nay, Hà Nội thực chủ trương ngành Giáo dục, sát nhập loại hình Trung tâm giáo dục, dạy nghề địa bàn quận, huyện thành Trung tâm duy với tên gọi mới: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên

(11)

cũng GD nước nhà Tích cực góp phần cung ứng nguồn nhân lực địa phương trong nước Quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội có thành cơng định, nhiên công tác QL gặp phải không khó khăn, lúng túng, chưa hiệu trình hoạt động [25, tr 4- 12]

Xuất phát từ yêu cầu lý luận thực tiễn trên, với tư cách giáo viên cán quản lí chun mơn, tơi ln băn khoăn: làm để nâng cao

chất lượng quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn nay? Trả lời cho câu hỏi trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc

sĩ với tiêu đề:Quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm

GDKTTH số Hà Nội giai đoạn nay” 2 Mục đích nghiên cứu

Đề xuất biện pháp QL hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội trong giai đoạn

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

3.1 Nghiên cứu sở lý luận QL hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH 3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng QL hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

3.3 Đề xuất số biện pháp QL hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn

4 Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

4.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

5 Phạm vi nghiên cứu

Quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội sử

dụng số liệu thứ cấp Trung tâm GDKTTH số Hà Nội qua báo cáo

trong năm gần đây.

6 Câu hỏi nghiên cứu

Trong giai đoạn nay, cần có biện pháp QL nào, để hoạt động

DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội đạt kết cao?

7 Giả thuyết khoa học

(12)

QL áp dụng số biện pháp QL phù hợp, chất lượng DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội nâng lên rõ rệt

8 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 8.1 Ý nghĩa lý luận

Luận văn hệ thống hóa số vấn đề lý luận QL hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH Cung cấp sở khoa học để khảo sát thực trạng đề xuất số biện pháp QL hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn

8.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết nghiên cứu áp dụng cho công tác QL hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội Và áp dụng cho Trung tâm GDKTTH khác có điều kiện tương tự

9 Phƣơng pháp nghiên cứu

9.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận

Phân tích, tổng hợp, so sánh tài liệu liên quan

9.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

- Điều tra bảng hỏi: phiếu trưng cầu gồm câu hỏi đóng, mở vấn

đề QL hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội Đối tượng khảo sát là GV, HS, CBQL Trung tâm từ môn đến BGĐ

- Phỏng vấn: kỹ thuật nghiên cứu nhằm thu thập thông tin sâu

một số vấn đề cốt lõi đề tài Nhóm đối tượng vấn hạn chế tập trung vào GV CBQL

- Phương pháp nghiên cứu sản phẩm: nghiên cứu sản phẩm giáo viên, học sinh qua học NPT để đánh giá thực trạng công tác quản lý DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

9.3 Các phương pháp nghiên cứu khác

- Đề tài sử dụng số liệu thứ cấp Trung tâm GDKTTH số qua báo cáo năm gần

- Đề tài sử dụng thuật toán thống kê để sử lý số liệu thu thập

10 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn trình bày theo chương:

Chương 1: sở lý luận QL hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH Chương 2: thực trạng QL hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số HN Chương 3: đề xuất biện pháp QL hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số

(13)

CHƢƠNG

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP

1.1.Tổng quan nghiên cứu quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH 1.1.1 Những nghiên cứu hoạt động DHNPT nói chung Trung tâm GDKTTH nói riêng

Giáo dục nghề, hướng nghiệp cho học sinh, nhiều nước giới quan tâm nghiên cứu triển khai từ thập niên 50, 60 kỷ thứ 19 Trên thực tế, trở thành lĩnh vực tác nghiệp chuyên mơn tích hợp chặt chẽ hệ thống giáo dục, đào tạo Giáo dục trung học phổ thơng khơng có mục tiêu chuẩn bị nguồn cho giáo dục đại học, mà cần phải chuẩn bị cho học sinh hiểu biết “thế giới nghề nghiệp”, có kiến thức số nghề phổ thơng, hình thành kĩ kĩ thuật ban đầu lao động nghề, phát triển lực sáng tạo, ý thức tổ chức kỉ luật người lao động

Vào kỉ XIX, Pháp xuất sách “Hướng nghiệp chọn nghề” Nội dung sách đề cập tới vấn đề phát triển đa dạng nghề phát triển công nghiệp, qua khẳng định tính cấp thiết phải giúp đỡ thiếu niên học sinh vào “Thế giới nghề nghiệp” nhằm sử dụng hiệu lao động trẻ tuổi Sang kỷ XX, nước châu Âu (Pháp, Đức, Ba Lan), châu (Nhật Bản, Ôxtrâylia) Liên bang Nga đặc biệt quan tâm đến việc dạy môn Kỹ thuật, Công nghề, giáo dục Nghề cho học sinh Ở Nhật Bản, cơng trình “Cải cách giáo dục Nhật Bản hướng tới kỉ 21” Magumi Nishino (Viện nghiên cứu giáo dục Nhật Bản) nghiên cứu sâu sắc vấn đề bồi dưỡng tri thức kĩ ngành nghề cần thiết cho học sinh phổ thông Jacques Delors, chủ tịch Uỷ ban quốc tế độc lập giáo dục cho kỉ XXI UNESCO, phân tích “Những trụ cột giáo dục” viết: “Học tri thức, học làm việc, học cách chung sống học cách tồn tại”, trụ cột mà ủy ban trình bày minh họa tảng giáo dục Theo tác giả vấn đề GDHN học nghề học sinh phổ thông thiếu giáo dục Tác giả nhấn mạnh việc học sinh có hội phát triển lực cách tham gia hoạt động nghề nghiệp song song với việc học tập tri thức

(14)

khoa học kỹ thuật nghề nghiệp bước vào sống Dạy nghề nhà trường phổ thơng mang tính giáo dục tiền nghề nghiệp, chuẩn bị nghề cho học sinh chủ yếu Ở trang bị kiến thức, kỹ lao động giúp cho học sinh làm quen với lao động nghề nghiệp, khả vận dụng thích ứng với chế thị trường

Ở Việt Nam, trước hết phải kể đến quan điểm mang tính định hướng chủ tịch Hồ Chí Minh Theo Bác, nhà trường nhu cầu “học, làm, sống tốt” xã hội học tập “nhà trường xã hội chủ nghĩa”: “Học với lao động Lý luận với thực hành Cần cù với tiết kiệm”: học tốt (học với lao động, với thực hành), làm tốt (lao động, thực hành với học), sống tốt (cần, kiệm)

Nghị TW2 Đảng cộng sản Việt Nam khoá VIII đề nhiệm vụ ngành giáo dục nước cần mở rộng nâng cao chất lượng giáo dục kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp Tới Đại hội X XI, Đảng ta xác định đổi toàn diện giáo dục - đào tạo, yêu cầu dạy học phân ban tự chọn cấp THPT sở làm tốt công tác GDKTTH, HN phân luồng từ THCS Đây sở mở đường cho công tác nghiên cứu DHNPT nay- [13, tr 53]

Liên tiếp từ năm 1981 đến nay, Ban Giáo dục hướng nghiệp, Bộ Giáo dục nghiên cứu biên soạn tài liệu DHNPT Sinh hoạt hướng nghiệp cho học sinh cuối cấp THCS lớp khối PTTH.Trong năm gần đây, nhà tâm lý học, giáo dục học, xã hội học, kinh tế học, trị học tiếp cận nhiều đến vấn đề dạy NPT hoạt động GDHN cho học sinh phổ thông khía cạnh khác Mục tiêu “Đổi cơng tác hướng nghiệp cho phù hợp với kinh tế thị trường Quán triệt chủ trương đổi nghiệp giáo dục đào tạo, đẩy mạnh việc củng cố phát triển Trung tâm KTTH - HN - DN” xác định cần: “Chú trọng việc hình thành lực nghề nghiệp cho hệ trẻ để tự tìm việc làm”, đồng thời: “Tiếp sau trình hướng nghiệp, dứt khoát phải dạy nghề cho học sinh nguyên tắc bản”- [11, tr.74]

(15)

của giáo dục trung học nay, giáo dục trung học ngày không cịn giáo dục cho số người vào đầu kỷ XX, giáo dục trung học ngày người học lên, mà chuẩn bị cho niên vào giới lao động nghề nghiệp, đặc biệt cho học hết bậc trung học

Từ năm 70 kỷ 20 đến nay, nước ta có nhiều cơng trình nghiên cứu dạy kỹ thuật, giáo dục nghề nghiệp cho HSPT, điển hình tác giả Phạm Tất Dong, Nguyễn Minh Đường, Đặng Danh Ánh, Phan Văn Kha, Nguyễn Đức Trí, Trần Khánh Đức Điển bài: “Một số giải pháp tổ chức hoạt động

dạy học kĩ thuật ứng dụng (NPT) cho học sinh bậc TH trung tâm KTTH- HN- DN” tác giả Hà Thế Truyền

Từ việc tổng quan cơng trình nghiên cứu tiêu biểu từ kinh nghiệm thực tiễn giáo dục nghề nghiệp cho HSPT cho thấy: DHNPT khơng cung cấp cho HS có kiến thức, mà cịn phải thực hành để có tay nghề, vào đời lao động ngay, khơng bỡ ngỡ; phát triển GD gắn liền với phát triển KT-XH; nội dung, hình thức tổ chức GD nghề nghiệp cho HSPT có khác nhau, nhìn chung coi giai đoạn GD “tiền nghề nghiệp” quan trọng thành đạt HS với KT-XH

Luận văn rút kết luận sau: cơng trình nghiên cứu thể quan điểm GD Đảng: Học đôi với hành, GD kết hợp với lao động sản xuất - Nhà trường gắn liền với xã hội; chắt lọc thành nghiên cứu nước để áp dụng cách sáng tạo vào thực tiễn GD Việt Nam, đặc biệt việc xây dựng phát triển hệ thống trung tâm GDKTTH Đó sở ban đầu quan trọng để học sinh tiếp tục vào học trường nghề Hình thành kỹ nghề nghiệp, phát huy sáng tạo thành thời gian lao động tư Trung tâm GDKTTH đơn vị GD thuộc bậc PTTH hệ thống giáo dục quốc dân, góp phần tạo tảng vững để phát triển nguồn nhân lực, phục vụ nghiệp công nghiệp hóa đại hóa đất nước

1.1.2

Những nghiên cứu quản lý hoạt động DHNPT nói chung Trung

tâm GDKTTH nói riêng

(16)

nét đổi công tác QL Trung tâm KTTH-HN Dạy nghề Phan Rang - Ninh Thuận”,

tạp chí KHGD, tác giả Bùi Đức Tú (2006), viện Chiến lược Chương trình GD, Bộ GD&ĐT; “Công tác dạy NPT- Thực trạng giải pháp QL”, tạp chí KHGD, tác giả Bùi Đức Tú (2007), viện Chiến lược Chương trình GD, Bộ GD&ĐT; “Biện pháp QL

hoạt động DHNPT trung tâm GDKTTH-HN Hải Phòng”, luận văn Thạc sĩ QLGD,

tác giả Vũ Văn Ngôn (2009); “Một số biện pháp đạo, quản lý có hiệu hoạt động

DHNPT trung tâm GDKTTH-HN Ngũ Điền”, SKKN tác giả Lê Quang Đại,

Giám đốc trung tâm GDKTTH-HN Ngũ Điền (2014)…

Tuy nhiên đề tài “Quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH

số Hà Nội giai đoạn nay” muốn sâu vào công tác QL hoạt

động DHNPT đơn vị chúng tơi từ đề xuất số biện pháp QL, nhằm nâng cao chất lượng DHNPT cho HSPT sở GD áp dụng cho Trung tâm GDKTTH khác địa bàn thành phố Hà Nội

1.2 Trung tâm GDKTTH

1.2.1 Khái niệm trung tâm GDKTTH

*GDKTTH: Giáo dục kỹ thuật tổng hợp (GDKTTH) Theo K.Marx, GDKTTH

là cho HS "làm quen với nguyên lý tất trình sản xuất đồng thời trang bị cho trẻ em hay thiếu niên kỹ xảo sử dụng công cụ đơn giản tất ngành sản xuất" Mục tiêu GDKTTH hình thành HS người lao động tương lai - khả thích ứng, khả di chuyển ngành nghề điều kiện cách mạng KHCN biến đổi; Nhiệm vụ GDKTTH "Bù đắp lại nhược điểm phân công lao động gây nên, phân công cản trở HS tiếp thu kiến thức nghề nghiệp mình" V I Lênin coi GDKTTH nguyên tắc chủ đạo, bắt buộc GDPT, để hình thành tri thức, kỹ HS

*Trung tâm GDKTTH: Tên gọi khác Trung tâm KTTH- HN

(17)

hiện chương trình GDKTTH HN Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Căn vào chương trình giáo dục kế hoạch năm học, Trung tâm xây dựng kế hoạch thời khóa biểu để điều hành hoạt động dạy học Trung tâm GDKTTH tổ chức kiểm ra, đánh giá, xếp loại kết học tập hạnh kiểm HS theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo Giáo viên Trung tâm GDKTTH phải có trình độ đạt chuẩn quy định GV dạy cấp học giáo dục phổ thông HS Trung tâm GDKTTH người học theo học nhiều chương trình Trung tâm GDKTTH Trung tâm GDKTTH phải có đủ phịng học lý thuyết, phịng học mơn, thư viện, phòng thực hành lao động sản xuất đáp ứng với yêu cầu giảng dạy, học tập Phải có thiết bị dạy học, sách, tạp chí theo yêu cầu việc thực chương trình dạy học Trung tâm, QL, sử dụng có hiệu theo quy định Nguồn tài Trung tâm GDKTTH bao gồm: Nguồn ngân sách nhà nước cấp; Học phí, khoản thu từ hợp đồng đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, lao động sản xuất hoạt động khác; Các nguồn thu tài hợp pháp khác

1.2.2 Vị trí Trung tâm GDKTTH hệ thống GDQD- [7, tr 1- 5] - Trung tâm GDKTTH sở giáo dục phổ thông hệ thống GDQD - Trung tâm GDKTTH có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng 1.2.3 Chức nhiệm vụ Trung tâm GDKTTH

Được ban hành theo Quyết định số 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 07 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, quy định cụ thể chức năng, nhiệm vụ Trung tâm GDKTTH là:

(1) Dạy công nghệ, kỹ thuật, dạy nghề phổ thông tư vấn hướng nghiệp cho học sinh học chương trình giáo dục phổ thông

(2) Bồi dưỡng giáo viên trường Trung học sở (THCS), Trung học phổ thông (THPT) Giáo dục kỹ thuật tổng hợp, hướng nghiệp

(3) Tổ chức lao động sản xuất dịch vụ kỹ thuật phục vụ giáo dục đào tạo, góp phần phân luồng học sinh sau THCS THPT

(4) Nghiên cứu ứng dụng đề tài khoa học GDKTTH, HN, DN cho HSPT, thử nghiệm, ứng dụng chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế- xã hội địa phương

(18)

(6) Trung tâm GDKTTH phép liên kết với Trung tâm giáo dục thường xuyên, Trung tâm dạy nghề địa bàn sở giáo dục khác để thực nhiệm vụ giáo dục thường xuyên, hướng nghiệp dạy nghề theo quy định

1.2.4 Cơ cấu tổ chức Trung tâm GDKTTH

*Cơ cấu tổ chức: có giám đốc, phó giám đốc; Các tổ gồm: tổ hành

chính - tổng hợp, tổ văn phịng - giáo vụ, tổ chun mơn, tổ hướng nghiệp - dạy nghề, tổ lao động sản xuất - dịch vụ tổ chun mơn khác; tổ có tổ trưởng, tổ phó Giám đốc Trung tâm bổ nhiệm Giám đốc Trung tâm định thành lập tổ giao nhiệm vụ cụ thể cho tổ

* Tổ chức ĐCSVN đoàn thể Trung tâm GDKTTH: tổ chức ĐCSVN

trong Trung tâm GDKTTH hoạt động theo quy định Điều lệ Đảng, thực nghị quyết, định tổ chức Đảng cấp trên, lãnh đạo Trung tâm GDKTTH; Các đoàn thể, tổ chức xã hội Trung tâm GDKTTH hoạt động theo quy định pháp luật có trách nhiệm thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục, hoạt động phù hợp với tôn chỉ, mục đích, chức năng, nhiệm vụ đồn thể, tổ chức xã hội

* Hội đồng khoa học, hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật Trung tâm GDKTTH: vào yêu cầu công tác điều hành, Giám đốc Trung tâm

GDKTTH thành lập hội đồng khoa học, hội đồng thi đua khen thưởng, kỷ luật Chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, thành phần, chế độ làm việc thời gian hoạt động hội đồng Giám đốc Trung tâm GDKTTH quy định

1.2.5 Cấp quản lý trực tiếp Trung tâm GDKTTH

Sở GD&ĐT trực tiếp QL, đạo hoạt động Trung tâm GDKTTH

1.2.6 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Giám đốc, Phó Giám đốc Trung tâm GDHTTH

*Giám đốc Trung tâm GDKTTH: người trực tiếp quản lý, điều hành chịu

trách nhiệm trước quan quản lý cấp hoạt động Trung tâm

* Giám đốc Trung tâm GDKTTH người có phẩm chất trị đạo đức tốt, có lực quản lý, tốt nghiệp đại học công tác ngành Giáo dục nhất năm

* Giám đốc Trung tâm GDKTTH bổ nhiệm bổ nhiệm lại theo nhiệm kỳ; nhiệm kỳ năm

* Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bổ nhiệm giám đốc Trung tâm GDKTTH ủy quyền giám đốc sở GD&ĐT bổ nhiệm Giám đốc Trung tâm GDKTTH

(19)

- Lập kế hoạch, tổ chức thực giám sát đánh giá việc thực kế hoạch nhằm hoàn thành nhiệm vụ Trung tâm;

- Quản lý sở vật chất tài sản Trung tâm; - Quản lý nhân viên, giáo viên học viên Trung tâm;

- Bổ nhiệm tổ trưởng, tổ phó; thành lập tổ chun mơn, nghiệp vụ; - Quản lý tài chính, định thu chi phân phối thành lao động, thực hành kỹ thuật, dịch vụ theo quy định;

- Ký học bạ, giấy chứng nhận trình độ học lực kỹ thuật, nghề nghiệp, chứng nghề cho học sinh học Trung tâm theo uỷ quyền Giám đốc Sở GD&ĐT quy định Bộ GD&ĐT;

- Được hưởng chế độ theo quy định

*Phó Giám đốc Trung tâm GDKTTH: người giúp việc cho Giám đốc, có

phẩm chất trị đạo đức tốt, có lực quản lý, tốt nghiệp đại học, cơng tác ngành Giáo dục năm

* Phó giám đốc Trung tâm GDKTTH bổ nhiệm bổ nhiệm lại theo nhiệm kỳ; nhiệm kỳ năm

- Giám đốc sở GD&ĐT bổ nhiệm phó Giám đốc Trung tâm GDKTTH

* Phó Giám đốc Trung tâm GDKTTH có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: - Thực chịu trách nhiệm trước Giám đốc việc phân công; - Chịu trách nhiệm trước cấp hoạt động có liên quan Trung tâm; - Thay mặt GĐ điều hành hoạt động Trung tâm Giám đốc uỷ quyền; - Được hưởng chế độ theo quy định

1.3 Hoạt động dạy học Nghề phổ thông Trung tâm GDKTTH 1.3.1 Khái niệm dạy học Nghề phổ thơng

*Dạy học: nay, có nhiều quan niệm khác dạy học, có

một khái niệm dạy học thường sử dụng: “dạy học phận trình sư phạm tổng thể, bao gồm toàn thao tác có tổ chức có định hướng, giúp người học bước có lực tư lực hành động, với mục đích chiếm lĩnh giá trị tinh thần, hiểu biết, kỹ năng, giá trị văn hóa mà nhân loại đạt được, để sở có khả giải tốn thực tế đặt tồn sống người học”

*Nghề phổ thông (NPT): nghề phổ thông nghề thông dụng phổ biến

(20)

học không phức tạp trang thiết bị quy trình triển khai; nguyên vật liệu phôi dễ kiếm, dễ tạo, rẻ tiền; thời gian học nghề ngắn, chi phí đào tạo

*Hoạt động dạy học NPT: hoạt động GDPT, thực hình

thức môn học nằm kế hoạch dạy-học, có chương trình dạy nghề danh mục nghề (do BGD&ĐT quy định) cho HSPT Thông qua tổ chức hoạt động DHNPT giúp cho học sinh có được: ý niệm, thông tin ban đầu, kiến thức số nghề số nhóm NPT, gần gũi với em phù hợp với xu thế giới hoàn cảnh hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, giúp em có thêm thơng tin, tự định hướng việc chọn ngành nghề phù hợp với lực thân, hoàn cảnh gia đình nhu cầu xã hội để đào tạo, trở lại phục vụ đáp ứng nguồn nhân lực cho nghiệp CNH, HĐH quê hương, đất nước Giúp hình thành phát triển HSPT, kỹ lao động nghề nghiệp cần thiết tư kỹ thuật Đồng thời GDHS thái độ, tác phong lao động nghề nghiệp, phẩm chất, đức tính cần có người lao động, nhằm đáp ứng tốt yêu cầu kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thuận lợi để dịch chuyển lao động nghề nghiệp, phù hợp thay đổi nhanh chóng việc làm

1.3.2 Mục đích, yêu cầu DHNPT *Mục đích:

- Về kiến thức: giáo dục cho HS hiểu số kiến thức công

cụ, kỹ thuật, quy trình cơng nghệ an tồn lao động, vệ sinh môi trường một NPT học, biết đặc điểm yêu cầu nghề

- Về kỹ năng: hình thành cho HS số kỹ sử dụng công cụ, kỹ

thực hành kỹ thuật theo quy trình cơng nghệ để làm sản phẩm theo yêu cầu GDNPT phát triển nhu cầu vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Về thái độ người học: phát triển hứng thú kỹ thuật nhu cầu vận dụng

kiến thức, kỹ vào lao động, thói quen làm việc có kế hoạch, tuân thủ quy trình kỹ thuật bảo đảm an tồn lao động, bước đầu có tác phong cơng nghiệp, giữ gìn vệ sinh mơi trường, có ý thức tìm hiểu lựa chọn nghề nghiệp

- Về ý thức xã hội: dạy NPT để nâng cao hiệu công tác hướng nghiệp, góp

phần định hướng nghề theo ý nghĩa giáo dục hướng nghiệp Phân luồng học sinh THCS, THPT, tư vấn cho em HS lựa chọn nghề u thích phù hợp với lực thân

(21)

- Trong trình thực DHNPT, học sinh cần tìm hiểu lĩnh vực

nghề nghiệp phổ biến xã hội, để định hướng nghề nghiệp thấy rõ phù hợp lực thân với yêu cầu nghề cụ thể HS rèn luyện kỹ năng, tác phong lao động cần thiết Thông qua DHNPT học sinh vận dụng kiến thức, kỹ môn học khác vào thực tiễn đời sống sản xuất lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ

- GDNPT phải góp phần rèn luyện phẩm chất, thói quen lao động có kế hoạch, có

kỷ luật, có kỹ thuật ý thức bảo đảm an tồn, giữ gìn vệ sinh mơi trường

- Góp phần nâng cao, củng cố, hệ thống hoá, khắc sâu kiến thức, kỹ nghề học nhằm giúp HS rèn luyện lực tự học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Giúp học sinh nhà trường q trình học nghề phổ thơng tự lựa chọn ngành nghề phù hợp, đồng thời tư vấn, hướng nghiệp cho em học sinh lựa chọn ngành nghề với điều kiện khả nhu cầu xã hội, góp phần phân luồng cho HS

1.3.3 Một số tính chất DHNPT

- Tính chất phổ thơng: DHNPT chưa phải dạy nghề hồn chỉnh

các trường dạy nghề Hoàn thành chương trình NPT người học cấp chứng Tuy nhiên, chứng có tính pháp lý học vấn phổ thơng, khơng có tính pháp lý để hành nghề xã hội

- Tính ứng dụng/hành dụng: hầu hết NPT dạy có sở lý thuyết

nghề học từ mơn học phổ thơng Như vậy, coi NPT “môn học” vận dụng kiến thức học môn học phổ thông vào lĩnh vực nghề cụ thể rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo nghề cần thiết

- Tính chất dạy nghề: đặc điểm quy định DHNPT phải khác với dạy-học

các mơn văn hố phổ thông nhấn mạnh dạy thực hành nghề, trải nghiệm HS, giáo dục phẩm chất người thợ làm công tác tư vấn nghề cho học sinh

1.3.4 Tổ chức DHNPT

*Kế hoạch DHNPT: Trung tâm GDKTTH thực chương trình DHNPT

Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành; Căn vào chương trình giáo dục kế hoạch năm học, Trung tâm xây dựng kế hoạch thời khóa biểu để điều hành hoạt động DHNPT

*Nội dung- chương trình DHNPT: chương trình hoạt động DHNPT Trung

(22)

phân phối thời lượng cho Giáo viên phải thực phân phối chương trình, đủ số tiết quy định cho tùng nội dung sách giáo khoa

Hiện nay, NPT hoạt động giáo dục gọi là: hoạt động giáo dục

Nghề phổ thông, học lớp 11 (từ năm học 2007 - 2008) với thời lượng 105 tiết,

tiết/tuần (lớp 10 lớp 12 không học) Tài liệu dạy học Bộ GD&ĐT ban hành có 11 NPT: Làm vườn, Ni cá, Trồng rừng, gị, Điện dân dụng, Điện tử dân dụng, Sửa

chữa xe máy, Cắt may, Nấu ăn, Thêu tay, Tin học văn phòng

Nội dung DHNPT gồm lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, thủ công, dịch vụ tin học Những NPT lựa chọn nghề phổ biến, xã hội có nhu cầu phát triển, phù hợp với học sinh THPT Như có nhiều chương trình NPT áp dụng cho học sinh toàn quốc phù hợp với đặc thù vùng miền khác

Chương trình NPT bao gồm nội dung nguyên vật liệu, công cụ, kỹ thuật, quy trình cơng nghệ phần tìm hiểu nghề Để đảm bảo mục tiêu hình thành kỹ năng, chương trình phần lý thuyết khơng 1/3 thời gian Các địa phương phép lựa chọn NPT phù hợp với nhu cầu học tập học sinh, điều kiện phát triển kinh tế, GV, sở vật chất để tổ chức thực Nhưng số nội dung (chương trình) nghề phải phù hợp với đa dạng thực tiễn phát triển kinh tế địa phương nguyện vọng lực HS để đảm bảo cho HS phát triển phục vụ cho việc định hướng nghề Nội dung DHNPT Phải đảm bảo mặt tri thức, kỹ lao động nghề nghiệp cụ thể hóa chương trình thành chuẩn tri thức kỹ thuật chuẩn kỹ lao động nghề nghiệp

Do đa dạng nghề, Bộ GD&ĐT tổ chức xây dựng 11 chương trình nghề, đại diện lĩnh vực nghề phổ biến, Bộ GD&ĐT tổ chức xây dựng tiếp chương trình nghề phổ biến khác hướng dẫn địa phương áp dụng chương trình, nghề có đặc thù riêng địa phương (với điều kiện có tài liệu biên soạn Sở GD&ĐT duyệt Bộ thẩm định cho phép thực hiện) Đối với cấp THCS, nghề phổ thông môn học tự chọn, học tiết/tuần, năm học 70 tiết Học sinh đăng ký lựa chọn học NPT theo danh mục được Bộ GD&ĐT ban hành

*Phương pháp DHNPT: cách thức phương thức làm việc GV HS

(23)

pháp khác nhau, đòi hỏi biến đổi phương pháp tùy theo nội dung dạy học, đòi hỏi vận dụng phương pháp để “tích cực hóa hoạt động” học sinh

*Tổ chức lớp học NPT: học sinh học tập Trung tâm GDKTTH tổ

chức theo lớp học, lớp học chia thành nhiều tổ học sinh Mỗi lớp học có giáo viên Chủ nhiệm; có lớp Trưởng, hai lớp Phó; tổ Trưởng, hai tổ Phó Lớp Trưởng lớp Phó tập thể lớp bầu ra; tổ Trưởng, tổ Phó tổ bầu vào đầu năm học

*Sách giáo khoa tài liệu học tập NPT: Trung tâm GDKTTH sử dụng sách

giáo khoa tài liệu học tập theo quy định chương trình, giáo trình, sách giáo khoa Bộ GD&ĐT, tài liệu học tập riêng cho địa phương Sở GD&ĐT quy định

*Hệ thống sổ sách theo dõi DHNPT: - Đối với Trung tâm:

a) Sổ kế hoạch chương trình hoạt động; b) Sổ nghị Trung tâm;

c) Sổ đăng bộ;

d) Sổ gọi tên ghi điểm; đ) Sổ ghi đầu bài;

e) Sổ theo dõi trình học tập học sinh Trung tâm; g) Sổ theo dõi cấp phát văn bằng, chứng chỉ;

h) Sổ kiểm tra, đánh giá giáo viên công tác chuyên môn; i) Sổ thi đua;

k) Sổ theo dõi văn bản, công văn đi, đến; cặp lưu trữ văn bản, công văn; l) Sổ quản lý tài sản, tài

- Đối với giáo viên:

a) Sổ kế hoạch giảng dạy; b) Giáo án;

c) Sổ dự giờ;

d) Sổ điểm cá nhân;

đ) Sổ giáo viên Chủ nhiệm lớp;

e) Sổ bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, ghi chép họp- [7, tr 9]

*Giáo viên DHNPT: giáo viên DHNPT, giáo viên Trung tâm GDKTTH

(24)

theo chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Giáo viên Trung tâm KTTH - HN tham gia giảng dạy chương trình DHNPT để lấy văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân, phải có trình độ đạt chuẩn quy định giáo viên dạy cấp học giáo dục phổ thơng

Đối với việc DHNPT đội ngũ GV giảng dạy, phải vừa giỏi lý thuyết, vừa giỏi tay nghề Trên thực tế nơi đội ngũ GV có công nhân với tay nghề cao hạn chế lực sư phạm, ngược lại có nhiều GV đào tạo mặt sư phạm lại yếu tay nghề thực hành có GV dạy theo “hợp đồng” Như vậy, đội ngũ GV đa dạng so với trường phổ thông “môi trường tâm lý” không người CBQL

Trách nhiệm Giáo viên DHNPT: Dạy môn NPT theo phân công nhà trường; Xây dựng kế hoạch tiến hành NPT; Đúc rút kinh nghiệm trao đổi kinh nghiệm DHNPT sinh hoạt TCM; Có đầy đủ giáo án hồ sơ chuyên môn quy định; Lên lớp giờ, khơng cắt xén chương trình mơn dạy; Đảm bảo chất lượng học nghề thi nghề; Quản lý học sinh tốt, Thường xuyên báo cáo tình hình lớp phân công dạy cho Giáo vụ Trung tâm

