Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông ở Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật tổng hợp số 5 Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

125 65 0
Luận văn thạc sĩ quản lý giáo dục: Quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông ở Trung tâm Giáo dục Kỹ thuật tổng hợp số 5 Hà Nội trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục tiêu của Giáo dục Việt Nam nhằm phát triển toàn diện năng lực của HS, ngay từ các cấp học PT. Tuân theo nguyên lý giáo dục: “học đi đôi với hành, giáo dục, học tập kết hợp với LĐSX”. Do vậy, ngay từ đầu những năm 80 của thế kỷ trước, hệ thống Trung tâm GDKTTH, được thành lập trong hệ thống các cơ sở GDPT. Chỉ tính riêng ở Hà Nội đến đầu những năm 90, có tổng cộng 6 Trung tâm GDKTTH, được đặt tên từ 1 đến 6. Sau năm 2008, khi sáp nhập tỉnh Hà Tây vào Hà Nội thì Hà Nội có 15 Trung tâm GDKTTH. Các Trung tâm GDKTTH là các cơ sở GD trục thuộc quản lý của Sở GDĐT Hà Nội. Hệ thống các Trung tâm GDKTTH đã góp phần thực hiện tốt mục tiêu của giáo dục Việt Nam. Hiện nay, Hà Nội đang thực hiện chủ trương của ngành Giáo dục, sát nhập các loại hình Trung tâm giáo dục, dạy nghề trên địa bàn mỗi quận, huyện thành một Trung tâm duy nhất với tên gọi mới: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp Giáo dục thường xuyên.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN VĂN SƠN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP SỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN THỊ MỸ LỘC HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, tơi ln nhận động viên, khuyến khích tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình cấp lãnh đạo, thầy giáo, cô giáo, bạn, đồng nghiệp gia đình Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới: Trường Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, thầy giáo, cô giáo giảng dạy, cung cấp kiến thức giúp tơi q trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS TS Nguyễn Thị Mỹ Lộc, cô giáo trực tiếp hướng dẫn khoa học, tận tình bảo, định hướng, giúp đỡ, góp ý để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, Sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho theo học lớp Thạc sỹ Quản lý giáo dục hoàn thành luận văn tốt nghiệp Xin cảm ơn đồng chí cán bộ, giáo viên, nhân viên Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, với người thân bạn đồng nghiệp, em học sinh tận tình giúp đỡ, cung cấp tài liệu, số liệu, tham gia đóng góp ý kiến, chia sẻ gánh vác công việc giúp trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn tốt nghiệp Với thời gian nghiên cứu hạn chế, phạm vi nghiên cứu hẹp, thực tiễn cơng tác lại vô sinh động, chắn luận văn tránh thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận ý kiến đóng góp thầy giáo, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp bạn đọc để thành công sống Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2016 Tác giả Nguyễn Văn Sơn i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ BGĐ Ban giám đốc CB Cán CBLĐ Cán lãnh đạo CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa CSVC Cơ sở vật chất CMHS Cha mẹ học sinh ĐCSVN Đảng cộng sản Việt Nam DH Dạy học DHNPT Dạy học nghề phổ thông DN Dạy nghề GĐ Giám đốc GD&ĐT Giáo dục đào tạo GDHS Giáo dục học sinh GDKTTH Giáo dục kỹ thuật tổng hợp GDPT Giáo dục phổ thông GDQD Giáo dục quốc dân GV Giáo viên HĐDHNPT Hoạt động dạy học nghề phổ thông HS Học sinh HSPT Học sinh phổ thông KHCN Khoa học công nghệ KHDH Kế hoạch dạy học KTĐG Kiểm tra đánh giá KTTH-HN Kỹ thuật tổng hợp – Hướng nghiệp KT-XH Kinh tế- Xã hội ii NPT Nghề phổ thơng NV Nhân viên PGĐ Phó giám đốc PHHS Phụ huynh học sinh PPDH Phương pháp dạy học PT Phổ thông QL Quản lý QLDH Quản lý dạy học QLHS Quản lý học sinh TCM Tổ chuyên môn THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TT Trung tâm TTCM Tổ trưởng chuyên môn iii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục viết tắt ii Mục lục .iv Danh mục bảng vii Danh mục sơ đồ viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP 1.1 Tổng quan nghiên cứu Quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH 1.1.1 Những nghiên cứu hoạt động DHNPT nói chung Trung tâm GDKTTH nói riêng 1.1.2 Những nghiên cứu quản lý hoạt động DHNPT nói chung Trung tâm GDKTTH nói riêng 1.2 Trung tâm GDKTTH 1.2.1 Khái niệm Trung tâm GDKTTH 1.2.2 Vị trí Trung tâm GDKTTH hệ thống GDQD 1.2.3 Chức nhiệm vụ Trung tâm GDKTTH 1.2.4 Cơ cấu tổ chức Trung tâm GDKTTH 1.2.5 Cấp quản lý trực tiếp Trung tâm GDKTTH……………………… 1.2.6 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Giám đốc, Phó Giám đốc Trung tâm GDHTTH 1.3 Hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH 10 1.3.1.Khái niệm dạy học Nghề phổ thông 