1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Cha con nghĩa nặng - Hồ Biểu Chánh - Để học tốt Ngữ Văn 11

6 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 18,42 KB

Nội dung

Tuy có một số tác phẩm còn hạn chế về mặt tư tưởng nhung nhìn chung ông đã đóng góp công sức tích cực vào việc hình thành thể loại tiểu thuyết hiện đại trong chặng đường phôi thai đầu ti[r]

(1)

Truy cập Website: hoc360.net – Tải tài liệu học tập miễn phí

CHA CON NGHĨA NẶNG Hồ Biểu Chánh

(Trích)

I I- GỢI DẪN

1 Hồ Biểu Chánh (1885 - 1958), tên khai sinh Hồ Văn Trung, quê làng Bình Thành, huyện Đức Hoà, tỉnh Định Tường (nay xã Thành Cơng, huyện Gị Cơng Tây, tỉnh Tiền Giang) Thuở nhỏ học chữ Nho, sau học chữ quốc ngữ Từ 1905, làm viên chức nhiều địa phương khác thuộc Nam Bộ, nên có điều kiện hiểu kĩ sống người Nam Bộ Cuối đời, ông quê chuyên viết văn Trong gần 50 năm cầm bút cần mẫn sáng tác, Hồ Biểu Chánh để lại khối lượng sáng tác lớn Ơng thành cơng thể loại tiểu thuyết Tuy có số tác phẩm cịn hạn chế mặt tư tưởng nhung nhìn chung ơng đóng góp cơng sức tích cực vào việc hình thành thể loại tiểu thuyết đại chặng đường phôi thai

2 Quan điểm sáng tác Hồ Biểu Chánh thể việc ông chọn bút danh Sáng tác ông phục vụ cho mục đích giáo dục đạo đức Vì thế, sáng tác mình, ơng phê phán xấu, ác, thông cảm sâu sắc với nỗi bất hạnh người Tác phẩm Hồ Biểu Chánh thể rõ tư tưởng nhân đạo

(2)

- Tình truyện có mâu thuẫn, từ thể tình cảm nhân vật : Trần Văn Sửu trở thăm sau mười năm tha hương lại phải đứng trước lựa chọn quan trọng Tình cha thể xúc động

- Ngôn ngữ, cung cách kể chuyện, lối diễn đạt “nơm na bình dân” nhiều lúc có phần rườm rà lại thể rõ chất đặc sắc Nam Bộ

- Các nhân vật Cha nghĩa nặng tính cách Nam Bộ, sản phẩm lịch lãm Nam Bộ song khơng mà ehỉ sống thị hiếu Nam Bộ

4 Chú ý phân biệt giọng kể lời thoại Khi đọc, nhấn giọng từ thuộc phương ngữ Nam Bộ

II II- KIẾN THỨC CƠ BẢN

1 Hồ Biểu Chánh có đóng góp đáng quý cho văn học Việt Nam đại Chúng ta biết đến ông đại diện tiêu biểu Nam Bộ buổi “quốc văn thành lập, văn phôi thai”1 Những thành tựu thể loại tiểu

thuyết Hồ Biểu Chánh ghi nhận mà q trình đại hố văn xi nước nhà khởi với thiên kí Nguyễn Bá Trác, Nguyễn Đôn Phúc, Đông Hồ, Tương Phố, Tản Đà, ; đoản thiên tiểu thuyết Nguyễn Bá Học, Phạm Duy Tốn tiểu thuyết với Tố Tâm (1925) Hoàng Ngọc Phách,

Quả dưa đỏ (1925) Nguyễn Trọng Thuật.

2 Đoạn trích học kể lại việc thằng Tí chạy theo cha hai cha gặp cầu Mê Tức Nội dung đoạn trích miêu tả tình cha nghĩa nặng Nó thể lương tâm, lời nói, cử người cha người Đó mối quan hệ “phụ tử tình thâm”

Tinh cha anh Sửu thằng Tí thể sâu sắc cảm động gặp gỡ

Trần Văn Sửu 11 năm biệt tích Cuộc gặp gỡ anh với cha vợ

(3)

con lần với anh bất ngờ Nó nung nấu ân hận nhớ thương Anh chủ động tìm Được cha vợ cho biết hai đứa anh bà hương quản Tồn thương, lấy làm dâu, chuẩn bị dựng vợ cho, Trần Văn Sửu vơ sung sướng, mãn nguyện Tình người cha với mong Sửu chấp nhận : “Phải chịu đau đớn, cực khổ, buồn sầu”, “miễn sung sướng”, đặc biệt đoạn độc thoại : “Bây cịn sống làm ! Bấy lâu lăn lóc chịu cực khổ mà sống, thương con, sợ khơng hiểu việc xưa trở ốn mình, sợ bơ vơ đói rách, mà tội nghiệp thân Bây biết rõ thương mình, cịn kính trọng mình, mà lại gần giàu có sung sướng nữa, nên chết rồi, chết quên hết việc cũ được, chết đặng hết buồn rầu cực khổ nữa” Tình nghĩa người cha bộc lộ suy nghĩ

Biết thành gia thất, lí Sửu phải sung sướng anh lại nghĩ đến chết biệt tích Hành động anh xuất phát từ lí lẽ giản đơn : “Để cha Cha cho biệt tích, đặng lấy vợ Quyên lấy chồng tử tế được”

Muốn sung sướng hanh phúc, người cha phải chấp nhận hi sinh -chính mâu thuẫn tâm trạng khẳng định tình nghĩa cha Trần Văn Sửu

(4)

cha nói giùm tất

3 Để thể tình cha sâu nặng, tác giả xây dựng tình truyện giàu kịch tính Hãy nghe đoạn đối thoại :

- Thôi cha trở nhà với con.