*Học sinh học NPT: người theo học nhiều môn NPT Trung tâm GDKTTH Học sinh học NPT, chủ yếu HS đến từ trường phổ thông (THCS, THPT) Song ta khơng nên nhìn em y ngun em học trường phổ thơng, em đến Trung tâm để học NPT nên tâm tư, nguyện vọng, yếu tố tâm lý việc học NPT có khác so với việc học văn hóa Cán quản lý giáo viên Trung tâm muốn làm tốt cơng tác quản lý phải sâu tìm hiểu học sinh cách đầy đủ, cặn kẽ nguyện vọng, sở trường đặc điểm tâm sinh lý em

1.3.5 Các hoạt động khác hỗ trợ cho DHNPT Trung tâm GDKTTH

(25)

như: 20/11, dịp hè, nhân ngày 8/3…Các hoạt động có đóng góp tích cực, thiết thực, hỗ trợ đắc lực cho hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH

1.3.6 Kiểm tra, đánh giá kết DHNPT Trung tâm GDKTTH

Trung tâm GDKTTH tổ chức kiểm tra, đánh giá hoạt động Trung tâm theo quy định Bộ GD&ĐT, theo hướng dẫn Sở GD&ĐT bậc THPT

*Kiểm tra đánh giá CB, GV, NV: Do nội Trung tâm thực hiện, theo định kỳ, theo hướng dẫn BGD&ĐT, hướng dẫn Sở GD&ĐT quan cấp trực tiếp quản lý

*Kiểm tra, đánh giá, xếp loại kết học tập HS: Trung tâm GDKTTH tổ

chức kiểm tra, đánh giá, xếp loại kết học tập hạnh kiểm học sinh theo quy định Bộ Giáo dục Đào tạo, theo hướng dẫn Sở GD&ĐT; Kết học tập học sinh THCS, THPT học Trung tâm GDKTTH chuyển trường phổ thông để làm sở đánh giá học sinh

1.3.7 Các giai đoạn phát triển DHNPT Trung tâm GDKTTH

Hệ thống Trung tâm GDKTTH thành lập đời vào năm 80 Thời kỳ năm 80 chương trình NPT quy định 280 tiết Thời kỳ năm 90 (phân ban thí điểm) chương trình rút xuống cịn 165 tiết tên gọi mơn học Kỹ

thuật ứng dụng - môn học bắt buộc Từ cuối năm 90 đến năm 2007 NPT trở thành

môn học tự nguyện với chương trình 180 tiết, học năm (lớp 10 lớp 11), năm 90 tiết Học hết chương trình 180 tiết, đạt kết từ trung bình trở lên, HS tham gia kỳ thi NPT Sở GD&ĐT tổ chức Tốt nghiệp NPT, học sinh cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp cộng điểm khuyến khích vào điểm thi tốt nghiệp THPT Học sinh THCS (lớp lớp 8) học chương trình quy định cho bậc THCS 90 tiết cho mơn NPT Sau học xong chương trình 90 tiết, đạt kết từ trung bình trở lên, học sinh tham gia kỳ thi NPT, bậc THCS tương tự THPT- [7, tr 2- 7]

Dạy-học NPT giai đoạn nay: dạy theo chương trình giáo dục phổ

thông, NPT hoạt động giáo dục gọi là: Hoạt động giáo dục Nghề phổ thông, cấp THPT học lớp 11 ( năm học 2007 - 2008) với thời lượng 105 tiết, tiết/tuần (lớp 10 lớp 12 không học) Nghề PT cấp THCS rút xuống cịn 70 tiết (mơn tự chọn), học lớp Học sinh học môn NPT, đạt kết từ trung bình trở lên đủ điều kiện chuyên cần (không nghỉ học 11 tiết/năm học), tham gia kỳ thi NPT Tốt nghiệp NPT, học sinh cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp cộng điểm khuyến khích vào điểm thi tốt nghiệp cuối cấp học

Tương lai phát triển hệ thống trung tâm GDKTTH Việt Nam:

(26)

tâm GDKTTH, Trung tâm Dạy nghề, địa bàn quận, huyện, dẫn tới hệ lụy chồng chéo chức năng, nhiệm vụ Trung tâm, tranh giành ảnh hưởng, máy Giáo dục nghề nghiệp cồng kềnh, dàn trải, không tập trung đạo thực hiên, chi phí tốn kém, hiệu giáo dục nghề nghiệp không cao,… Theo đạo ngành Giáo dục, từ năm 2013 tỉnh, thành phố nước chủ động sát nhập loại hình Trung tâm có quận, huyện bao gồm: Trung tâm GDTX, Trung tâm GDKTTH, Trung tâm Dạy nghề, thành Trung tâm duy có tên gọi mới: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên Cho đến nay, hầu hết Tỉnh, Thành phố nước thực chủ trương Hà Nội thực chủ trương ngành Giáo dục, tiến hành sát nhập loại hình Trung tâm có địa bàn quận, huyện

1.4 Cơ sở pháp lý DHNPT Trung tâm GDKTTH

1.4.1 Các chủ trương, đạo DHNPT, quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH

Hệ thống Trung tâm GDKTTH thành lập, theo Quyết định số 1889 ngày 30/12/1981 Bộ trưởng Bộ Giáo dục có tên gọi: “Trung tâm Giáo dục kỹ

thuật tổng hợp” sau Hội đồng Bộ trưởng (HĐBT) đổi tên Trung tâm

GDKTTH - HN (Thông tư số 48/TT ngày 27/4/1982 HĐBT) Tháng năm 1991, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề (theo Quyết định số 1827/TCCB ngày 7/8/1991 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), xác định tên gọi, vị trí, chức năng, nhiệm vụ tổ chức Trung tâm Ngày 11/7/2000, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm Kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp (theo Quyết định số 25/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) tên Trung tâm có thay đổi (trở lại năm 1982) giữ

Năm 2005 luật GD Việt Nam sửa đổi, số nội dung tổ chức hoạt động Trung tâm GDKTTH lược trích dựa theo Luật Giáo dục

2005 Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm KTTH-HN Trung tâm

(27)

tiết/tuần (lớp 10 lớp 12 không học Nghề PT cấp THCS rút xuống cịn 70 tiết (mơn tự chọn), học lớp Các quan quản lý Bộ GD&ĐT ban hành nhiều văn định hướng đạo hoạt động GDNPT, như: “hoạt động giáo dục

lao động, hướng nghiệp năm học 2000 - 2001 phương hướng năm học 2001- 2002 Hà Nội, 2001”, hay “tài liệu hội thảo tập huấn đổi phương pháp DHNPT Hà Nội, 2007”- [3, tr 17- 24]

Từ năm 2008 đến nay, Hệ thống Trung tâm GDKTTH Việt Nam tổ chức hoạt động theo: Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng

nghiệp, (ban hành kèm theo Quyết định số: 44/2008/QĐ-BGDĐT ngày 30 tháng 07 năm

2008 Bộ trưởng BGD & ĐT) Quy chế thay Quy chế 25 (theo Quyết định số 25/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000…) Từ năm học 2007-2008, việc dạy NPT Bộ GD-ĐT quy định thức hoạt động giáo dục bắt buộc, có đánh giá ghi học bạ mơn học văn hố HS lớp 11 THPT (khơng khuyến khích trước đây), với bậc THCS, môn NPT môn học tự chọn cho HS lớp 8- [7, tr 2- 8]

Tại thành phố Hà Nội có 05 Trung tâm GDKTTH (Về sau có thêm Trung tâm 6 Đơng Anh), thành lập từ năm 80, lấy tên gọi theo thứ tự từ: Trung

tâm GDKTTH số Trung tâm GDKTTH số 5, theo Quyết định UBND

thành phố Hà Nội, tên gọi giữ nguyên ngày

1.4.2 Các văn quy định CSVC, nguồn Tài TT.GDKTTH

*Cơ sở vật chất: điều kiện vật chất - kỹ thuật thiếu

được Trung tâm GDKTTH dạy-học nghề phổ thông Các điều kiện vật chất, kỹ thuật bao gồm từ đất đai, nhà, xưởng, máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu, thiết bị dạy-học cần thiết cho giảng dạy, học tập, thực tập, phương tiện bảo hiểm lao động, phương tiện phòng cháy chữa cháy, dụng cụ thuốc men, y tế cho việc cấp cứu, xử lý tai nạn không may xảy trình thực hành, lao động sản xuất

Do đặc điểm khác biệt mục đích, nội dung, phương pháp dạy-học nghề phổ thơng với dạy-học mơn văn hóa phổ thơng nên điều kiện vật chất - kỹ thuật Trung tâm GDKTTH đòi hỏi đầu tư lớn nhiều so với trường phổ thông, đặc biệt thiết bị dạy-học

*Nguồn tài chính: bao gồm, Nguồn ngân sách nhà nước cấp; Học phí,

(28)

1.5 Quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH 1.5.1 Khái niệm quản lý hoạt động DHNPT

*Quản lý: “tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý (người

quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) - tổ chức- nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục đích tổ chức” Hiện nay, khái niệm định nghĩa cách rõ hơn: “quản lý trình đạt đến mục tiêu tổ chức cách vận dụng hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, đạo kiểm tra” Trong quản lý nói chung QL hoạt động DHNPT nói riêng, chức QL có mối liên hệ mật thiết với

*Quản lý hoạt động DH: quản lý toàn diện thành tố trình dạy

học, quản lý: thực mục tiêu, kế hoạch đào tạo, nội dung, phương pháp dạy học, kết tri thức chuyên môn, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp, mức độ đạt định hướng giá trị, ý chí thái độ người học thơng qua dạy học Ngồi cịn phải quản lý điều kiện cần thiết đảm bảo tính khả thi cho hoạt động dạy thầy, hoạt động học trò, đội ngũ GV, CSVC kỹ thuật, quy mơ đào tạo, tài chính, mơi trường sư phạm, mơi trường xã hội…Có nghĩa chủ thể quản lý phải tác động vào toàn thành tố HĐDH theo quy luật tâm lý, giáo dục học, lý luận quản lý để đưa HĐDH từ trạng thái có sang trạng thái khác cao hơn, nhằm đạt mục tiêu giáo dục đề

*Quản lý hoạt động DHNPT: sở khái niệm hoạt động DHNPT,

(29)

luận quản lý để đưa HĐDHNPT từ trạng thái có sang trạng thái khác cao hơn, nhằm đạt mục tiêu giáo dục trung tâm GDKTTH

1.5.2 Nội dung quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH 1.5.2.1 Xây dựng kế hoạch DHNPT- [14, tr 57- 61]

*Xác định đủ xây dựng kế hoạch DHNPT:

- Chỉ Thị, Nghị Đảng, văn qui phạm pháp luật hành

có liên quan đến dạy học Trung tâm GDKTTH, văn qui định chương trình DHNPT

- Căn vào tình hình kinh tế- xã hội, tình hình địa phương, nhu cầu

của cộng đồng, thực trạng trung tâm GDKTTH

- Các văn đạo cấp bối cảnh Trung tâm (điểm mạnh,

yếu, hội thách thức)

- Chỉ thị nhiệm vụ năm học Bộ, hướng dẫn Sở Giáo dục Đào tạo/

Phòng GD &ĐT kết dạy học năm học trước Trung tâm

- Quán triệt yêu cầu nâng cao chất lượng dạy học

*Yêu cầu kế hoạch DHNPT:

- Phù hợp với đạo cấp (Chỉ thị nhiệm vụ năm học) - Phù hợp với thực tế địa phương

- Phù hợp với mục tiêu cấp học

- Phù hợp với thực lực đội ngũ GV học sinh - Phù hợp với điều kiện CSVC – Thiết bị trường học

- Phù hợp với nguồn kinh phí dành cho hoạt động dạy học

- Sắp xếp bố trí đội ngũ GV phân lớp học sinh phù hợp với yêu cầu

nhiệm vụ dạy học

*Nội dung kế hoạch DHNPT:

- Xác định rõ mục tiêu thực - Chỉ rõ hoạt động DHNPT

- Xác định rõ khung thời gian tiến độ thực - Phân công người thực rõ ràng

- Nêu rõ địa điểm tiến hành - Đảm bảo điều kiện CSVC

- Có thể trình bày kế hoạch DH theo cách khác

- Có nhiều loại kế hoạch dạy học (KH năm học, KH học kỳ, TKB, Kế hoạch

(30)

*Tổ chức thực kế hoạch DHNPT- [22, tr 135- 145]

- Phổ biến, quán triệt KHDH đến thành viên Trung tâm - Phân giao nhiệm vụ, cam kết trách nhiệm thực

- Giám sát, hỗ trợ giáo viên thực KHDH

- Kiểm tra, đánh giá việc thực điều chỉnh kịp thời KHDH (nếu cần) - Trong tổ chức thực KHDH, lấy tổ chun mơn làm nịng cốt

- Chú trọng bồi dưỡng giáo viên để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp

vụ đáp ứng yêu cầu dạy học

- Chú trọng đối tượng học sinh, thực dạy học phân hóa, lấy học sinh

làm trung tâm, dạy cho HS phương pháp học để nâng cao chất lượng dạy học

1.5.2.2 Quản lý chương trình DHNPT

*Mục đích: nhằm đảm bảo thực quy định chuẩn kiến thức, kỹ

năng thái độ để hình thành phẩm chất, lực phát triển nhân cách người học- [22, tr.221] Quản lý DHNPT thực chất tác động chủ thể quản lý vào trình DHNPT (được tiến hành tập thể giáo viên học sinh, với hỗ trợ đắc lực lực lượng xã hội) nhằm góp phần hình thành phát triển tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đào tạo Trung tâm GDKTTH

Cơng tác quản lý chương trình DHNPT giữ vị trí quan trọng cơng tác quản lý Trung tâm Mục tiêu quản lý chương trình DHNPT, tảng, sở để nhà quản lý xác định mục tiêu quản lý khác hệ thống mục tiêu quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH Quản lý chương trình DHNPT nhiệm vụ trọng tâm GĐ Trung tâm GDKTTH GĐ Trung tâm phải dành nhiều thời gian, công sức cho công tác quản lý DHNPT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Trung tâm GDKTTH, đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội- [14, tr.51-52]

*Quản lý nội dung: quản lý chương trình DHNPT tập trung vào ba lĩnh vực cụ

thể: quản lý chương trình giảng dạy GV; quản lý chương trình học tập, rèn luyện HS quản lý khâu hỗ trợ chương trình dạy học- [22, tr.222-230]

(31)

cho môn NPT năm học, theo hướng dẫn Bộ GD&ĐT, đạo Sở GD&ĐT, đồng thời phù hợp với điều kiện DHNPT trung tâm Lãnh đạo Trung tâm phê duyệt chương trình, kế hoạch dạy học mơn học NPT có chức quản lý, kiểm tra đánh giá thực chương trình, kế hoạch DHNPT Cán quản lý phải thường xuyên theo dõi việc thực thời khoá biểu dạy học (Theo dõi việc thực tiết học theo thời khoá biểu, thời gian vào lớp GV, giải trống GV HS, điều chỉnh thời khoá biểu điều kiện cần thiết) Chỉ đạo thực chương trình dạy học thơng qua thời khoá biểu lên lớp phương tiện cốt yếu củng cố giữ vững kỹ luật lao động, đưa hoạt động Trung tâm vào trạng thái nhịp nhàng góp phần tích cực vào việc củng cố xây dựng nề nếp đơn vị, tạo đà cho việc đạo nâng cao chất lượng dạy học

*Quản lý đổi phương pháp DHNPT Trung tâm GDKTTH: để quản lý

tốt đổi phương pháp DHNPT Trung tâm, trước hết đổi từ GV Cán quản lý Trung tâm GDKTTH cần có biện pháp tích cực làm: Thay đổi nhận thức GV; Chuẩn bị điều kiện cần thiết để thực đổi PPDH; Áp dụng qui trình QL thay đổi thực đổi PPDH; Thay đổi cách đánh giá dạy, đánh giá dạy học tích cực

Yêu cầu giáo viên loại bỏ PPDH cũ, thay PPDH phát huy tính tích cực HS, ứng dụng CNTT dạy học hướng dẫn GV thực hiện; Yêu cầu, giao nhiệm vụ, hướng dẫn, đôn đốc, động viên tạo điều kiện cần thiết để GV lựa chọn, kết hợp PPDH nhằm phát huy tính tích cực, chủ động HS q trình dạy học, dạy cho HS cách học, dạy học lấy HS làm trung tâm Đảm bảo GV ứng dụng CNTT vào dạy học, loại bỏ lối dạy “đọc, chép”; Yêu cầu, giao nhiệm vụ giám sát GV kết hợp PPDH theo đặc thù môn kiểu học

(32)

tự làm, phịng học mơn, phịng thực hành, chống “dạy chay, học chay”, phát huy nâng cao hiệu dạy Giáo viên DHNPT cần phải đầu tư nhiều soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng dạy học, phịng mơn, thực hành, Sử dụng phương pháp giảng dạy phù hợp: giáo viên cần vận dụng linh hoạt, biết kết hợp PPDH với đạt hiệu Dạy học hiệu hay không, tùy thuộc nghệ thuật người thầy biết cách kết hợp cách dạy học để áp dụng với đối tượng học sinh mơn học Người thầy phải có lịng nhiệt tình, say mê sáng tạo Mỗi giáo viên phải có sáng kiến kinh nghiệm đổi phương pháp dạy học năm học- [14, tr 48- 51]

Quản lý kiểm tra đánh giá Trung tâm GDKTTH: chức quan

trọng, thiếu công tác QL, đồng thời kiểm tra giúp cho việc chuẩn bị tích cực kế hoạch năm học Quản lý KTĐG nhiệm vụ BGĐ, Giám đốc Trung tâm giữ vai trò định BGĐ phải đạo sát thường xuyên kiểm tra hoạt động KTĐG phận, cá nhân nhằm phát sai lệch để uốn nắn kịp thời, đồng thời rút kinh nghiệm khắc phục tồn tại, yếu kém, phát huy mặt mạnh Quản lý tốt KTĐG thúc đẩy hoạt động trung tâm GDKTTH theo hướng tích cực, ngược lại kìm hãm phát triển Trung tâm

1.5.2.3 Quản lý Giáo viên,CBNV hoạt động dạy học NPT

(1) Quản lý hoạt động dạy nghề PT GV

*Phân cơng giảng dạy cho giáo viên: có ảnh hưởng lớn đến hoạt động

(33)

BGĐ Trung tâm cần quán triệt quan điểm phân công GV theo chuyên môn đào tạo, theo yêu cầu trung tâm, đảm bảo chất lượng chuyên môn chung Song BGĐ phải tin tưởng vào cố gắng vươn lên GV, không định kiến với người Phân công GV cần thận trọng, khéo léo cho công bằng, khách quan, đạt hiệu giáo dục cao Phân cơng giảng dạy cịn phải xuất phát từ quyền lợi học tập HS ý tới khối lượng công việc GV cho hợp lý, nhất giáo viên làm công tác kiêm nhiệm Có hình thức phân cơng giảng dạy khác nhau, hình thức phân cơng có mặt mạnh, mặt yếu, BGĐ nên xem xét cụ thể lực lượng đội ngũ (số lượng trình độ tay nghề) mà lựa chọn hình thức nào, kết hợp nhiều hình thức phân cơng giảng dạy Trung tâm Cần định chuẩn phân công cho phù hợp với thực lực đội ngũ Trung tâm, phù hợp với trình độ HS, mục đích cuối nâng cao chất lượng DHNPT- [10, tr.142- 147]

Chuẩn phân cơng dựa tiêu chí sau:

- Yêu cầu việc dạy

- Đảm bảo tính tập trung, dân chủ - Năng lực sở trường

- Thâm niên nghề nghiệp - Nguồn đào tạo

- Hoàn cảnh gia đình nguyện vọng cá nhân

BGĐ cần đề biện pháp thích hợp xây dựng qui trình phân cơng thể dân chủ Trung tâm, bảo đảm nguyên tắc tập trung dân chủ tồn việc phân cơng Quyết định phân công giảng dạy cho giáo viên chỉ thay đổi trường hợp thật cần thiết

Qui trình phân cơng giáo viên giảng dạy:

Bước 1: GĐ Trung tâm thống với PGĐ phụ trách chuyên môn yêu cầu

của việc phân công

Bước 2: GĐ phổ biến mục đích yêu cầu, chuẩn, dự kiến phương hướng phân

cơng, qui trình phân cơng Hội đồng sư phạm để giáo viên nghiên cứu; GĐ PGĐ dự kiến trước việc phân công vào thực lực đội ngũ yêu cầu thực tế nhà trường

Bước 3: thảo luận dự kiến phân công Hội nghị liên tịch mở rộng đến

(34)

Bước 4: GĐ Trung tâm định phân công, bên cạnh việc phân công

giảng dạy lớp NPT, BGĐ cần kết hợp phân công mặt hoạt động khác, công tác kiêm nhiệm cho giáo viên để biết rõ khối lượng công việc người Sau tháng năm học cần xem xét lại để kịp thời điều chỉnh cho hợp lý hơn (nếu cần)- [19, tr.164- 167]

* Quản lý việc thực chương trình dạy học: đạo thực đầy đủ

đúng chương trình DHNPT theo quy định, lãnh đạo Trung tâm phải đạo chặt chẽ GV, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch thực kế hoạch giảng dạy năm học môn NPT, TCM Cán quản lý phải thường xuyên theo dõi việc thực thời khoá biểu DHNPT (Theo dõi việc thực tiết học theo thời khoá biểu, thời gian vào lớp GV, giải trống GV HS, điều chỉnh thời khoá biểu điều kiện cần thiết) Chỉ đạo thực chương trình dạy học thơng qua thời khoá biểu lên lớp phương tiện cốt yếu củng cố giữ vững kỹ luật lao động, đưa hoạt động Trung tâm vào trạng thái nhịp nhàng góp phần tích cực vào việc củng cố xây dựng nề nếp trung tâm, tạo đà cho việc đạo nâng cao chất lượng dạy học Để giáo viên nắm vững chương trình dạy học, BGĐ cần:

- Chỉ đạo chuyên môn thảo luận nội dung, phương pháp giảng dạy môn

NPT, bám sát chuẩn kiến thức, kỹ năng, sửa đổi chương trình SGK Bàn bạc vấn đề nảy sinh thực tiễn giảng dạy năm học trước vấn đề chương trình dạy học để thống thực năm học cho sát với đối tượng người học để mang lại hiệu DHNPT Cân đối hoạt động năm học, bố trí thời gian hợp lý, khoa học để giáo viên thực đầy đủ chương trình năm học

- Ban Giám đốc theo dõi tình hình thực chương trình DHNPT thông qua:

sổ ghi đầu bài, sổ kế hoạch dạy học, giáo án giáo viên; qua báo cáo Phó giám đốc phụ trách chun mơn, tổ Trưởng, từ có kế hoạch điều chỉnh thời gian cần sao cho chương trình thực khối lớp

* Quản lý việc soạn chuẩn bị lên lớp GV- [22, tr.224]: BGĐ quan

(35)

BGĐ phải có quan niệm đắn giáo án (bài soạn) quan trọng phải biết GV soạn Giáo án GV phải thực thiết kế lên lớp đòi hỏi tính xác, rõ ràng nội dung, phong phú phương pháp giảng dạy Thực tế có Lãnh đạo quan tâm đến hình thức đẹp mà chưa quan tâm đến chất lượng soạn, dẫn đến tình trạng đánh giá khơng xác cơng sức GV việc soạn BGĐ cần hiểu rõ, hàng loạt công việc để chuẩn bị cho lên lớp, có việc cần làm từ đầu năm học như: làm kế hoạch giảng dạy, chuẩn bị đồ dùng dạy học cần thiết, loại sổ sách chun mơn… có việc phải làm thường xuyên năm học như: sưu tầm tài liệu tham khảo, nghiên cứu phương pháp giảng dạy, đặc biệt phương pháp giảng dạy mới… Để giúp GV chuẩn bị dạy tốt, BGĐ phải kịp thời đáp ứng yêu cầu GV về: sách giáo khoa, sách hướng dẫn giảng dạy, sách tham khảo, tạp chí ngành, đồ dùng dạy học (căn vào danh mục đồ dùng dạy học Bộ GD&ĐT qui định vào yêu cầu thực tiễn TCM)

Chất lượng giảng lớp phụ thuộc nhiều vào việc soạn chuẩn bị điều kiện cần thiết cho giảng Cho nên BGĐ cần đạo sát việc soạn chuẩn bị thiết bị dạy học cần thiết Để làm việc BGĐ cần tập trung vào số công việc sau:

- Phổ biến yêu cầu việc chuẩn bị giảng; Qui định chất lượng

một soạn loại bài; Tổ chức bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp dạy học ứng dụng cơng nghệ thơng tin dạy học; Có kế hoạch mua sắm đồ dùng dạy học, tài liệu tham khảo, phương tiện kỹ thuật phục vụ giáo viên chuẩn bị giảng

- Yêu cầu TCM nghiên cứu kỹ nội dung chương trình mơn học phân công Trao đổi, thảo luận đến thống mục đích, yêu cầu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức mơn học theo hướng dẫn Sở GD&ĐT

- Thường xuyên với TTCM, tra nhân dân kiểm tra soạn GV để có thơng tin việc thực chương trình, nội dung soạn có đáp ứng được yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn hay không

- Thông qua việc dự lớp để đánh gia kết việc chuẩn bị giảng của giáo viên

(36)

* Quản lý dạy lớp GV- [22, tr.224- 226]: để quản lý có hiệu

giờ lên lớp giáo viên BGĐ cần:

- Nắm vững lý luận dạy học nói chung lý thuyết học nói riêng; Hiểu chất cấu trúc, chức lên lớp; Xây dựng thời khóa biểu khóa học, hợp lý buổi học tuần Trong công tác chun mơn, TKB có vai trị xây dựng, trì nề nếp dạy học, điều khiển hoạt động dạy học ngày, tuần, tạo nên bầu khơng khí sư phạm trung tâm

- Phổ biến nội dung tiêu chuẩn lên lớp (theo tiêu chuẩn đánh giá dạy Bộ GD&ĐT) để GV nắm được, là: hướng dẫn HS tư duy, tìm đến kiểm thức mới, từ nắm kiến thức học, rèn luyện kỹ cần thiết, biết vận dụng sáng tạo Thông qua giảng GV giáo dục tư tưởng, tình cảm, đạo đức, phát triển lực cần thiết

- Có kế hoạch dự GV, BGĐ Trung tâm phải có kiến thức phương pháp phân tích sư phạm có kỹ sử dụng vào việc dự Phải tổ chức tốt cơng tác dự phân tích dạy GV, huy động nhiều lực lượng tham gia công tác dự với nhiều hình thức khác như: Tổ chức dự rút kinh nghiệm nhóm, TCM; Tổ chức thao giảng Trung tâm tham gia thao giảng cụm Trung tâm; Tổ chức dự thi đua, đăng ký dạy tốt; BGĐ dự kiểm tra chuyên môn dự rút kinh nghiệm giảng dạy GV PGĐ cần lập kế hoạch tổng thể việc dự phân tích sư phạm học tồn năm học Trên sở xếp lịch dự phân tích dạy tuần Để nâng cao chất lượng công tác dự giờ, BGĐ cần bồi dưỡng cho toàn thể GV kỹ dự phân tích dạy GV theo qui trình chuẩn Đảm bảo năm học tất giáo viên phải thành viên BGĐ dự hai tiết dạy Các GV trường, GV có trình độ chun mơn yếu phải dự nhiều Khi dự cần ghi chép cụ thể, sau dự BGĐ, Trưởng TTND, TTCM, GV dự trao đổi ý kiến, rút kinh nghiệm với GV có dạy nội dung kiến thức, đổi phương pháp, sử dụng thiết bị dạy học, quản lý nề nếp lớp, Đánh giá xếp loại dạy

*Quản lý hồ sơ giáo viên: hồ sơ, sổ sách GV nói giáo cụ trực

(37)

sổ ghi đầu bài, sổ dự giờ, sổ ghi họp, Để quản lý tốt hồ sơ giáo viên, BGĐ cần quy định nội dung thống loại mẫu, cách ghi chép loại hồ sơ, có kế hoạch kiểm tra đánh giá chất lượng hồ sơ theo TCM

*Quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên- [22, tr 228]: đội ngũ giáo viên

CBQL lực lượng cốt cán biến mục tiêu giáo dục thành thực, giữ vai trò định chất lượng, hiệu DHNPT, đóng góp tích cực vào nghiệp đổi giáo dục Vì vậy, quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên nhiệm vụ trọng tâm công tác quản lý chuyên môn Trung tâm

Để giáo viên đáp ứng yêu cầu đổi mới, BGĐ cần có kế hoạch, dành thời gian, kinh phí định năm học cần có kế hoạch chiến lược lâu dài công tác bồi dưỡng giáo viên, cụ thể:

- Cử đầy đủ, đối tượng giáo viên tham gia lớp bồi dưỡng hè, bồi dưỡng chuyên đề thường xuyên ngành giáo dục tổ chức Đảm bảo 100% số giáo viên Trung tâm bồi dưỡng thường xuyên theo chu kỳ

- Có kế hoạch, động viên giáo viên đào tạo để đạt chuẩn (đối với những giáo viên có trình độ đại học)

- Thường xuyên tổ chức kiểm tra trình độ tay nghề GV, kịp thời phát GV có khả để bồi dưỡng thành GV cốt cán TCM, đồng thời nắm bắt mặt mạnh, yếu GV để có biện pháp khắc phục

- Để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ chỗ cho giáo viên, Giám đốc cần có quy định cụ việc tự bồi dưỡng giáo viên

- BGĐ Trung tâm phải người đầu việc tự học tự bồi dưỡng để giáo viên Trung tâm noi theo Sự quan tâm mức BGĐ trung tâm đến công tác bồi dưỡng giáo viên biện pháp có hiệu nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh

*Quản lý giáo viên KTĐG kết học tập HS: khâu quan trọng

(38)

KTĐG tri thức, kỹ kỹ xảo học sinh khâu quan trọng trình dạy học Nó có tác dụng phát điều chỉnh, thực trạng hoạt động học hoạt động dạy, củng cố phát triển vốn tri thức học sinh đồng thời giáo dục phẩm chất, nhân cách cho người học, nhằm đến mục tiêu giáo dục Vì để quản lý khâu BGĐ cần: Xây dựng kế hoạch kiểm tra hàng tháng, học kì, học kì, kiểm tra đột xuất; Kiểm tra việc thực tiến độ cho điểm, số điểm theo quy định Bộ GD&ĐT; Kiểm tra việc chấm, trả cho học viên; Kiểm tra việc học viên tự đánh giá học sinh; Kiểm tra học sinh xếp loại cuối kì, cuối năm học theo quy chế đánh giá, xếp loại học sinh theo chương trình GDKTTH cấp THCS THPT (QĐ số 02/2007/QĐ -BGDĐT ngày 23 tháng 01 năm 2007 Bộ trưởng Bộ GDĐT)- [22, tr.229- 230]