10 1.3.2 Mục đích, yêu cầu DHNPT 11 1.3.3 Một số tính chất DHNPT 12 1.3.4 Tổ chức DHNPT .12 1.3.5 Các hoạt động khác hỗ trợ cho DHNPT Trung tâm GDKTTH 15 1.3.6 Kiểm tra, đánh giá kết DHNPT Trung tâm GDKTTH 16 1.3.7 Các giai đoạn phát triển DHNPT Trung tâm GDKTTH .16 1.4 Cơ sở pháp lý DHNPT Trung tâm GDKTTH 17 1.4.1 Các chủ trương, đạo DHNPT, quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH 17 1.4.2 Các văn quy định CSVC, nguồn tài Trung tâm GDKTTH 18 1.5 Quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH .19 iv 1.5.1 Khái niệm quản lý hoạt động DHNPT 19 1.5.2 Nội dung quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH .20 1.5.2.1 Xây dựng kế hoạch DHNPT …………20……………… 1.5.2.2 Quản lý chương trình DHNPT .………………21 1.5.2.3 Quản lý Giáo viên, CBNV hoạt động DHNPT ………………23 1.5.2.4 Quản lý hoạt động học NPT Học 32 sinh…………………………… …………………………34 1.5.2.5 Quản lý môi trường DHNPT 1.6 Các yếu tố tác động tới QL hoạt động DHNPT, TT GDKTTH 36 1.6.1 Các yếu tố tác động từ bên Trung tâm 36 1.6.2 Các yếu tố tác động từ bên Trung tâm 36 Kết luận chƣơng 37 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GDKTTH SỐ HÀ NỘI 38 38 2.1 Vài nét đặc điểm kinh tế- xã hội hoạt động GDKTTH Hà Nội 2.1.1 Tình hình phát triển KT-XH Hà Nội .38 2.1.2 GDKTTH địa bàn nước địa bàn thành phố Hà Nội 39 2.1.3 Giới thiệu trung tâm GDKTTH số Hà Nội .42 2.2 Khảo sát hoạt động DHNPT quản lý hoạt động DHPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội………… ……………………………………….44 2.2.1 Mục đích khảo sát… …………………………………………………44 2.2.2 Nội dung khảo sát… ……………………………………………………44 2.2.3 Phương pháp khảo sát…… …………………………………………….44 2.2.4 Đối tượng khảo sát 44 2.3 Kết khảo sát .45 2.3.1 Thực trạng nhận thức CB, GV, HS CMHS DHNPT, quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội………………………… .…… 45 2.3.1.1 Nhận thức CB, GV Trung tâm……… .…………………………….45 2.3.1.2 Nhận thức HS………………………… .………………………….48 2.3.1.3 Nhận thức CMHS 50 2.3.2 Thực trạng hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội… 51 2.3.2.1 Về chương trình…………………………………………… …………51 2.3.2.2 Về đội ngũ Giáo viên, CBNV……………………………………………… 52 2.3.2.3 Về học sinh………………………………… …………………………55 2.3.2.4 Về CSVC- Thiết bị DHNPT 57 2.3.3 Thực trạng QL hoạt động DHNPT TT.GDKTTH số HN 57 2.3.3.1 Quản lý kế hoạch chương trình DHNPT……………………… …….57 2.3.3.2 Quản lý Giáo viên, CBNV hoạt động dạy học 59 v NPT…………… 2.3.3.3 Quản lý hoạt học NPT học sinh……………………………………………………… 71 2.3.3.4 Quản lý Môi trường……………… ……………………………………73 2.4 Đánh giá kết khảo sát………… ……………………………………77 2.4.1 Điểm mạnh 77 2.4.2 Điểm yếu 77 2.4.3 Thời 78 2.4.4 Thách thức 79 Kết luận chƣơng 79 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QL HOẠT ĐỘNG DHNPT Ở TRUNG TÂM GDKTTH SỐ HÀ NỘI TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 80 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp………… .…………………………….80 3.1.1 Đảm bảo tính hệ thống…………………………………………… ……80 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn……………………………………………… ….80 3.1.3 Đảm bảo tính hiệu 80 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn nay……… …… 81 3.2.1 Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa hoạt động DHNPT …… ……………………………….81 3.2.2 Biện pháp 2: Tổ chức phân công lao động, củng cố phát triển đội ngũ GV dạy NPT ………………………………………………………… ….83 3.2.3 Biện pháp 3: Điều chỉnh danh mục NPT, cải tiến nội dung chương trình, đổi phương pháp DHNPT………………………………… …… 86 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng chế phối hợp Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, với trường PT quản lý DHNPT…………………… …….90 3.2.5 Biện pháp 5: Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu CSVC- thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHNPT 93 ……………………………………………… 3.2.6 Biện pháp 6: KTĐG kết học NPT HS, theo hướng phát triển lực……………………………………………………………… .……….96 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 98 3.3.1 Tính cấp thiết…………………………………………… ……… 98 3.3.2 Tình khả thi………………………………………… …………99 Kết luận chƣơng 100 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 101 Kết luận 101 Khuyến nghị 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 109 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1: Sự phát triển hệ thống Trung tâm GDKTTH (1981-2016) .39 Bảng 2.2: Tự đánh giá CB, GV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội yếu tố ảnh hưởng đến thái độ DHNPT .46 Bảng 2.3: CBQL Trung tâm đánh giá nhận thức GV hoạt động DHNPT .47 Bảng 2.4: Nhận thức học sinh mục đích học NPT 49 Bảng 2.5: Mức độ tích cực HS học NPT 50 Bảng 2.6: Kết khảo sát ý kiến CBQL, GV, HS, CMHS nhận thức mục đích học sinh học NPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội 51 Bảng 2.7: Kết khảo sát CBQL, GV cấu ngành nghề đào tạo, nội dung chương trình mơn học NPT CSVC phục vụ DHNPT Trung tâm 52 Bảng 2.8: Thống kê đội ngũ Giáo viên, CBNV biên chế hợp đồng tiêu .53 Bảng 2.9: Thống kê đội giáo viên hợp đồng thời vụ (thỉnh giảng) nhân viên hợp đồng thời vụ .53 Bảng 2.10: Thống kê đội ngũ GV dạy môn NPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội .54 Bảng 2.11: Kết thi giáo viên giỏi dạy NPT cấp Trung tâm .54 Bảng 2.12: Thống kê số học sinh theo học NPT Trung tâm năm gần .55 Bảng 2.13: Chất lượng Giáo dục HS học NPT giai đoạn 2011 – 2016 56 Bảng 2.14: Đánh giá thực trạng CSVC- thiết bị phục vụ DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội .57 Bảng 2.15: Ý kiến đánh giá CBQL biện pháp QL việc thực kế hoạch, chương trình DHNPT .58 Bảng 2.16: Ý kiến GV biện pháp QL việc thực chương trình DHNPT BGĐ .59 Bảng 2.17: Ý kiến giáo viên Trung tâm GDKTTH số Hà Nội biện pháp quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị .60 Bảng 2.18: Tự đánh giá đội ngũ CBQL Trung tâm GDKTTH số biện pháp QL dạy lớp BGĐ 62 Bảng 2.19: GV Trung tâm Đánh giá biện pháp QL dạy BGĐ 63 Bảng 2.20: Bồi dưỡng CMNV, nâng cao trình độ GV .66 Bảng 2.21: Ý kiến GV BGĐ quản lý cơng tác bồi dưỡng CMNV, nâng cao trình độ cho GV, đổi PPDH Trung tâm GDKTTH số Hà Nội 67 Bảng 2.22: Thực trạng quản lý KTĐG giáo viên, HS Trung tâm GDKTTH số vii Hà Nội………………………………………………………………… …… 68 Bảng 2.23: Thực trạng quản lý hoạt động TCM…………………… ……………70 Bảng 2.24: Thực trạng quản lý đội ngũ CBNV Trung tâm GDKTTH số Hà Nội 71 Bảng 2.25: Ý kiến đánh giá GV HS mức độ thực số nội dung QLHS Trung tâm GDKTTH số Hà Nội 72 Bảng 2.26: Thực trạng quản lý tài chính, quản lý việc sử dụng CSVC, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHNPT 74 Bảng 2.27: Thực trạng quản lý phối hợp với trường PT .76 Bảng 3.1: Sự liên thơng chương trình Cơng nghệ với chương trình dạy NPT 91 Bảng 3.2: Hợp đồng trách nhiệm tổ chức thực hoạt động DHNPTgiữa Trung tâm GDKTTH trường PT .92 Bảng 3.3: Tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn 98 Bảng 3.4: Tính khả thi biện pháp QL hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số HN, giai đoạn 99 DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức Trung tâm GDKTTK số Hà Nội 42 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Luật Giáo dục Việt Nam năm 2005, quy định mục tiêu giáo dục THPT sau: “Giáo dục trung học phổ thông giúp học sinh củng cố phát triển kết giáo dục trung học sở, hoàn thiện học vấn phổ thơng có hiểu biết thơng thường kỹ thuật hướng nghiệp, có điều kiện phát huy lực cá nhân để lựa chọn hướng phát triển, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung cấp, học nghề vào sống lao động” Trong trình thực giáo dục nghề phổ thơng (GDNPT) giáo dục hướng nghiệp (GDHN), HS cần tìm hiểu lĩnh vực nghề nghiệp phổ biến xã hội, để định hướng nghề nghiệp thấy rõ phù hợp lực thân, với yêu cầu ngành, nghề cụ thể, rèn luyện kỹ năng, tác phong lao động cần thiết Thông qua GDNPT, học sinh vận dụng kiến thức, kỹ học môn NPT, môn Công nghệ môn học khác, vào thực tiễn đời sống sản xuất, lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ GDNPT đồng thời góp phần rèn luyện phẩm chất, thói quen lao động, có kế hoạch, có kỷ luật, có kỹ thuật có ý thức bảo đảm an tồn lao động, giữ gìn vệ sinh mơi trường Qua 30 năm hình thành, phát triển, hệ thống trung tâm GDKTTH đáp ứng phần nhu cầu xã hội Nó phận thiếu hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu Giáo dục Việt Nam nhằm phát triển toàn diện lực HS, từ cấp học PT Tuân theo nguyên lý giáo dục: “học đôi với hành, giáo dục, học tập kết hợp với LĐSX” Do vậy, từ đầu năm 80 kỷ trước, hệ thống Trung tâm GDKTTH, thành lập hệ thống sở GDPT Chỉ tính riêng Hà Nội đến đầu năm 90, có tổng cộng Trung tâm GDKTTH, đặt tên từ đến Sau năm 2008, sáp nhập tỉnh Hà Tây vào Hà Nội Hà Nội có 15 Trung tâm GDKTTH Các Trung tâm GDKTTH sở GD trục thuộc quản lý Sở GD&ĐT Hà Nội Hệ thống Trung tâm GDKTTH góp phần thực tốt mục tiêu giáo dục Việt Nam Hiện nay, Hà Nội thực chủ trương ngành Giáo dục, sát nhập loại hình Trung tâm giáo dục, dạy nghề địa bàn quận, huyện thành Trung tâm với tên gọi mới: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, định thành lập từ năm 1987, với gần 30 năm xây dựng, phát triển trưởng thành Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, có thành tích GD đáng tự hào, có nhiều đóng góp cho hoạt động GD thủ đô, - Nhận thức đội ngũ trung tâm, HS CMHS DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội - Hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội - Quản lý hoạt động DHNPT trung tâm GDKTTH số Hà Nội Kết điều tra, thu nhận từ thực tế ý kiến đóng góp từ nhiều nguồn thơng