1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài học tuần 25 Ngữ văn 11

5 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Trong bài “Từ ấy”, người chiến sĩ CM có lòng yêu đời, say mê lí tưởng, hăng hái đấu tranh CM vì sự nghiệp chung của đất nước, nhân dân.. Hoaøn caûnh saùng taùc taäp thô “NKTT”(Nguïc t[r]

(1)

PHẨM CHẤT CỦA NGƯỜI CHIẾN SĨ CÁCH MẠNG TRONG “CHIỀU TỐI”- HỒ CHÍ MINH VÀ “TỪ ẤY” – TỐ HỮU

I.TÌM HIỂU CHUNG: 1.Tác giả:

a Hồ Chí Minh:(1890- 1969)

- Là lãnh tụ vĩ đại dân tộc VN, danh nhân văn hóa giới

- Trong suốtc uộc đời, Người xem văn chương vũ khí quan trọng phục vụ có hiệu cho nghiệp CM

- Sự nghiệp văn học phận quan trọng nghiệp CM lớn lao Người b Tố Hữu: (1920- 2002)

- Được đánh giá “lá cờ đầu thơ ca CMVN đại”

- Thơ Tố Hữu thể lẽ sống, lí tưởng, tình cảm CM người VN đại mang đậm chất dân tọc truyền thống

2 Phẩm chất người chiến sĩ CM thơ ca CM:

- Người chiến sĩ CM có lẽ sống, lí tưởng cao đẹp:sống để đấu tranh chống áp bóc lột, đấu tranh cho độc lập, tự do, hạnh phúc dân tộc nhân loại cần lao

- Sẵn sàng hi sinh thân cho cách mạng - Là người giàu tình cảm, tha thiết yêu sống

- Sống, chiến đấu với tinh thần lạc quan CM khơng dập tắt 3 Phẩm chất người chiến sĩ CM hai thơ:

- Trong thơ “ Chiều tối”, người chiến sĩ CM có lĩnh phi thường, tư chủ động hoàn cảnh lòng yaau nước, nhạy cảm

- Trong “Từ ấy”, người chiến sĩ CM có lịng u đời, say mê lí tưởng, hăng hái đấu tranh CM nghiệp chung đất nước, nhân dân

II ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:

BÀI “Chiều tối” – Hồ Chí Minh

1 Hồn cảnh sáng tác tập thơ “NKTT”(Ngục trung nhật kí):

HS gạch chân SGK

2 Xuất xứ cảm hứng sáng tác thơ :

- Chiều tối (Mộ) thứ 31 tập thơ NKTT

- Bài thơ HCM viết đường chuyển lao, từ nhà lao Tĩnh Tây đến nhà lao Thiên Bảo vào cuối thu 1942

3 TÌM HIỂU BÀI THƠ :

a Phân tích nội dung :

* Bức tranh thiên nhiên chiều muộn: (2 câu cuối)

Bức tranh thiên nhiên chốn núi rừng vào buổi chiều bao la, hùng vĩ chấm phá đơn sơ hình ảnh mang đậm chất cổ điển phương Đông ( Đường thi ):

(2)

- Một chòm mây lẻ loi (cô vân) lững lờ (mạn mạn) trôi trời

 Thiên nhiên đẹp buồn: cánh chim sau ngày kiếm ăn mệt mỏi, chịm mây mang tâm trạng: đơn, lặng lẽ buồn trơi

Vừa thể tình u thiên nhiên phong thái ung dung tự vừa phù hợp với hoàn cảnh tâm trạng Bác: sau ngày bị áp giải mệt mõi, cô đơn không nguôi nỗi nhớ quê nhà nơi đất khách

* Bức tranh sống sinh hoạt người: (2 câu cuối)

- Sự xuất người (cơ em xóm núi) hoạt động (xay ngơ) bên lị than rực hồng tâm điểm tranh làm cho cảnh bớt hiu quạnh lạnh lẽo, đồng thời gợi tranh sống bình dị, đầm ấm người lao động

- Chữ “hồng” có giá trị “nhãn tự”( mắt thơ ) Nó mang lại ánh sáng, niềm vui, ấm áp, sống mãnh liệt cho cảnh vật người

 toả sáng lòng nhân đạo bao la: yêu người, yêu sống đến độ qn ý chí

vươn lên hoàn cảnh khắc nghiệt người tù CM

b Nghệ thuật :

- Có hài hồ bút pháp cổ điển tinh thần đại - Ngơn ngữ tả ít, gợi nhiều, ý ngôn ngoại

- Thủ pháp đối lập, điệp liên hồn

4 Ý NGHĨA VĂN BẢN:

Bài thơ cho thấy vẻ đẹp tâm hồn nhân cách nghệ sĩ – chiến sĩ HCM: yêu thiên nhiên, yêu người, yêu sống; ý chí kiên cường, phong thái ung dung tự niềm lạc quan hoàn cảnh

BÀI “Từ ấy” – Tố Hữu

1.Hoàn cảnh sáng tác:Tháng -1 nhà thơ kết nạp vào đảng cộng sản, thơ nằm

trong phần Máu lửa tập thơ “Từ ấy” 2 Đọc,hiểu thơ:

a i vui n: h

-Hình ảnh ẩn dụ: “Nắng hạ,mặt trời chân lí”

-Sự liên kết hình ảnh ngữ nghĩa:mặt trời đời thường toả ấm Đảng ánh sáng diệu kì toả tư tưởng đắn,mới mẻ

-Từ “bừng” có ý nghĩa nhấn mạnh ánh sáng lí tưởng xua tan sương mù ý thức tiểu tư sản mở cho nhà thơ chân trời

(3)