*Quản lý KTĐG Giáo Viên: KTĐG giáo viên có vai trò quan trọng tác động

hoạt động DHNPT Nhà QL phải xác định rõ quan điểm, tiêu chí, chuẩn để KTĐG GV Cụ thể: nhà quản lý phải thấm nhuần, mục tiêu cao KTĐG sự tiến người đánh giá ĐĐáánnhhggiiááhhiiệệuuqquuảảttrrêênnccơơssởởcchhuuẩẩnnhhàànnhhvvii vvàà

n

năănngg llựựcc;; ĐĐaa ddạạnngg hhooáá nngguuồồnn tthhôônngg ttiinnpphhảảnnhhồồii;; TTậậpp ttrruunngg vvààoottiiềềmm nnăănngg hhơơnn llàà t

thhiiếếuu ssóótt đđộộii nnggũũ;; GGắắnnhhiiệệuuqquuảảllààmmvviiệệccvvớớii cchhiiếếnnllưượợcc pphhááttttrriiểểnn pphháátt ttrriiểểnn TTrruunngg t

tââmm;;SSửửddụụnnggccááccccơơhhộộiipphhááttttrriiểểnnccáánnhhâânnđđểểhhỗỗttrrợợqquáttrrììnnhhđđáánnhhggiiááhhiiệệuuqquuảảllààmm v

viiệệc; c CCuunnggccấấpptthhơơnnggttiinnpphhảảnnhhồồiikkhhơơnnggvvớớiimmụụccđđíícchhpphhêêpphháánn;;CChhúúttrrọọnnggmmụụccttiiêêuu p

phháátt ttrriiểểnncchhuuyênnmmơơnn,,nngghhiiệệppvvụụvvààđđạạoođđứứccnngghhềềnngghhiiệệpphhơơnnllààkkiiểểmmssoốátt hhọọ u

cầu quản lý sâu sát kiểm tra hoạt động giảng dạy GV: kiểm tra xác, đầy đủ việc thực nhiệm vụ giáo dục, giảng dạy giáo viên; Đánh giá trình độ tay nghề giáo viên để GĐ cấp quản lý sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ giáo viên cách hợp lý; Thông qua việc kiểm tra hoạt động giảng dạy giáo viên giúp cho giáo viên nâng cao chất lượng giáo dục giảng dạy; Giữ vững kỷ luật, khuyến khích cố gắng giáo viên Đồng thời bồi dưỡng cho giáo viên có khả tự KTĐG cơng việc thân

C

CáánnbbộộqquuảảnnllýýttrruunnggttââmmGGDDKKTTTTHHpphhảảiihhọọccttậậppđđểểccóóđđưượợccccáácckkiinnhhnngghhiiệệmm t

trroonngghhooạạttđđộộnnggKKTTĐĐGG CCụụtthhểểkkhhii tthhựựcchhiiệệnnKKTTĐĐGGGGiiááoovviiêênn,,ccáánnbbộộqquuảảnnllýýccầầnn c

chhúúýý: Lựa chọn thời gian địa điểm KTĐG phù hợp Tạo bầu khơng khí thân thiện :

(39)

buổi KTĐG nên động viên đánh giá tích cực, mở hướng phát triển Khi ccáánn b

bộ quản lýộ ttrruunngg ttââmm GGDDKKTTTTH thực KTĐG Giáo viên, cần tuân theo H

nguyên tắc sau: Cán lãnh đạo, quản lý phải hiểu rõ vai trò, ý nghĩa hoạt động KTĐG giáo viên; Xác định rõ mục tiêu đánh giá, đánh giá cơng bằng, xác đóng góp GV; Tránh lỗi thiên vị, thành kiến, xu hướng trung bình, thái cực…trong đánh giá; Xây dựng qui trình đánh giá hợp lý; Thiết kế sử dụng phiếu/biểu mẫu đánh giá phù hợp; Sử dụng hiệu kết đánh giá hoạt động quản lý; Phối hợp với cán quản lý phận chức thực đánh giá nghiêm túc; Quản lý sử dụng kết đánh giá hiệu quả- [19, tr.183- 189]

*Quản lý hoạt động tổ Chuyên môn: nội dung

quan trọng quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH Việc xây dựng, tổ chức quản lý hoạt động tổ chuyên môn, GĐ trung tâm vào qui định cấu, tổ chức Trung tâm GDKTTH xem xét tình hình thực tế cấu đội ngũ giáo viên Trung tâm Khi tổ chức TCM, GĐ phải đảm bảo hoạt động môn NPT có hiệu GĐ tổ chức TCM theo mơn học nhóm mơn học; TCM có tổ Trưởng hai tổ Phó điều khiển Điều quan trọng Giám đốc Trung tâm bổ nhiệm tổ Trưởng, tổ phó có đủ phẩm chất lực để điều khiển hoạt động TCM theo mục tiêu phấn đấu Trung tâm Quản lý TCM giúp giáo viên làm việc theo thống nhất, có kế hoạch đồng thời sinh hoạt TCM dịp để đội ngũ giáo viên trao đổi, học tập kinh nghiệm tháo gỡ khó khăn giảng dạy Quản lý, đạo tốt nội dung sinh hoạt TCM, làm cho tổ giáo viên cố gắng việc nghiên cứu vấn đề khó chương trình, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ giáo viên Cơng tác quản lý phải làm sao, để TCM vừa môi trường học tập, giao tiếp vừa tổ ấm để người thân thiện gắn bó với Để quản lý tốt hoạt động TCM, BGĐ cần trọng [7, tr.12]

(40)

BGĐ trung tâm GDKTTH yêu cầu, TTCM phải hoàn thiện từ đầu năm học hồ

sơ TCM, bao gồm: Danh sách lí lịch trích ngang GV tổ; Kế hoạch TCM, sổ ghi các hoạt động TCM; Sổ ghi biên họp TCM nghị họp TCM Xây dựng tổ chức tốt nề nếp sinh hoạt TCM Tăng cường, khuyến khích nội dung sinh hoạt theo chuyên đề nhằm nâng cao hiệu hoạt động DHNPT Tạo khơng khí dân chủ, bình đẳng, tích cực sinh hoạt TCM, nhằm phát huy trí tuệ tập thể Tích cực xây dựng tạo thói quen chia sẻ kinh nghiệm DHNPT sinh hoạt TCM

Quản lý KTĐG tổ Chuyên môn: BGĐ Trung tâm cần thực tốt chức

quản lý KTĐG hoạt động TCM, BGĐ kiểm tra trực tiếp hay gián tiếp, kiểm tra toàn diện kiểm tra vài hoạt động tổ (kiểm tra chuyên đề) Với nội dung kiểm tra toàn diện GĐ trung tâm nên kiểm tra lần/năm (nên kết hợp kiểm tra toàn diện vài giáo viên vài lớp học sinh), thời gian tiến hành đợt kiểm tra khoảng tuần Tuy nhiên, không thiết kiểm tra tất tổ lúc; Với nội dung kiểm tra chuyên đề tiến hành kiểm tra toàn diện nội dung tập trung vào vấn đề chọn Dù kiểm tra hình thức nào, BGĐ cần phải bảo đảm nghiệp vụ công tác kiểm tra sau: Lập kế hoạch kiểm tra; Tổ chức lực lượng tiến hành kiểm tra; Tổng hợp thành biên kiểm tra; Tổng kết, đánh giá hoạt động tổ đề kiến nghị

(2).Quản lý Cán bộ, Nhân viên hoạt động dạy học NPT

*Quản lý CB: nhà quản lý cấp cao cần giúp họ nhận thức đầy đủ nội

(41)

Vấn đề phân công, phân nhiệm quản lý BGĐ Trung tâm phải thật cụ thể, rõ ràng GĐ chịu trách nhiệm toàn hoạt động Trung tâm, khơng trực tiếp phụ trách mà phân công cho PGĐ phụ trách quản lý hoạt động DHNPT PGĐ làm việc lãnh đạo GĐ, chịu trách nhiệm trước GĐ cấp trên, với GĐ vạch kế hoạch công tác, báo cáo với GĐ phần cơng việc Vì thế, việc phân định chức trách cần thiết Tuy nhiên, điều quan trọng phối hợp chặt chẽ, thống GĐ PGĐ cộng đường lối làm việc; Thể chỗ: bàn bạc, thống quan điểm lãnh đạo, làm công tác bồi dưỡng GV; lắng nghe ý kiến GV Tránh tình trạng “trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” việc quản lý hoạt động Trung tâm- [25, tr 183]

*Quản lý nhân viên: đội ngũ NV Trung tâm có vai trò quan trọng hoạt động DHNPT Quản lý NV nhiệm vụ quan trọng CBQL Trung tâm Trong đội ngũ NV Trung tâm, có số NV biên chế thức, cịn lại hợp đồng tiêu, hợp đồng thời vụ, hàng năm BGĐ Trung tâm phải ký hợp đồng với NV hợp đồng Công tác quản lý NV Trung tâm có đặc thù khác với quản lý GV, Lãnh đạo, quản lý Trung tâm GDKTTH cần có chế độ, sách rõ ràng, cơng khai thể quy chế TT, quy chế chi tiêu nội Trung tâm, nhiệm vụ giao, tinh thần, thái độ, trách nhiệm với công việc, vấn đề tiền lương, tiền thưởng…Quản lý tốt đội ngũ NV góp phần tích cực thúc đẩy DHNPT Trung tâm GDKTTH đặt kết cao- [19, tr 87- 92]

*Quản lý KTĐG CB, NV: quản lý hoạt động KTĐG cán bộ, giáo viên Trung

tâm khâu quan trọng quản lý DHNPT Trước hết cán quản lý trung tâm phải thấy rõ vai trị khơng thể thiếu, đội ngũ CB, NV hoạt động DHNPT Có phân cơng, phân nhiệm cụ thể, rõ ràng đến CB, NV Trung tâm Thường xuyên KTĐG để kịp thời động viên, uốn nắn, điều chỉnh hoạt động đội ngũ CB, NV Nhà quản lý Trung tâm phải đảm bảo hoạt động KTĐG đội ngũ CB, NV cơng khai, minh bạch, đảm bảo tính cơng bằng, theo mục tiêu tiến người đánh giá

1.5.2.4.

Quản lý hoạt động học NPT Học sinh

(42)

hoạt động phù hợp với tính chất qui luật hoạt động dạy học Không gian hoạt động học tập HS từ lớp, lớp đến nhà Thời gian hoạt động học HS bao gồm học lớp, học nhà thời gian thực hình thức học tập khác Vấn đề quản lý hoạt động học tập học sinh đặt với Lãnh đạo Trung tâm, bình diện khoa học giáo dục, mà cịn địi hỏi có ý nghĩa tinh thần trách nhiệm nhà quản lý giáo dục nghiệp đào tạo hệ trẻ

Để làm tốt nhiệm vụ quản lý HS tới học NPT trung tâm GDKTTH, cán quản lý phải thấy nét đặc thù đối tượng quản lý, thuận lợi, khó khăn cơng tác quản lý có có hiệu cao hoạt động quản lý HS Học sinh đến học môn NPT Trung tâm GDKTTH, chủ yếu HS đến từ trường phổ thông (THCS, THPT) khác nhau, từ nhiều vùng địa phương (Thuần nông, nội thành, vùng giáp danh, thị trấn, miền núi,…) khác Tính đa dạng vùng, miền, trình độ, sở trường người học tạo từ Mỗi HS mạnh, ưu điểm sở thích khác nhau; dẫn đến phong cách học tập môn NPT họ đa dạng, phong phú HS đến Trung tâm để học NPT nên tâm tư, nguyện vọng, yếu tố tâm lý việc học NPT có khác so với việc học văn hóa Do vậy, cán quản lý GV Trung tâm muốn làm tốt cơng tác quản lý phải sâu tìm hiểu HS cách đầy đủ, cặn kẽ nguyện vọng, sở trường đặc điểm tâm sinh lý em

Môn học NPT theo văn hành Bộ Giáo dục Đào tạo môn học khóa, nhìn nhận xã hội, CMHS, HS số CBQL giáo dục, xem nhẹ môn học phụ, dùng kết điểm thi nghề để cộng điểm ưu tiên cho HS; Học sinh tới trung tâm GDKTTH học NPT chưa xác định đắn động cơ, thái độ học tập, ảnh hưởng khơng nhỏ đến chất lượng học tập; Kết đánh giá, xếp loại q trình học mơn NPT, kết thi NPT trung tâm GDKTTH không ảnh hưởng nhiều tới xếp loại, đánh giá HSPT Chính vậy, nhiều HS có nhận thức, thái độ không học NPT, như: không thực nội quy học tập, học hành thiếu chăm chỉ, số em tỏ coi thường GV dạy NPT Hơn nữa, GV dạy NPT phải đảm nhận phụ trách dạy nhiều lớp nghề lớp nghề dạy một buổi / tuần, tạo nên khó khăn cho công tác quản lý HS

(43)

tâm học NPT, có kết hợp QL GV chuyên trách trường PT, trung tâm với trường PT có thiết lập thơng tin hai chiều để QL sử lý kịp thời vấn đề khi HS tới học NPT trung tâm GDKTTH

Trung tâm GDKTTH kết hợp với nhà trường PT, tăng cường giáo dục động học NPT, ý thức tự giác, thái độ tích cực cho HS hoạt động học NPT Học sinh chưa có thái độ động học tập rõ ràng em chưa trả lời câu hỏi: Học mơn NPT để làm gì? Nếu khơng có động động học tập sai học sinh khơng thích chán học môn NPT; Tăng cường phối hợp với trường PT để giáo dục ý thức học tập cho HS thông qua làm việc Trung tâm, trường PT với CMHS Do đặc thù DHNPT Trung tâm, nên mối quan hệ Trung tâm với bậc CMHS có hạn chế định Vì vậy, thông qua GV phụ trách lớp để thống nhất quản lý trình học tập HS Trung tâm gia đình

Phải có phối hợp đồng trung tâm, nhà trường PT gia đình việc tư vấn học NPT, định hướng cho HS tới học NPT, tránh tình trạng HS bỏ học, gây tình trạng lãng phí; thường xun đổi phương pháp đào tạo, dạy học NPT, đặc biệt phương pháp giảng dạy tìm phương pháp đặc thù phù hợp với trình độ lớp, mơn NPT, kích thích hưng phấn học NPTcho em Chương trình giảng dạy mơn NPT phải thường xuyên cập nhật, đổi nội dung, kiến thức phù hợp với tình hình nay; Trung tâm cần có trang thiết bị trắc nghiệm tâm lý sở thích để đo số tâm lý HS qua số liệu thu cán tư vấn cho em vấn đề cho lời khuyên em chọn nghề, ngành học tốt nghiệp PT Đối với trường PT: Ban giám hiệu GV phụ trách trường PT cần tư vấn hướng dẫn cho HS chọn học NPT phù hợp với khiếu sở thích em nhằm tránh tình trạng HS bỏ học, học ngành học không phù hợp với khả em; Khi làm hồ sơ đăng ký học NPT em phải làm cam kết, có ý kiến CMHS, hình thức góp phần thúc đẩy trách nhiệm quan tâm gia đình em nâng cao ý thức việc học NPT nhà trường gia đình nên dành thời gian trao đổi với HS mục đích ý nghĩa việc học NPT Đối với gia đình: Thường xuyên quan tâm đến sở thích khiếu em khơng nên ép em học mơn NPT mà em khơng thích, không phù hợp với tâm sinh lý em; Thường xuyên theo dõi, động viên hướng cho em học NPT mà địa phương cần tạo điều kiện phát triển ngành nghề, kinh tế địa phương- [22, tr 226- 227]

(44)

(1).QL sở vật chất, thiết bị dạy học: thực công tác quản lý CSVC

Trung tâm có ảnh hưởng lớn đến quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH BGĐ phải đạo cán phân công phụ trách CSVC thường xuyên nắm tình hình số lượng, tình hình CSVC, thiết bị Trung tâm có, phân bổ sử dụng hợp lý, thường xuyên chăm lo tu sửa, tu bổ xây dựng phục vụ cho công tác giáo dục Trung tâm, hàng năm đạo tiến hành kiểm kê CSVC, tài sản trung tâm, xây dựng nội quy bảo quản, phân công trách nhiệm bảo quản sử dụng cho đối trượng, mát hay làm hư hỏng phải quy định rõ trách nhiệm xử lý mức

Cán quản lý Trung tâm thường xuyên tổ chức kiểm tra, đánh giá thực trạng thực điều chỉnh, bổ xung kịp thời điều kiện vật chất, kỹ thuật Trung tâm, bao gồm từ đất đai, nhà, xưởng, máy móc, dụng cụ, nguyên vật liệu, thiết bị dạy-học cần thiết cho giảng dạy, học tập, thực tập, phương tiện bảo hiểm lao động, phương tiện phòng cháy chữa cháy, dụng cụ thuốc men, y tế cho việc cấp cứu, xử lý tai nạn khơng may xảy q trình thực hành, lao động sản xuất Cuối năm học, BGĐ thực kiểm kê tài sản, nhằm kịp thời nắm bắt, báo cáo, uốn nắn, bổ xung CSVC, trang thiết bị kỹ thuật chuẩn bị cho năm học

(2).Quản lý Tài chính: hỗ trợ cho hoạt động DHNPT Trung tâm có kết

quả cao Giám đốc phải đạo thực chi tiêu ngân sách Trung tâm định mức, luật ngân sách, có hồ sơ sổ sách đầy đủ theo quy định ngành Tài thường xuyên kiểm tra Tài Trung tâm GĐ Trung tâm thực tốt chức quản lý Tài chính, quản lý hiệu nguồn Tài bao gồm: Nguồn ngân sách nhà nước cấp; Học phí, khoản thu từ hợp đồng đào tạo, nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ, lao động sản xuất hoạt động khác; Các nguồn thu Tài hợp pháp khác

(3).Quản lý phối hợp với nhà trường PT: đặc thù hoạt động giáo

dục Trung tâm GDKTTH, học sinh học NPT Tung tâm học sinh PT từ trường THCS, THPT tới học, vấn đề phối kết hợp hoạt động quản lý DHNPT, Trung tâm với nhà trường PT có học sinh tới học NPT Nó có vai trị quan trọng, định tới chất lượng QLHS học NPT, chất lượng học môn NPT học sinh

(45)

nhiệm về: Tuyển sinh học NPT; Chất lượng DHNPT; Quản lý học sinh HNPT; Kinh phí đào tạo… Trong chức quản lý phối hợp, đặc biệt hai bên trọng phối hợp quản lý HS buổi tới Trung tâm GDKTTH học NPT Cụ thể, Trường PT có cử thày, cô chuyên trách quản lý HS tới Trung tâm HNPT; Trung tâm giao trách nhiệm quản lý học sinh buổi học, cho giáo viên dạy môn NPT, buổi học GV mơn NPT có “Phiếu báo cáo nhanh” tình hình lớp học, chuyển cho Giáo vụ Trung tâm để sử lý kịp thời thông báo trường PT; Các trường PT đưa học NPT vào nội dung thi đua nhà trường, thường xuyên KTĐG, kịp thời chấn chỉnh, xử lý vấn đề nảy sinh quản lý học sinh học NPT Kết thúc năm học, Trung tâm GDKTTH tổ chức hội nghị tổng kết hoạt động DHNPT (tháng hàng năm), với thành phần cán QL Trung tâm, cán QL trường PT có học sinh tới Trung tâm học, đánh giá hoạt động DHNPT, công tác phối hợp quản lý DHNPT, vấn đề khen thưởng, kỷ luật học sinh, tập thể HS năm học công tác chuẩn bị cho thi nghề THPT Thực tốt chức quản lý phối hợp Trung tâm GDKTTH với nhà trường PT có HS tới Trung tâm học, trách nhiệm nhà QL Trung tâm GDKTTH [17, tr.50- 58]

1.6 Các yếu tố tác động tới quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH

Quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH chịu tác động nhiều yếu tố, chia làm loại yếu tố tác động bản: Các yếu tố tác động từ bên ngoài Trung tâm yếu tố tác động từ bên Trung tâm

1.6.1 Các yếu tố tác động từ bên ngồi Trung tâm

Có nhiều yếu tố bên tác động tới quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH, phải kể đến yếu tố:

- Chủ trương, đường lối, sách Đảng, nhà nước ta hoạt động Trung tâm GDKTTH, việc xác định mục tiêu, định hướng phát triển Trung tâm GDKTTH Ngành Giáo dục, trực tiếp tác động tới quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH

- Sự tác động Môi trường, Kinh tế- Xã hội ảnh hưởng tới hoạt động quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH Đặc biệt nhìn nhận, đánh giá xã hội vai trị Trung tâm GDKTTH Nó có tác động lớn tới hoạt động quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH

1.6.2 Các yếu tố tác động từ bên Trung tâm

(46)

Nhận thức lực học sinh học NPT Trung tâm; CSVC kỹ thuật Trung tâm Trong nhận thức, lực uy tín GĐ Trung tâm có vai trị định tới hiệu công tác quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH

Kết luận chƣơng

Chương trình bày kết nghiên cứu cách có hệ thống, sở lý luận

về quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH Trên sở xem xét lịch sử

vấn đề nghiên cứu, tìm hiểu sở pháp lý đạo quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH, xây dựng số khái niệm công cụ liên quan tới vấn đề nghiên cứu Xuất phát từ sở pháp lý, Luật Giáo dục 2005 Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm GDKTTH (ban hành theo định số 44/2008/BGD& ĐT ngày 30/7/2008), nội dung chương tập chung làm rõ sở, tảng xây dựng tổ chức hoạt động Trung tâm GDKTTH, qua xác định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, cấp quản lý, chương trình thực hiện, sở vật chất, đội ngũ nguồn tài để Trung tâm GDKTTH tồn tại, hoạt động phát triển phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội đât nước Trọng tâm chương là, sâu xây dựng sở lý luận công tác quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH, tác giả làm rõ chức nội dung về quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH

Việc nghiên cứu đầy đủ có tính hệ thống, sở lý luận quản lý hoạt

động DHNPT Trung tâm GDKTTH chương 1, tiền đề khoa học để tác

giả thực nội dung chương 2, nghiên cứu về: Thực trạng quản lí hoạt động dạy

(47)

CHƢƠNG

THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP SỐ HÀ NỘI 2.1 Vài nét đặc điểm kinh tế- xã hội hoạt động GDKTTH Hà Nội 2.1.1 Tình hình phát triển KT-XH Hà Nội

Hà Nội năm thành phố trực thuộc Trung ương Việt Nam, xếp vào đô thị loại đặc biệt Sau thay đổi địa giới hành năm 2008, Hà Nội có 30 đơn vị hành cấp huyện – gồm 12 quận, 17 huyện, thị xã – 584 đơn vị hành cấp xã – gồm 386 xã, 177 phường 21 thị trấn Ngày 27/12/2013, Chính phủ ban hành nghị 132/NQ-CP điều chỉnh địa giới hành huyện Từ Liêm để thành lập quận 23 phường

Hà Nội ngày nay, trung tâm giáo dục lớn Việt Nam Năm 2009, Hà Nội có 677 trường tiểu học, 581 trường trung học sở 186 trường trung học phổ thông với 27.552 lớp học, 982.579 học sinh Có 40 trường THPT hệ cơng lập, 50 trường đại học nhiều cao đẳng, đào tạo hầu hết ngành nghề quan trọng Hà Nội xem nơi tập trung, nơi quy tụ nhân vật ưu tú, thương nhân, nghệ nhân, thợ thủ công lành nghề Hà Nội trở thành mảnh đất tiêu biểu cho văn hóa Việt Nam Trong năm gần đây, kinh tế Thủ tiếp tục trì mức tăng trưởng

Vài nét tình hình kinh tế- xã hội quận Cầu giấy, Bắc từ liêm nam Từ liêm (Địa bàn tuyển sinh HS học NPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội): Cầu Giấy

là quận thành lập theo Nghị Quyết 74 CP ngày 21/11/1996 Chính Phủ Từ Liêm nằm phía Tây Thủ đô Hà Nội, Huyện Từ Liêm thành lập vào ngày 31/5/1961 theo Quyết định Thủ tướng phủ Ngày 27/12/2013, Chính phủ ban hành nghị 132/NQ-CP điều chỉnh địa giới hành huyện Từ Liêm để thành lập nên quận Bắc Từ liêm Nam Từ liêm, bao gồm 23 phường Cơ cấu kinh tế quận Cầu Giấy, huyện Từ Liêm chuyển dịch sang cấu kinh tế đô thị: Dịch vụ, thương mại - công nghiệp - nông nghiệp

Tình hình GD&ĐT nghề địa phương: hệ thống sở ĐT nghề vùng Cầu

(48)

Một là, CSVC, đội ngũ GV, nội dung DHNPT chưa đáp ứng yêu cầu đổi

Hai là, tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề mức thấp; hoạt động tư vấn,

định hướng nghề nghiệp, phân luồng HS sau THCS THPT chưa quan tâm triển khai cách hiệu

Ba là, chưa trọng GD ý thức công dân cách mức; GD

chưa gắn với KT-XH địa phương nên chưa hun đúc tình yêu để dốc sức học tập gắn kết với lao động xây dựng quê hương HS

Bốn là, vệc huy động doanh nghiệp, nhà hảo tâm, PHHS tham gia

công tác hướng nghiệp, DHNPT chưa trọng mức

2.1.2 GDKTTH địa bàn nước địa bàn thành phố Hà Nội

Xuất phát từ nhu cầu tổ chức thực GDKTTH nhằm trang bị kiến thức, hình thành kỹ lao động nghề nghiệp cho học sinh phổ thông, tạo điều kiện cho phận không nhỏ học sinh tốt nghiệp trường tham gia vào sống lao động năm 80 kỷ trước; điều kiện kinh tế xã hội nước ta lúc chưa thể đầu tư sở vật chất kỹ thuật cho hoạt động lao động - hướng nghiệp đến trường phổ thông, theo kế hoạch Bộ Giáo dục Quỹ nhi đồng Liên hợp quốc (UNICEF) Hà Nội, Trung tâm GDKTTH đời Năm học 1980 – 1981, UNICEF giúp ta trang bị cho 20 Trung tâm GDKTTH Từ đến nay, mơ hình Trung tâm GDKTTH phát triển không ngừng số lượng nội dung đa dạng Qua bảng thống kê đây, thấy rõ phát triển

Bảng 2.1: Sự phát triển hệ thống Trung tâm GDKTTH (1981-2015) Năm 1981 1986 1990 1993 1994 1995-2012 2013 2014 2015 S.lƣợng TT 20 57 103 184 285 320 349 357 383 (Nguồn: Trung tâm Lao động-Hướng nghiệp, Bộ GD&ĐT- 2015)

(49)

huyện tồn loại hình Trung tâm: GDKTTH, Dạy nghề, Giáo dục thường xuyên sát nhập thành Trung tâm có tên gọi nêu Do tính đến cuối năm 2015, nước ta có 383 Trung tâm, năm 2016 số nhiều khả thay đổi thành phố Hà Nội nhiều thành phố khác thực chủ trương

Tên gọi Trung tâm phản ánh nội dung hoạt động thay đổi qua thời kỳ Thời kỳ đầu, Bộ Giáo dục gọi Trung tâm GDKTTH (Quyết định số 1889 ngày 30/12/1981 Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Trung tâm Hà Nội giữ nguyên tên gọi nay) sau Hội đồng Bộ trưởng (HĐBT) đổi tên Trung tâm Giáo dục KTTH - HN (Thông tư số 48/TT ngày 27/4/1982 HĐBT) Tháng năm 1991, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - Hướng nghiệp - Dạy nghề (theo Quyết định số 1827/TCCB ngày 7/8/1991 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), xác định tên gọi, vị trí, chức năng, nhiệm vụ tổ chức Trung tâm Ngày 11/7/2000, Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm KTTH- HN (theo Quyết định số 25/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) tên Trung tâm có thay đổi (trở lại năm 1982) giữ Ngày 30/7/2008, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm KTTH - HN (theo Quyết định số 44/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/7/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), Quy chế thay Quy chế 25 (theo Quyết định số 25/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 11/7/2000…), có số thay đổi chức năng, nhiệm vụ, nội dung hoạt động Trung tâm cho phù hợp với yêu cầu tình hình Từ năm 2013 Trung tâm mới thành lập hay sát nhập, chuyển đổi thành trung tâm có tên gọi mới: Trung tâm

Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên

(50)

Tất điều nêu chứng tỏ hệ thống Trung tâm GDKTTH có hấp dẫn định có sức sống mạnh mẽ có tác dụng to lớn việc thực mục tiêu, nguyên lý giáo dục Đảng, có chức năng, nhiệm vụ rõ ràng, có quy mơ, tổ chức bước thích hợp với hồn cảnh nước ta

Hệ thống Trung tâm GDKTTH địa bàn thành phố Hà Nội: Hệ thống

Trung tâm GDKTTH địa bàn thành phố Hà Nội (Hà Nội cũ) thành lập từ năm 80 Đến năm 2007, Hà nội phát triển thành Trung tâm GDKTTH (gồm Trung tâm nội thành: Trung tâm số 1,2,3,4 5) Trung tâm ngoại thành (Trung tâm số 6, Huyện Đông Anh) Năm 2008 thực việc sáp nhập Hà Tây vào Hà Nội, thành phố Hà Nội mở rộng có 15 Trung tâm KTTH-HN (Tỉnh Hà Tây cũ có Trung tâm) Trên phạm vi nước có 320 Trung tâm KTTH-HN, thời điểm Đảng Nhà nước quan tâm nhiều đến phát triển hệ thống Trung tâm KTTH-HN: Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm KTTH- HN- DN số 44/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 30 tháng năm 2008 Bộ GD&ĐT ban hành, Trung tâm KTTH-HN thức trở thành sở giáo dục phổ thông ghi Điều 30 Luật giáo dục 2005; Chỉ thị 33/2003/CT-BGDĐT công văn số 8608/BGDĐT-GDTrH ngày 16 tháng năm 2007của Bộ GD&ĐT việc Thực hoạt động giáo dục nghề phổ thông lớp 11 năm học 2007-2008; Mục tiêu, chuẩn kiến thức, kĩ nội dung chương trình HĐGDNPT ban hành theo Quyết định số 16/ 2006/ QĐ-BGDĐT; năm học 2007-2008 việc dạy NPT Bộ GD&ĐT quy định thức hoạt động giáo dục bắt buộc, có đánh giá ghi học bạ mơn học văn hố học sinh lớp 11 THPT (không khuyến khích trước đây) Đến năm 2015,Hà Nội phát triển thành hệ thống gồm 15 Trung tâm KTTH- HN- DN Do khó khăn kinh tế-xã hội, Thành phố chuyển hướng giao thêm chức nhiệm vụ dạy NPT, cho 06 Trung tâm GDTX có quận, huyện Thanh Xuân, Mỹ Đức, Đan Phượng, Hoài Đức, Phú Xuyên, Đông Mỹ, Phú Thị (Gia Lâm), Từ Liêm mà không thành lập riêng Trung tâm KTTH- HN

Tương lai phát triển hệ thống Trung tâm GDKTTH địa bàn thành phố Hà Nội: Ngày 28 tháng năm 2016 UBND thành phố Hà Nội Quyết định

số: 5399/QĐ-UBND, Quyết định: Về việc thành lập Trung tâm Giáo dục nghề

nghiệp – Giáo dục thường xuyên trực thuộc UBND quận, huyện, thị xã Quyết định

có nội dung sau:

(51)

- Nêu rõ: vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Trung tâm - Trung tâm GDNN-GDTX đơn vị nghiệp công lập hệ thống GD&ĐT GDNN, DN TP Hà Nội Trung tâm chịu quản lý trực tiếp, toàn diện UBND quận, huyện, thị xã, đồng thời chịu đạo hướng dẫn, kiểm tra chuyên môn, nghiệp vụ Sở Lao động- Thương binh Xã hội, Sở GD&ĐT