tin, từ nhiều đối tượng Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, từ có nhìn bao quát, tổng thể thực trạng hoạt động DHNPT, quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, thấy điểm mạnh, điểm yếu, hội, thời thách thức đặt công tác quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội - Điểm mạnh: Có đội ngũ CBQL nhiệt tình, động, cơng tác quản lý hoạt động DHNPT bám sát chức năng, nhiệm vụ Trung tâm Đội ngũ Trung tâm có trình độ, lực sư phạm tương đối đồng đều, nhiệt huyết công tác DHNPT quản lý DHNPT Trong công tác DHNPT quản lý DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, nhận đạo sát sao, kịp thời cấp lãnh đạo, quản lý Công tác quản lý Trung thực số biện pháp quản lý tương đối hiệu lĩnh vực quản lý đội ngũ GV, quản lý HS Trung tâm - Điểm yếu: Chưa có biện pháp quản lý đạt hiệu cao lĩnh vực như: Nâng cao nhận thức tầng lớp xã hội vai trò, ý nghĩa hoạt động DHNPT; tổ chức, phân công lao động Trung tâm có nhiều bất cập, chưa kịp thời đổi cho phù hợp với giai đoạn phát triển Trung tâm; chưa kịp thời điều chỉnh, đổi danh mục đào tạo mơn NPT, chậm cải tiến nội dung, chương trình, phương pháp DHNPT Trung tâm; chưa quản lý tốt chế phối hợp Trung tâm GDKTTH số Hà Nội với nhà trường PT, quản lý HS học NPT Trung tâm; Khai thác, sử dung CSVC- thiết bị dạy học NPT Trung tâm chưa hợp lý, hiệu quả; Chưa đổi công tác KTĐG học sinh học NPT để có chất lượng, hiệu cao…Cán lãnh đạo, đội ngũ CBQL Trung tâm cần trọng quan tâm khắc phục tồn tại, yếu nêu Đây sở để luận văn đề xuất biện pháp quản lý, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn 1.3 Đề xuất biện pháp Từ sở lý luận thực trạng công tác quản lý hoạt động DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội nêu trên, luận văn đề xuất biện pháp quản lý đây, nhằm góp phần nâng cao chất lượng, hiệu công tác quản lý hoạt động 102 DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn biện pháp là: - Biện pháp 1: Nâng cao nhận thức vai trò, ý nghĩa hoạt động DHNPT - Biện pháp 2: Tổ chức phân công lao động, củng cố phát triển đội ngũ GV dạy NPT - Biện pháp 3: Điều chỉnh danh mục NPT, cải tiến nội dung chương trình, đổi phương pháp DHNPT - Biện pháp 4: Xây dựng chế phối hợp Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, với trường PT quản lý DHNPT - Biện pháp 5: Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu CSVC- thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHNPT - Biện pháp 6: KTĐG kết học NPT HS, theo hướng phát triển lực Chúng tin tưởng rằng, từ thực tế, từ tâm huyết tác giả thực đề tài, gắn bó gần trọn đời với loại hình Trung tâm GDKTTH, hiểu rõ, hiểu sâu thăng trầm hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH, nội dung đề tài nhận quan tâm mức cấp quản lý, quan tâm lãnh đạo Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, ứng dụng biện pháp quản lý đề xuất trên, vào thực Trung tâm, định mang lại thành công công tác quản lý DHNPT, quản lý Trung tâm GDKTTH số HN giai đoạn Khuyến nghị 2.1 Đối với Bộ GD&ĐT - Xây dựng máy quản lý hệ thống Trung tâm GDKTTH, ổn định lâu dài, có chất lượng, phù hợp với phát triển hệ thống giáo dục Việt nam - Thể chế hố nhanh chóng, kịp thời, chủ trương, sách Đảng Nhà nước ta, lĩnh vực DHNPT, thành chế, sách chi tiết, cụ thể Kịp thời soạn thảo, ban hành, đạo, thực hiện, văn Luật giáo dục Bộ luật lao động lĩnh vực GDKTTH dạy NPT, nhằm có hệ thống sách đồng bộ, thơng thống, đủ sức, tạo động lực, thúc đẩy hoạt động DHNPT quản lý DHNPT phát triển - Sớm ban hành quy định riêng, cụ thể “bộ chuẩn quốc gia” DHNPT, với nét đặc thù riêng nó, nâng cao chất lượng công tác quản lý hoạt động DHNPT - Nghiên cứu để sớm đạo, ban hành quy chế liên thông DHNPT cấp THCS với DHNPT cấp THPT 103 - Cần phối hợp với Bộ lao động thương binh xã hội,thực liên thông chứng NPT (không “giấy chứng nhận NPT” nay) với chứng nghề ngắn hạn, dài hạn để tạo động học NPT HS, tránh lãng phí thời gian, tiền bạc đào tạo nghề ngắn hạn cho người lao động - Cần vào Luật GD ban hành, kiến nghị nhà nước sớm ban hành hệthống văn luật, quy định nhiệm vụ doanh nghiệp, mối quan hệ hợp tácvới Trung tâm GDKTTH, nhằm phối kết hợp dạy NPT, HN với phát triển đào tạo nghề, nhằm mặt tạo sở pháp lý cho liên kết,mặt khác, quan trọng hơn, tạo điều kiện để hai đơn vị tới liên kết - Kiến nghị với Nhà nước sớm hình thành tổ chức, có chức nhiệm vụ điều phối hoạt động phối hợp, trung tâm GDKTTH, sở đào tạo doanh nghiệp, nghiệp đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế đất nước - Sau quận, huyện nước tiến hành sát nhập loại hình Trung tâm: GDKTTH, Giáo dục Thường xuyên Dạy nghề thành Trung tâm có tên gọi: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục Thường xuyên, Bộ GD&ĐT cần