-Huý ! Về ? -Sao ?

-Về làng tổng họ đến bắt cịn ?

Thằng Tí nghe cha nói tỉnh ngộ, hiểu cha lại bị bắt tù định ảnh hưởng tới sống hạnh phúc anh, em “Bây ?” Tình đẩy mâu thuẫn lên đỉnh điểm Giải ? Tí đứng trước hồn cảnh thật khó Song cách giải người thật bất ngờ Tí nói :

- Cha đâu ? -Đi đâu

(5)

-Đi theo đặng làm mà nuôi cha ; chừng cha chết — Con đừng cố tính bậy Con phải nhà làm mà ni ơng ngoại

— Có trâu, có lúa sẵn đó, ơng ngoại làm mà ăn, cần ni Lại có Qun nhà Cậu Ba Giai cưới đấy, giàu có, thiếu tiền bạc, giúp đỡ ơng ngoại Bây có cha nghèo khổ, phải làm mà nuôi cha

Cách giải người khiến cho người cha đứng người đọc vơ cảm động Thằng Tí làm dược điều mà tính

Tình truyện đặt thật căng thẳng phức tạp Cuộc gặp gỡ hai cha thoả lịng mong ước suốt 11 năm trời Nhưng bóng đen khứ ám ảnh họ Sự sum họp cha khó bề thực Vì dù Trần Văn Sửu người có tội bị truy nã Sự có mặt Sửu lúc làm cho hạnh phúc Tí, Quyên tan vỡ Vì khơng người ta chịu gả cho người tù Nếu bỏ anh lại khơng chịu Tấm lịng hiếu thảo Tí làm hội có hạnh phúc êm ấm Quyên Tinh truyện đẩy mâu thuẫn lên đỉnh Cha lo, tính, hai lặng thinh

Cuộc đối thoại hai cha đến kết cục tốt đẹp Người đọc cảm nhận tình cha sâu nặng Con người biết sống có đạo lí, theo đạo lí có kết cục tốt đẹp Nhân vật người Trần Văn Tí chứng tỏ tính cách mạnh mẽ khơng chịu bó tay trước hồn cảnh Tí đưa lối cho tình tưởng chừng bế tắc, làm n lịng mình, dịu lịng cha, vẹn nhiều bề dù trước mắt cịn nhiều khó khăn phức tạp

Nhân vật người cha thể tính cách người Nam Bộ mạnh mẽ kiên Tính cách thể bật qua diễn biến tâm lí nhân vật, qua lời đối thoại qua độc thoại

5 Qua đoạn trích, người đọc thấy tài Hồ Biểu Chánh Đoạn đối thoại cha cho thấy khả thúc đẩy kiện lời thoại Nó diễn nhanh sinh động Đây khả người viết tiểu thuyết mà tác giả thời Hồ Biểu Chánh làm

Ngôn ngữ nhân vật ngôn ngữ người kể chuyện gần gũi với ngôn ngữ đời sống Đặc biệt phương ngôn Nam Bộ sử dụng nhuần nhuyễn tạo nên màu sắc đặc trưng cho văn phong Hồ Biểu Chánh

IIIIII- LIÊN HỆ

(6)

xã hội mà sống giúp ơng sớm giành vị trí đáng kể số bút tiểu thuyết ỏi miền Nam Chủ yếu, đóng góp ơng vào hình thành thể loại tiểu thuyết chặng đường phôi thai phương diện : nội dung đề tài, xây dựng nhân vật, kết cấu ngôn ngữ

[ ] Sự cách tân Hồ Biểu Chánh nghệ thuật có phần tương tự Tiếp thu truyền thống câu văn tiếng Việt "trơn tuột lời nói thường" có từ thời Trương Vĩnh Kí, tiểu thuyết ơng đưa lại cho người đọc cách diễn đạt nơm na, bình dị, dần réọ rắt loại văn chương có đối, có vần Hổ Biểu Chánh cịn đưa vào cho văn xuôi phong cách "tả thực" người việc, đưa vào màu sắc, khung cảnh, phong tục tập quán mảnh đất Nam Bộ, cách nói suy nghĩ người miền Nam Phong cách bình dân ngòi bút tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh ưu khiến tác phẩm ông thâm nhập rộng rãi quần chúng nhân dân Nam Bộ

Ngày đăng: 20/12/2020, 04:20

w