2.1.3 Giới thiệu trung tâm GDKTTH số Hà Nội

Trung tõm GDKTTH số Hà Nội thành lập theo định số 2884/QĐUB, ngày 14/07/1987 UBND TP Hà Nội năm 1987 Những năm đầu thành lập, Trung tõm cú trụ sở xó Nghĩa Tõn, phường Nghĩa Tõn quận Cầu Giấy- Hà Nội trực thuộc quản lý phũng Giỏo dục, UBND huyện Từ Liờm, quận Cầu Giấy Đến năm 1992 Trung tõm bàn giao sở Giỏo dục đào tạo Hà Nội quản lý Hiện nay, Trung tõm GDKTTH số cú trụ sở phường Mai Dịch quận Cầu Giấy thành phố Hà Nội Trung tõm chịu quản lý thành phố Hà Nội, quản lý chuyờn mụn Sở GD-ĐT Hà Nội

- Địa chỉ: Đường Hồ Tùng Mậu- Quận Cầu giấy - Thành Phố Hà Nội

*Cơ cấu tổ chức trung tâm

Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức trung tâm GDKTTK số Hà Nội Cụ thể cấu tổ chức trung tâm:

- Ban Giám đốc: 02 người

- Tổ chuyên môn: 03 tổ - gồm 08 nhóm NPT

- Tổng số CB, GV, NV: 36 người có 25 biên chế 11 hợp đồng - Số Đảng viên chi bộ: 12 đồng chí

CHI BỘ ĐẢNG

CƠNG ĐỒN BAN GIÁM ĐỐC

- P.TUYỂN SINH GIÁO VỤ ĐÀO TẠO

- CÁC TỔ CHUN MƠN - PHỊNG HÀNH

CHÍNH TỔNG HỢP

- HOẠT ĐỘNG DHNPT

- CÔNG TÁC TƢ VẤN HƢỚNG NGHIỆP

(52)

- Đội ngũ giáo viên gồm: 24 thầy, cô giáo (17 biên chế 07 hợp đồng) - Trình độ chun mơn: 100% GV đạt chuẩn, có 04 chuẩn - Nhân viên biên chế, hợp đồng 10 người, đó: Bảo vệ 03 người; cịn

lại Thư viện, Y tế, Kế toán, Thủ quỹ, Nhân viên kỹ thuật, Lao công, Trông xe phận 01 người

*Cơ sở vật chất: diện tích khn viên Trung tâm 2700 m2, bao gồm dãy

nhà A, B, C D xây dựng kiên cố 3, tầng có đủ phịng chức năng, hội trường 32 phịng học, có 12 phòng học thực hành Các phòng học trang bị tương đối đầy đủ trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động DHNPT Sân trường phủ bóng mát xanh, tạo môi trường Trung tâm xanh, sạch, đẹp

*Công tác tuyển sinh chất lượng giáo dục: Khu vực tuyển sinh chủ yếu HS trường THPT, THCS địa bàn quận Cầu Giấy, Bắc Từ liêm Nam Từ liêm Liên kết với 04 sở giáo dục, đào tạo nghề cho gần 700 học viên xã hội Trong năm học gần đây, số học sinh học NPT Trung tâm tăng số lượng chất lượng Trong năm học, Trung tâm có đội ngũ học sinh khối THCS tham gia kỳ thi học sinh giỏi NPT thành phố, môn: Làm hoa, Điện kỹ thuật, Vẽ kỹ, 100% học sinh

học tập bồi dưỡng Trung tâm dự thi đạt giải, nhiều em đạt giải cao Năm

học 2015 - 2016 có em học Trung tâm dự thi, em đạt giải (trong có giải nhất, giải nhì giải ba)

*Thành tích đạt năm gần đây:

- Chi Đảng công nhận sạch- vững mạnh - Trung tâm đạt danh hiệu tập thể lao động suất sắc

- Cơng Đồn Trung tâm vững mạnh suất sắc

- Mỗi năm có từ 03 đến 05 SKKN xếp loại cấp ngành Có từ 03 đến 05 đồng chí đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp sở, có đồng chí đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp thành phố

(53)

lòng xây dựng đơn vị vững mạnh Từ năm 2004 đến nay, Trung tâm liên tục UBND thành phố Hà Nội công nhận tập thể lao động xuất sắc

2.2 Khảo sát hoạt động DHNPT quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

2.2.1 Mục đích khảo sát

Tìm hiểu, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội Trên sở đó, đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động DHNPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn

2.2.2 Nội dung khảo sát

- Thực trạng nhận thức CB, GV, HS CMHS vai trò, ý nghĩa DHNPT, quản lý DHNPT GDKTTH số Hà Nội

- Thực trạng hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội - Thực trạng QL hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

2.2.3 phương pháp khảo sát

- Điều tra bảng hỏi: phiếu trưng cầu gồm câu hỏi đóng/mở vấn đề quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội Đối tượng khảo sát giáo viên, cán quản lý Trung tâm từ môn đến BGĐ

- Phỏng vấn: Kỹ thuật nghiên cứu nhằm thu thập thông tin sâu số vấn đề cốt lõi đề tài Nhóm đối tượng vấn hạn chế tập trung vào giáo viên cán quản lý

- Nghiên cứu: sản phẩm dạy- học NPT thày trò

Kết hợp số liệu thống kê được, chất lượng DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội năm học gần đây; thực trạng quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội Qua nguồn số liệu, đưa nhận định, phân tích, đánh giá thực trạng giải pháp quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn

2.2.4 Đối tượng khảo sát

Đối tượng khảo sát học sinh trường PT tới học NPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giáo viên, cán quản lí Trung tâm từ mơn đến ban Giám đốc

(54)

kiến đánh giá mức cấp thiết, mức độ khả thi, mức độ đạt cho 530 HS; 480 CMHS; 24 GV Trung tâm CBQL (Giám đốc, Phó GĐ, Chủ tịch cơng đồn, Trưởng TTND, Trưởng giáo vụ tổ Trưởng chuyên môn) Số phiếu thu từ HS 530, CMHS 480, GV 24, từ CBQL

2.3 Kết khảo sát

2.3.1 Thực trạng nhận thức CB, GV, HS CMHS DHNPT, quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

2.3.1.1 Nhận thức CB, GV Trung tâm

Đa phần cán lãnh đạo, cán quản lý cấp Trung tâm GDKTTH số có nhận thức hoạt động DHNPT Trung tâm, Nhưng phận cán Trung tâm nhận thức không đầy đủ, chí cịn lệch lạc, coi dạy NPT chưa phải môn học bắt buộc, nên việc đạo thực không quán, chưa thấy trách nhiệm đạo, đơn đốc, kiểm tra cơng tác dạy học NPT, chưa tham mưu cho cấp đề chủ trương, biện pháp thúc đẩy công tác dạy NPT theo định hướng chuyển dịch cấu lao động, cấu ngành nghề phát triển nhân lực địa phương

(55)

Trung tâm không đủ, thiếu GV chuyên trách dạy số môn NPT, Trung tâm phải hợp đồng giáo viên dạy môn Công nghệ trường PT kiêm nhiệm số môn nghề (Ví dụ: GV dạy mơn vật lý - kỹ thuật công nghiệp hợp đồng dạy môn NPT điện dân dụng; GV dạy môn sinh học hợp đồng dạy nghề làm vườn,…), phận GV này, coi dạy NPT đơn việc làm thêm, họ không quan tâm tới vị trí, vai trị Trung tâm, khơng ý nhiều tới trách nhiệm GV Trung tâm GDKTT

Để đánh giá nhận thức CB, GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội DHNPT, tiến hành điều tra, khảo sát 32 CB GV Trung tâm GDKTTH số (trong 08 CBLĐ chủ chốt, 24 GV) Kết thu bảng sau:

Bảng 2.2: Tự đánh giá CB, GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội các yếu tố ảnh hưởng đến thái độ DHNPT, quản lý DHNPT

STT Yếu tố ảnh hƣởng ĐTB ĐLC

1 Ý thức nghĩa vụ cá nhân 4.38 2.09

2 Tình yêu, say mê, hứng thú công việc 4.38 2.09 Tinh thần, trách nhiệm GV hoạt động giảng dạy 4.50 2.12

4 Lương tâm nghề nghiệp 4.33 2.08

5 Khơng khí tâm lý, truyền thống làm việc tổ, Trung tâm 3.41 1.84

6 Ảnh hưởng đồng nghiệp 3.20 1.78

7 Sự khuyến khích, đánh giá tổ, Trung tâm 3.55 1.88 Sự đ.bảo mặt lợi ích cho GV (lương, thưởng, thu nhập thêm) 3.96 1.98 Tính tích cực học tập học sinh (tập thể học sinh) 3.82 1.95

(56)

say mê, nhiệt tình giảng dạy, đến vào lớp, hết về, không quan tâm đến chất lượng giảng dạy Một số GV khác việc ứng dụng hoạt động đổi PPDH, kiểm tra đánh giá mang nặng tính biểu diễn tính hiệu Tất biểu thể thiếu tính thần trách nhiệm giảng dạy Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Trung tâm GDKTTH

Trong nhóm yếu tố tâm lý xã hội yếu tố “Sự đảm bảo mặt lợi ích cho GV” đa số GV lựa chọn (ĐTB = 3.96), vấn đề lương, thưởng, GV vấn đề nhạy cảm nhiều năm Ai vậy, “có thực vực đạo” Khi có “thực” rồi, “đạo” làm thầy bảo đảm lợi ích HS Ngược lại, thu nhập từ lương phụ cấp theo lương lại thấp, khơng đảm bảo cho họ gia đình mức sống hợp lý khó địi hỏi GV tồn tâm, tồn ý với nghề Vì việc bảo đảm sống vật chất tinh thần cho GV Trung tâm GDKTTH, lương để “GV sống đồng lương mình” yếu tố quan trọng kích thích tính tích cực giảng dạy, GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

Nhằm đánh giá thực trạng nhận thức GV hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: quan sát, điều tra, vấn… tiến hành điều tra, khảo sát đội ngũ CBQL Trung tâm GDKTTH số (trong có 08 cán lãnh đạo chủ chốt) Kết thu bảng sau:

Bảng 2.3: CBQL Trung tâm đánh giá nhận thức GV hoạt động DHNPT, lý DHNPT

STT Yếu tố ảnh hƣởng ĐTB ĐLC

1 Ý thức nghĩa vụ cá nhân 4.04 2.00

2 Tình yêu, say mê, hứng thú công việc 3.92 1.97 Tinh thần, trách nhiệm GV hoạt động giảng dạy 4.21 2.05

4 Lương tâm nghề nghiệp 4.36 2.08

5 Khơng khí tâm lý, truyền thống làm việc tổ, Trung tâm 3.84 1.95

6 Ảnh hưởng đồng nghiệp 3.44 1.85

7 Sự khuyến khích, đánh giá tổ, Trung tâm 4.24 2.05 Sự đảm bảo mặt lợi ích cho GV (lương, thưởng, thu nhập thêm) 4.16 2.03 Tính tích cực học tập học sinh (tập thể học sinh) 3.92 1.97

(57)

đảm bảo mặt lợi ích cho GV” (ĐTB = 4.16) Điều thể quan tâm trách nhiệm nhà quản lý GV

Ngồi chúng tơi tiến hành vấn sâu GV, CBQL chúng tơi cịn thấy cịn có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tính tích cực giảng dạy giáo viên như: trình độ chuyên môn; thâm niên công tác; sở vật chất, phương tiện dạy học; đặc tính người học,… Những yếu tố có ảnh hưởng định đến tính tích cực GV Trung tâm GDKTTH trình dạy học

Kết nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng mức độ ảnh hưởng chúng tính tích cực giảng dạy GV Trung tâm GDKTTH Kết nghiên cứu sở quan trọng để tác giả kiến nghị với ban lãnh đạo Trung tâm, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng dạy học, đặc biệt yếu tố như: Tinh thần, trách nhiệm GV hoạt động DHNPT, lương tâm nghề nghiệp, tính tích cực người học, yếu tố có mức độ mạnh mẽ Vấn đề lương GV vấn đề nhạy cảm Trung tâm GDKTTH

Từ thực trạng trên, CBQL Trung tâm có biện pháp quản lý hiệu quả, tác động làm chuyển biến tích cực nhận thức đội ngũ CB, GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

2.3.1.2 Nhận thức HS

Thực tế, HS học NPT Trung tâm GDKTTH HS cuối cấp THCS THPT quận, huyện Mục đích học sinh THCS thi tốt nghiệp thi tuyển sinh vào lớp 10, học sinh THPT thi tốt nghiệp thi đại học Vì vậy, năm cuối HS tập trung thời gian vào học môn để chuẩn bị cho việc thi tốt nghiệp, thi đại học Những môn khác không liên quan đến mục đích nên HS học chiếu lệ, hình thức Hiện theo cách thi tuyển nên việc dạy học NPT lại không hấp dẫn với HS phần lớn học sinh phổ thông coi việc đến học môn NPT Trung tâm GDKTTH số Hà nội bắt buộc, khơng thực có ý thức, có nhu cầu Đa phần HS không mặn mà với học NPT, cho NPT môn “học không được”, em học NPTlà để chấp hành nội qui nhà trường chế độ điểm cộng (được cho “phao cứu sinh” chuyển cấp, hết cấp) Do đó, HS chọn mơn dễ kiếm điểm khơng chọn mơn u thích hay sở trường, việc học NPT chưa thực nhu cầu động lực mạnh mẽ HS phổ thông

(58)

từ tự nguyện hay u thích mơn học, cho bắt buộc ngành Giáo dục, nhà trường phổ thông học để đối phó với yêu cầu lớp, nhà trường phổ thông Nhiều học sinh coi môn học NPT môn phụ nên không tập trung học, chưa hiểu tầm quan trọng học NPT, chưa cố gắng học tập Nhiều em tham gia học nghề với mục đích cộng thêm điểm vào kỳ thi tốt nghiệp (được cho “phao cứu sinh” chuyển cấp, hết cấp) HS chọn môn dễ kiếm điểm không chọn môn u thích hay sở trường, việc học nghề phổ thơng chưa thực nhu cầu động lực mạnh mẽ HS phổ thông Từ nhận thức sai dẫn tới em khơng có ý thức tự giác, hứng thú học tập, khơng tích cực tích lũy kiến thức nghề nghiệp, trau dồi kỹ định hướng cho nghề phù hợp với khả tương lai Những học sinh thường xuyên vi pham nội, quy chế lớp, trung tâm Tình trạng học sinh nghỉ học, nghỉ tiết cịn nhiều.Vấn đề quản lý, giáo dục nhóm học sinh nằm chỗ làm thay đổi, chuyển biến từ nhận thức em Đây nhiệm vụ khó khăn Trung tâm GDKTTH số

Để tìm hiểu thực trạng nhận thức HS mục đích học NPT thái độ tích cực HS học NPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu: quan sát, điều tra, vấn… tiến hành điều tra tổng số 530 HS từ nhà trường PT, đến Trung tâm GDKTTH số học môn NPT, với câu hỏi: Bạn học nghề phổ thơng nhằm mục

đích nào? Đã thu kết bảng sau:

Bảng 2.4: Nhận thức học sinh mục đích học NPT

TT Mục đích học NPT SL %

1 Nắm thông tin ban đầu số NPT 299 56.4

2 Vận dụng vào rèn luyện kỹ 318 60,0

3 Phục vụ cho việc tự định hướng chọn ngành nghề phù hợp 342 64,5

4 Học NPT để làm thợ 69 13,0

5 Học NPT để cộng điểm kỳ thi tốt nghiệp 442 83,4 Học NPT yêu cầu bắt buộc Trường PT 467 88,1

7 Không tham gia trả lời 0,6

Nhìn vào kết bảng 2.4 cho thấy: Đa số HS xác định mục đích học NPH nắm thông tin ban đầu số NPT(56,4%), vận dụng vào rèn luyện kỹ (60%), phục vụ cho việc tự định hướng chọn ngành nghề phù hợp (64,5%),…Tuy nhiên, số lượng HS cho học NPTđể cộng điểm kỳ thi tốt nghiệp; bắt buộc trường PT chiếm tỷ lệ cao (83,4%) (88,1%)

Như vậy, nhìn chung HS xác định mục đích học NPT Trung tâm

(59)

đắn, tình trạng “vừa chơi vừa học” Kết bảng 2.4 giúp đội ngũ CBQL, GV trung tâm GDKTTH số Hà Nội, thấy thực tế nhận thức mục đích học NPT HS, từ có giáo dục, định hướng để HS có nhận thức mục đích học NPT

Nhằm tìm hiểu thực trạng tính tích cực HS thơng qua tự đánh giá HS, tiến hành điều tra tổng số 530 HS từ nhà trường PT, đến Trung tâm học NPT, câu hỏi điều tra có nội dung sau: Bạn tự đánh giá tính tích

cực thân học NPT? Đã thu kết bảng sau: Bảng 2.5: Mức độ tích cực HS học NPT

STT Mức độ tích cực SL %

1 Khơng tích cực 32 6,0

2 Ít tích cực 57 10,8

3 Bình thường 393 74,2

4 Tích cực 33 6,2

5 Rất tích cực 15 2,8

Kết bảng 2.5 cho thấy: chủ động tích cực tham gia vào môi trường học tập HS chưa cao, chủ yếu mức độ bình thường chiếm 74,2%, mức độ tích cực tích cực chiếm tỷ lệ thấp (2.8% - 6,2%), mức độ tích cực khơng tích cực chiếm tỷ lệ 10,8% 6,0% Kết thu được, đòi hỏi CBQL, GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, cần tìm ngun nhân Mức độ tích cực HS học NPT lại thấp có 6,2%? Cần phải làm gì? Biện pháp nào? để em tích cực học NPT? Giải tốt vấn đề này, chất lượng DHNPT nâng lên

2.3.1.3 Nhận thức CMHS

Thực trạng nhiều năm qua, nhận thức CMHS mục đích HSPT học mơn NPT hầu hết cịn mơ hồ, chưa đầy đủ, chưa xác, chí hiểu sai so mục tiêu ngành Giáo dục Nhiều CMHS quan tâm tới việc học trường PT, cho tới Trung tâm GDKTTH số học NPT môn học phụ, theo bắt buộc Trường PT Nhiều người cho rằng: “học nghề sớm sớm trở thành công

nhân”, học nghề đường cuối cùng, bất đắc dĩ em họ Nhiều CMHS

không để ý đến việc học NPT em

(60)

CBQL, GV, HS, CMHS, tiến hành điều tra toàn CBQL, GV Trung

tâm GDKTTH số 530 học sinh trường PT khác tới Trung tâm học môn NPT 480 CMHS phiếu hỏi thu kết bảng sau:

Bảng 2.6: Kết khảo sát ý kiến CBQL, GV, HS, CMHS nhận thức mục đích học sinh học NPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CBQL GV KẾT QUẢ HS CMHS

1 Có tay nghề cao, tốt nghiệp kiếm

sống nghề 15% 19% 78% 75%

2 Có hiểu biết tương đối có kỹ nghề, tốt nghiệp chọn nghề (thi vào trường chuyên vào sống)

49% 51% 83% 70% Hiểu biết tương đối có kỹ

nghề, tốt nghiệp xác định nhóm nghề phù hợp với thân

81% 66% 37% 39% GD ý thức tôn trọng lao động chân tay, tôn trọng

thành lao động cộng đồng 85% 74% 44% 51% Rèn tác phong công nghiệp, đáp ứng yêu cầu

nhân lực công CNH, HĐH tương lai 97% 90% 51% 47% Áp dụng kiến thức lý thuyết sách

vào thực tiễn sản xuất 93% 85% 47% 42%

7 Khỏi bị nhà trường trừ điểm thi đua hạ bậc

hạnh kiểm HS 70% 80% 92% 90%

8 Được cộng điểm khuyến khích kỳ thi tốt

nghiệp THPT xét tuyển cuối cấp học 65% 75% 84% 91%

Từ kết rút nhận đinh CBQL GV có nhận thức tốt mục đích hoạt động DHNPT song đa số CMHS (XH nói chung) chưa nhận thức ý nghĩa đích thực hoạt động DHNPT, hướng nghiệp, tác phong công nghiệp nên có 40% nhận thức Trong đó, hầu hết HS, CMHS cho học NPT cốt để cộng điểm khuyến khích, xét tuyển cuối cấp học, trường PT bắt buộc học, không bị trừ điểm thi đua, hạ hạnh kiểm (chiếm tỷ lệ cao 90%)

Kết thu giúp CBQL Trung tâm, thấy nhận thức đối tượng Trung tâm quản lý, nhận thức hoạt động DHNPT, quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, có điều chỉnh, đổi công tác quản lý CBQL Trung tâm cần có biện pháp quản lý thiết thực, hiệu quả, tác động làm chuyển biến tích cực nhận thức họ DHNPT lý hoạt động DHNPT Trung tâm

2.3.2 Thực trạng hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội 2.3.2.1 Về chương trình

(61)

NPT ban hành từ lâu đến nhiều chương trình lạc hậu Một số chương trình NPT sau ban hành bộc lộ điểm bất hợp lý thời lượng, trình độ tính thực tiễn làm cho người học khơng thích học Thời gian đào tạo khơng đảm bảo chương trình nghề thường bị cắt xén Trong trình học NPT học sinh thực hành làm quen với công nghệ mới, vật liệu Nhiều môn NPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, thường dạy“chay” thực hành qua loa Phương pháp đào tạo chưa đổi mới, hình thức tổ chức dạy học NPT đơn điệu không hấp dẫn học sinh Các điều kiện khác để đảm bảo chất lượng đào tạo NPT chưa tốt, như: thiếu giáo viên có chất lượng, giáo trình, tài liệu tham khảo, sở vật chất trang thiết bị dạy NPT, nguyên vật liệu thực hành, tài phục vụ đào tạo

Nhằm khảo sát, điều tra thực trạng vấn đề chương trình môn NPT sử dụng Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, tiến hành điều tra toàn CBQL, GV Trung tâm GDKTTH số thu kết bảng sau:

Bảng 2.7: Kết khảo sát CBQL, GV cấu ngành nghề đào tạo, nội dung chương trình môn học NPT CSVC phục vụ DHNPT Trung tâm Nội dung đánh giá Phù hợp B.thƣờng K phù hợp K có ý kiến 1.Nội dung, chương trình

bộ mơn nghề phù hợp với trình độ HS, với mục đich GD

8% 56% 32% 4%

2.Số lượng ngành nghề (NPT) đào tạo trung tâm phong phú, phù hợp với nhu cầu chọn nghề HS

12% 54% 26% 8%

3 Các môn học phù hợp với cấu ngành nghề địa phương có tính thực tiễn ứng dụng cao

16% 60% 20% 4%

4.CSVC phục vụ môn học phù

hợp với với yêu cầu nghề ĐT 4% 56% 28% 12%

Kết khảo sát bảng 2.7 cho thấy: Phần đông CBQL GV cho CSVC phục vụ DHNPT Trung tâm GDKTTH số 5, như: cấu nghành nghề đào tạo, nội dung, chương trình mơn NPT đạt mức bình thường (trên 50%), mức độ khơng phù hợp cịn chiếm tỉ lệ tương đối cao (trên 20%), mức phù hợp chiếm tỉ lệ thấp 16% Như cần có thay đổi, đổi về, cải tiến nội dung trên, chương trình môn NPT

2.3.2.2 Về đội ngũ GV, CBNV

- Cụ thể cấu tổ chức Trung tâm:

(62)

- Tổng số GV, CBNV: 36 người có 25 biên chế 11 hợp đồng - Số Đảng viên chi bộ: 12 đồng chí

- Đội ngũ giáo viên gồm: 24 thầy, cô giáo (17 biên chế 07 hợp đồng) - Trình độ chuyên mơn: 100% GV đạt chuẩn, có 04 chuẩn - Nhân viên biên chế, hợp đồng 10 người, đó: Bảo vệ 03 người; cịn

lại Thư viện, y tế, Kế toán, Thủ quỹ, Nhân viên kỹ thuật, Lao công, Trông xe phận 01 người

(1) Về trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ Trung tâm:

Để nắm thực trạng trình độ chun mơn nghiệp vụ đội ngũ GV, CBNV Trung tâm GDKTTH số 5, chúng tơi tiến hành khảo sát, điều tra tồn đội ngũ Trung tâm có kết cụ thể bảng tổng hợp sau:

Bảng 2.8: Thống kê đội ngũ Giáo viên, CBNV biên chế hợp đồng tiêu Số CB,

GV, NV

Trình độ Chun mơn Tr.độ tin học Tr.độ ng.ngữ

Th.Sỹ ĐHSP ĐH khác CĐ Tr Cấp CNKT ĐH&CĐ C.Chỉ ĐH C.Chỉ

26 04 14 02 03 02 01 08 18 01 25

Tỷ lệ % 15% 54% 8% 12% 8% 4% 31% 69% 4% 96% Bảng 2.9: Thống kê đội GV hợp đồng thời vụ (thỉnh giảng) NV hợp đồng thời vụ

Số GV, NV

Trình độ Chuyên môn Tr.độ tin học Tr.độ ng.ngữ

Th.Sỹ ĐHSP ĐH khác CĐ Tr.Cấp CNKT ĐH&CĐ C.Chỉ ĐH C.Chỉ

10 07 02 01 05 05 10

Tỷ lệ % 0% 70% 0% 20% 10% 0% 50% 50% 0% 100%

Kết khảo sát bảng 2.8 bảng 2.9 cho thấy: Đội ngũ CB, GV Trung tâm đạt chuẩn chuẩn, có 02 GV tốt nghiệp đại học khơng phải đại học Sư phạm, qua khóa đào tạo nghiệp vụ Sư phạm, có chứng Sư phạm Đội ngũ GV biên chế, hợp đồng tiêu đội ngũ GV hợp đồng thời vụ, có chun mơn nhiệp vụ tương đối đồng đều, yếu tố thuận lợi thúc đẩy phát triển Trung tâm giai đoạn Trong đội ngũ Trung tâm, trường hợp có trình độ cao đẳng, trung cấp, công nhân kỹ thuật, nằm đội ngũ Nhân viên Trung tâm (Thủ quỹ, Văn thư, Thư viện, nhân viên Kỹ thuật, Bảo vệ)

(2) Cơ cấu GV, phân công dạy môn NPT:

(63)

Bảng 2.10: Thống kê đội ngũ GV dạy môn NPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

STT Tên nghề Giáo viên

Tổng số Biên chế HĐ tự tuyển

1 Tin học

2 Điện dân dụng

3 Điện tử 2

4 Sửa chữa xe máy 2

5 Làm hoa 2

6 Thêu 2

7 Cắt may dân dụng 1

8 Cắt may công nghiệp 1

Bảng 2.10 cho thấy: Trung tâm GDKTTH số triển khai dạy môn NPT cho học sinh từ nhà trường PT tới Trung tâm học Tổng số GV Trung tâm dạy mơn NPT 24, có 17 GV biên chế GV hợp đồng tự tuyển Số lượng GV đông môn Tin học (8 GV), tiếp đến môn Điện dân dụng GV, cịn lại mơn NPT số lượng GV phân 2GV/môn NPT Thống kê bảng 2.8 cho thấy HSPT tới Trung tâm học môn NPT Tin học đông nhất, tiếp sau môn Điện dân dụng Mơn Điện tử Trung tâm khơng có GV biên chế mà GV hợp đồng tự tuyển theo thời vụ, khó khăn cho Trung tâm việc quản lý, phát triển môn NPT Điện tử

(3) Chất lượng đội ngũ GV:

Nhiều năm nay, Sở GD&ĐT Hà nội không tổ chức thi GV giỏi dạy NPT cấp thành phố, để đánh giá chất lượng đội ngũ GV Trung tâm, hàng năm Trung tâm GDKTTH số Hà Nội tổ chức đợt KTĐG giáo viên hai kỳ học, trọng nội dung dự giờ, đánh giá dạy GV, tổ chức thi GV giỏi NPT cấp Trung tâm Việc tổ chức thi giáo viên giỏi NPT cấp Trung tâm hàng năm, giúp cho giáo viên nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, cải tiến đối phương pháp dạy học đánh giá chất lượng GV Trung tâm Tổng hợp kết thi GV giỏi cấp Trung tâm năm qua, có kết bảng đây:

Bảng 2.11: Kết thi giáo viên giỏi dạy NPT cấp Trung tâm Năm học Số lượng GV

tham gia

Giỏi Khá TB Không đạt

SL % SL % SL % SL %

(64)

Kết bảng 2.11 cho thấy, đội ngũ GV Trung tâm hàng năm tăng số lượng lẫn chất lượng Trong năm học, trung tâm GDKTTH số Hà Nội tổ chức đợt KTĐG, thi GV giỏi dạy NPT cấp Trung tâm, động viên, khích lệ đội ngũ GV không ngừng phấn đấu vươn lên, chất lượng đội ngũ GV Trung tâm năm sau cao năm trước Tuy nhiên năm học 2015 - 2016, GV chưa Trung tâm đánh giá, xếp loại giỏi, có GV cịn xếp loại TB, đặt cho đội ngũ GV, Cán lãnh đạo, quản lý Trung tâm phải không ngừng phấn đấu, nâng cao chất lượng đội ngũ GV, đáp ứng nhu cầu đổi mới, phát triển Trung tâm giai đoạn

2.3.2.3 Về học sinh

(1) Quy mô học sinh: Học sinh tới Trung tâm GDKTTH số Hà nội học môn

NPT, chủ yếu học sinh từ nhà trường PT địa bàn quận: Cầu Giấy, Nam Từ Liêm Bắc Từ Liêm, đó, chủ yếu HS trường THPT, số lượng học sinh THCS không nhiều , tập trung học môn NPT Tin học, Điện dân dụng Làm hoa nghệ thuật

Điều tra công tác tuyển sinh Trung tâm GDKTTH số 5, năm học gần đây, chúng tơi có kết tổng hợp bảng sau:

Bảng 2.12: Thống kê số học sinh theo học NPT Trung tâm năm gần T

T NGÀNH ĐÀO TẠO

SỐ HỌC SINH Gh.chú

2003-2014 2014-2015 2015-2016

THCS THPT THCS THPT THCS THPT

1 Tin học văn phòng 380 1034 560 1168 643 1384

2 Điện dân dụng 44 147 57 308 52 425

3 Điện tử 178 152 27

4 Sửa chữa xe máy 284 296 308

5 Thêu tay 279 324 346

6 Làm hoa NT 48 312 52 361 68 379

7 May công nghiệp 323 287 384

8 May dân dụng 196 142 46

CỘNG: 472 2753 669 3038 763 3029

Tổng số HS: 3225 3707 3792

(Nguồn: Báo cáo Trung tâm GDKTTH số Hà Nội)

(65)

(2) Chất lượng Giáo dục:Trung tâm GDKTTH số Hà Nội coi trọng nâng cao

chất lượng GDHS học NPT, nhiên thực tế cho thấy: đánh giá chất lượng dạy học NPT chưa ban hành hệ thống tiêu chuẩn chất lượng NPT thống toàn quốc Tình trạng phổ biến địa phương tự đặt chuẩn đánh giá chất lượng riêng dựa hướng dẫn học thi NPT hàng năm Bộ GD&ĐT Việc kiểm tra, đánh giá chất lượng dạy học NPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội, chưa xuất phát từ mục tiêu dạy học Công cụ kiểm tra, đánh giá chưa đảm bảo độ xác, độ tin cậy tính khách quan Kết kiểm tra, đánh giá chưa phản ánh giá trị thực mà cịn mang nặng tính hình thức Qui trình kiểm tra, đánh giá kết dạy học NPT chưa mang tính pháp qui để xác định rõ mặt: Kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh NPT Vì khơng làm rõ quyền lợi trách nhiệm người dạy người học, không tạo hứng thú cho học sinh học NTP Trung tâm GDKTTH số Hà Nội Chưa thực công tác tra giáo dục hoạt động dạy học NPT Vì chưa phát hiện, điều chỉnh, uốn nắn lệch lạc hoạt động dạy học NPT, chưa đề biện pháp giúp Trung tâm GDKTTH số Hà Nội khắc phục khó khăn dạy NPT nâng cao chất lượng dạy học NPT

Tiến hành tổng hợp chất lượng GD, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội năm gần đây, thu kết bảng sau:

Bảng 2.13: Chất lượng Giáo dục HS học NPT giai đoạn 2011 – 2016

TT Năm học 2011-

2012

2012- 2013

2013- 2014

2014- 2015

2015- 2016

1 Tổng số HS học NPT 2768 2984 3225 3707 3792

2 Học lực

Giỏi 49,6% 52,5% 58,4% 59,7% 62,8%

Khá 44,4% 42,2% 37,3% 36,5% 34,4%

TB 5,0% 4,5% 3,7% 3,3% 2,6%

Yếu 1,0% 0,8% 0,6% 0,5% 0,2

3

Chuyên

Cần Đạt

95,9% 96,5% 96,3% 96,6% 96,8%

Không Đạt 4,1% 3,5% 3,7% 3,4% 3,2%

4 Kết đỗ thi NPT 98,70% 99,62% 99,75% 99,86% 99,89% (Nguồn: Báo cáo Trung tâm GDKTTH số Hà Nội)

(66)

2.3.2.4 Về CSVC- Thiết bị DHNPT

Cơ sở vật chất Trung tâm GDKTTH số Hà Nội gồm 04 khu phòng học tầng , với tổng số 38 phòng học lý thuyết phịng dạy thực hành, có khu vực làm việc CB, GV, NV Trung tâm, Sân trường có nhiều bóng mát Tổng diện tích đất trung tâm quản lý 2146m2 Các phòng học nhà nước đầu tư trang thiết bị dạy học tối thiểu bàn ghế, bảng, hệ thống chiếu sang… nhiên phịng dạy thực hành cịn thơ sơ, lạc hậu, cũ nát…thiết bị kỹ thuật đại phục vụ DHNPT thiếu

Để đánh giá thực trạng CSVC- thiết bị dạy học phụ vụ DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, tác giả tiến hành khảo sát lấy ý kiến đội ngũ CBQL GV Trung tâm, thu kết bảng sau:

Bảng 2.14 Đánh giá thực trạng CSVC- thiết bị dạy học phụ vụ DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

T T

Nội Dung

Mức độ đáp ứng nhu cầu DHNPT

Tốt KHá T.Bình Yếu

CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CSVC (gồm: phòng học,

điện, nước, môi trường) đáp ứng nhu cầu DHNPT Trung tâm

12,5 25 29,2 50 37,5 12,5 33,3

2 SGK, Tài liệu phụ vụ DHNPT

0 12,5 8,4 25 16,7 62,5 74,9 Văn phòng phẩm phục vụ

DHNPT 25 37,5 29.2 25 41,6 12,5 29,2

4 Phương tiện, thiết bị kỹ

thuật phục vụ DHNPT 0 12,5 25 37,5 62,5 62.5 Thủ tục mượn, trả phương

tiện, thiết bị DHNPT 12,5 25 8,4 25 21 12,5 70,6

Kết bảng 2.14 cho thấy, CSVC- thiết bị kỹ thuật phục vụ DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội chưa đáp ứng nhu cầu DHNPT Trung tâm, đa số CBQL, GV Trung tâm đánh giá mức độ TB yếu, “SGK, Tài liệu phụ vụ DHNPT” “Phương tiện, thiết bị kỹ thuật phục vụ DHNPT” có 60% ý kiến CBQL GV đánh giá mức Yếu Kết giúp lãnh đạo Trung tâm GDKTTH số Hà Nội thấy rõ thực trạng yếu CSVC- thiết bị DHNPT sở mình, có biện pháp thiết thực để khắc phục

2.3.3 Thực trạng QL hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số HN 2.3.3.1 Quản lý kế hoạch, chương trình DHNPT

(67)

GDKTTH số Hà Nội xây dựng, biện pháp quản lý giáo viên, hướng dẫn giáo viên thực chương trình đầy đủ, tiến độ Qua điều tra, thực tế cho thấy Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, BGĐ Trung tâm đạo bắt buộc 100% giáo viên phải thực đầy đủ sổ báo giảng hàng tuần, lịch báo giảng giáo viên phải đăng kí vào sáng thứ hàng tuần treo cơng khai phịng hội đồng Việc xây dựng lịch báo giảng hàng tuần giáo viên giúp cho giám đốc nắm tiến độ thực chương trình giảng dạy thuận lợi cho việc kiểm tra dự giờ, thăm lớp điều hoà tiến độ chung kế hoạch, giảng dạy môn học hoạt động Trung tâm, nâng cao chất lượng DHNPT Trung tâm

Lãnh đạo Trung tâm GDKTTH số Hà Nội qui định, tổ Trưởng đạo GV báo cáo tiến độ thực chương trình môn học cho tổ Trưởng phụ trách chuyên môn tổ Trưởng trực tiếp kiểm tra việc thực chương trình GV tháng 01 lần qua buổi sinh hoạt chuyên môn, đồng thời tổ chức cho kiểm tra chéo TCM với trước Trung tâm kiểm tra Hồ sơ kiểm tra GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội bao gồm loại sổ sách theo quy định

Để đánh giá thực trạng quản lý thực kế hoạch, chương trình, tiến hành thăm dị ý kiến đội ngũ CBQL Trung tâm GDKTTH số 5, biện pháp quản lý chương trình DHNPT, đưa biện pháp, qua điều tra thu bảng kết bảng số 2.15:

Bảng 2.15: Ý kiến đánh giá CBQL biện pháp QL việc thực kế hoạch, chương trình DHNPT

STT Các biện pháp quản lý BGĐ

Đánh giá CBQL

Quan trọng Bình thƣờng Kh quan trọng

SL % SL % SL %

1 Yêu cầu GV nắm vững, thực

đúng kế hoạch, chương trình DHNPT 75 25 0 Yêu cầu giáo viên tham gia xây dựng kế hoạch, chương trình DHNPT 62,5 37,5 0 Tổ chức cho GV học tập văn ch.trình mới, có bổ sung, có thay đổi 87,5 12,5 0 Thường xuyên kiểm tra hồ sơ, sổ

sách, giáo án, kế hoạch, chế độ cho điểm 100 0 0

(68)

gia xây dựng kế hoạch, chương trình DHNPT” có nhiều CBQL đánh giá mức bình thường (37,5%), Lãnh đạo Trung tâm cần có điều chỉnh cho hợp lý

Cũng với biện pháp quản lý trên, đưa lấy ý kiến 24 GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, thu kết bảng sau:

Bảng 2.16 Ý kiến GV biện pháp QL thực chương trình DHNPT BGĐ STT Các biện pháp quản lý Ban giám đốc Nên Không nên

SL % SL %

1 Yêu cầu GV nắm vững, thực kế hoạch,

chương trình DHNPT 24 100 0

2 Yêu cầu giáo viên tham gia xây dựng kế hoạch, chương trình DHNPT 24 100 0 Tổ chức cho GV học tập văn chương trình mới, có bổ sung, có thay đổi 24 100 0

4 Kiểm tra thường xuyên đột xuất 24 100 0

Qua điều tra ý kiến giáo viên trực tiếp giảng dạy 100% cho nên nắm vững, thực kế hoạch, chương trình DHNPT Trung tâm Khi giáo viên nắm kế hoạch, chương trình dạy học, hình thành nên cách tổ chức dạy học và sử dụng tốt phương pháp đặc trưng mơn giảng dạy có hiệu cao

Theo ý kiến giáo viên, việc kiểm tra BGĐ Trung tâm GDKTTH nên tiến hành thường xuyên, ý kiến đồng với ý kiến CBQL có kiểm tra nắm bắt thực tế thực kế hoạch, chương trình DHNPT, chương trình giảng dạy có với kế hoạch đặt không? Nếu không phát kịp thời sai lệch hoạt động dạy học giáo viên để khắc phục, dẫn đến hậu như: dồn ép, cắt xén, đảo lộn chương trình giảng dạy, không đảm bảo chất lượng đào tạo, vi phạm quy chế chuyên môn, không thực kế hoạch mà Trung tâm đề

2.3.3.2 Quản lý Giáo viên, CBNV hoạt động dạy học NPT (1).Quản lý hoạt động dạy NPT Giáo viên

*Quản lý Giáo viên soạn bài, chuẩn bị bài: để nâng cao tinh thần trách nhiệm,

thực tốt qui chế chuyên môn, thực phong trào dạy tốt, học tốt Đổi phương pháp DHNPT soạn dạy theo hướng tích cực, BGĐ Trung tâm GDKTTH số Hà Nội yêu cầu 100% giáo viên Trung tâm phải soạn đầy đủ trước lên lớp Giáo viên phải nghiên cứu tài liệu, sách giáo khoa, sách Giáo viên, cập nhật kiến thức mới, tài liệu mới, sử dụng phù hợp phương pháp đặc trưng mơn, để soạn có chất lượng tốt

(69)

Trung tâm tích cực thực đổi kiểm tra, đánh giá kiểm tra, đánh giá cơng cụ quan trọng chủ yếu điều chỉnh hoạt động dạy học, góp phần cải thiện nâng cao chất lượng đào tạo BGĐ Trung tâm GDKTTH số giao tổ Trưởng chuyên mơn, PGĐ kiểm tra, kí duyệt vào giáo án giáo viên trước giảng dạy

Thực quản lý GV soạn bài, chuẩn bị bài, BGĐ Trung tâm GDKTTH số đã đưa quy định, trách nhiệm cụ thể với CBQL giáo viên Trung tâm:

1 Quy định giáo án

2 Bắt buộc giáo viên phải soạn trước lên lớp 3 Quy định việc sử dụng sách giáo khoa, tài liệu

4 Cung cấp đầy đủ sách giáo khoa giáo viên 5 Cung cấp tài liệu phương pháp giảng dạy

6 Phó giám đốc kiểm tra giáo án? dự không báo trước

7 Yêu cầu giáo viên môn NPT thống nội dung chương trình kế hoạch dạy học

8 Tổ Trưởng kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm

9 Phân cơng tổ Trưởng chun mơn, Phó GĐ phụ trách chuyên môn ký duyệt giáo án giáo viên

Thực khảo sát, lấy ý kiến 24 GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, biện pháp BGĐ quản lý giáo viên Trung tâm soạn bài, chuẩn bị bài, kết điều tra thu sau:

Bảng 2.17: Ý kiến GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội biện pháp quản lý Giáo viên soạn bài, chuẩn bị

STT Các biện pháp quản lý GV soạn bài, chuẩn bị

Ý kiến đánh giá

Rất quan trọng Quan trọng Kh.quan trọng

SL % SL % SL %

1 Quy định nội dung soạn chuẩn bị lên lớp 24 100 0 0

2 Bắt buộc GV phải soạn giảng mới trước lên lớp 24 100 0 0

3 Quy định sử dụng SGK, sách

GV, tài liệu tham khảo 15 62 17 21

4 Cung cấp đủ SGK, sách tham khảo, sách GV 17 71 21

5 Cung cấp tài liệu phương pháp giảng dạy 25 33 10 42

6 Giám đốc kiểm tra giáo án, dự không báo trước 21 17 15 62

7 Phó GĐ, tổ trưởng k.tra giáo án, dự rút kinh nghiệm 12 50 21 29

8 GV môn thống về nội dung, hình thức giảng 21 88

(70)

Qua kết điều tra thu bảng 2.17 cho thấy: biện pháp lý GV, quản lý DHNPT BGĐ Trung tâm GDKTTH số Hà Nội như: “Quy định nội dung soạn chuẩn bị lên lớp”; “Bắt buộc GV phải soạn giảng trước lên lớp” “phân công TTCM ký duyệt giáo án GV hàng tuần” nhận 100% ý kiến GV đánh giá quan trọng, Biện pháp “phân công TTCM ký duyệt giáo án GV hàng tuần” đặc biệt cần thiết quan trọng nhất, BGĐ Trung tâm cho việc ký duyệt giáo án vừa kiểm tra việc soạn bài, vừa kiểm tra kiến thức, phương pháp giáo viên vừa tiếp cận gần gũi với giáo viên hơn, để uốn nắn sai lệch khâu soạn giáo viên Nếu việc chuẩn bị dạy chu đáo, kỹ càng, chất lượng, hiệu giảng lớp cao (nếu giáo viên chuẩn bị tốt việc thành cơng cơng việc đạt trước 50% kết quả), điều thể rõ nét qua giảng giáo viên đạt giáo viên giỏi cấp Trung tâm, giáo viên giỏi cấp Thành phố Trung tâm, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức Các giảng tham gia dự thi giáo viên tổ, nhóm trao đổi kỹ, tiến trình, cấu trúc nội dung, thảo luận, tham gia đóng góp ý kiến chi tiết đợt thi GV giỏi đạt kết cao Chất lượng DHNPT, quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội nâng lên

- Biện pháp “yêu cầu giáo viên mơn thống nội dung, hình thức thể loại dạy”, 100% giáo viên cho quan trọng Ý kiến giáo viên Trung tâm GDKTTH số Hà Nội cho BGĐ Trung tâm thực tốt biện pháp Biện pháp yêu cầu giáo viên thống nội dung, hình thức thể loại dạy, nhằm tập trung trí tuệ tập thể, tổ, nhóm để chắt lọc nội dung, phương pháp trình bày để có kết cao lên lớp

- “Cung cấp tài liệu sách giáo khoa, sách tham khảo”, theo ý kiến BGĐ chiếm vị trí quan trọng thứ hai, theo ý kiến GV Trung tâm GDKTTH số mong muốn BGĐ quan tâm cung cấp đầy đủ sách giáo khoa, sách giáo viên, tài liệu tham khảo, đồ dùng thiết bị DHNPT để phục vụ cho giảng

(71)

từ rút kinh nghiệm cho cơng tác quản lý đạo hoạt động dạy học Trung tâm GDKTTH số Hà Nội tốt

Những kết thu bảng 2.17, giúp cán lãnh đạo, CBQL Trung tâm GDKTTH số Hà Nội được, nhìn thấy rõ thực trạng phản hồi từ GV Trung tâm biện pháp quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị Là sở để CBQL Trung tâm điều chỉnh, đổi nội dung, phương pháp quản lý để có kết cao quản lý DHNPT

* Quản lý dạy lớp: việc quản lý dạy lớp giáo viên có tầm

quan trọng đặc biệt tác động trực tiếp đến kết giảng dạy, học tập thầy trò đến chất lượng DHNPT Trung tâm Chất lượng hiệu công tác giảng dạy thể lên lớp, BGĐ Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, chủ động đưa số biện pháp quản lý dạy lớp giáo viên

Để đánh giá thực trạng biện pháp quản lý dạy lớp giáo viên BGĐ Trung tâm GDKTTH số đề ra, tiến hành khảo sát lấy ý kiến 8 CBQL cấp Trung tâm thu kết bảng sau:

Bảng 2.18 Tự đánh giá đội ngũ CBQL Trung tâm GDKTTH số biện pháp QL dạy lớp BGĐ

TT Các biện pháp quản lý dạy lớp

Nhận thức CBQL Trong thực tế Rất cần Cần Không cần Làm tốt Đang

làm

Không làm SL % SL % SL % SL % SL % SL % Tổ chức cho GV học tập qui

chế, T.chuẩn đánh giá xếp loại dạy lớp

8 100 0 0 100 0 0 Yêu cầu GV lập kế hoạch

giảng dạy có ý kiến tổ BGĐ 100 0 0 87,5 12,5 0 XD T.chuân lên lớp để

Đ.giá lên lớp GV 87,5 12,5 0 75 25 Xây dựng thời khoá biểu

khoa học hợp lý 100 0 0 62,5 37,5 0 Xây dựng nề nêp DH 100 0 0 75 25 0 XD qui chế DH phù hợp với

đặc điểm riêng trường 75 25 0 50 50 0 Thường xuyên kiểm tra, dự

giờ, đánh giá dạy GV 100 0 0 62,5 37,5 0

Kết thu bảng 2.18 cho thấy: Đội ngũ CBQL cấp trung tâm

(72)

toàn như: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá dạy GV; xây dựng nếp dạy học; Xây dựng thời khóa biểu khoa học, hợp lý…Đồng thời kết bảng 2.18 cho thấy thực tế quản lý dạy lớp BGĐ trung tâm GDKTTH số Hà Nội, làm tốt khâu tổ chức cho đội ngũ GV học tập quy chế, tiêu chuẩn đánh giá dạy, quan tâm làm tốt số biện pháp quản lý đạt hiệu chưa cao như: Xây dựng quy chế dạy học cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh Trung tâm hay xây dựng thời khóa biểu Trung tâm thực cho khoa học, hợp lý

Thực khảo sát, lấy ý kiến 24 GV trung tâm GDKTTH số Hà Nội, biện pháp BGĐ quản lý dạy lớp GV Trung tâm, kết điều tra thu sau:

Bảng 2.19 GV Trung tâm đánh giá biện pháp QL dạy BGĐ STT Các biện pháp quản lý dạy trên lớp

Trong thực tế

Làm tốt Có làm Chƣa làm tốt

SL % SL % SL %

1 Tổ chức cho giáo viên học tập

qui chế, tiêu chuẩn 24 100 0 0

2 Yêu cầu GV lập kế hoạch 22 91,7 8,3 0 Xây dựng tiêu chuẩn lên lớp 17 71 29 0 Xây dựng thời khoá biểu khoa

học hợp lý 10 42 33 25

5 Xây dựng nề nếp dạy học 18 75 25 0

6 Xây dựng qui chế DHNPT phù

hợp với đặc điểm riêng TT 12 50 21 29 Thường xuyên kiểm tra dạy

của GV 48 29 33

(73)

- Xây dựng thời khoá biểu phải hợp lý, khoa học: thời khoá biểu phương

tiện quản lý quan trọng BGĐ Trung tâm Vì thời khố biểu giúp BGĐ giám sát việc dạy học thầy học trò, để xây dựng thời khoá biểu khoa học hợp lý phải vào phân phối chương trình môn NPT, số qui định môn, nội dung giảng dạy, đồng thời phải quan tâm đến đặc thù riêng môn NPT để xếp cho hài hồ Nhằm đảm bảo tính khoa học, tính logic trình nhận thức HS Trong trình xây dựng thời khố biểu cần phải ý đến điều kiện như, sức khoẻ, hoàn cảnh giáo viên để bố trí cho hợp lý, hợp tình giúp người thoải mái, phấn khởi, n tâm cơng tác hồn thành nhiệm vụ, xếp thời khoá biểu hợp lý tạo cân đối, hài hoà hoạt động DHNPT Thực tế cho thấy, BGĐ chưa thực quan tâm đến biện pháp này, mà giao phó cho Giáo vụ Trung tâm xếp thời khoá biểu giáo viên lên lớp, chưa thường xuyên kiểm tra, xem xét việc bố trí mơn học hợp lý, hợp tình chưa ? Qua tìm hiểu ý kiến đội ngũ GV giảng dạy số GV cho có lúc chưa thực khoa học hợp lý chưa cân đối kịp thời, gần kết thúc năm học có mơn NPT dạy nhanh so với phân phối chương trình, có mơn NPT cịn q chậm

- Xây dựng nề nếp dạy học: theo Quyết định số: 44 /2008/QĐ-BGDĐT

ngày 30 tháng 07 năm 2008 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm GDKTTH, qui định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, chế độ giáo viên, Giám đốc, Phó giám đốc loại hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH, từ Trung tâm nghiên cứu tổ chức triển khai thực thống nhất, sở để Trung tâm xây dựng Quy chế dân chủ, Quy chế chi tiêu nội phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh thực tế Trung tâm, để BGĐ Trung tâm kiểm tra, đánh giá, quản lý hoạt động dạy học giáo viên Xây dựng quy định như:

+ Thực nếp dạy học, ngày công, công cao; + Thực kế hoạch dạy học;

+ Quy định soạn giảng, chấm, chế độ cho điểm; + Công tác quản lý học sinh;

+ Xây dựng quy chế thi đua, khen thưởng…

(74)

BGĐ Trung tâm kiểm tra dạy lớp việc quản lý kế hoạch giáo viên Giao cho TTCM kiểm tra lần thứ nhất, sau thành lập Ban kiểm tra GĐ Trung tâm trực tiếp xem xét, phê duyệt kế hoạch (thường vào cuối tháng 9) Kiểm tra nhằm phát yêu cầu kế hoạch làm được, tồn việc lập kế hoạch cá nhân, từ giúp GV bổ sung, điều chỉnh thiếu sót kế hoạch cá nhân mình, cho hồn thiện Thực nhiệm vụ giảng dạy giáo dục theo quy định Bộ GD, dạy chương trình, soạn, chấm, trả đầy đủ theo quy định, quản lý tốt HS hoạt động Trung tâm tổ chức, thực tốt quy chế chuyên môn

Căn vào quy định, đối chiếu với tình hình thực tế thực hiện, hàng tháng BGĐ Trung tâm có đánh giá nhận xét cụ thể giáo viên nề nếp dạy học BGĐ yêu cầu TTCM bám sát, đôn đốc, thường xuyên kiểm tra giúp đỡ giáo viên cố gắng mặt làm chưa tốt kế hoạch đề Qua phiếu điều tra, thu kết quả: 100% đội ngũ CBQL Trung tâm khẳng định việc “xây dựng nề nếp dạy học” Trung tâm GDKTT hợp số Hà Nội cần thiết có 75% ý kiến giáo viên Trung tâm công nhận thực tế làm tốt

- Xây dựng qui chế dạy học riêng phù hợp với đặc điểm Trung tâm GDKTTH số Hà Nội: việc xây dựng qui chế làm việc trung tâm GDKTT hợp

số Hà Nội, tiến hành vào đầu năm học (khoảng cuối tháng đầu tháng 10), Đại hội công chức đầu năm, BGĐ Trung tâm thay mặt hội đồng giáo dục trung tâm, thông qua định việc ban hành qui chế làm việc CB, GV, NV Trung tâm, nói rõ nhiệm vụ cần phải thực thành viên đơn vị Qua điều tra, có 50% GV Trung tâm đánh giá mức thực tốt, có tới 27% ý kiến GV đánh giá làm chưa tốt Kết phiếu điều tra giáo viên cho thấy quy chế cần phải cụ thể bám sát với tình hình thực tế Trung tâm

KTĐG chức quan trọng công tác quản lý Trung tâm, kết thu bảng 2.19 cho thấy, có tới 29% ý kiến GV có làm 33% ý kiến GV làm chưa tốt, điều tra GV Trung tâm đánh giá biện pháp quản lý “Thường xuyên kiểm tra dạy GV Trung tâm” Kết phản ánh chức KTĐG đội ngũ CBQL trung tâm GDKTT hợp số Hà Nội thực cịn nhiều thiếu xót, cần điều chỉnh, đổi mới, nỗ lực cao để có kết tốt công tác quản lý DHNPT, trung tâm GDKTT hợp số Hà Nội

(75)

Trung tâm GDKTT hợp số Hà Nội lên kế hoạch, chương trình hoạt động Chú trọng quản lý công tác bồi dưỡng CMNV, nâng cao trình độ cho giáo viên đổi phương pháp dạy học Trung tâm nhằm nâng cao chất lượng DHNPT cụ thể:

- Tạo điều kiện cầo giáo viên học để nâng cao trình độ chuyên môn - Xây dựng đội ngũ GV cốt cán tổ

- Trao đổi chuyên môn, học tập kinh nghiệm đồng nghiệp qua dạy - Tổ chức rút kinh nghiệm để khắc phục nhược điểm, phát huy ưu

điểm đồng nghiệp

- Bồi dưỡng chun mơn, tìm hiểu tài liệu, sách học, thông tin đại chúng

lĩnh hội kiến thức làm sở bổ sung cho kiến thức dạy

- Tạo điều kiện cho giáo viên Trung tâm tham gia dự thăm lớp, học hỏi

kinh nghiệm dạy học Trung tâm bạn

Để đánh giá thực trạng biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng CMNV, nâng cao trình độ cho GV đổi PPDH nghề PT, BGĐ Trung tâm GDKTTH số đề ra, tiến hành khảo sát lấy ý kiến CBQL cấp Trung tâm thu kết bảng sau:

Bảng 2.20 Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao trình độ giáo viên

STT Các biện pháp

Ý kiến đánh giá Rất quan

trọng Quan trọng

Không quan trọng

SL % SL % SL %

1 Yêu cầu GV tự học tập, nghiên

cứu nâng cao trình độ CMNV 87,5 12,5 0 Tạo điều kiện cho giáo viên

học nâng cao trình độ CMNV 75 25 0

3 Đăng kí phân đâu trở thành giáo

viên giỏi dạy NPT 100 0 0

4 Kiểm tra đánh giá việc bồi dưỡng

thường xuyên 100 0 0

5 Yêu cầu, tạo ĐK thuận lợi GV thường xuyên đổi PPDH 87,5 12,5 0

(76)

bản thân thiết thực với thầy, cô giáo, giáo viên mong muốn trở thành thầy giáo giỏi Nó động lực để đội ngũ GV phải tâm, chí, phải xác định mục tiêu phấn đấu trở thành giáo viên giỏi, sớm chiều mà đạt được, mà phải phấn đấu suốt đời cách tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ, tích lũy kinh nghiệm có Biện pháp KTĐG nhà quản lý trí 100%, lẽ làm lãnh đạo, quản lý triển khai công việc phải có KTĐG cơng việc có kết tốt Các biện pháp như: “yêu cầu giáo viên tự học tập nâng cao trình độ CMNV” hay biện pháp “Yêu cầu, tạo ĐK thuận lợi GV thường xuyên đổi PPDH” nhà quản lý Trung tâm thống cao với 87,5% ý kiến đánh giá quan trọng

Thăm dò ý kiến 24 GV trung tâm GDKTTH số Hà Nội việc BGĐ có quan tâm cơng tác bồi dưỡng CMNV, nâng cao trình độ cho GV, đổi PPDH trung tâm GDKTTH số Hà Nội hay không? thu kết sau:

Bảng 2.21 Ý kiến GV BGĐ quản lý công tác bồi dưỡng CMNV, nâng cao trình độ cho GV, đổi PPDH Trung tâm GDKTTH số Hà Nội TT Các biện pháp quản lý Ban giám đốc

Có quan tâm

Chƣa quan tâm

SL % SL %

1 BGĐ trung tâm có kiểm tra việc tự học, tự bồi dưỡng

của GV Trung tâm không? 19 79 21

2 BGĐ Trung tâm có kế hoạch, tạo điều kiện thuận lợi

cho GV tham gia đợt tập huấn CMNV không? 24 100 0 BGĐ Trung tâm có thường xuyên mua bổ sung loại

sách, tài liệu, trang thiết bị phục vụ dạy học NPT không? 18 75 25 BGĐ Trung tâm có thường xuyên KTĐG, xếp loại bồi

dưỡng CMNV cho GV không? 21 87,5 12,5

5 BGĐ Trung tâm có quan tâm, bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi giúp GV đổi PPDH nghề PT Trung tâm không?