có quan tâm, đạo sát đơn vị quản lý, phối hợp thực tốt chức quản lý Trung tâm mới, sớm ổn định hoạt động hiệu - Thường xuyên đạo, thực nghiên cứu đổi chương trình, trang thiết bị kỹ thuật DHNPT Nhận thấy rõ trách nhiệm, kịp thời khắc phục vấn đề nay: chương trình DHNPT Bộ ban hành lâu, khơng cò phù hợp, trang thiết bị kỹ thuật thiếu, cũ nát, lạc hậu, SGK nghề tài liệu phục vụ DHNPT Trung tâm GDKTTH thiếu nhiều - Đề xuất với nhà nước có biện pháp, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ làm việc Trung tâm GDKTTH 2.2 Đối với Sở GD&ĐT Hà Nội - Cần quan tâm đạo sâu sát hoạt động Trung Tâm GDKTTH, hoạt động quản lý, hoạt động chuyên môn DHNPT, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội - Tăng cường bồi dưỡng, tập huấn nâng cao lực, trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội ngũ CBQL, GV Trung tâm số Hà Nội; Tăng cường tổ chức, tập huấn, bồi dưỡng chuyên đề, tích cực ứng dụng cơng nghệ thơng tin đổi hoạt động DHNPT, cho đội ngũ Trung tâm GDKTTH số Hà Nội 104 - Thông qua dự án, đầu tư cho Trung tâm CSVC, trang thiết bị kỹ thuật, theo hướng đại, đồng phù hợp với nhu cầu đòi hỏi ngày cao từ phíangười học tốc độ phát triển KHCN - Phối kết hợp chặt chẽ với UBND quận Cầu giấy, Sở lao động, thương binh xã hội công tác đạo chuyên môn DHNPT HN, trung Tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên quận Cầu giấy giai đoạn mới, sau sát nhập 2.3 Đối với UBND phòng Giáo dục quận Cầu giấy - Với UBND quận Cầu giấy: Trong thời gian tới, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, sau sát nhập có tên gọi mới: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên quận Cầu giấy Hà Nội, từ năm 2017, Trung tâm chịu quản lý toàn diện UBND quận Cầu giấy, mong nhận đạo, quan tâm sát sao, nhận đầu tư mạnh mẽ, người, CSVC UBND quận Cầu giấy, giúp Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên quận Cầu giấy- Hà nội sớm ổn định, phát triển mạnh mẽ, thực thắng lợi nhiệm vụ Trung tâm - Với phòng Giáo dục quận Cầu giấy : Trung tâm mong muốn nhận phối kết hợp, ủng hộ nhiệt tình phòng GD, công tác tuyển sinh, quản lý DHNPT cho học sinh trường THCS cho đối tượng khác địa bàn quận, tham gia học NPT, HN học nghề ngắn hạn Trung tâm Tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ, giúp đỡ Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên quận Cầu giấy Hà nội, thực tốt nhiệm vụ, chức mình, đặc biệt chức DHNPT, cho học sinh THCS, địa bàn quận Cầu giấy 2.4 Đối với Trung tâm GDKTTH số Hà Nội - Đề nghị BGĐ xây dựng kế hoạch công khai công tác quản lý DHNPT Trung tâm để người biết Thực chia sẻ, phân cấp QL cụ thể đến phận trực thuộc tổ, nhóm chun mơn - Xây dựng quy chế phối hợp hoạt động chặt chẽ, đồng BGĐ, tổ chun mơn phòng ban chức năng, triển khai thực đổi DHNPT quản lý DHNPT đạt hiệu cao - Xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ, quy chế dân chủ Trung tâm, phải có thảo luận, trao đổi, thống giữ tổ, nhóm, cá nhân… Nội dung quy chế phải có đồng thuận cao đội ngũ Trung tâm - Tận dụng mối quan hệ trung tâm để gia tăng nguồn lực có chất lượng cao cho trung tâm, có hỗ trợ tài chính, hỗ trợ vềchun gia tư vấn, 105 công nghệ QL, hỗ trợ CSVC, hỗ trợ tài liệu học tập Phân bổ công khai, minh bạch nguồn lực mà Trung tâm dành cho công tác QL hoạt động DHNPT Trung tâm - Tạo điều kiện thuận lợi cho thành viên Trung tâm, đặc biệt GV trẻ, tham gia nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm để nâng cao trình độ nghiệp vụ sư phạm tay nghề thực hành chun mơn Khuyến khích, tạo điều kiện cho giáo viên vật chất, tinh thần để họ chủ động mạnh dạn ứng dụng thành tựu khoa học cơng nghệ, vào q trình DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, nhằm không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động DHNPT Trung tâm - Ngay sau sát nhập hai Trung tâm: GDKTTH Dạy nghề Cầu giấy thành Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên quận Cầu giấy Lãnh đạo Trung tâm sớm ổn định mặt Trung tâm, tranh thủ giúp đỡ, nguồn lực từ đơn vị chủ quả: UBND quận Cầu giấy, Sở GD&ĐT Hà Nội Sở lao độngthương binh Xã hội, để thực tốt chức năng, nhiệm vụ Trung tâm, có chức quản lý DHNPT./ 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đặng Danh Ánh (2013), “Đổi giáo dục nghề nghiệp đâu?” Tạp chí khoa học (90), tr 12- 18 Bộ giáo dục đào tạo (2012), Tài liệu tập huấn đổi dạy học Nghề phổ thông trung tâm GDKTTH Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn đổi dạy học Nghề phổ thông trung tâm KTTH- HN Đặng Quốc Bảo (2008), Tư tưởng Hồ Chí Minh giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai - vấn đề giải pháp Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn phát triển quản lí giáo dục Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Quy