-Hình ảnh so sánh,bút pháp lãng mạn diễn tả niềm vui sướng vô hạn nhà thơ buổi đầu đến với lí tưởng cm

CM dậy sức sống m i, đem lại cảm hứng sáng tạo m i cho nhà thơ sống n (kh 2)

-Suy nghĩ: Tôi buộc biểu cho tự nguyện gắn “cái tôi” cá nhân vào “cái ta” chung người

Để tình biểu cho tâm hồn trải rộng với đời, tạo khả đồng cảm sâu xa với hoàn cảnh cá nhân cụ thể

Hồn gắn với bao hồn khổ:tình hữu giai cấp, ơng đặc biệt quan tâm đến quần chúng lao khổ -Hình ảnh: “Gần gũi-mạnh khối đời” mang tính ẩn dụ để đơng đảo người chung cảnh ngộ đoàn kết với mục tiêu chung

TH tì thấy ni vui sức mạnh m i hông nhận thức cịn ằng tình cảm mến u, ằng giao cảm trái ti Quan niệm v l sống ơng gắn ó hài hồ “cái tơi” cá nhân “cái ta” chung người

c.Tình n ( kh 3)

-Điệp ngữ mang tính khẳng định: “là”,các từ “con ,em, anh” số từ ước lệ “vạn”nhấn mạnh khẳng định tình cảm g/đ đầm ấm,thân thiết,nhà thơ cảm nhận thành viên đại gia đình quần chúng đau khổ

-Từ ngữ: “kiếp phơi pha,cù bất cù bơ”biểu cho lịng đau xót nhà thơ trước kiếp đời bất hạnh bày tỏ lòng căm giận trước oan trái mà kẻ thù gây nên

 í tưởng cộng sản hơng giúp cho ơng có l sống m i giúp cho nhà thơ vượt qua t c ích ỉ hẹp hịi g c tư sản để có tình g c q áu

Ngh thu t:

Hình ảnh tươi sáng, giàu ý nghĩa tượng trưng; ngôn ngữ gợi cảm, giàu nhạc điệu; giọng thơ sảng khoái; nhịp thơ hăm hở

III Ý nghĩa văn bản:

Niềm vui lớn, lẽ sống lớn, tình cảm lớn buổi đầu gặp lí tưởng cộng sản *Tổng kết:

Niềm vui bắt gặp lí tưởng cách mạng.Tình cảm giai cấp căm giận với bất công ngang trái đời

(4)

TÔI YÊU EM

-- A.X.Pu-skin-

I TÌM HIỂU TIỂU DẪN :

1 Tác giả Pu - skin: a Cuộc đời:

- A-lêch-xan-đrơ Xéc-ghê-ê-vich Pu-skin (1799-1 ) ca ngợi “mặt trời thi ca

Nga”, có ý nghĩa to lớn lịch sử văn chương lịch sử thức tỉnh dân tộc Nga

- Sớm có khát vọng tự do, căm ghét cường quyền - Bị sát hại đấu súng

b Saùng taùc:

Thành công nhiều thể loại chủ yếu thơ trữ tình - Tác phẩm tiêu biểu: SGK

- Đặc điểm sáng tác:

+ Nội dung: thể vẻ đẹp tầm hồn Nga khao khát Tự TY + Nghệ thuật: sáng, giản dị, hàm súc

2 Bài thơ “Tôi yêu em”:

Sáng tác , khơi nguồn từ mối tình có thật nhà thơ với nàng Ơ-lê-nhi-a, người mà Pu-skin cầu hôn không đáp lại

II ĐỌC-HIỂU VĂN BẢN :

* Điệp khúc “Tôi yêu em”:

Được lặp lại lần bật cảm xúc chủ đạo thơ : vừa để khẳng định vừa thú

nhận chân thành: “tôi yêu em”

Lời bộc bạch tình yêu chân thành, mãnh liệt : - “Tơi yêu em … tàn phai.”(câu 1-2)

Sử dụng từ ngữ dè dặt, thiếu xác (chừng có thể, chưa hẳn) + hình ảnh tượng trưng

(ngọn lửa tình) TY lửa

 Lời giãi bày, thú nhận TY chân thành, sâu sắc tồn tại…như lửa âm ỉ, dai dẳng, chưa hẳn lụi tàn

- “ Tôi yêu em âm thầm, không hi vọng

Lúc rụt rè, hậm hực lòng ghen,”

+ Điệp từ “tôi yêu em” nhân mạnh TY NVTT

(5)

 Cụ thể hố nhấn mạnh TY tác giả: TY đơn phương âm thầm, khơng cĩ hi vọng những mang đầy đủ sắc thái cung bậc TY ( lúc rụt rè, hậm hực lịng ghen) 2 Tình yêu cao thượng, nhân hậu, vị tha :

- “ Nhưng khơng ……gợn bóng u hồi.”

NVTT có ý định rút lui, trả lại yên tĩnh, thản tâm hồn người yêu  TY sáng, cao thượng: quên hạnh phúc người yêu

- Lí trí bảo rút lui tình cảm lại: “ Tơi u em, u chân thành, đằm thắm…  khẳng định chân thành TY mình: mãnh lực TY khơng giảm mà cịn tăng lên - Cầu chúc cho người yêu hạnh phúc (có người u “như tơi u em”)

 nhân cách cao thượng, vị tha, hi sinh TY thái độ trân trọng người tình tác giả 3 Nghệ thuật :

- Ngôn ngữ thơ giản dị, sáng, hàm súc

- Giọng điệu thơ chân thực, sinh động, lúc phân vân, ngập ngừng, cương quyết, day dứt

III Ý NGHĨA VĂN BẢN :

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:53

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w