23 95,8 4,2

(77)

được kết tốt giảng dạy, trước hết thày, cô giáo phải có kiến thức sâu, rộng, kỹ năng, phương pháp Sư phạm tốt giảng hay, sinh động hơn, có vậy phát huy trí thơng minh học sinh, làm nâng cao hiệu DHNPT

Các biện pháp quản lý khác BGĐ đưa thực tế có quan tâm thường xuyên lãnh đạo Trung tâm Tuy nhiên có số ý kiến GV mong muốn, BGĐ Trung tâm cần trọng quan tâm nhiều nữa, hiệu với biện pháp quản lý KTĐG, CSVC… Vẫn 20% ý kiến GV cho BGĐ Trung tâm chưa thực quan tâm lĩnh vực

*Quản lý KTĐG Giáo viên: công tác quản lý KTĐG giáo viên Trung tâm

được thực tương đối tốt Cụ thể, BGĐ Trung tâm đạo TTND, tổ CM, công đoàn Trung tâm theo dõi, thường xuyên KTĐG thực nếp dạy học GV, định kỳ KTĐG dạy GV, hồ sơ sổ sách, chuyên môn GV, KTĐG việc thực nội dung, chương trình môn học BGĐ Trung tâm hướng dẫn, đạo GV thực nghiêm quy chế, quy định quản lý, KTĐG học sinh điều kiện chuyên cần để dự thi tốt nghiệp NPT

Đánh giá thực trạng công tác quản lý KTĐG GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, tiến hành khảo sát lấy ý kiến CBQL 24 GV Trung tâm, mức độ thực số nội dung quản lý KTĐG giáo viên Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, thu kết bảng sau:

Bảng 2.22 Thực trạng quản lý KTĐG giáo viên TT.GDKTTH số Hà Nội T

T

Nội Dung

Mức độ thực

Tốt KHá T.Bình Yếu

CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) Chỉ đạo nghiêm túc thực

hiện quy chế KTĐG, thi, xếp loại HS

87,5 91,6 12,5 8,4 0 0

2 Chỉ đạo L.tịch gồm: TTND, Gvụ, TTCM, C.Đoàn, định kỳ KT loại hồ sơ GV

75 79 25 21 0 0

3 QL giáo viên chấm bài,

q.lý đánh giá, xếp loại HS 62,5 41,7 25 33,3 12,5 25 0 KTĐG giáo viên, thực

hiện nếp chuyên cần 75 62,3 12,5 21 12,5 16,7 0 Tổ chức tra nội bộ,

dự giờ, đánh giá dạy 62,5 58,3 25 33,3 12,5 8,4 0 Sử dụng kết KTĐG

(78)

Kết thu bảng 2.22 cho thấy: Thực trạng quản lý KTĐG giáo viên, HS trung tâm GDKTTH số Hà Nội có kết tương đối tốt Nhiều nội dung quản lý KTĐG giáo viên đội ngũ CBQL, GV Trung tâm đánh giá mức độ tốt với số phiếu đạt từ 75% đến 91,6% như: “Chỉ đạo nghiêm túc thực quy chế KTĐG, thi, xếp loại HS”; “Chỉ đạo L.tịch gồm: TTND, Gvụ, TTCM, C.Đoàn, định kỳ KT loại hồ sơ GV” hay “Tổ chức tra nội bộ, dự giờ, đánh giá dạy”, khơng có mức TB yếu Chứng tỏ, lãnh đạo Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, quan tâm, nghiêm túc đạo việc thực quy chế KTĐG giáo viên, HS, thực tốt chức QLGD Bên cạnh đấy, kết khảo sát, điều tra cho thấy có lĩnh vực KTĐG, Trung tâm thực quản lý chưa tốt, chưa đạt kết cao như: “QL giáo viên chấm bài, q.lý đánh giá, xếp loại HS”, có từ 12,5% đến 25% CBQL, giáo viên chấm đạt mức độ quản lý TB, đòi hỏi BGĐ Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, phải nỗ lực công tác quản lý giáo viên chấm bài, quản lý đánh giá, xếp loại HS để có hiệu cao

Các nội dung quản lý như: “KTĐG giáo viên, HS thực nếp chuyên cần”; “Tổ chức tra nội bộ, dự giờ, đánh giá dạy GV” hay “Sử dụng kết KTĐG vào xếp loại thi đua.” Có 70% ý kiến GV, CBQL xếp mức độ thực khá, tốt, có khơng đánh giá mức TB (từ 8,4% đến 21%), cho thấy

Thực trạng quản lý KTĐG giáo viên Trung tâm GDKTTH số Hà Nội cần có

những cải tiến, điều chỉnh cho hợp lý

*Quản lý hoạt động tổ chuyên môn: BGĐ Trung tâm xác định,

những nội dung quan trọng công tác quản lý DHNPT, quản lý Trung tâm GDKTTH số Hà Nội Việc xây dựng, tổ chức quản lý hoạt động TCM nhiệm vụ BGĐ Trung tâm coi trọng Ngay đầu năm học, BGĐ Trung tâm GDKTTH số yêu cầu, tổ Trưởng chuyên mơn phải hồn thiện, có hồ sơ TCM, bao gồm: danh sách lí lịch trích ngang GV tổ; Bản Kế hoạch hoạt động TCM học kỳ, năm học, sổ ghi hoạt động TCM; Sổ ghi biên họp TCM nghị quyết họp TCM Trong năm học, BGĐ Trung tâm GDKTTH số trọng việc xây dựng tổ chức tốt nề nếp sinh hoạt TCM Tăng cường, khuyến khích nội dung sinh hoạt theo chuyên đề nhằm nâng cao hiệu hoạt động dạy NPT Tạo khơng khí dân chủ, bình đẳng, tích cực sinh hoạt TCM, nhằm phát huy trí tuệ tập thể Tích cực xây dựng tạo thói quen chia sẻ kinh nghiệm DHNPT sinh hoạt TCM

(79)

Bảng 2.23 Thực trạng quản lý hoạt động TCM T

T Nội dung Quản lý

Mức độ thực

Tốt B thƣờng Chƣa tốt CBQL

(%)

GV (%)

CBQL (%)

GV (%)

CBQL (%)

GV (%) QLViệc xây dựng kế hoạch hoạt động TCM 87,5 80 12,5 20 0 Phát huy vai trò TTCM 62,5 60 25 24 12,5 16

3 QL sinh hoạt TCM 75 70 12,5 12 12,5

4 QL việc b.dưỡng, nâng cao lực h.động TCM

62,5 40 25 32 12,5 28 Quản lý KTĐG h.động tổ CM 87,5 66 21 15 13

Kết thu bảng 2.23 cho thấy: Thực trạng quản lý hoạt động TCM,

Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, có kết tương đối tốt Một số nội dung quản lý hoạt động TCM đội ngũ CBQL, GV Trung tâm đánh giá mức độ tốt với số phiếu đạt từ 70% đến 87,5% như: “QLViệc xây dựng kế hoạch hoạt động TCM”; “QL sinh hoạt TCM” Cho thấy lãnh đạo Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, coi trọng hoạt động TCM, thể tốt chức kế hoạch hóa cơng tác quản lý, lấy hoạt động TCM làm hạt nhân cho hoạt động Trung tâm Điều tra, khảo sát thực trạng quản lý hoạt động TCM Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giúp cho BGĐ Trung tâm thấy rõ hạn chế công tác quản lý hoạt động TCM như: có từ 12,5% đến 16% ý kiến đánh giá CBQL, GV Trung tâm mức chưa tốt, cho lãnh đạo chưa thật tin tưởng, trao quyền hạn, trách nhiệm cho TTCM Lãnh đạo Trung tâm chưa thường xuyên quan tâm đến: “QL việc b.dưỡng, nâng cao lực hoạt động TCM”, có từ 37,5% đến 60% ý kiến CBQL, GV Trung tâm đánh giá mức bình thường chưa tốt

Kết sở để lãnh đạo Trung tâm GDKTTH số Hà Nội nhìn rõ vấn đề, có điều chỉnh, thay đổi, số biện pháp quản lý hoạt động TCM, thực tốt vai trị, chức QL, có thành cơng công tác giáo dục, DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

(2) Quản lý CBNV

Trung tâm GDKTTH số HN có Cán lãnh đạo chủ chốt, Trong Trung tâm có phân cơng trách nhiệm cụ thể, rõ ràng dựa theo quy chế hoạt động Trung tâm như: Giám đốc, Phó GĐ, Chủ tịch cơng đồn, Trưởng Thanh tra ND, Trưởng giáo vụ, TTCM, quản lý, điều hành trực tiếp GĐ Trung tâm

(80)

Đội ngũ CBNV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, có vai trị quan trọng, ảnh hưởng lớn tới hoạt động DHNPT Trung tâm Đánh giá thực trạng công tác quản lý đội ngũ CBNV Trung tâm GDKTTH số 5, tiến hành khảo sát, lấy ý kiến đánh giá từ 24 GV Trung tâm, thu kết bảng sau:

Bảng 2.24 Thực trạng quản lý đội ngũ CBNV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội T

T Nội dung Quản lý

Mức độ thực

Tốt B thƣờng Chƣa tốt

CBQL (%)

GV (%)

CBQL (%)

GV (%)

CBQL (%)

GV (%) QL Nền nếp làm việc CBNV 62,5 16,7 25 37.5 12,5 45,8 Giao việc, giao nhiệm vụ cụ

thể cho cá nhân

75 54,1 12,5 29,2 12,5 16,7 Phát huy vai trò CBNV 37,5 29,2 37,5 41,6 25 29,2 Việc b.dưỡng, nâng cao

lực cho CBNV

50 12,5 25 45,9 25 41,6 Quản lý KTĐG CBNV 62,5 33,3 25 29.2 12,5 37,5

Kết bảng 2.24 cho thấy, công tác quản lý đội ngũ CBNV Trung tâm có nhiều ý kiến CBQL, GV đánh giá mức tốt nội dung: “Giao việc, giao nhiệm vụ cụ thể cho cá nhân”, ý kiến CBQL thường đánh giá mức độ thực tốt cao nhiều so với GV Thực trạng khảo sát cho thấy có tới 40% ý kiến GV đánh giá nội dung quản lý: “Nền nếp làm việc CBNV” “Việc b.dưỡng, nâng cao lực cho CBNV” mức thực chưa tốt, đặt cho lãnh đạo TT trách nhiệm thực tốt chức quản đội ngũ CBNV Trung tâm

2.3.3.3 Quản lý hoạt động học NPT Học sinh

(81)

NPT phải đảm nhận phụ trách dạy nhiều lớp NPT lớp NPT dạy buổi/tuần, tạo nên khơng khó khăn cho công tác quản lý học sinh Trung tâm

Thực tế thời gian qua, số biện pháp quản lý HS tới học NPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, lãnh đạo Trung tâm thực như: phối hợp chặt chẽ với nhà trường PT có HS, tới Trung tâm học NPT hoạt động quản lý; Thường xuyên KTĐG học sinh tới Trung tâm học NPT, đưa hoạt động học NPT vào nội dung đánh giá, xếp loại thi đua nhà trường PT; Các buổi HS tới Trung tâm học NPT, có kết hợp quản lý GV chuyên trách trường PT; Giữa trung tâm với trường PT có thiết lập thơng tin hai chiều để quản lý sử lý kịp thời vấn đề HS tới học NPT Trung tâm GDKTTH

Để đánh giá thực trạng quản lý HS học NPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, tiến hành khảo sát, lấy ý kiến đánh giá 24 GV Trung tâm 450 HS môn NPT, trường PT khác nhau, mức độ thực số nội dung QLHS trung tâm Chúng thu kết bảng sau:

Bảng 2.25 Ý kiến đánh giá GV HS mức độ thực số nội dung QLHS trung tâm GDKTTH số Hà Nội

TT Nội dung QL Học sinh

Mức độ thực

Tốt B thƣờng Chƣa tốt GV

(%)

HS (%)

GV (%)

HS (%)

GV (%)

HS (%) QL nếp chuyên cần HS 91,6 95 8,4 0 QL học lớp HS 95,8 96 4,2 0 QL tự học nhà HS 20,8 25 29,2 45 50 30

4 Quản lý KTĐG Học sinh 75 80 15 15 8,4

5 QL phối hợp với trường PT 70,8 82 16,7 12 12,5

6 QL phối hợp với CMHS 17 25 29 35 54 40

Kết thu bảng 2.25 cho thấy: Công tác quản lý HS Trung tâm

GDKTTH số Hà Nội có kết tốt lĩnh vực: “QL nếp chuyên cần HS” “QL học lớp HS” (có 90% GV, HS trí mức độ thực tốt) Kết cho thấy nỗ lực đội ngũ CBQL, đội ngũ GV Trung tâm việc quản lý nếp dạy học Trung tâm Bên cạnh đó, cơng tác quản lý: “Quản lý KTĐG Học sinh” “QL phối hợp với trường PT” thực đạt hiệu tương đối cao (70,8% - 82%) GV, HS đánh giá mức độ tốt, nhiên ý kiến đánh giá mức độ thực chưa tốt

(82)

gây ảnh hưởng tới công tác quản lý DHNPT Trung tâm Kết phản ánh thực tế khó khăn Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, công tác quản lý HS tự học nhà, mối quan hệ với CMHS, nét đặc thù chung Trung tâm GDKTTH, lý “một trò hai trường” Đòi hỏi cố, gắng nỗ lực nhiều đội ngũ cán lãnh đạo, CBQL trung tâm GDKTTH số Hà Nội

2.3.3.4 Quản lý Môi trường

(1) Quản lý tài chính, quản lý CSVC, thiết bị dạy học

Quản lý tài chính, quản lý CSVC, thiết bị DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, có vai trị quan trọng DHNPT Muốn đổi hoạt động DHNPT phải đổi phương pháp, phương tiện kỹ thuật dạy học CSVC, thiết bị DHNPT nguồn tài sở yếu tố làm nên thành công hoạt động DHNPT Thiếu nguồn lực tài chính, thiếu yếu CSVC, thiết bị dạy học trở ngại lớn việc DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, nhận thức rõ vai trị quan trọng khơng thể thiếu nguồn tài chính, CSVC, thiết bị, phương tiện kỹ thuật dạy học Nó cầu nối người dạy người học, góp phần khơng nhỏ việc nâng cao chất lượng hiệu đào tạo

Thực cơng tác quản lý nguồn tài Trung tâm, việc sử dụng CSVC thiết bị, phương tiện kỹ thuật DHNPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội có thành cơng định Cơng tác xây dựng kế hoạch trang bị CSVC, thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho hoạt động DHNPT hàng năm nhà trường quan tâm, song thực tế nguồn tài Trung tâm khơng đáp ứng, việc sử dụng CSVC, thiết bị, phương tiện kỹ thuật phục vụ cho HĐDH tổ môn không chủ động khơng có khả độc lập, thủ tục mượn thiết bị dạy học không thuận lợi Vẫn tồn bất cập quản lý nguồn tài chính, quản lý CSVC thiết bị, phương tiện kỹ thuật DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, dẫn tới hiệu quản lý chưa cao, gây ảnh hưởng không tốt tới hoạt động DHNPT Trung tâm

(83)

Bảng 2.26: Thực trạng quản lý tài chính, quản lý việc sử dụng CSVC, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHNPT

T

T Nội dung quản lý

Mức độ thực %

Tốt Khá TB Yếu

CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV

1 QL việc xây dựng kế hoạch

sử dụng nguồn tài

phục vụ DHNPT 75 70,6 25 21 8,4 0

2 QL việc xây dựng kế hoạch

trang bị sử dụng CSVC,

thiết bị DH phục vụ DHNPT 62,5 58,3 37,5 25 16,7 0

2 QL việc xây dựng, thực

nội quy sử dụng CSVC – Thiết bị kỹ thuật

50 29,2 25 16,5 25 33,3 21

3 Tổ chức bồi dưỡng kỹ

sử dụng phương tiện kỹ

thuật DHNPT 62,5 16,7 25 21 12,5 24,8 37,5

4 Tổ chức, tích cực tham gia

cuộc thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất phương tiện kỹ thuật phục vụ DHNPT

25 21 37,5 29,2 25 16,5 12,5 33,3

5 Khen thưởng, động viên GV

sử dụng kỹ thuật đại DH sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị KT

37,5 25 33,3 12,5 25,1 25 41,6

6 QL việc sử dụng nguồn tài

chính phục vụ DHNPT 50 16,7 12,5 37,5 25 16,6 12,5 29,2

Kết khảo sát bảng 2.26 cho thấy: Ở Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, có nội dung quản lý là: “QL việc xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn tài phục vụ DHNPT” “QL việc xây dựng kế hoạch trang bị sử dụng CSVC, thiết bị DH phục vụ DHNPT”, có 83,3% đến 100% CBQL, GV đánh giá mức tốt, có 8,4% 16,7% ý kiến GV đánh giá mức TB, khơng có ý kiến mức yếu Cho thấy lãnh đạo Trung tâm GDKTTH số Hà Nội thực tốt chức kế hoạch hóa quản lý tài chính, quản lý việc sử dụng CSVC, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHNPT

(84)

TB yếu nội dung QL: “Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật DHNPT”, cho thấy hoạt động quản lý tổ chức, bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật DHNPT, cho GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội hạn chế, nhiều GV lúng túng chưa biết sử dung thiết bị, kỹ thuật DH mới, gặp nhiều khó khăn ứng dụng CNTT vào giảng Nội dung quản lý chưa có quan tâm mức lãnh đạo Trung tâm Các nội dung quản lý: “Tổ chức, tích cực tham gia thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất phương tiện kỹ thuật phục vụ DHNPT” hay “Khen thưởng, động viên GV sử dụng kỹ thuật đại DH sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị KT” hiệu quản lý thấp, có từ 37,5% đến 66,7% ý kiến CBQL GV đánh giá đạt mức TB yếu, đòi hỏi điều chỉnh, thay đổi, đổi từ nội dung đến phương pháp, có biện pháp hữu hiệu quản lý nội CSVC, thiết bị dạy học, tìm nguyên nhân, khắc phục yếu kém, mang lại hiệu cao quản lý Đặc biệt nội dung quản lý: “Khen thưởng, động viên GV sử dụng kỹ thuật đại DH sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị KT” khơng có GV chấm mức tốt, có 33,3% để mức lại mức TB yếu Nó đánh giá thực trạng quản lý Trung

tâm GDKTTH số Hà Nội, không đưa nội dung sử dụng thiết bị DH vào thi đua, đánh giá dạy tốt khơng có phân biệt GV sử dụng kỹ thuật DH đại với GV không sử dụng…thực chưa thúc đẩy nâng cao chất lượng DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

Kết bảng 2.26, đặt nhiều vấn đề cần khắc phục, điều chỉnh, thay đổi và đổi công tác quản lý tài chính, quản lý việc sử dụng CSVC, thiết bị dạy

học phục vụ hoạt động DHNPT, có đạt kết cao quản lý

DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

(2) Quản lý phối hợp với trường PT

(85)

Thực trạng Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, công tác Quản lý phối hợp Trung tâm GDKTTH số với trường PT có HS tới Trung tâm học NPT quan tâm thực hiện, nhằm mục đích thực tốt mục tiêu giáo dục Quản lý phối hợp Trung tâm với trường PT, lãnh đạo Trung tâm GDKTTH số Hà Nội xây dựng mối qua hệ phối kết hợp Trung tâm trường PT tổ chức hoạt động DHNPT, hai sở giáo dục có hỗ trợ lẫn quản lý HS, đến Trung tâm học NPT

Bên cạnh thành công công tác “quản lý phối hợp với trường PT”, cịn có cơng việc phối hợp Trung tâm GDKTTH số Hà Nội với nhà trường PT có HS tới Trung tâm học NPT chưa có kết tốt như: Vấn đề thông tin xử lý thông tin chưa đầy đủ, chưa thường xuyên kịp thời Những thay đổi lịch học, lịch thi trường PT chưa có thơng báo kịp thời với Trung tâm, vấn đề thu lệ phí HS học NPT thi NPT chưa có hỗ trợ, kết hợp tốt Trung tâm với trường PT Vấn đề phối kết hợp quản lý nếp HS tới Trung tâm học NPT, việc sử lý HS vi phạm nội quy học tập Trung tâm GDKTTH số Hà Nội hay xử lý HS xe máy đến Trung tâm học NPT…giữa hai sở chưa kịp thời, hiệu

Để đánh thực trạng công tác quản lý phối hợp Trung tâm GDKTTH số

5 Hà Nội với trường PT, tiến hành khảo sát, lấy ý kiến đánh giá

đội ngũ CBQL 24 GV Trung tâm, thu kết bảng sau:

Bảng 2.27 Thực trạng quản lý phối hợp với trường PT T T Nội dung Quản lý

Mức độ thực

Tốt B thƣờng Chƣa tốt

CBQL (%)

GV (%)

CBQL (%)

GV (%)

CBQL (%)

GV (%) Việc xây dựng kế hoạch phối hợp

với trường PT 87,5 70,8 12,5 29,2 0

2 Phối hợp tuyển sinh trung

tâm với trường PT 100 83,3 16,7 0

3 Chương trình đào tạo, tổ chức DHNPT 62,5 79,1 25 12,5 12,5 8,4 Nền nếp, chất lượng dạy học 50 40 37,5 32 12,5 28

5 Lĩnh vực tài 37,5 66 37,5 15 25 13

(86)

trung tâm với trường PT” đạt mức độ tốt Kết khảo sát phản ánh thực tế công tác quản lý phối hợp, trung tâm GDKTTH số Hà Nội với trường PT năm học vừa qua Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, xây dựng kế hoạch phối hợp với trường PT có HS tới Trung tâm học NPT khoa học, cụ thể mang lại hiệu cao Sự Phối hợp tuyển sinh Trung tâm với trường PT thảo luận, trao đổi, thống hội nghị tuyển sinh mở vào tháng hàng năm, sở tơn trọng lợi ích hai bên, đạt kết cao

Kết khảo sát phản ánh nội dung quản lý phối hợp như: “Chương trình đào tạo, tổ chức DHNPT”; “Nền nếp, chất lượng dạy học” hay quản lý phối hợp “Lĩnh vực tài chính” có nhiều ý kiến đánh giá mức bình thường chưa tốt Địi hỏi nhìn nhận thẳng thắn lãnh đạo Trung tâm vào tồn tại, yếu quản lý phối hợp, cần có chung tay, chia sẻ vấn đề công tác quản lý Trung tâm GDKTTH số Hà Nội với nhà trường PH, có vậy, cơng tác quản lý phối hợp Trung tâm với trường PT có kết tốt

2.4 Đánh giá kết khảo sát 2.4.1 Điểm mạnh

Trung tâm GDKTTH số Hà Nội nhận quan tâm đạo sát sao, kịp thời cấp lãnh đạo, quản lý Đội ngũ CBNV GV Trung tâm có lịng u nghề, có phẩm chất lực tốt, có kinh nghiệm thực tế, có ý thức trách nhiệm, nhiệt tình cơng việc, sẵn sang đón nhận thay đổi, đổi tích cực Trong cơng tác quản lý lãnh đạo, Trung tâm thực nguyên tắc Đảng lãnh đạo tồn diện, hoạt động ln ln có phối kết hợp chặt chẽ tổ chức, đoàn thể Trung tâm, xác định rõ nhiệm vụ trọng tâm Trung tâm GDKTTH số Hà Nội DHNPT Trung tâm luôn coi trọng việc thực Quy chế dân chủ, Quy chế chi tiêu nội Trung tâm BGĐ Trung tâm tạo điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, giáo viên Trung tâm học tập để nâng cao trình độ CMNV sử dụng trang thiết bị kỹ thuận đại DHNPT Trung tâm chủ yếu dạy HSPT địa bàn quản lý mình, có mối quan hệ tốt với trường PT, hiểu rõ học sinh đối tượng DHNPT, có nhiều thuận lợi giúp thực tốt chức quản lý DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

2.4.2 Điểm yếu

(87)

hội, xuất phát từ nhận thức chưa đúng, từ hiệu chưa cao hoạt động DHNPT, quản lý DHNPT Trung tâm

- Cơ cấu tổ chức, phân công lao động, phân công GV hoạt động DHNPT Trung tâm chưa khoa học, chưa hợp lý, nhiều bất cập

- Chưa kịp thời thay đổi, đổi hình thức, nội dung, chương trình, phương pháp, tổ chức đào tạo mơn NPT, cho phù hợp với phát triển, chuyển dịch kinh tế địa phương, xã hội

- Chưa có hiệu cao, phối kết hợp chặt chẽ, việc tập trung nguồn lực từ lực lượng xã hội, từ nhà trường phổ thông, hoạt động DHNPT quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

- Về đội ngũ GV: thiếu, chưa đồng chất lượng, số GV lực thực hành, lực sư phạm có nhiều hạn chế

- Về CSVC, SGK, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ DHNPT vừa thiếu, vừa lạc hậu, quy mô chưa phù hợp, khai thác, sử dụng chưa khoa học, chưa hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu DHNPT giai đoạn

- Chưa xây dựng chuẩn riêng cho DHNPT, thực KTĐG quản lý DHNPT Trung tâm chưa hiệu quả, gặp nhiều khó khăn

- Việc sát nhập Trung tâm Dạy nghề Cầu Giấy với Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, thành Trung tâm có tên gọi: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên với cấu tổ chức, chức năng, nhiệm vụ có nhiều thay đổi Trung tâm chịu quản lý nhiều nghành, nhiều cấp khác nhau: quản lý toàn diện UBND quận Cầu giấy, quản lý chuyên môn Sở GD&ĐT Hà Nội sở Lao động- Thương binh Xã hội khó khăn khơng nhỏ ảnh hưởng tới hoạt động quản lý, DHNPT Trung tâm giai đoạn

2.4.3 Thời

Môi trường trị xã hội ổn định; Trung tâm GDKTTH số Hà Nội tổ chức đoàn kết, biết học hỏi; nhận quan tâm đầu tư ủng hộ cấp quản lý; Nhu cầu học NPT học sinh Quận Cầu Giấy, Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm có chiều hướng ngày tăng; DHNPT hai quận Bắc Từ Liêm Nam Từ Liêm chưa đáp ứng nhu cầu đào tạo, cần hỗ trợ từ Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, thời để Trung tâm khẳng định lực

(88)

chức năng, nhiệm vụ có nhiều đổi mới, với quan tâm cấp quản lý, xã hội tạo thời vận hội cho Trung tâm

2.4.4 Thách thức

Để có nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn nay, khó khăn khơng nhỏ; Cơ chế QL nguồn nhân lực, tài lực, trí lực Trung tâm cịn nhiều hạn chế,…; Đa số HS tới Trung tâm học NPT chưa có nhận thức đúng, chưa tự giác rèn luyện ý thức tác phong công nghiệp, miễn cưỡng tham gia học môn NPT; Nhận thức đối tượng Trung tâm, xã hội DHNPT chưa đúng, chưa rõ ràng Yêu cầu đòi hỏi nghành GD, XH chất lượng quản lý, chất lượng DHNPT Trung tâm ngày tăng

Thực định số: 5399/QĐ-UBND UBND thành phố Hà Nội, ban hành ngày 28 tháng năm 2016: “Về việc thành lập Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên trực thuộc UBND quận, huyện, thị xã” phó chủ tịch UBND thành phố Hà Nội Ngô Văn Quý ký, định sát nhập Trung tâm GDKTTH số HN với Trung tâm Dạy nghề Cầu giấy thành Trung tâm có tên gọi: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên Trung tâm có thay đổi mặt, để Trung tâm sớm ổn định, hoạt động DHNPT có hiệu thách thức không nhỏ đến công tác quản lý DHNPT hoạt động Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

Kết luận chƣơng

(89)

CHƢƠNG

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP SỐ HÀ NỘI

TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp

Việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học NPT, Trung tâm GDKTTH số HN giai đoạn nay, phải đảm bảo nguyên tắc sau:

3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống

Các biện pháp đề xuất phải hệ thống kiến thức khoa học giáo dục, khoa học QLGD, thực tiễn chứng minh tính đắn Phải phản ánh khách quan trình quản lý Giám đốc Trung tâm, phù hợp với đối tượng quy luật q trình giáo dục Đặc biệt, phải đảm bảo tính lơ- gic, hệ thống đồng biện pháp đề xuất với mục tiêu, kế hoạch nguồn lực thực tế Trung tâm

Một Trung tâm xem hệ thống, tạo nên thành tố (các phịng, ban, tổ, nhóm, cá nhân) Giữa chúng, có tác động qua lại lẫn thể thống nhất, để thực sứ mạng chung Trung tâm Một thay đổi dù nhỏ sách, hành động hay cách thức, biện pháp thực dẫn tới thay đổi lớn hệ thống Do vậy, đề xuất biện pháp phải cân nhắc tác động tới tồn hệ thống Trung tâm

3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn

Các biện pháp đề xuất, phải xuất phát từ thực tiễn công tác quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số HN giai đoạn nay, hướng đến vấn đề đặt thực tiễn quản lý Trung tâm, nhằm mục đích thực thắng lợi nhiệm vụ DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn

Tính thực tiễn thể chỗ, biện pháp quản lý đề xuất phải phù hợp với định hướng phát triển ngành Giáo dục, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn Phải xuất phát phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực), môi trường đơn vị lực lý Trung tâm, sở tuân thủ nghiêm ngặt quy chế Bộ GD&ĐT

3.1.3 Đảm bảo tính hiệu

(90)

công tác quản lý Trung tâm Để đạt điều này, xây dựng biện pháp phải đẩm bảo tính khoa học quy trình quản lý với bước tiến hành cụ thể, xác Các biện pháp phải thực cách khoa học, thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với thay đổi Trung tâm

Các biện pháp quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số HN giai đoạn nay, đề xuất dựa sở khoa học lý luận quản lý, lý luận dạy học, sở thực trạng quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số HN, nhằm khắc phục tồn tại, yếu kém, phát huy điểm mạnh công tác quản lý DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Vì vậy, biện pháp đề xuất thực hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số HN, giai đoạn

3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn

3.2.1 Biện pháp 1:Nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa hoạt động DHNPT 3.2.1.1 Mục đích

Thực tế nhiều năm qua, có nhận thức khơng khơng đầy đủ vai trị, ý nghĩa hoạt động DHNPT, quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, trước hết đội ngũ Trung tâm (cán quản lý, GV, NV), HS, CMHS đối tượng khác xã hội, gây nhiều khó khăn, tác động tiêu cực tới hoạt động DHNPT, quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội Vì vậy, cần thiết phải Nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa

của hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, nhằm giúp cho đội ngũ

Trung tâm, HS, CMHS thành phần xã hội, hiểu đầy đủ hiểu theo quan điểm Đảng, ngành Giáo dục vai trò, ý nghĩa hoạt động DHNPT, quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội Tạo nguồn lực lớn thúc đẩy hoạt động DHNPT hoạt động khác Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, đạt kết tốt

3.2.1.2 Nội dung biện pháp

(91)

GDKTTH nhằm giúp hệ thống GDPT thực tốt mục tiêu: phổ thơng, bản, tồn diện hướng nghiệp Do vậy, trường PT Trung tâm GDKTTH, phải liên hệ phối hợp với chặt chẽ, nhịp nhàng, để thực nguyên lý, mục tiêu, nội dung phương pháp GDPT

- Nhận thức chủ trương, sách Đảng Nhà nước trung tâm GDKTTH Về trách nhiệm, quyền lợi nghĩa vụ người học

- Thấy hình ảnh Trung tâm GDKTTH số Hà Nội: Quy mô, đội ngũ Trung tâm, CSVC, trang thiết bị kỹ thuật dạy học, danh mục NPT đào tạo Trung tâm (đảm bảo tính cơng khai, minh bạch)

- Ban hành chế độ sách GV để họ yên tâm công tác Tạo cho họ hội đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao chất lượng DHNPT, cống hiến, khẳng định Có đội ngũ GV tâm huyết với nghề phấn đấu phát triển Trung tâm

- Đổi phương pháp dạy NPT Tổ chức đợt học tập, trao đổi kinh nghiệm nhằm nâng cao nhận thức cho đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy NPT Nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ tay nghề cho đội ngũ giáo viên Chỉ có phương pháp dạy học tích cực, sáng tạo, dễ hiểu, lấy người học làm trung tâm khơi dậy đam mê, hứng thú trình DHNPT, từ góp phần nâng cao thái độ học tập tích cực HS

- Các tổ chức, cá nhân xã hội tham gia ủng hộ, khắc phục khó khăn q trình thực vai trò, nhiệm vụ DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

3.2.1.3 Tổ chức thực biện pháp

- Xây dựng kế hoạch, chương trình, hành động cụ thể, xây dựng tiêu chí đánh giá vào thi đua, triển khai thực biện pháp: vai trò, ý nghĩa hoạt động DHNPT, quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

(92)

mình, qua buổi họp nhà trường PT với CMHS, thông qua quan thông tin đại chúng, qua Website Trung tâm Đặc biệt trọng tuyên truyền, nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh, gia đình HS vai trị, ý nghĩa, nội dung DHNPT Phối hợp với nhà trường PT giáo dục để học sinh nhận thức đủ, động học môn NPT Trung tâm, để cộng điểm mà mang lại lợi ích cho thân em, lợi ích cho xã hội

- Để tổ chức thực biện pháp: Nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa

hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, đạt kết tốt, phải sử

dụng phương thức tuyên truyền thường xuyên, sâu rộng, lúc, nơi, cho đối tượng xã hội, đặc biệt đội ngũ GV Trung tâm đội ngũ học sinh Nhưng có quan trọng hình ảnh, thực trạng hoạt động DHNPT, quản lý cơng tác DHNPT đóng vai trị quan trọng nhất, tác động tới nhận thức tầng lớp xã hội Phương thức “lan tỏa” thông điệp “khơng lời” quảng bá hình ảnh Trung tâm nhanh chóng, hiệu tác động tới nhận thức đối tượng xã hội Trung tâm GDKTTH số Hà Nội Vì vậy, Trung tâm có phát triển hay không, người nhận thức, đánh giá trung tâm GDKTTH số Hà nội nào, phụ thuộc vào kết hoạt động DHNPT cơng tác quản lý Trung tâm có thành cơng hay khơng Có thể khẳng định rằng, biện pháp hữu hiệu nhất để Nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa hoạt động DHNPT, quản lý

DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, có hiệu cao

hoạt động DHNPT quản lý DHNPT Trung tâm

- Trung tâm ban hành sách động viên, khen thưởng kịp thời tập thể, cá nhân thực tốt vai trò, nhiệm vụ tuyên truyền, nâng cao vai trò, ý nghĩa của hoạt động DHNPT, quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức phân công LĐ, củng cố phát triển đội ngũ GV dạy NPT 3.2.2.1 Mục đích