chế tổ chức hoạt động trung tâm GDKTTH Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Đổi hoạt động GDHN, tư vấn hướng nghiệp cho học sinh trung học phổ thông Nxb Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học quản lý, Nxb ĐHQG Hà Nội 10 Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông Nxb Giáo dục, Hà nội 11 Phạm Tất Dong (1992), Đổi nghiệp giáo GD&ĐT củng cố phát triển trung tâm KTTH-HN-DN Trung tâm lao động - hướng nghiệp, Hà Nội 12 Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Đảng cộng sản Việt Nam; Bộ GD&ĐT; Sở GD&ĐT Hà Nội (từ 1980 đến nay), Các nghị thị Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Trần Ngọc Giao (tổng chủ biên), Đặng Quốc Bảo nhiều tác giả (2012), Tài liệu bồi dưỡng cán quản lý trường THPT- 1& Học viện quản lý giáo dục 107 15 Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam Trước ngưỡng cửa kỷ 21 Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Bùi Minh Hiền (chủ biên), Vũ Ngọc Hải, Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục.Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 17 Trần Bá Hoành - Nguyễn Ánh Dũng (1998), Đổi phương pháp dạy học trường phổ thông Viện khoa học giáo dục, Hà Nội 18 Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm, Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi phát triển đại hóa Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Phạm Thị Tuyết Hạnh (2012), Quản lý hoạt động dạy học giáo dục trường phổ thông Học viện quản lý giáo dục 20 Lê Thị Loan (2012), Chiến lược phát triển GD 2011-2020 Học viện QLGD 21 Đặng Bá lãm (2005), Quản lý nhà nước giáo dục lý lận thực tiễn Nxb Chính trị quốc gia 22 Nguyễn Thị Mỹ Lộc (chủ biên-2015), Quản lý giáo dục số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb ĐHQG, Hà Nội 23.Nguyễn Lộc (2010), Lý luận quản lý Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 24 Luật giáo dục, ban hành năm 2005, sửa đổi năm 2009, Nxb Giáo dục 25 Trung tâm GDKTTH số Hà Nội (2011- 2012; 2012-2013; 2013-2014; 2014-2015), báo cáo tổng kết năm học Nguồn Trung tâm GDKTTH số 5, Hà Nội 26 UBND TP.Hà Nội (2016), “Quyết định việc thành lập trung tâm Giáo dục nghề nghiệp- Giáo dục thường xuyên trực thuộc UBND quận, huyện, thị xã” (số 5399/QĐ-UBND, ngày 28 tháng năm 2016) 108 PHỤ LỤC Phụ lục : PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để có thơng tin nhằm mục đích nghiên cứu đề biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông, Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn Kính mong Anh(chị) vui lòng trả lời câu hỏi đây, cách đánh dấu “x” vào trống thích hợp ghi vào dòng để sẵn Tôi xin cam kết thông tin mà anh (chị) cung cấp nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài mà khơng sử dụng vào mục đích khác A THÔNG TIN CHUNG Họ tên: ……………………………………….Tuổi………… …… Giới tính:……………………… Chức vụ quản lý: ……………………………………………………………………………………………………… Đơn vị công tác: ………………………………………………………………………………………………………… Điện thoại:………………………………………………….Email:………………………………………………… …… B NỘI DUNG TRƢNG CẦU Ý KIẾN Câu 1: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) yếu tố sau ảnh hưởng đến thái độ dạy học NPT, quản lý hoạt động dạy học NPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn ? STT Yếu tố ảnh hƣởng Ý thức nghĩa vụ cá nhân Tình yêu, say mê, hứng thú công việc Tinh thần, trách nhiệm GV hoạt động giảng dạy Lương tâm nghề nghiệp Khơng khí tâm lý, truyền thống làm việc tổ, trung tâm Ảnh hưởng đồng nghiệp Sự khuyến khích, đánh giá tổ, trung tâm Sự đ.bảo mặt lợi ích cho GV (lương, thưởng, thu nhập thêm) Tính tích cực học tập học sinh (tập thể học sinh) ĐTB ĐLC Câu 2: Xin cho biết ý kiến cá nhân mục đích HS học NPT TT GDKTTH số HN? TT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ Có tay nghề cao, tốt nghiệp kiếm sống nghề Có hiểu biết tương đối có kỹ nghề, tốt nghiệp chọn nghề (thi vào trường chuyên vào sống) Hiểu biết tương đối có kỹ nghề, tốt nghiệp xác định nhóm nghề phù hợp với thân GD ý thức tôn trọng lao động chân tay, tôn trọng thành lao động cộng đồng Rèn tác phong công nghiệp, đáp ứng yêu cầu nhân lực công CNH, HĐH tương lai 109 KẾT QUẢ CBQL GV HS CMHS Áp dụng kiến thức lý thuyết sách vào thực tiễn sản xuất Khỏi bị nhà trường trừ điểm thi đua hạ bậc hạnh kiểm HS Được cộng điểm khuyến khích kỳ thi tốt nghiệp THPT xét tuyển cuối cấp học Câu 3: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) cấu ngành nghề đào tạo, nội dung chương trình mơn học NPT CSVC phục vụ DHNPT Trung tâm? Nội dung đánh giá 1.Nội dung, chương trình mơn nghề phù hợp với trình độ HS, với mục đich GD 2.Số lượng ngành nghề (NPT) đào tạo trung tâm phong phú, phù hợp với nhu cầu chọn nghề HS Các môn học phù hợp với cấu ngành nghề địa phương có tính thực tiễn ứng dụng cao 4.CSVC phục vụ môn học phù hợp với với yêu cầu nghề ĐT Phù hợp B.thƣờng K phù hợp K có ý kiến Câu 4: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) biện pháp QL việc thực kế hoạch, chương trình DHNPT đánh giá mức nào? STT Các biện pháp quản lý BGĐ Đánh giá CBQL Quan trọng Bình thƣờng Kh quan trọng SL % SL % SL % Yêu cầu GV nắm vững, thực kế hoạch, chương trình DHNPT Yêu cầu giáo viên tham gia xây dựng kế hoạch, chương trình DHNPT Tổ chức cho GV học tập văn ch.trình mới, có bổ sung, có thay đổi Thường xuyên kiểm tra hồ sơ, sổ sách, giáo án, kế hoạch, chế độ cho điểm Câu 5: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) biện pháp QL việc thực chương trình DHNPT BGĐ nên hay không nên? STT Các biện pháp quản lý Ban giám đốc Yêu cầu GV nắm vững, thực kế hoạch, chương trình DHNPT Yêu cầu giáo viên tham gia xây dựng kế hoạch, chương trình DHNPT Tổ chức cho GV học tập văn chương trình mới, có bổ sung, có thay đổi Kiểm tra thường xuyên đột xuất 110 Nên SL % Không nên SL % Câu 6: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) biện pháp quản lý giáo viên soạn bài, chuẩn bị có quan trọng không? STT Các biện pháp quản lý GV soạn bài, chuẩn bị Rất quan trọng SL % Ý kiến đánh giá Quan trọng Kh.quan trọng SL % SL % Quy định nội dung soạn chuẩn bị lên lớp Bắt buộc GV phải soạn giảng trước lên lớp Quy định sử dụng SGK, sách GV, tài liệu tham khảo Cung cấp đủ SGK, sách tham khảo, sách GV Cung cấp tài liệu phương pháp giảng dạy Giám đốc kiểm tra giáo án, dự khơng báo trước Phó GĐ, tổ trưởng k.tra giáo án, dự rút kinh nghiệm GV mơn thống nội dung, hình thức giảng Phân công tổ trưởng chuyên môn ký duyệt giáo án Câu 7: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) nhận thức CBQL thực tế biện pháp QL dạy lớp BGĐ nào? Nhận thức CBQL Trong thực tế Các biện pháp quản lý Không Đang Không TT Rất cần Cần Làm tốt dạy lớp cần làm làm SL % SL % SL % SL % SL % SL % Tổ chức cho GV học tập qui chế, T.chuẩn đánh giá xếp loại dạy lớp Yêu cầu GV lập kế hoạch giảng dạy có ý kiến tổ BGĐ XD T.chuân lên lớp để Đ.giá lên lớp GV Xây dựng thời khoá biểu khoa học hợp lý Xây dựng nề nêp DH XD qui chế DH phù hợp với đặc điểm riêng trường Thường xuyên kiểm tra, dự giờ, đánh giá dạy GV 111 Câu 8: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) ý kiến đánh giá biện pháp bồi dưỡng CMNV, nâng cao trình độ giáo viên Trung tâm mức nào? Ý kiến đánh giá STT Rất quan trọng Các biện pháp Quan trọng Không quan trọng Yêu cầu GV tự học tập, nghiên cứu nâng cao trình độ CMNV Tạo điều kiện cho giáo viên học nâng cao trình độ CMNV Đăng kí phân đâu trở thành giáo viên giỏi dạy NPT Kiểm tra đánh giá việc bồi dưỡng thường xuyên Yêu cầu, tạo ĐK thuận lợi GV thường xuyên đổi PPDH Câu 9: Xin cho biết ý kiến Anh (chị) biện pháp Ban giám đốc có quan tâm hay chưa quan tâm ? Có quan tâm SL % TT Các biện pháp quản lý Ban giám đốc BGĐ trung tâm có kiểm tra việc tự học, tự bồi dưỡng GV Trung tâm không? BGĐ Trung tâm có kế hoạch, tạo điều kiện thuận lợi cho GV tham gia đợt tập huấn CMNV không? BGĐ Trung tâm có thường xuyên mua bổ sung loại sách, tài liệu, trang thiết bị phục vụ dạy học NPT khơng? BGĐ Trung tâm có thường xun KTĐG, xếp loại bồi dưỡng CMNV cho GV không? BGĐ Trung tâm có quan tâm, bồi dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi giúp GV đổi PPDH nghề PT Trung tâm không? Chƣa quan tâm SL % Câu 10: Anh (chị) cho biết mức độ thực nội dung quản lý tài chính, việc sử dụng CSVC, thiết bị dạy học phục vụ hoạt động DHNPT nào? T T Nội dung quản lý Tốt CBQL 2 Mức độ thực % Khá TB GV QL việc xây dựng kế hoạch sử dụng nguồn tài phục vụ DHNPT QL việc xây dựng kế hoạch trang bị sử dụng CSVC, thiết bị DH phục vụ DHNPT QL việc xây dựng, thực nội quy sử dụng CSVC – Thiết bị kỹ thuật 112 CBQL GV CBQL Yếu GV CBQL GV Tổ chức bồi dưỡng kỹ sử dụng phương tiện kỹ thuật DHNPT Tổ chức, tích cực tham gia thi sáng kiến cải tiến kỹ thuật, sản xuất phương tiện kỹ thuật phục vụ DHNPT Khen thưởng, động viên GV sử dụng kỹ thuật đại DH sử dụng có hiệu CSVC, thiết bị KT QL việc sử dụng nguồn tài phục vụ DHNPT Câu 11: Anh (chị) cho biết mức độ thực nội dung quản lý phối hợp với trường PT nào? TT Nội dung Quản lý Mức độ thực B thƣờng Tốt CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) Chƣa tốt CBQL (%) Việc xây dựng kế hoạch phối hợp với trường PT Phối hợp tuyển sinh trung tâm với trường PT Chương trình đào tạo, tổ chức DHNPT Nền nếp, chất lượng dạy học Lĩnh vực tài C CÁC Ý KIẾN KHÁC ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp Anh (chị)! 