(93)

cách khoa học, hợp lý, có ý nghĩa quan trọng đem lại hiệu thiết thực, việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cho đời sống xã hội địa phương Công tác tổ chức, phân công lao động, củng cố phát triển đội ngũ Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, cách có khoa học, hợp lý cần thiết, góp phần nâng cao chất lượng DHNPT, giúp công tác quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn đạt kết tốt

3.2.2.2 Nội dung biện pháp

Phân công lao động Trung tâm GDKTTH số Hà nội nay, cần ý tới yêu cầu sau đây:

- Việc phân định vị trí chức nhiệm vụ thành viên tổ chức hoạt động DHNPT cần tuân thủ quy chế tổ chức hoạt động Trung tâm GDKTTH - Việc phân công lao động cịn tuỳ thuộc vào tổng khối lượng cơng việc, tính chất hoạt động yêu cầu thực hoạt động

- Việc phân cơng lao động phải xuất phát từ biên chế cấu biên chế số lượng hợp đồng Trung tâm

Trên góc độ tổ chức phân cơng lao động cách khoa học, hợp lý, việc phân công lao động dựa vào phương án sau:

Thứ nhất, Phân công công tác sở định mức công việc: định mức công

việc thước đo để đánh giá mức độ hoàn thành công việc giáo viên, cán công nhân viên số lượng lẫn chất lượng Mỗi giáo viên, cán công nhân viên phải biết rõ định mức cơng việc mà tiến hành Khi thực công việc, giáo viên, cán công nhân viên gặp nhiều loại cơng việc mới, nhiều tình xuất Giám đốc giao thêm cơng việc cho giáo viên sở tính đến khả họ, để đảm bảo định mức lao động chung toàn đơn vị

Điều kiện thực phân công lao động dựa sở pháp lý quy định ngành, quy chế chuyên môn, quy chế Bộ Mặt khác, đơn vị cần xây dựng công khai định mức lao động nội bộ, dân chủ bàn bạc, giáo viên, cán công nhân viên nắm rõ định mức lao động cho loại công việc Giám đốc Trung tâm dùng kế hoạch định mức lao động để kiểm tra thực công việc thành viên

Thứ hai, Phân công công tác sở thay công việc nhau: Quá

(94)

lượng HS theo học NPT Chính phân cơng lao động, bố trí cơng việc cần tính đến u cầu thay trên, có đáp ứng nhu cầu đào tạo Mỗi giáo viên cần thấy rõ trách nhiệm, phải tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ thân, tinh thần giỏi nghề biết nhiều nghề Đó sở để giáo viên hỗ trợ, thay cho nhau, đảm bảo liên tục tổ chức DHNPT Trung tâm

Thứ ba, Phân cơng sở đảm bảo thích ứng chức trách khả năng giáo viên: Sự phân công công việc phù hợp với khả năng, điều kiện

mỗi giáo viên trao chức trách cho họ phải tính tốn cho phù hợp với trình độ giáo viên, cán cơng nhân viên Thực tế, điều kiện lịch sử công tác đào tạo, quy hoạch cán giáo viên chưa tốt nên việc thực biện pháp cịn gặp nhiều khó khăn Tuy nhiên, tiến hành phân công công tác cần ý biện pháp để sử dụng tối đa khả giáo viên

Do đặc thù loại mô hình Trung tâm GDKTTH, giáo viên vừa dạy NPT vừa tham gia công tác tư vấn, hướng nghiệp, vừa phải tham gia cơng tác chủ nhiệm, quản lý phịng học trang thiết bị phịng, học kì, giáo viên số lượng học sinh mình, nắm tiêu vật tư, lập kế hoạch thiết bịvà chủ động cơng việc

Để thực việc phân công đạt hiệu tốt, Giám đốc Trung tâm GDKTTH phải tiến hành phân loại trình độ chun mơn, nghiệp vụ, tay nghề GV, CBNV để phân công cho hợp lý, đảm bảo thích ứng chức trách khả GV Kịp thời điều chỉnh "sai lệch" chức trách khả GV, CBNV, ban giám đốc Trung tâm thường xuyên kiểm tra hồ sơ sổ sách, dự thăm lớp, phát bổ sung kịp thời thiếu sót chun mơn tổ chức nhóm NPT, tổ cá nhân

3.2.2.3 Tổ chức thực biện pháp

Để tổ chức thực có hiệu biện pháp: Tổ chức phân công LĐ, củng cố

phát triển đội ngũ Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, phù hợp với giai đoạn phát triển hiện Trước hết phải xây dựng kế hoạch tổ chức phân công LĐ, củng cố

phát triển đội ngũ Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn nay, thật chi tiết, khoa học, cụ thể rõ ràng Có trao đổi, thống nhất, tìm thấy đồng thuận đội ngũ lãnh đạo, CBQL tập thể Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

(95)

định lực, khả năng, điểm mạnh, điểm yếu cá Trung tâm để phân công công việc cho hợp lý Lãnh đạo Trung tâm thu nhận thông tin từ nhiều luồng khác nhau, có tham khảo ý kiến cán chủ chốt Trung tâm Thực tổ chức phân công lao động dựa lực, khả cá nhân, yêu cầu cơng việc hết lợi ích, kết DHNPT, phát triển Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn

Thực phân công lao động, cho đội ngũ Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, phải đảm bảo tính khoa học, hợp lý, hợp tình, cơng khai minh bạch, để xảy xung đột, bất bình, không đồng thuận tập thể Trung tâm, tác động tiêu cực tới hoạt động DHNPT, ảnh hưởng tới phát triển Trung tâm Vì vậy, Lãnh đạo Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, cần thận trọng, chí cơng, vơ tư Tổ chức phân công LĐ, củng cố phát triển đội ngũ, đội ngũ GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn

3.2.3 Biện pháp 3: Điều chỉnh danh mục NPT, cải tiến nội dung chương trình, đổi mới phương pháp DHNPT

3.2.3.1 Mục đích

Mục đích điều chỉnh danh mục nghề PT, cải tiến nội dung chương trình, đ ổ i m i phương pháp DHNPT Trung tâm GDKTTH, nhằm tạo thích ứng DHNPT với phát triển xã hội, phù hợp với chuyển dịch kinh tế, chuyển dịch cấu đào tạo ngành nghề đ ị a p hư ơng v trê n c ả nư ớc , t ạo phù hợp nhu cầu người học với tình hình thực tiễn đơn vị, phù hợp với vùng miền đối tượng học sinh, sở chương trình khung quy định Bộ Thơng qua phát huy tinh thần trách nhiệm, tính động, sáng tạo chủ động giáo viên, đồng thời tạo hứng thú cho học sinh học NPT

3.2.3.2 Nội dung biện pháp

(1) Điều chỉnh danh mục NPT, đào tạo Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn nay:

(96)

này, chưa kịp chuyển đổi, thay môn NPT khác Nguyên nhân HS không đăng ký học mơn NPT do: Thực tế ngồi xã hội nghề sửa chữa Điện tử, Cắt may dân dụng không phát triển, Kiến thức mơn học khó, khơ khan, khơng tạo hứng thú cho HS trình học tập Trung tâm gặp khó khăn khâu tuyển dụng GV có trình độ, tay nghề cao giảng dạy môn NPT

Nhằm khắc phục vấn đề nêu trên, tạo hứng thú, động lực cho học sinh tới Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, học môn NPT, đồng thời phù hợp với thực tế chuyển dịch kinh tế, chuyển dịnh cấu ngành nghề ngồi XH, chúng tơi đề xuất danh mục NPT thực đào tạo Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, từ năm học 2016- 2017, cụ thể:

- Giữ lại, tiếp tục tuyển sinh đào tạo mơn NPT có số lượng HS đăng ký học nhiều, phù hợp với thực tế chuyển dịch kinh tế, chuyển dịnh cấu ngành nghề XH, gồm NPT: Tin học; Điện dân dụng: Sửa chữa xe máy; Cắt may CN; Thêu Làm hoa NT

- Ngừng đào tạo môn NPT: Điện tử Cắt may dân dụng

- Thực tuyển sinh đào tạo năm học tới 2016- 2017, môn NPT mới, có nhu cầu người học lớn phù hợp với thực tế phát triển Trung tâm, địa phương XH, môn NPT: Nấu ăn Làm vườn, phù hợp với điều kiện Trung tâm sẵn có, nhu cầu người học lớn, phù hợp với chuyển dịch, phát triển nghành nghề địa phương, khu vực Trung tâm GDKTTH số HN quản lý, đào tạo - Trung tâm thực thăm dò thị trường đào tạo, chuẩn bị mặt CSVC, trang thiết bị kỹ thuật, người…trong năm học tới mở thêm, tổ chức đào tạo số NPT mới, hợp thị hiếu, đáp ứng nhu cầu người học, nhu cầu phát triển xã hội, phù hợp với trình chuyển dịch kinh tế, chuyển dịnh cấu nghành nghề địa phương, xã hội, đảm bảo cung ứng nguồn nhân lực chất lượng cho địa phương cho xã hội Các NPT dự định đào tạo thời gian tới, điều kiện thuận lợi: Kỹ sống; Kỹ đá bóng; Kỹ kinh doanh; Sửa chữa ô tô; Thiết kế, thi công nội thất nhà ở; Nghệ thuật trình diễn giải trí (gắn với nghề; MC, ca sĩ, nhạc sĩ)

(2) Cải tiến nội dung chương trình, DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn nay, bao gồm:

(97)

- Kết hợp thực hành lao động sản xuất sản phẩm Thơng qua q trình làm sản phẩm, hướng dẫn học sinh rèn luyện kĩ thực hành kĩ thuật, rèn luyện loại thao tác Vì việc chuẩn bị dạy giáo viên thường bắt đầu tìm tịi, nghiên cứu đề hệ thống tập thực hành, nội dung tập thực hành, chủ yếu xác định loại sản phẩm, để hướng dẫn cho học sinh làm, phù hợp với chương trình (sát với lý thuyết kĩ thực hành học), đồng thời phù hợp với hoàn cảnh khách quan (điều kiện trang thiết bị, nguyên vật liệu )

- Nội dung dạy cố gắng thể tinh thần giáo dục kĩ thuật- công nghệ với nhiều yếu tố quan trọng như: thường xuyên liên hệ tượng kĩ thuật với tri thức mơn văn hố học; rèn luyện học sinh có thao tác kĩ thuật chuẩn theo yêu cầu công nghiệp; rèn luyện thói uen, nề nếp chấp hành kỉ luật lao động tập thể, quy trình, quy phạm, định mức kinh tế kĩ thuật, quy tắc an toàn lao động

- Ngồi buổi dạy theo trình tự chương trình mà nội dung thơng thường hình thành tri thức, kĩ phần, yêu cầu cụ thể, cần bố trí thực hành tổng hợp nhằm hướng dẫn học sinh vận dụng tổng tri thức kĩ học, tự giải hồn chỉnh nhiệm vụ sản xuất định Hệ thống tập thực hành tổng hợp hướng vào mục đích giáo dục chính, khơng thiết làm sản phẩm, nội dung phong phú tốt, số lượng tập nhiều hiệu giáo dục cao

- Để thực việc cải tiến nội dung chương trình dạy học, người quản lý cần đứng quan điểm quản lý nội dung chương trình theo cách tiếp cận mục tiêu, đồng thời thường xuyên tạo điều kiện động viên giáo viên cải tiến nội dung chương trình

(3) Đổi phương pháp DHNPT: quán triệt tới cán bộ, giáo viên, đổi phương pháp dạy học phủ nhận có mà kế thừa phát huy thành tựu kết ghi nhận, đồng thời tìm cách đưa biện pháp nhằm đáp ứng yêu cầu kinh tế-xã hội, dạy học NPT Người quản lý phải xác định, đổi phương pháp dạy NPT trình lâu dài, phải thay đổi nhận thức thói quen giáo viên học sinh Đổi phương pháp có quan hệ chặt chẽ tới đổi nội dung chương trình, sở vật chất-thiết bị, cách KTĐG Vì cần tổ chức đổi đồng thành tố trình dạy học

(98)

học: kiến thức - kĩ - thái độ, sang ba từ: phương pháp tự tìm tòi lấy

tri thức, tức từ thái độ sang kĩ năng, phương pháp, đến kiến thức Như

vậy, học sinh học tập mơn NPT hào hứng hơn, có tri thức mà cịn có PP học tập mới, phát huy lực tự học, tự đào tạo, nhờ phát huy cao độ nội lực người học, có kết tốt DHNPT

Để tiến hành đổi phương pháp DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn nay, đòi hỏi cán quản lý Trung tâm, giáo viên có nhiều lực tổ chức, điều khiển, lực tư duy, lực quản lý, lực chuyên môn Do vậy, phải có chiến lược DH phù hợp, phải đầu tư nghiên cứu nội dung, thiết kế học theo nội dung chương trình tổ chức tối ưu, phải điều khiển học theo quan điểm dạy học “lấy người học làm trung tâm” phát huy cao độ ý thức trí tuệ người học

3.2.3.3 Tổ chức thực biện pháp

Để tổ chức thực biện pháp:điều chỉnh danh mục nghề PT cải tiến nội dung

chương trình, đổi phương pháp DHNPT, nhằm nâng cao hiệu hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn hiên Trước hết

phải có tìm hiểu kỹ thực trạng mơn NPT, nội dung chương trình, hoạt động DHNPT, CSVS, trang thiết bị kỹ thật phụ vụ DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội Trên sở đó, xây dựng kế hoạch chi tiết, khoa học cụ thể về: biện pháp điều chỉnh danh mục nghề PT, cải tiến nội dung chương trình, đổi phương pháp DHNPT, nhằm nâng cao hiệu hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn Trong có đề xuất cải tiến, điều chỉnh, thay đổi tích cực điều chỉnh danh mục nghề PT, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học môn NPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn

Quán triệt đội ngũ CBQL, GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, yêu cầu đổi thay đổi, mới, điều chỉnh danh mục nghề PT, nội dung, chương trình, phương pháp hoạt động DHNPT Trung tâm Tuyên truyền, giải thích, hỗ trợ cho GV thực đổi môn NPT, nội dung, chương trình, phương pháp dạy học mơn NPT Trung tâm

(99)

nghề PT, cải tiến nội dung chương trình, đổi phương pháp DHNPT, nhằm nâng cao hiệu hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn nay, định đạt kết cao hoạt động DHNPT, quản lý

DHNPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn

3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng chế phối hợp Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, với trường PT quản lý DHNPT

3.2.4.1 Mục đích

Học sinh tới học NPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội “một trò hai

trường”, thực trạng địi hỏi phải có phối kết hợp chặt chẽ, Trung tâm với

các trường PT Học sinh lúc phải theo học hai nội dung chương trình, học mơn văn hố nhà trường PT học môn NPT Trung tâm GDKTTH HSPT lúc thành tố hai hệ thống (có thể gọi hai phân hệ hệ thống lớn gồm trường phổ thông Trung tâm GDKTTH), lúc chịu tác động thành tố hai hệ thống khác nhau, phối hợp phải đảm bảo cho tác động lên HS “cùng chiều”, nghĩa tăng cường, bổ trợ cho phát triển, không làm suy yếu

Xây dựng chế phối hợp Trung tâm GDKTTH số 5, với trường PT có HS tới Trung tâm học NPT quan tâm thực hiện, nhằm tạo thống trình dạy học: dạy văn hóa trường PT dạy NPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội Mục đích: giáo dục, đào tạo HSPT sau tốt nghiệp trường PT có đủ phẩm chất lực vừa có khả học lên cao, lại vừa có khả hội nhập vào sống lao động nghề nghiệp xã hội, thực tốt mục tiêu giáo dục PT

3.2.4.2 Nội dung biện pháp

Nội dung biện pháp: Xây dựng chế phối hợp trung Tâm GDKTTH số Hà Nội, với trường PT quản lý DHNPT giai đoạn nay, bao gồm:

(100)

- Xây dựng phương án phối hợp tổ chức dạy học DHNPT: Trên sở tạo thống trình dạy học trường PT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội Phải kết hợp nội dung môn học trường phổ thông, môn cần gần với nội dung môn NPT dạy Trung tâm GDKTTH Bảng 3.1 cho thấy liên thông, liên kết nội dung dạy trường PT Trung tâm Như vậy, để nâng cao hiệu chất lượng hoạt động DNPT cho HSPT phải thiết lập liên thông, liên kết nội dung chương trình kĩ thuật nội dung chương trình dạy NPT Ở nội dung chương trình kĩ thuật kĩ thuật sở phục vụ cho chương trình nghề, thực chất DNPT cho HSPT hình thành kĩ lao động, kĩ nghề nghiệp Hiệu kết hợp phụ thuộc vào đội ngũ CBQL, GV trường PT Trung tâm GDKTTH, có thực dạy đủ, bám sát chương trình SGK hay khơng

Bảng 3.1 Sự liên thơng chương trình Cơng nghệ với chương trình dạy NPT

TT

Thiết lập liên thơng nội dung - chƣơng trình Các môn công nghệ, kỹ thuật

ở trƣờng PT

Các mônNPT Trung tâm GDKTTH

1 Trồngtrọt Nghề làm vườn

2 Chăn nuôi Nghề nuôi gia cầm Thuỷ sản Nghề nuôi cá nước Động đốt Nghề SC xe máy

5 Gia công vật liệu Nghề mộc

6 Kĩ thuật Điện Nghề Điện dân dụng

7 Kinh tế gia đình Nghề Cắt may, Thêu, Đan, Móc

- Ký Hợp đồng trách nhiệm, giữ Trung tâm GDKTTH số với trường PT, trong tổ chức dạy học NPT: Hợp đồng trách nhiệm, giữ Trung tâm GDKTTH số

(101)

Bảng 3.2 Hợp đồng trách nhiệm tổ chức thực hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH trường PT

Hợp đồng trách nhiệm

Trường phổ thông Trung tâm GDKTTH

-Cử GV tham gia QLHS học nghề TT -Bố trí, xếp học sinh lớp nghề không nên vượt lớp học văn hố, khơng nên tách nam riêng, nữ riêng -Thường xuyên quan tâm, nhắc nhở đôn đốc học sinh chấp hành tốt nội quy học tập trung tâm

-Thu học phí theo quy định UBND Thành phố (nếu đơn vị thu giúp trung tâm, trung tâm trích % học phí thu theo quy định trả lại cho nhà trường) -Nếu nhà trường huy động, có nhu cầu cho học sinh nghỉ học nghề tham gia hoạt động khác Nhà trường phải báo trước cho Trung tâm

- Tiếp nhận học sinh đến học,

- Lập sổ kiểm danh, sổ điểm, hồ sơ dạy nghề PT hồ sơ phạm quy học sinh để hàng tháng nhà trường tham khảo Trung tâm gửi trường bảng điểm có ghi nhận xét ý thức học tập học sinh

-Trung tâm trang bị đầy đủ thiết bị, dụng cụ thực hành cho học sinh thực hành -Phục vụ nước uống, thuốc y tế, trông coi bảo vệ tài sản, đảm bảo an ninh cho học sinh đến Trung tâm học nghề

-Cuối khoá tổ chức thi Nghề (theo KH Sở Giáo dục & Đào tạo) cấp chứng NPT cho học sinh đạt yêu cầu

Trách nhiệm chung: Hai bên phải thường xuyên trao đổi thông tin

phối hợp giải trường hợp vi phạm nội quy, nề nếp học tập

(Có phụ lục Hợp đồng kèm theo) 3.2.4.3 Tổ chức thực biện pháp

Để tổ chức thực tốt biện pháp: Xây dựng chế phối hợp Trung tâm

GDKTTH số Hà Nội, với trường PT quản lý DHNPT, phù hợp với giai đoạn phát triển Trước hết phải xây dựng kế hoạch chế phối hợp,

giữa Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, với trường PT hoạt động DHNPT, giai đoạn Bản kế hoạch xây dựng sở có tham khảo ý kiến của trường PT, khoa học, cụ thể, chi tiết, tỉ mỉ có tính khả thi cao

Xây dựng chế phối hợp Trung tâm với trường PT, sở chia sẻ tôn trọng lẫn nhau, chung mục tiêu hoàn thành nhiệm vụ giáo dục sở Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, phải thật chu đáo công tác chuẩn bị nội dung trình bày hội nghị tuyển sinh với trường PT, mang lại thành công Hợp đồng trách nhiệm Trung tâm với trường PT, phải soạn thảo cẩn thận, chu đáo, có tham khảo từ lãnh đạo trường phổ thơng, phải tìm thấy đồng thuận cao

(102)

Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, phải thường xun nắm bắt tình hình, đơn đốc, thực tốt chức KTĐG công tác phối hợp với trường PT, việc thực nội dung ký với trường PT Biện pháp: Xây dựng chế phối hợp Trung tâm

GDKTTH số Hà Nội, với trường PT quản lý DHNPT phù hợp với giai đoạn phát triển Nếu thực có hiệu quả, chắn góp phần

khơng nhỏ gúp hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn đạt kết cao

3.2.5 Biện pháp 5: Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu CSVC- thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHNPT

3.2.5.1 Mục đích

Nhằm, khai thác sử dụng hợp lý, hiệu CSVC- thiết bị dạy học vào trình DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn nay, qua đó, thu kết tốt hoạt động DHNPT Trung tâm

CSVC, thiết bị dạy học hợp phần môi trường sư phạm tương tác GV-HS, HS-HS tương tác GV, HS với môi trường dạy học Thiết bị dạy học có tác dụng hỗ trợ tăng cường tương tác trình dạy học Muốn đổi PPDH, sử dụng PPDH tích cực hiệu quả, không đổi mới, sử dụng hiệu CSVC, thiết bị dạy học Thực trạng nay, đa phần GV Trung tâm GDKTTH số HN, phổ biến cách dạy học thông báo kiến thức chiều, thụ động từ thầy đến trị, quan tâm cách sử dụng khai thác hiệu CSVC, thiết bị dạy học trình DHNPT, ảnh hưởng đến kết DHNPT Trung tâm

Biện pháp: Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu CSVC- thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn nay,

mục đích khắc phục hạn chế nêu trên, giúp đội ngũ CBQL, GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, có hiệu cao khai thác sử dụng CSVC- thiết bị dạy học hoạt động DHNPTở Trung tâm

3.2.5.2 Nội dung biện pháp

Gồm có nội dung sau:

Một là, kết hợp việc sử dụng CSVC - thiết bị dạy học với việc thực nội

(103)

có phương pháp người dạy Đứng góc độ CSVC- thiết bị dạy học phận thiếu nội dung PP dạy học NPT Ví dụ, tiến hành dạy động đốt xe máy, với cách vận hành nó, động kì-phương tiện dạy học trở thành nhân tố trình GV HS phải coi phận thiếu nội dung PPDH dạy học NPT

Hai là, cải tiến phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu, nội dung, phương

pháp Hiện nay, Trung tâm GDKTTH, trường phổ thông ngành Giáo dục đứng trước thách thức mới, phải đào tạo người thích ứng với công việc, sống kinh tế-xã hội thay đổi liên tục Trong hồn cảnh đó, mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học NPT bước đổi mới, điều địi hỏi phương tiện thiết bị phải cải tiến, phát huy tác dụng thành tố quan trọng trình dạy học

Ba là, phối hợp khai thác CSVC- thiết bị dạy học Trung tâm GDKTTH

số Hà Nội trường PT, thơng qua việc phối hợp trao đổi phần phương tiện dạy học, nhằm tăng cường hiệu sử dụng q trình dạy học, quản lý DHNPT Những CSVC - thiết bị dạy học là: phịng học, băng hình cấu tạo máy, sơ đồ mạch điện, cấu tạo vi mạch phần mềm dạy học

Bốn là, đảm bảo điều kiện phục vụ cho việc sử dụng phương tiện dạy học

như điện nước, không khí, ánh sáng, an tồn, độ che tối đáp ứng theo yêu cầu môn NPT Trung tâm số Điều địi hỏi phải có thống mục đích lao động nghề nghiệp- đối tượng lao động-công cụ lao động- điều kiện lao động việc xử dụng phương tiện DHNPT

Năm là, bảo đảm liên hệ lẫn GV, HS phương tiện DHNPT

Việc liên hệ góp phần làm phát triển hoạt động tư độc lập học sinh, hệ thống hoạt động có liên quan với nhau, tức tồn trình nhận thức hành động nhằm đạt mục đích đề

Cuối cùng, cần ý làm tốt công tác bồi dưỡng đào tạo đội ngũ giáo

(104)

3.2.5.3 Tổ chức thực biện pháp

Để có hiệu cao, việc tổ chức thực biện pháp: khai thác sử dụng hợp lý, hiệu sở vật chất-thiết bị dạy học Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn nay, Trước hết phải có tìm hiểu kỹ thực trạng CSVS, trang thiết bị kỹ thật phụ vụ DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội Nắm vững thực trạng CSVS, trang thiết bị kỹ thật Trung tâm, có kế hoạch sửa chữa, mua sắm bổ xung kịp thời trước năm học Trên sở đó, vào đầu năm học xây dựng kế hoạch chi tiết, khoa học cụ thể về: khai thác sử dụng CSVC-thiết bị dạy học Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, có tham khảo ý kiến CBQL, TCM, GV để có biện pháp khai thác, quản lý sử dụng hiệu

Thường xuyên giáo dục, nâng cao nhận thức đội ngũ GV Trung tâm vai trò quan trọng CSVS, trang thiết bị kỹ thật hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội Giáo dục ý thức tự giác GV khai thác sử dụng bảo quản CSVS, trang thiết bị kỹ thật dạy học Trung tâm Ln nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức sử dụng thiết bị dạy học đội ngũ GV, đặc biệt thiết bị dạy học cấp trang bị cho Trung tâm Nếu kiến thức sử dụng thiết bị dạy học GV chưa tốt dẫn đến ngại sử dụng không muốn sử dụng thiết bị dạy học Khắc phục tình trạng GV ngại khó, việc sử dụng thiết bị dạy học Hoặc đánh giá chưa thiết bị dạy học (quá cao, thấp) CBQL, GV, việc đánh giá chưa dẫn đến chỗ nhiều GV thấy tính chất minh họa thiết bị dạy học mà quên thiết bị dạy học mang đến lượng thơng tin lớn cho học, làm cho GV bị động, không phát huy tác dụng nhận thức, tác dụng giáo dục thiết bị dạy học

Thường xuyên động viên, khuyến khích GV, TCM khai thác sử dụng hợp lý, hiệu sở vật chất-thiết bị dạy học Trung tâm hoạt DHNPT, đưa vào nội dung đánh giá thi đua Trung tâm, ví dụ: tiêu chí đánh giá xếp loại dạy đạt loại giỏi, GV phải sử dụng hiệu thiết bị kỹ thật đại giảng Lãnh đạo Trung tâm thường xuyên theo dõi, thực tốt chức KTĐG việc khai thác sử dụng CSVC-thiết bị dạy học Trung tâm Lãnh đạo, CBQL Trung tâm quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để GV khai thác sử dụng hợp lý, hiệu sở vật chất-thiết bị dạy học Trung tâm

Thực tốt, có hiệu quả: biện pháp: khai thác sử dụng hợp lý, hiệu

(105)

quả cao hoạt động DHNPT, quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn

3.2.6 Biện pháp 6: KTĐG kết học NPT HS, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, theo hướng phát triển lực

3.2.6.1.Mục đích

Phần đơng HS CMHS có quan điểm, động cơ, học NPT để cộng điểm khuyến khích, xét tuyển vào lớp 10 THPT xét tốt nghiệp THPT, khơng thấy mục tiêu học để làm người, học để phát triển Do vậy, nhiều HSPT tới Trung tâm GDKTTH số Hà Nội học NPT cách miễn cưỡng không tự giác, không hứng thú phổ biến Một nguyên nhân sâu xa xác định, cách KTĐG kết học NPT, HS Trung tâm GDKTTH số Hà Nội nay, chủ yếu theo hướng tiếp cận nội dung, chương trình học NPT, chưa có quan tâm mức, chưa xây dựng thang đo phù hợp với đặc thù dạy học NPT phù hợp với PPDH

Nhằm khắc phục tồn nêu trên, bên cạnh công tác đổi phương pháp DHNPT, trung tâm GDKTTH, từ ba truyền thống dạy học: kiến thức -

kĩ - thái độ, sang ba từ: phương pháp tự tìm tịi lấy tri thức, tức từ thái độ sang kĩ năng, phương pháp, đến kiến thức Trung tâm GDKTTH số

Hà Nội phải thực đổi KTĐG kết học NPT HS Trung tâm theo

hướng phát triển lực Thực tốt điều đó, học sinh có thái độ tốt, xác

định động học môn NPT cách đắn, em hào hứng học tập, phát triển nội lực, lực thân thông qua học NPT

3.2.6.2 Nội dung biện pháp

Xây dựng tiêu chí đánh giá HS học NPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội theo hướng phát triển lực: để đánh giá HS cần vào tính tích cực

hiệu người học việc tham gia vào tương tác với môi trường, GV HS trình học tập để chiếm lĩnh nội dung kiến thức theo mục tiêu định Kết học tập đánh giá lĩnh vực về: nhận thức, xúc cảm lực hoạt động thực tiễn

Nhận thức bao gồm:

- Tri thức: Nhận biết vật, tượng, kiện

- Kĩ năng: Hiểu vật, kiện tượng đó; Áp dụng nhận biết hiểu

vào tình học tập tương tự sở trí nhớ, nhớ lại làm theo mẫu

(106)

Xúc cảm bao gồm:

- Kĩ cảm thụ phán xét giá trị- thừa nhận, chấp nhận,phản đối, phê phán

- Kĩ biểu đạt thái độ: bất bình, hài lịng

- Kĩ ứng xử tình cảm văn hố thẩm mĩ phù hợp với nội dung học tập từng môn NPT

Năng lực hoạt động thực tiễn gồm: - Kĩ xã hội hay kĩ sống

- Kĩ di chuyển kiến thức phương thức thực tình thực tế

thay đổi

- Kĩ phát giải vấn đề từ tượng, kiện thực tiễn Cách thức đánh giá: Đánh giá tính tích cực hiệu người học tham

gia tương tác SP thực thơng qua q trình quan sát trực tiếp tham khảo ý kiến học sinh tham gia học NPT

Đánh giá kết học NPT HS, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, thông qua kiểm tra, thi tiêu chí đánh giá kết (về nhận thức, tình cảm khả biểu cảm, lực hoạt động thực tiễn) sử dụng để xây dựng thang điểm biểu điểm Cần sử dụng phối hợp hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh giá khác Kết hợp kiểm tra miệng, kiểm tra viết tập thực hành Kết hợp trắc nghiệm tự luận trắc nghiệm khách quan Trắc nghiệm khách quan có ưu điểm riêng cho kì thi kiểm tra Tuy nhiên đào tạo khơng lạm dụng hình thức Vì nhược điểm trắc nghiệm khách quan khó đánh giá khả sáng tạo lực giải vấn đề phức hợp

3.2.6.3 Tổ chức thực biện pháp

Trung tâm GDKTTH số HN, chịu trách nhiệm cơng tác KTĐG BGĐ Trung tâm mà GV HS Do xác định GV có trách nhiệm cao công tác KTĐG , nên cần thường xun bồi dưỡng nâng cao trình độ lí luận phương pháp KTĐG, cho đội ngũ GV CBQL Trung tâm

(107)

Đổi KTĐG theo hướng tiếp cận phát triển lực, hướng phù hợp với yêu cầu đổi toàn diện GD nay, góp phần nâng cao chất lượng DHNPT, đáp ứng yêu cầu đổi chương trình GDPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, trong giai đoạn

Xây dựng tiêu chí cho KTĐG kết học NPT HS theo hướng phát triển lực người học, tổ chức buổi tập huấn cho CBQL, GV Trung tâm hiểu rõ sử dụng tốt công cụ KTĐG dạy học NPT

3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp

Để khẳng định tính cấp thiết tính khả thi, biện pháp quản lý hoạt động DHNPT, đưa nhằm nâng cao chất lượng DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn Chúng tiến hành khảo sát phiếu câu hỏi với CBQL cấp Trung tâm 24 GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

3.3.1 Tính cấp thiết

Bảng 3.3 Tính cấp thiết biện pháp quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn

S T T

Biện pháp

Tính cấp thiết Rất cấp

thiết Cấp thiết Không cấp thiết

SL % SL % SL %

1

Biện pháp1: Nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

32 100 0 0

2

Biện pháp 2: Tchức phân công LĐ, củng cố phát triển đội ngũ TT GDKTTH số HN, đáp ứng yêu cầu DHNPT giai đoạn

26 81,2 18,8 0

3

Biện pháp 3: Điều chỉnh danh mục NPT, cải tiến ND chương trình, đổi phương pháp DHNPT, nhằm nâng cao hiệu hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

31 96,8 3,2 0

4

Biện pháp4: Xây dựng chế phối hợp Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, với trường PT quản lý DHNPT

32 100 0 0

5

Biện pháp 5: Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu CSVC- thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà nội, giai đoạn

30 93,7 6,3 0

6 Biện pháp 6: KTĐG kết học NPT HS, theo hướng phát triển lực 23 71,8 28,2 0

(108)

kiến đánh giá mức cấp thiết; Biện pháp có 80% ý kiến đánh giá mức cấp thiết; Biện pháp có 71,8% ý kiến đánh giá mức cấp thiết Kết điều tra, khảo sát lấy ý kiến đội ngũ CBQL, GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, tính cấp thiết biện pháp đưa quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, hầu kiến đánh giá mức cấp thiết, khơng có ý kiến đánh giá mức khơng cấp thiết

Như đưa kết luận, biện pháp đưa cấp thiết, công tác quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn

3.3.2 Tính khả thi

Bảng 3.4 Tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn

S T T

Biện pháp

Tính khả thi

Rất khả thi Khả thi khả thi Không

SL % SL % SL %

1

Biện pháp1: Nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

27 84,4 15,6 0

2

Biện pháp 2: Tchức phân công LĐ, củng cố phát triển đội ngũ TT GDKTTH số HN, đáp ứng yêu cầu DHNPT giai đoạn

30 93,7 6,3 0

3

Biện pháp 3: Điều chỉnh danh mục NPT, cải tiến ND chương trình, đổi phương pháp DHNPT, nhằm nâng cao hiệu hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

29 90,6 9,4 0

4

Biện pháp 4: Xây dựng chế phối hợp Trung tâm GDKTTH số HN với trường PT quản lý DHNPT

31 96,8 3,2 0

5

Biện pháp 5: Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu CSVC- thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà nội, giai đoạn

26 81,2 18,8 0

6 Biện pháp 6: KTĐG kết học NPT HS,

theo hướng phát triển lực 22 68,7 10 31,3 0

(109)

Như kết luận rằng, biện pháp đưa có tính khả thi cao, sử dụng nghiêm túc, có vào lãnh đạo Trung tâm, định mang lại hiệu cao công tác quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn

Kết luận chƣơng

Dựa sở nghiên cứu lý luận, thực trạng DHNPT quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng DHNPT quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn Các biện pháp quản lý đề xuất, có mối quan hệ biện chứng với nhau, biện pháp lại tiền đề, sở cho biện pháp kia; chúng bổ sung cho thúc đẩy góp phần nâng cao chất lượng DHNPT quản lý DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn

(110)

KẾT LUẬN VÀ KHUYỂN NGHỊ 1 Kết luận

Đảng Nhà nước ta xác định GD&ĐT quốc sách hàng đầu chiến lược phát triển Việt Nam, tạo điều kiện cho người học tập phát triển hết khả thân DHNPT Trung tâm GDKTTH, giai đoạn nay, nhận nhiều quan tâm xã hội, có đóng góp khơng nhỏ giúp hồn thành nhiệm vụ giáo dục HSPT, thành người phát triển toàn diện, trở thành nguồn nhân lực chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu nước quốc tế

Quản lý DHNPT bình diện nước nói chung Trung tâm GDKTTH số Hà Nội nói riêng, năm qua có thành cơng định, đóng góp vào nghiệp giáo dục Việt Nam Tuy nhiên, từ nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan, làm cho hoạt động DHNPT cơng tác quản lý DHNPT cịn tồn nhiều yếu kém, lĩnh vực lý DHNPT Với mong muốn, có đóng góp cụ thể, thiết thực, hiệu quả, nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn Đề tài tập chung nghiên cứu vấn đề lý thuyết thực tiễn, từ đề xuất biện pháp cấp thiết, khả thi công tác quản lý, hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn

1.1.Về lý luận

Để tài ng.cứu cách có hệ thống sở lý luận KH vấn đề: - Dạy học, quản lý DH DHNPT quản lý DHNPT

- Các chủ trương, sách, đạo Đảng, Nhà nước, Bộ GD&ĐT, cấp quyền DHNPT quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTT

- Nghiên cứu loại hình Trung tâm GDKTTH, hoạt động dạy học NPT Trung tâm GDKTTH, quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH yếu tố tác động tới

- Giúp tác giả có nhìn logic, biện chứng, có sở lý luận, sở khoa học để giải vấn đề mà luận văn nghiên cứu

1.2.Về thực trạng

(111)

- Nhận thức đội ngũ trung tâm, HS CMHS DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

- Hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

- Quản lý hoạt động DHNPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội

Kết điều tra, thu nhận từ thực tế ý kiến đóng góp từ nhiều nguồn thơng tin, từ nhiều đối tượng Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, từ có nhìn bao qt, tổng thể thực trạng hoạt động DHNPT, quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, thấy điểm mạnh, điểm yếu, hội, thời thách thức đặt công tác quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

- Điểm mạnh: Có đội ngũ CBQL nhiệt tình, động, cơng tác quản lý hoạt động

DHNPT bám sát chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Đội ngũ Trung tâm có trình độ, lực sư phạm tương đối đồng đều, nhiệt huyết công tác DHNPT quản lý DHNPT Trong công tác DHNPT quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, nhận đạo sát sao, kịp thời cấp lãnh đạo, quản lý Công tác quản lý Trung thực số biện pháp quản lý tương đối hiệu lĩnh vực quản lý đội ngũ GV, quản lý HS Trung tâm - Điểm yếu: Chưa có biện pháp quản lý đạt hiệu cao lĩnh vực như: Nâng cao nhận thức tầng lớp xã hội vai trò, ý nghĩa hoạt động DHNPT; tổ chức, phân cơng lao động Trung tâm cịn có nhiều bất cập, chưa kịp thời đổi cho phù hợp với giai đoạn phát triển Trung tâm; chưa kịp thời điều chỉnh, đổi danh mục đào tạo môn NPT, chậm cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp DHNPT Trung tâm; chưa quản lý tốt chế phối hợp Trung tâm GDKTTH số Hà Nội với nhà trường PT, quản lý HS học NPT Trung tâm; Khai thác, sử dung CSVC- thiết bị dạy học NPT Trung tâm chưa hợp lý, hiệu quả; Chưa đổi công tác KTĐG học sinh học NPT để có chất lượng, hiệu cao…Cán lãnh đạo, đội ngũ CBQL Trung tâm cần trọng quan tâm khắc phục tồn tại, yếu nêu Đây sở để luận văn đề xuất biện pháp quản lý, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn

1.3 Đề xuất biện pháp

(112)

DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn biện pháp là:

- Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa hoạt động DHNPT - Biện pháp 2: Tổ chức phân công lao động, củng cố phát triển đội ngũ GV

dạy NPT

- Biện pháp 3: Điều chỉnh danh mục NPT, cải tiến nội dung chương trình, đổi mới phương pháp DHNPT

- Biện pháp 4: Xây dựng chế phối hợp Trung tâm GDKTTH số Hà

Nội, với trường PT quản lý DHNPT

- Biện pháp 5: Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu CSVC- thiết bị dạy học

phục vụ hoạt động DHNPT

- Biện pháp 6: KTĐG kết học NPT HS, theo hướng phát triển lực Chúng tin tưởng rằng, từ thực tế, từ tâm huyết tác giả thực đề tài, gắn bó gần trọn đời với loại hình Trung tâm GDKTTH, hiểu rõ, hiểu sâu thăng trầm hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH, nội dung đề tài nhận quan tâm mức cấp quản lý, quan tâm lãnh đạo Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, ứng dụng biện pháp quản lý đề xuất trên, vào thực Trung tâm, định mang lại thành công công tác quản lý DHNPT, quản lý Trung tâm GDKTTH số HN giai đoạn

2 Khuyến nghị

2.1 Đối với Bộ GD&ĐT

- Xây dựng máy quản lý hệ thống Trung tâm GDKTTH, ổn định lâu dài, có

chất lượng, phù hợp với phát triển hệ thống giáo dục Việt nam - Thể chế hoá nhanh chóng, kịp thời, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta, lĩnh vực DHNPT, thành chế, sách chi tiết, cụ thể Kịp thời soạn thảo, ban hành, đạo, thực hiện, văn Luật giáo dục Bộ luật lao động lĩnh vực GDKTTH dạy NPT, nhằm có hệ thống sách đồng bộ, thơng thống, đủ sức, tạo động lực, thúc đẩy hoạt động DHNPT quản lý DHNPT phát triển

(113)

- Cần phối hợp với Bộ lao động thương binh xã hội,thực liên thông chứng NPT (không “giấy chứng nhận NPT” nay) với chứng nghề ngắn hạn, dài hạn để tạo động học NPT HS, tránh lãng phí thời gian, tiền bạc đào tạo nghề ngắn hạn cho người lao động

- Cần vào Luật GD ban hành, kiến nghị nhà nước sớm ban hành hệthống văn luật, quy định nhiệm vụ doanh nghiệp, mối quan hệ hợp tácvới Trung tâm GDKTTH, nhằm phối kết hợp dạy NPT, HN với phát triển đào tạo nghề, nhằm mặt tạo sở pháp lý cho liên kết,mặt khác, quan trọng hơn, tạo điều kiện để hai đơn vị tới liên kết

- Kiến nghị với Nhà nước sớm hình thành tổ chức, có chức nhiệm vụ điều phối hoạt động phối hợp, trung tâm GDKTTH, sở đào tạo doanh nghiệp, nghiệp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế đất nước

- Sau quận, huyện nước tiến hành sát nhập loại hình Trung tâm: GDKTTH, Giáo dục Thường xuyên Dạy nghề thành Trung tâm có tên gọi: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục Thường xuyên, Bộ GD&ĐT cần có quan tâm, đạo sát đơn vị quản lý, phối hợp thực tốt chức quản lý Trung tâm mới, sớm ổn định hoạt động hiệu

- Thường xuyên đạo, thực nghiên cứu đổi chương trình, trang thiết bị kỹ thuật DHNPT Nhận thấy rõ trách nhiệm, kịp thời khắc phục vấn đề nay: chương trình DHNPT Bộ ban hành lâu, khơng cị phù hợp, trang thiết bị kỹ thuật thiếu, cũ nát, lạc hậu, SGK nghề tài liệu phục vụ DHNPT Trung tâm GDKTTH thiếu nhiều

- Đề xuất với nhà nước có biện pháp, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ làm việc Trung tâm GDKTTH

2.2 Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội

- Cần quan tâm đạo sâu sát hoạt động Trung Tâm GDKTTH, hoạt động quản lý, hoạt động chuyên môn DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

(114)

- Thông qua dự án, đầu tư cho Trung tâm CSVC, trang thiết bị kỹ thuật, theo hướng đại, đồng phù hợp với nhu cầu địi hỏi ngày cao từ phíangười học tốc độ phát triển KHCN

- Phối kết hợp chặt chẽ với UBND quận Cầu giấy, Sở lao động, thương binh xã hội công tác đạo chuyên môn DHNPT HN, trung Tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên quận Cầu giấy giai đoạn mới, sau sát nhập

2.3 Đối với UBND phòng Giáo dục quận Cầu giấy

- Với UBND quận Cầu giấy: Trong thời gian tới, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội,

sau sát nhập có tên gọi mới: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường

xuyên quận Cầu giấy Hà Nội, từ năm 2017, Trung tâm chịu quản lý toàn diện

UBND quận Cầu giấy, mong nhận đạo, quan tâm sát sao, nhận đầu tư mạnh mẽ, người, CSVC UBND quận Cầu giấy, giúp Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên quận Cầu giấy- Hà nội sớm ổn định, phát triển mạnh mẽ, thực thắng lợi nhiệm vụ Trung tâm

- Với phòng Giáo dục quận Cầu giấy : Trung tâm mong muốn nhận phối kết hợp, ủng hộ nhiệt tình phịng GD, công tác tuyển sinh, quản lý DHNPT cho học sinh trường THCS cho đối tượng khác địa bàn quận, tham gia học NPT, HN học nghề ngắn hạn Trung tâm Tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, giúp đỡ Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên quận Cầu giấy Hà nội, thực tốt nhiệm vụ, chức mình, đặc biệt chức DHNPT, cho học sinh THCS, địa bàn quận Cầu giấy

2.4 Đối với Trung tâm GDKTTH số Hà Nội

- Đề nghị BGĐ xây dựng kế hoạch công khai công tác quản lý DHNPT Trung

tâm để người biết Thực chia sẻ, phân cấp QL cụ thể đến phận trực thuộc tổ, nhóm chun mơn

- Xây dựng quy chế phối hợp hoạt động chặt chẽ, đồng BGĐ, tổ chuyên môn phòng ban chức năng, triển khai thực đổi DHNPT quản lý DHNPT đạt hiệu cao

- Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế dân chủ Trung tâm, phải có thảo luận, trao đổi, thống giữ tổ, nhóm, cá nhân… Nội dung quy chế phải có đồng thuận cao đội ngũ Trung tâm

(115)

công nghệ QL, hỗ trợ CSVC, hỗ trợ tài liệu học tập Phân bổ công khai, minh bạch nguồn lực mà Trung tâm dành cho công tác QL hoạt động DHNPT Trung tâm

- Tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên Trung tâm, đặc biệt GV trẻ, tham gia nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm tay nghề thực hành chun mơn Khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên vật chất, tinh thần để họ chủ động mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ, vào q trình DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động DHNPT Trung tâm

(116)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Đặng Danh Ánh (2013), “Đổi giáo dục nghề nghiệp đâu?”

Tạp chí khoa học (90), tr 12- 18

2

Bộ giáo dục đào tạo (2012), Tài liệu tập huấn đổi dạy học Nghề phổ

thông trung tâm GDKTTH

3

Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn đổi dạy học Nghề phổ

thông trung tâm KTTH- HN

4

Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Nxb Giáo dục,

Hà Nội

5

Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

6

Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn phát triển quản lí giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội

7

Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm

GDKTTH Nxb Giáo dục, Hà Nội

8

Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Đổi hoạt động GDHN, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội

9

Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nxb ĐHQG Hà Nội

10

Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung

học phổ thông Nxb Giáo dục, Hà nội

11

Phạm Tất Dong (1992), Đổi nghiệp giáo GD&ĐT củng cố phát triển

trung tâm KTTH-HN-DN Trung tâm lao động - hướng nghiệp, Hà Nội

12

Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo

dục, Hà Nội

13

Đảng cộng sản Việt Nam; Bộ GD&ĐT; Sở GD&ĐT Hà Nội (từ 1980 đến nay), Các nghị thị Nxb Giáo dục, Hà Nội

14

Trần Ngọc Giao (tổng chủ biên), Đặng Quốc Bảo nhiều tác giả (2012), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý trường THPT- 1& Học

(117)

15

Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam Trước ngưỡng cửa kỷ 21

Nxb Giáo dục, Hà Nội

16

Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý

giáo dục.Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội

17

Trần Bá Hoành - Nguyễn Ánh Dũng (1998), Đổi phương pháp dạy học

ở trường phổ thông Viện khoa học giáo dục, Hà Nội

18

Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam

đổi phát triển đại hóa Nxb Giáo dục, Hà Nội

19

Phạm Thị Tuyết Hạnh (2012), Quản lý hoạt động dạy học giáo dục

trường phổ thông Học viện quản lý giáo dục

20

Lê Thị Loan (2012), Chiến lược phát triển GD 2011-2020 Học viện QLGD

21

Đặng Bá lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục lý lận thực tiễn Nxb

Chính trị quốc gia

22

Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên-2015), Quản lý giáo dục số vấn đề lý

luận thực tiễn, Nxb ĐHQG, Hà Nội

23

Nguyễn Lộc (2010), Lý luận quản lý Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội

24

Luật giáo dục, ban hành năm 2005, sửa đổi năm 2009, Nxb Giáo dục

25

Trung tâm GDKTTH số Hà Nội (2011- 2012; 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015), báo cáo tổng kết năm học Nguồn Trung tâm GDKTTH

số 5, Hà Nội

26

UBND TP.Hà Nội (2016), “Quyết định việc thành lập trung tâm Giáo dục

nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên trực thuộc UBND quận, huyện, thị xã”

(118)

PHỤ LỤC Phụ lục :

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên)

Để có thơng tin nhằm mục đích nghiên cứu đề biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn Kính mong Anh(chị) vui lòng trả lời câu hỏi đây, cách đánh dấu “x” vào trống thích hợp ghi vào dịng để sẵn

Tơi xin cam kết thông tin mà anh (chị) cung cấp nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài mà khơng sử dụng vào mục đích khác

A THÔNG TIN CHUNG

1 Họ tên: ……….Tuổi………… …… Giới tính:………

2 Chức vụ quản lý:………

3 Đơn vị công tác: ………

4 Điện thoại:……….Email:……… ……

B NỘI DUNG TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Câu 1: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) yếu tố sau ảnh hưởng đến thái độ dạy học NPT, quản lý hoạt động dạy học NPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn ?

STT Yếu tố ảnh hƣởng ĐTB ĐLC

1 Ý thức nghĩa vụ cá nhân

2 Tình yêu, say mê, hứng thú công việc

3 Tinh thần, trách nhiệm GV hoạt động giảng dạy Lương tâm nghề nghiệp

5 Khơng khí tâm lý, truyền thống làm việc tổ, trung tâm Ảnh hưởng đồng nghiệp

7 Sự khuyến khích, đánh giá tổ, trung tâm

8 Sự đ.bảo mặt lợi ích cho GV (lương, thưởng, thu nhập thêm) Tính tích cực học tập học sinh (tập thể học sinh)

Câu 2: Xin cho biết ý kiến cá nhân mục đích HS học NPT TT GDKTTH số HN?

TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CBQL GV KẾT QUẢ HS CMHS

1 Có tay nghề cao, tốt nghiệp kiếm sống nghề

2 Có hiểu biết tương đối có kỹ nghề, tốt nghiệp chọn nghề (thi vào trường chuyên vào sống) Hiểu biết tương đối có kỹ

nghề, tốt nghiệp xác định nhóm nghề phù hợp với thân

4 GD ý thức tôn trọng lao động chân tay, tôn trọng thành lao động cộng đồng

(119)

6 Áp dụng kiến thức lý thuyết sách vào thực tiễn sản xuất

7 Khỏi bị nhà trường trừ điểm thi đua hạ bậc hạnh kiểm HS

8 Được cộng điểm khuyến khích kỳ thi tốt nghiệp THPT xét tuyển cuối cấp học

Câu 3: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) cấu ngành nghề đào tạo, nội dung chương trình mơn học NPT CSVC phục vụ DHNPT Trung tâm?

Nội dung đánh giá Phù hợp B.thƣờng K phù hợp K có ý kiến 1.Nội dung, chương trình

bộ mơn nghề phù hợp với trình độ HS, với mục đich GD

2.Số lượng ngành nghề (NPT) đào tạo trung tâm phong phú, phù hợp với nhu cầu chọn nghề HS Các môn học phù hợp với cấu ngành nghề địa phương có tính thực tiễn ứng dụng cao

4.CSVC phục vụ môn học phù hợp với với yêu cầu nghề ĐT

Câu 4: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) biện pháp QL việc thực kế hoạch, chương trình DHNPT đánh giá mức nào?

STT Các biện pháp quản lý BGĐ

Đánh giá CBQL

Quan trọng Bình thƣờng Kh quan trọng

SL % SL % SL %

1 Yêu cầu GV nắm vững, thực kế hoạch, chương trình DHNPT Yêu cầu giáo viên tham gia xây dựng kế hoạch, chương trình DHNPT Tổ chức cho GV học tập văn ch.trình mới, có bổ sung, có thay đổi Thường xuyên kiểm tra hồ sơ, sổ

sách, giáo án, kế hoạch, chế độ cho điểm

Câu 5: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) biện pháp QL việc thực chương trình DHNPT BGĐ nên hay không nên?

STT Các biện pháp quản lý Ban giám đốc Nên Không nên

SL % SL %

(120)

Câu 6: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) biện pháp quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị có quan trọng không?

STT Các biện pháp quản lý GV soạn bài, chuẩn bị

Ý kiến đánh giá

Rất quan trọng Quan trọng Kh.quan trọng

SL % SL % SL %

1 Quy định nội dung soạn chuẩn bị lên lớp Bắt buộc GV phải soạn giảng mới trước lên lớp

3 Quy định sử dụng SGK, sách

GV, tài liệu tham khảo

4 Cung cấp đủ SGK, sách tham khảo, sách GV Cung cấp tài liệu phương pháp giảng dạy Giám đốc kiểm tra giáo án, dự không báo trước Phó GĐ, tổ trưởng k.tra giáo án, dự rút kinh nghiệm GV môn thống về nội dung, hình thức giảng

9 Phân công tổ trưởng chuyên môn ký

duyệt giáo án

Câu 7: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) nhận thức CBQL thực tế của biện pháp QL dạy lớp BGĐ nào?

TT Các biện pháp quản lý dạy lớp

Nhận thức CBQL Trong thực tế Rất cần Cần Không cần Làm tốt Đang

làm

Không làm SL % SL % SL % SL % SL % SL % Tổ chức cho GV học tập qui

chế, T.chuẩn đánh giá xếp loại dạy lớp

2 Yêu cầu GV lập kế hoạch giảng dạy có ý kiến tổ BGĐ XD T.chuân lên lớp để

Đ.giá lên lớp GV Xây dựng thời khoá biểu

khoa học hợp lý Xây dựng nề nêp DH

6 XD qui chế DH phù hợp với đặc điểm riêng trường Thường xuyên kiểm tra, dự

(121)

Câu 8: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) ý kiến đánh giá biện pháp bồi dưỡng CMNV, nâng cao trình độ giáo viên Trung tâm mức nào?

STT Các biện pháp

Ý kiến đánh giá Rất quan

trọng Quan trọng

Không quan trọng

1 Yêu cầu GV tự học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ CMNV Tạo điều kiện cho giáo viên

học nâng cao trình độ CMNV Đăng kí phân đâu trở thành giáo

viên giỏi dạy NPT

4 Kiểm tra đánh giá việc bồi dưỡng thường xuyên

5 Yêu cầu, tạo ĐK thuận lợi GV thường xuyên đổi PPDH

Câu 9: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) biện pháp Ban giám đốc có quan tâm hay chưa quan tâm ?

TT Các biện pháp quản lý Ban giám đốc

Có quan tâm

Chƣa quan tâm

SL % SL %

1 BGĐ trung tâm có kiểm tra việc tự học, tự bồi dưỡng GV Trung tâm không?

2 BGĐ Trung tâm có kế hoạch, tạo điều kiện thuận lợi cho GV tham gia đợt tập huấn CMNV không? BGĐ Trung tâm có thường xuyên mua bổ sung loại

sách, tài liệu, trang thiết bị phục vụ dạy học NPT khơng? BGĐ Trung tâm có thường xuyên KTĐG, xếp loại bồi

dưỡng CMNV cho GV khơng?

5 BGĐ Trung tâm có quan tâm, bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi giúp GV đổi PPDH nghề PT Trung tâm không?

Câu 10: Anh (chị) cho biết mức độ thực nội dung quản lý tài chính, việc sử dụng CSVC, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHNPT nào?

T

T Nội dung quản lý

Mức độ thực %

Tốt Khá TB Yếu

CBQL GV CBQL GV CBQL GV CBQL GV

1 QL việc xây dựng kế hoạch

sử dụng nguồn tài phục vụ DHNPT

2 QL việc xây dựng kế hoạch

trang bị sử dụng CSVC, thiết bị DH phục vụ DHNPT

2 QL việc xây dựng, thực

(122)

3 Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật DHNPT

4 Tổ chức, tích cực tham gia

cuộc thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất phương tiện kỹ thuật phục vụ DHNPT

5 Khen thưởng, động viên GV

sử dụng kỹ thuật đại DH sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị KT

6 QL việc sử dụng nguồn tài

chính phục vụ DHNPT

Câu 11: Anh (chị) cho biết mức độ thực nội dung quản lý phối hợp với trường PT nào?

T T Nội dung Quản lý

Mức độ thực

Tốt B thƣờng Chƣa tốt

CBQL (%)

GV (%)

CBQL (%)

GV (%)

CBQL (%)

GV (%) Việc xây dựng kế hoạch phối hợp

với trường PT

2 Phối hợp tuyển sinh trung tâm với trường PT

3 Chương trình đào tạo, tổ chức DHNPT Nền nếp, chất lượng dạy học Lĩnh vực tài

C CÁC Ý KIẾN KHÁC

……… ……… ……… ……… ……… ………

(123)

Phụ lục 2:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên học sinh )

Để có thơng tin nhằm mục đích nghiên cứu đề biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn Kính mong Anh(chị) vui lịng trả lời câu hỏi đây, cách đánh dấu “x” vào trống thích hợp ghi vào dòng để sẵn

Xin chân thành cám ơn hợp tác Anh (chị) Tôi xin cam kết thông tin mà anh chi cung cấp nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài mà không sử dụng vào mục đích khác

A THƠNG TIN CHUNG

- Họ tên:……… …….Tuổi………… …… Giới tính:………

- Quê quán:……… ……….……

- Dân tộc:……….………… ………

- Hiện HS lớp ……… :……… ………

B NỘI DUNG TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Câu 1: Bạn học nghề PT nhằm mục đích nào?

TT Mục đích học NPT SL %

1 Nắm thông tin ban đầu số NPT Vận dụng vào rèn luyện kỹ

3 Phục vụ cho việc tự định hướng chọn ngành nghề phù hợp Học NPT để làm thợ

5 Học NPT để cộng điểm kỳ thi tốt nghiệp Học NPT yêu cầu bắt buộc Trường PT

7 Không tham gia trả lời

Câu 2: Anh (chị) cho biết mức độ tích cực HS học NPT nào?

STT Mức độ tích cực SL %

(124)

Câu 3: Anh (chị) cho biết Ý kiến đánh giá GV HS mức độ thực một số nội dung QLHS trung tâm GDKTTH số Hà Nội nào?

TT Nội dung QL Học sinh

Mức độ thực

Tốt B thƣờng Chƣa tốt

GV (%) HS (%) GV (%) HS (%) GV (%) HS (%) QL nếp chuyên cần HS

2 QL học lớp HS QL tự học nhà HS

4 Quản lý KTĐG Học sinh QL phối hợp với trường PT QL phối hợp với CMHS

Câu 4: Anh (chị) cho biết mức độ thực nội dung hoạt động KTĐG giáo viên, HS trung tâm GDKTTH số Hà Nội nào?

T T

Nội Dung

Mức độ thực

Tốt KHá T.Bình Yếu

CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) Chỉ đạo nghiêm túc thực

hiện quy chế KTĐG, thi, xếp loại HS

2 Chỉ đạo L.tịch gồm: TTND, Gvụ, TTCM, C.Đoàn, định kỳ KT loại hồ sơ GV

3 QL giáo viên chấm bài, q.lý đánh giá, xếp loại HS KTĐG giáo viên, HS thực

hiện nếp chuyên cần Tổ chức tra nội bộ,

dự giờ, đánh giá dạy Sử dụng kết KTĐG

vào xếp loại thi đua

Câu 5: Anh (chị) cho biết mức độ thực nội dung quản lý hoạt động TCM nào?

T

T Nội dung Quản lý

Mức độ thực

Tốt B thƣờng Chƣa tốt CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) QLViệc xây dựng kế hoạch hoạt động TCM

2 Phát huy vai trò TTCM QL sinh hoạt TCM

4 QL việc b.dưỡng, nâng cao lực h.động TCM

5 Quản lý KTĐG h.động tổ CM

C CÁC Ý KIẾN KHÁC

……… ………

(125)

Phụ lục 3:

PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN

Để có thơng tin nhằm mục đích nghiên cứu Mong Anh(chị) vui lịng trả lời câu hỏi đây, cách đánh dấu “x” vào trống thích hợp ghi vào dịng để sẵn

Tôi xin cam kết thông tin mà anh chị cung cấp nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài mà không sử dụng vào mục đích khác

A Xin Anh(chị) vui lịng cung cấp số thông tin thân theo nội dung sau đây:

1 Họ tên:……… Tuổi……….Giới tính:………

2 Chức vụ quản lý:………

3 Đơn vị công tác:………

4 Thâm niên cơng tác:……… ………… B Anh (chị) vui lịng cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động DHNPT, trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn đề xuất sau đây:

T

T Các biện pháp

Tính cần thiết Tính khả thi Rất cần thiết Cần thiết Không Cần thiết Rất khả thi Khả thi Khôg khả thi

1 Biện pháp1: Nâng cao nhận thức

vai trò, vị trí trung tâm GDKTTH

2 Biện pháp 2: Thiết lập cấu trúc tổ

chức trung tâm GDKTTH số Hà Nội

3 Biện pháp 3: Tổ chức phân công LĐ,

củng cố phát triển đội ngũ trung tâm

4 Biệnpháp 4: Điều chỉnh danh mục

NPT, cải tiến nội dung chương trình, đổi phương pháp DHNPT Trung tâm

5 Biện pháp5: Xây dựng chế phối

hợp trung tâm GDKTTH số Hà Nội, với trường PT

6 Biện pháp 6: Khai thác sử dụng

hợp lý, hiệu CSVC– thiết bị DH

7 Biện pháp 7: KTĐG kết học NPT

của HS, theo hướng phát triển lực thông qua môi trường SPTT

thành phố trực thuộc Trung ương 2008, đơn vị hành cấp huyện đơn vị hành cấp xã 50 trường đại học nhiều cao đẳng, văn hóa Việt Nam

Ngày đăng: 02/02/2021, 21:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w