113 GV (%) Phụ lục 2: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên học sinh ) Để có thơng tin nhằm mục đích nghiên cứu đề biện pháp quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn Kính mong Anh(chị) vui lòng trả lời câu hỏi đây, cách đánh dấu “x” vào trống thích hợp ghi vào dòng để sẵn Xin chân thành cám ơn hợp tác Anh (chị) Tôi xin cam kết thông tin mà anh chi cung cấp nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài mà không sử dụng vào mục đích khác A THƠNG TIN CHUNG - Họ tên: ………………………………………… …….Tuổi………… …… Giới tính:………………………… - Quê quán: ……………………………………………………………………………………………………… ……….…… - Dân tộc: …………………………………………………………………………………………………….………… ……… - Hiện HS lớp ………………………………… :……………………………………… ……………………… B NỘI DUNG TRƢNG CẦU Ý KIẾN Câu 1: Bạn học nghề PT nhằm mục đích nào? TT Mục đích học NPT Nắm thơng tin ban đầu số NPT Vận dụng vào rèn luyện kỹ Phục vụ cho việc tự định hướng chọn ngành nghề phù hợp Học NPT để làm thợ Học NPT để cộng điểm kỳ thi tốt nghiệp Học NPT yêu cầu bắt buộc Trường PT Không tham gia trả lời SL Câu 2: Anh (chị) cho biết mức độ tích cực HS học NPT nào? STT Mức độ tích cực Khơng tích cực Ít tích cực Bình thường Tích cực Rất tích cực SL 114 % % Câu 3: Anh (chị) cho biết Ý kiến đánh giá GV HS mức độ thực số nội dung QLHS trung tâm GDKTTH số Hà Nội nào? TT Mức độ thực Tốt B thƣờng Chƣa tốt GV (%) HS (%) GV (%) HS (%) GV (%) HS (%) Nội dung QL Học sinh QL nếp chuyên cần HS QL học lớp HS QL tự học nhà HS Quản lý KTĐG Học sinh QL phối hợp với trường PT QL phối hợp với CMHS Câu 4: Anh (chị) cho biết mức độ thực nội dung hoạt động KTĐG giáo viên, HS trung tâm GDKTTH số Hà Nội nào? T T Nội Dung Chỉ đạo nghiêm túc thực quy chế KTĐG, thi, xếp loại HS Chỉ đạo L.tịch gồm: TTND, Gvụ, TTCM, C.Đoàn, định kỳ KT loại hồ sơ GV QL giáo viên chấm bài, q.lý đánh giá, xếp loại HS KTĐG giáo viên, HS thực nếp chuyên cần Tổ chức tra nội bộ, dự giờ, đánh giá dạy Sử dụng kết KTĐG vào xếp loại thi đua CBQL (%) Mức độ thực KHá T.Bình Tốt GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) Yếu GV (%) CBQL GV (%) (%) Câu 5: Anh (chị) cho biết mức độ thực nội dung quản lý hoạt động TCM nào? T T Nội dung Quản lý CBQL (%) Mức độ thực B thƣờng Chƣa tốt Tốt GV (%) CBQL (%) GV (%) CBQL (%) GV (%) QLViệc xây dựng kế hoạch hoạt động TCM Phát huy vai trò TTCM QL sinh hoạt TCM QL việc b.dưỡng, nâng cao lực h.động TCM Quản lý KTĐG h.động tổ CM C CÁC Ý KIẾN KHÁC ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………… Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp Anh (chị)! 115 Phụ lục 3: PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN Để có thơng tin nhằm mục đích nghiên cứu Mong Anh(chị) vui lòng trả lời câu hỏi đây, cách đánh dấu “x” vào trống thích hợp ghi vào dòng để sẵn Tôi xin cam kết thông tin mà anh chị cung cấp nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài mà khơng sử dụng vào mục đích khác A Xin Anh(chị) vui lòng cung cấp số thông tin thân theo nội dung sau đây: Họ tên:……………………………………………………………… Tuổi……………….Giới tính:……………… Chức vụ quản lý:…………………………………………………………………………………………………… Đơn vị công tác:…………………………………………………………………………………………………… Thâm niên công tác:………………………………………………………………………… ………… B Anh (chị) vui lòng cho biết ý kiến đánh giá tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động DHNPT, trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn đề xuất sau đây: Tính cần thiết T T Các biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Không Cần thiết Tính khả thi Rất khả thi Khả thi Khơg khả thi Biện pháp1: Nâng cao nhận thức vai trò, vị trí trung tâm GDKTTH Biện pháp 2: Thiết lập cấu trúc tổ chức trung tâm GDKTTH số Hà Nội Biện pháp 3: Tổ chức phân công LĐ, củng cố phát triển đội ngũ trung tâm Biệnpháp 4: Điều chỉnh danh mục NPT, cải tiến nội dung chương trình, đổi phương pháp DHNPT Trung tâm Biện pháp5: Xây dựng chế phối hợp trung tâm GDKTTH số Hà Nội, với trường PT Biện pháp 6: Khai thác sử dụng hợp lý, hiệu CSVC– thiết bị DH Biện pháp 7: KTĐG kết học NPT HS, theo hướng phát triển lực thông qua môi trường SPTT Xin trân trọng cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp Anh (chị)! 116 ... QL hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội, giai đoạn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP 1.1 .Tổng quan nghiên cứu quản lý. .. viii MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NGHỀ PHỔ THÔNG Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC KỸ THUẬT TỔNG HỢP 1.1 Tổng quan nghiên cứu Quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm. .. lượng quản lý hoạt động DHNPT Trung tâm GDKTTH số Hà Nội giai đoạn nay? Trả lời cho câu hỏi trên, chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ với tiêu đề: Quản lý hoạt động dạy học nghề phổ thông Trung

Ngày đăng: 19/06/2020, 20:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan