1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế cải tiến cấu trúc lồng bè nuôi tôm hùm theo nguyên lý trang bị tự động chìm nổi tại vịnh vân phong

82 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 3,51 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THỦY SẢN HUỲNH THỊ MỸ LINH THIẾT KẾ CẢI TIẾN CẤU TRÚC LỒNG BÈ NUÔI TÔM HÙM THEO NGUYÊN LÝ TRANG BỊ TỰ ĐỘNG CHÌM NỔI TẠI VỊNH VÂN PHONG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN Nha Trang, 6/2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THỦY SẢN HUỲNH THỊ MỸ LINH THIẾT KẾ CẢI TIẾN CẤU TRÚC LỒNG BÈ NUÔI TÔM HÙM THEO NGUYÊN LÝ TRANG BỊ TỰ ĐỘNG CHÌM NỔI TẠI VỊNH VÂN PHONG ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP NGÀNH KHAI THÁC THỦY SẢN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: ThS Nguyễn Trọng Thảo Nha Trang, 6/2018 PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên : Huỳnh Thị Mỹ Linh Lớp: 56 KTTS Ngành : KHAI THÁC THỦY SẢN Tên đề tài : “Thiết kế cải tiến cấu trúc lồng bè nuôi tôm hùm theo nguyên lý trang bị tự động chìm vịnh Vân Phong” Số trang: 69 Số chương: Số tài liệu tham khảo: 33 Hiện vật: đề tài tốt nghiệp; đĩa CD NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Kết luận: Nha Trang, ngày tháng 06 năm 2018 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan viết đồ án dựa sở nghiên cứu tài liệu, điều tra khảo sát địa phương Số liệu đồ án trung thực, phản ánh thực tế địa phương Tài liệu tham khảo trích dẫn từ sách báo luận văn, đồ án có sẵn trước iii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đồ án tốt nghiệp, tơi nhận giúp đỡ ban lãnh đạo, thầy cô Viện Khoa học Công nghệ Khai thác Thủy sản, trường Đại học Nha Trang Nhân xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Đặc biệt, xin chân thành gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Trọng Thảo giáo viên hướng dẫn tận tình giúp đỡ, dẫn trình thực đồ án Nếu thiếu lời nhận xét, góp ý thầy đồ án tơi khó hồn thành Đồng thời q trình làm việc với thầy, tơi tiếp thu nhiều kiến thức cách làm việc Bên cạnh đó, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Văn Lục giúp đỡ cung cấp cho nhiều kiến thức liên quan đến đề tài Cảm ơn anh chị xã Vạn Thạnh, hỗ trợ tơi q trình thu thập số liệu từ hộ ni tơm hùm để tính tốn Cảm ơn anh, chị, cô, Ủy ban nhân dân huyện Vạn Ninh, Ủy ban nhân dân thị trấn Vạn Giã, Ủy ban nhân dân xã cô thuộc hộ nuôi tôm hùm lồng bè nhiệt tình cung cấp số liệu cung cấp cho tơi nhiều kiến thức bổ ích để hoàn thành đồ án tốt nghiệp Nha Trang, tháng năm 2018 Người thực Huỳnh Thị Mỹ Linh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình nghiên cứu phát triển nghề ni biển giới 1.1.1 Tình hình ni cá biển giới 1.1.2 Tình hình nuôi tôm hùm giới 1.2 Tình hình ni biển Việt Nam .7 1.2.1 Tình hình ni cá biển nước 1.2.2 Tình hình ni tơm hùm lồng nước .9 1.2.2.1 Một số địa phương nuôi tôm hùm lồng nước ta 1.2.2.2 Một số kiểu lồng bè nuôi tôm nước 11 1.2.3 Tình hình lồng bè ni tơm hùm Khánh Hòa .14 1.3 Khái quát vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, thủy văn vịnh Vân Phong 15 1.3.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 15 1.3.2 Đặc điểm đáy trầm tích 17 1.3.3 Khí tượng thủy văn 18 1.3.4 Tình hình ni tơm hùm lồng vịnh Vân Phong 19 1.3.4.1 Đối tượng nuôi 21 1.3.4.2 Hình thức kết cấu lồng bè tôm hùm vịnh Vân Phong 23 v 1.3.4.3 Vị trí neo đậu lồng nuôi vịnh Vân Phong 28 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu lồng thiết kế 29 2.3 Phương pháp thiết kế cải tiến 29 2.3.1 Lực cản 30 2.3.2 Lực chìm, lực 33 2.3.3 Lực chìm lượng tơm lồng 35 2.3.4 Trọng lượng lưới nước 35 2.3.5 Cố định ngư cụ 36 2.3.6 Ảnh hưởng sóng đến lồng bè 37 2.3.7 Nguyên lý trang bị tự động chìm 38 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 40 3.1 Phân tích lựa chọn kiểu lồng mẫu 40 3.2 Xây dựng phương án thiết kế 46 3.2.1 Lựa chọn kích thước lồng lắp ráp 46 3.2.2 Lựa chọn vật liệu 46 3.3 Vị trí đặt lồng thiết kế 47 3.4 Xác định sơ kết cấu lồng 47 3.5 Tính tốn thiết kế cải tiến lồng bè theo ngun lý tự động chìm .48 3.5.1 Các thành phần lực tác dụng vào ô lồng 48 3.5.2 Tính tốn thành phần lực dịng chảy bình thường 48 3.5.2.1 Lực cản tác dụng lên lưới lồng 48 vi 3.5.2.2 Lực chìm khung sắt 53 3.5.2.3 Trọng lượng lưới nước 54 3.5.2.4 Lực chìm tơm tác dụng 56 3.5.2.5 Lực ống nhựa PVC 56 3.5.2.6 Lực thủy động tác dụng lên chi tiết có dạng hình trụ 58 3.5.2.7 Ảnh hưởng sóng gió đến lồng bè .58 3.5.2.8 Hệ thống dây cố định neo 59 3.5.2.9 Trang bị tự động chìm 61 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 70 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt HDPE Nội dung hecta High - density polyethylene (PE tỷ trọng cao) PA Polyamit PE Polyethylene PP Polypropylen USD United States Dollar (đô – la Mỹ) viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Sản lượng số lượng lồng nuôi cá biển Việt Nam năm 2001 – 2005 Bảng 2: Tình hình ni tơm hùm lồng từ năm 2008 – 2017 .11 Bảng 3: Số lồng sản lượng nuôi tơm hùm tỉnh Khánh Hịa từ 2010 – 2017 15 Bảng 4: Thống kê tình hình ni tơm hùm huyện Vạn Ninh từ năm 2010 – 2017 20 Bảng 5: Bảng thống kê tình hình ni lồng bè biển năm 2017 (trước bão số 12) .21 Bảng 1: Hệ số  tính đến hệ số rút gọn lưới .31 Bảng 2: Hệ số k tính đến loại vật liệu .32 Bảng 3: Hệ số φ0 theo hệ số rút gọn 32 Bảng 4: Hệ số k0 tính đến ảnh hưởng vật liệu cách gia công 32 Bảng 5: Hệ số  phụ thuộc vào độ thưa lưới 32 Bảng 6: Trọng lượng riêng suất nổi/chìm số vật liệu 35 Bảng 7: Hệ số tiêu hao gút chân ếch đơn theo đường kính d 36 Bảng 8: Bảng cấp gió sóng (Việt Nam) 38 Bảng 1: Phân tích kiểu lồng 41 Bảng 2: Bảng thống kê vật liệu lưới mẫu 44 Bảng 3: Chi phí cho lồng gỗ truyền thống 44 Bảng 5: Bảng thống kê vật liệu 62 Bảng 6: Chi phí cho 20 lồng 63 ix Trọng lượng 20 ô lưới là: P1 = 210,22.20 = 4204,362 N Trọng lượng lưới nước biển: Gn  ER P  0,08.4204,362  336,35 N 3.5.2.4 Lực chìm tơm tác dụng Lồng thiết kế chịu sóng gió biển, vịnh Vân Phong thời gian sóng gió thời kỳ mưa bão, thời gian tôm nuôi lồng nằm giai đoạn – 12 tháng tuổi, khối lượng khoảng từ 0,6 – 1kg/con, mật độ nuôi khoảng 60 – 70 con/ô lồng Lúc khối lượng tôm ô lồng là: GT = 70.1 = 70 kg Trọng lượng tôm ô lồng: P1 = GT.9,81 = 70.9,81 = 686,7 N Lực chìm tơm tác dụng lên ô lồng: QT1 = 0,07.P1 = 0,07 686,7 = 48,069 N Vậy lực chìm tơm tác dụng lên 20 ô lồng: QT20 = 20 PT1 = 20 48,069 = 961,38 N Đối với hệ thống lồng bè gỗ truyền thống thơng thường có khoảng hai người di chuyển lại tôm ăn, lực chìm hệ thống lồng tơi cộng thêm trọng lượng người, trung bình người 65kg Tổng lực chìm tồn lồng: Q  Qks  QT  Pnguoi  4294, 29  961,38  130.9,81  6530,97( N ) 3.5.2.5 Lực ống nhựa PVC + Lực phuy nhựa 220 lít Trước tính lực ống nước PVC, tơi tính lực phuy nhựa kiểu lồng gỗ truyền thống mà ngư dân hay dùng Thông thường, ô lồng người dân thường dùng phuy nhựa, tổng cộng số phuy nhựa dùng cho 20 ô lồng 80 phuy Kích thước phuy nhựa thường cao 886 mm đường kính 590 mm, thùng nhựa nắp kín vật liệu làm HDPE Ta có trọng lượng riêng nhựa HDPE  = 0,941 g/cm3 = 9410 N/m3 nhỏ trọng lượng riêng nước biển n = 10250 N/m3, nên thùng phuy 56 Thể tích chiếm nước thùng phuy tính sau: V = 𝜋𝑟 ℎ (h = 0,886 m chiều cao thùng phuy, r = 0,245 m bán kính thùng) Vậy V = 0,242 m3 Vậy lực phuy nhựa là: R = D – P = (n - ).V= (10250 – 9410).0,242 = 203,367 N Vậy lực 80 phuy nhựa: Rp = 80.R = 80 203,367 = 16269,59 N + Lực ống nhựa PVC dùng làm phần bè thiết kế Để đảm bảo độ nổi, độ bền để ngư dân lại thuận tiện, tơi chọn loại ống nhựa có đường kính ngồi 180 mm độ dày 16,6 mm, chiều dài ống nhựa 4m Tương tự phuy nhựa, ống nhựa PVC ống nhựa rỗng, nhiên phần nhựa PVC có trọng lượng riêng  = 1,45 g/cm3 = 14500 N/m3 lớn trọng lượng riêng nước, đồng thời PVC có suất chìm 0,25 Lúc này, lực ống nhựa tính: R = Rkk - Qnh - Rkk = n.V2 lực phần khơng khí gây - Qnh = EQ.P = EQ  V1 lực chìm phần nhựa gây Trong EQ suất chìm Thể tích V1, V2 tính sau: - V1 = h. r12 =   180   = 0,102 m  2.1000  180  16,  - V2 = h. r =    = 0,084 m 2.1000   2 Vậy lực ống nhựa là: Rnh = Rkk - Qnh = EQ  V2 - n.V1 = 0,25 14500 0,083 – 10250 0,102 = 490,532 N Cả 20 lồng bố trí tổng cộng 67 nhựa, lực 67 nhựa là: R = 67 Rnh = 67 490,532 = 32865,67 N 57 3.5.2.6 Lực thủy động tác dụng lên chi tiết có dạng hình trụ + Đối với khung sắt Một lồng gồm khung sắt có kích thước 3,9 x 3,9 (m2) Thanh sắt có dạng hình trụ, khung sắt gồm nằm vng gốc nằm song song với dòng nên C = 0,76 C = 0,02 Vậy lực cản tác dụng lên khung sắt là: R  R1  R2  2.C1. l.d v  2.C2  l.d v  2.0, 76.1025.3,9.0, 016.0, 22  2.0, 02.1025.3,9.0, 016.0, 22  3,99( N ) Lực cản thủy động tác dụng lên 20 khung sắt là: 79,8 N + Đối với ống nhựa PVC Như ta biết, ống nhựa đặt mặt nước nửa ống nhựa nằm không tiếp xúc với nước, diện tích chịu lực ống lúc (l*d/2) Với 67 nhựa bố trí 20 lồng, có 32 nằm song song với dòng 35 nằm vng góc với dịng, nhiên nhựa buộc sát nhau, tính lực cản tơi tính cho 24 song song 25 vng gốc Lực thủy động tác động lên tồn hệ thống ống là: R  R1  R2  24.(C1. l.d v ) /  25.(C2 .l.d v ) /  24.(0, 02.1025.4.0,18.0, 22 ) /  25.(0, 76.1025.4.0,18.0, 22 ) /  287, 525( N ) 3.5.2.7 Ảnh hưởng sóng gió đến lồng bè Nhưng trình bày chương 2, thời tiết xấu, sóng to, gió lớn, lồng bè bị vỡ sóng gió bề mặt Theo kết điều tra, thu thập số liệu từ ngư dân, đợt bão số 12 năm 2017, Vịnh Vân Phong nơi tập trung nuôi lồng bè sóng biển đánh cao m (Hs = 2m), vào gần bờ sóng cao Để tính tốn cho trường hợp nguy hiểm, tơi chọn cấp độ gió cấp 10, tương ứng với tốc độ gió 28,4 m/s (bảng 2.8) gây thiệt hại nặng, làm đổ cối, nhà cửa cột điện, biển động dội làm đắm tàu biển Vậy tốc độ dòng chảy bề mặt là: 58 vk  0, 0127.W  sin  0, 0127.28, sin(12,8)  0, 766(m / s) Lực thủy động sóng tác dụng lên lồng bè: Hs Hs d   Hs   Rs  ks H v  1, 4r0 v1   20r0  1800*  H s v1  1,  20    a     1,9  2 2   1800  2.0, 766  1,  20     2975, 099( N ) 25      s  3.5.2.8 Hệ thống dây cố định neo Tổng hợp lực tác dụng lên hệ thống lưới lồng: Rht= Rl + Rs + Rp + Rks= 6326,271 + 2975,099 + 287,525 + 79,822 = 12643,817 N Để đảm bảo độ bền, tơi chọn hệ số an tồn cho dây neo Vì dây neo cần có lực đứt lớn Tđ = 12643,817 = 50575,267 N = 5057,5 kgf Tồn hệ thống lồng thiết kế, bố trí neo neo góc Vì lực đứt chia cho dây, dây lực đức là: T = 1.264,4 kgf Tra bảng lực đứt dây PP bảng phụ lục III [8], chọn dây cố định PP tao 14 với lực đứt 2.366 kgf Để thuận tiện cho việc lồng tự động chìm có sóng lớn giữ ổn định chìm, góc nghiêng dây neo khoảng từ 15 đến 20 độ Nếu chọn góc nghiêng nhỏ chiều dài dây neo lớn, cịn góc nghiêng lớn khơng đảm bảo lồng giữ ổn định Tơi chọn góc nghiêng dây 20 độ Theo kết điều tra, vịnh Vân Phong đa số hộ dân cố định trên, phần đáy lồng để tự Việc cố định có ưu điểm tính tốn chiều dài dây neo thả neo cách dễ dàng Tuy nhiên nhược điểm cách cố định sóng gió lớn, dịng chạy mạnh làm phần khung lồng tự bị đẩy đi, khơng định hình lồng Với phương án thiết kế cố định dây neo dưới, việc thả dây neo khó khăn cố định phải lặn xuống cột cố định dây tính tốn thả neo xác việc cố định giúp lồng giữ vững sóng gió lớn Vì tơi chọn phương án cố định để tính tốn dây cố định 59 Với độ sâu nơi đặt lồng 20m, chiều cao lồng 8m, chiều cao từ đáy lồng đến đáy biển 12m Vậy chiều dài dây cố định là: sin 20  12 12  Ld   35,1(m) Ld sin 20 Để đảm bảo độ dài, chọn Ld = 36 m Với dây neo, dây dài 36 mét tổng trọng lượng nước dây cố định (dây PP nên ER = 0,11): Rd = 4.ER.P = 4.ER.V. Trọng lượng riêng nước vật là:  = 9200 N/m3 Thể tích chiếm chỗ nước vật: V = .r2.Ld = 3,14.0,0072.36 = 0,006 m3 Vậy trọng lượng nước dây neo là: Rd = 4.ER.V. = 4.0,11.0,006.9200 = 22,42 N Sau tính tốn tơi có tổng lực hệ thống lồng sau: R = RPVC + Rd + Gn = 32865,67 + 22,42 + 336,3 = 33224,44 N - Trọng lượng neo để giữ hệ thống lồng ổn định Để đảm bảo hệ thống lồng khơng bị dịng chảy đưa lực bám neo với đáy phải lớn tổng lực cản hệ thống lồng Ta có: Rht = 12643,817 N = 1264,4 kgf F  Rht  k.G  1264,4 kgf Tại vùng thả neo đáy đất cát bùn nên chọn kiểu neo hải quân, k = Với k = G  1264,  G  158,05 kg Toàn hệ thống lồng bè sử dụng neo để cố định, trọng lượng cần cho neo 40kg 60 3.5.2.9 Trang bị tự động chìm Khi sóng gió tăng, vận tốc dịng chảy tăng làm lực cản tăng theo Vì khung lồng khung cứng chiều dài dây neo không đổi nên lực cản tăng làm cho lồng dịch chuyển xuống chìm xuống đoạn f Hình 8: Mơ tự động chìm Hình 9: Mơ hình tính tốn Chú thích: Vị trí lồng điều kiện bình thường Lồng bị đánh chìm đoạn f sóng gió lớn Để khung lồng lơ lửng nước, không bị đánh vỡ, cần trang bị lực sau: 61 P R H  24  1 h   Gn Độ sâu dự kiến dìm khung bè 4m, độ sâu tính từ khung lồng đến đáy biển h = 22m Khi có gió bão, vận tốc dịng chảy thay đổi, vận tốc dịng gió cấp 10 v = 0,766 m/s (được tính mục 3.5.2.6), lực cản lúc tăng lên phần đáng kể Tính tốn lực cản tương tự trường hợp v = 0,2 m/s, có lực cản tồn hệ thống lồng R = 98172,547 N Lưới thiết kế lưới không gút nên trọng lượng lưới nước Gn = 336,349 N Thay giá trị vào cơng thức tính lực ta được: P'  R H  24   1  h   Gn  98172,574  20  24   1  15   336,349  35045, 595( N ) Với P’ = 35045,595 N lớn lực P = 33224,4 N vận tốc dòng v = 0,2 m/s, phù hợp với nguyên lý trang bị tự động chìm Dưới dây bảng thống kê vật liệu vẽ lồng thiết kế: Bảng 4: Bảng thống kê vật liệu Stt Tên gọi Vật liệu Số lượng Kích thước Ống nhựa PVC 180 67 4m Ván Gỗ 49 4x0,18x0,3 m3 Lưới lồng PE 520D/3x10, không gút 3,8x3,8x8 m3 Dây buộc PA 150 - 180 Dây neo PP tao 14 36m Neo hải quân Sắt 40 kg Dây sươn lưới PA  Khung sắt Sắt 16 10 Liên kết PVC 62 kg 20 3,9x3,9 m2 Bảng 5: Chi phí cho 20 lồng ĐVT: nghìn đồng Stt Các khoản chi phí Đơn giá Số lượng Thành tiền Ống nhựa 500/1m 67 134.000 Ván 200/cây 47 9.400 Lưới lồng khung sắt 3.000/ô 20 60.000 Dây buộc 300/ô 20 6.000 Neo dây neo 4.000 Co liên kết 34 5.100 Chi phí khác 150/cái 2.000 Tổng tiền 220.500 Bảng 3.6 thể chi phí ước tính cụm 20 ô lồng thiết kế theo nguyên lý trang bị tự động chìm Cụm lồng thiết kế cải tiến với tổng diện tích 320 m2 đầu tư 220,5 triệu đồng (khơng tính khoảng chi phí phát sinh khác diện tích lưới làm lồng lớn hơn, sử dụng dây buộc khác,…) vị chi ô lồng 16 m2 khoảng 11 triệu đồng, mức chênh lệch không lớn so với ô lồng gỗ truyền thống Một lồng nhựa HDPE 25m2 chi phí từ 40 đến 50 triệu cao nhiều so với lồng cải tiến ống nhựa PVC, độ bền lồng HDPE có sức chống chịu gió bão cấp 12 khơng tự động chìm nổi, muốn đánh chìm lồng phải mở van phức tạp Cịn lồng nhựa PVC độ bền khơng lồng nhựa HDPE trang bị tự động chìm việc chế tạo, lắp ráp lồng đơn giản 63 Hình 10: Bản vẽ tổng thể Hình 11: Bản vẽ khai triển 64 Hình 12: Bản vẽ lắp ráp chi tiết 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiên cứu tính tốn thiết kế cải tiến kiểu lồng gỗ truyền thống theo nguyên lý tự động chìm có sóng gió để đảm bảo an tồn cho hệ thống lồng trước biến đổi khí hậu, kết sau: - Lồng thiết kế có kích thước 4x4 (m2), vật liệu làm khung lồng ống PVC có độ bền cao so với lồng gỗ truyền thống, lưới bao lồng lưới khơng gút có ưu điểm lớn cho hệ thống lồng nuôi giảm số lượng hàu hà bám vào lưới thuận tiện cho việc vệ sinh lồng - Để thích nghi với biến đổi khí hậu, có nhiều ngun cứu đưa kiểu lồng khác có độ bền lớn nhiên giá thành cao so với vốn đầu tư ngư dân khó ứng dụng địa phương thời điểm Tuy chi phí cho lồng làm vật liệu PVC lớn lồng gỗ truyền thống khoảng triệu đồng có ưu điểm tự động chìm sóng gió lớn tránh việc thất sản lượng tôm nuôi giảm chi phí vệ sinh nhiều - Lồng thiết kể cải tiến khắc phục độ bền gặp sóng gió, hạn chế đề tài chưa tính toán cho nhà bè Khuyến nghị - Khi thực chế tạo ống nhựa, cần tạo vách ngăn 1m ống nhựa PVC, nhằm tránh trường hợp ống bị va đập hay lủng làm nước vào ống ảnh hưởng đến lồng bè - Khuyến khích ngư dân ni kết hợp nhiều lồi ơ, để khép kín chu trình thức ăn hạn chế nhiễm môi trường vừa nâng cao suất - Nghiên cứu thiết kế nhà bè chịu gió bão lớn để giảm bớt thiệt hại cho ngư dân lồng bè bị đánh chìm - Nghiên cứu lắp đặt thêm thiết bị để quan sát tôm lồng dọn dẹp xác tôm mà không cần lặng xuống đáy lồng 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2018), “Nuôi tôm hùm đạt hiệu cao bền vững tỉnh miền Trung”, số 1/2018, tr 6-90 [2] Chi cục Thống kê huyện Vạn Ninh (2017), Thống kê tình hình ni tơm hùm huyện Vạn Ninh, Vạn Ninh – Khánh Hòa [3] Chi cục Thủy sản (2018), “Báo cáo tham luận công tác quản lý quy hoạch vùng nuôi tôm hùm Khánh Hòa”, Khánh Hòa [4] Đặng Văn Dụng (2007), Thiết kế kỹ thuật thiết bị nâng hạ lồng nuôi tôm hùm ven biển, Đồ án tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nha Trang [5] Phạm Thanh Dương ctv (2014), “Mơ hình hóa dịng chảy vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa”, Tuyển tập nghiên cứu biển, tập 20, tr 30-43 [6] Phạm Tiến Đạt (2009), Sử dụng mô hình Eco Lab đánh giá số đặc trưng mơi trường khu vực nuôi trồng thủy sản, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên [7] Nguyễn Văn Động (1995), Cơ sở lý thuyết thiết kế ngư cụ, Nhà xuất Nông Nghiệp, TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Văn Động, Nguyễn Trọng Thảo (2009), Công nghệ chế tạo ngư cụ, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, TP.HCM [9] Vũ Trọng Hội (2010), Điều tra trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi lồng bè số lồi cá biển có giá trị kinh tế thành phố Hạ Long tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang [10] Ngơ Thị Hiên (2014), Ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động khai thác nuôi trồng thủy sản xung quanh khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang [11] Phạm Văn Huân (1991), Cơ sở hải dương học, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 67 [12] Nguyễn Ngọc Hưng (2011), Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển nuôi cá lồng bè vịnh Cát Bà thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang [13] Hoàng Thị Linh (2017), Đánh giá trạng nghề nuôi cá biển thử nghiệm nuôi thương phẩm lồng loài cá chim vây ngắn Trachinotus ovatus (Linnaeus, 1758) chim vây dài Trachinotus blochii (Lacepede, 1801) Cát Bà – Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang [14] Võ Văn Nha (2006), “Kỹ thuật nuôi tôm hùm lồng biện pháp phịng trị bệnh”, tr 10-30 [15] Nhóm học viên CH Kiến trúc Khóa 2010, “Dự án Khu kinh tế Vân Phong – tỉnh Khánh Hòa”, Đại học Xây dựng [16] Nguyễn Minh Tân (2017), Phân lập bước đầu định danh vi nấm từ vịnh Vân Phong, Đồ án tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nha Trang [17] Nguyễn Đức Toàn (2014), Hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi tôm hùm Cam Ranh, Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang [18] Nguyễn Trọng Thảo, Phạm Văn Thông (2012), “Kết nghiên cứu thiết kế Định”, (4), tr 76-81 [19] Nguyễn Trọng Thảo, Kỹ thuật khai thác thủy sản 2, Trường Đại học Nha Trang [20] Phạm Bá Trung ctv (2014), “Đặc điểm địa hình đáy trầm tích tầng mặt vịnh hệ thống ngư cụ phòng tránh cá mập cơng người vịnh Qui Nhơn, tỉnh Bình Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa”, Tuyển tập nghiên cứu biển, tập 20, tr 44-52 [21] Ủy ban Nhân dân xã Vạn Hưng, Báo cáo Ban vận động chi hội nuôi tôm hùm xã Vạn Hưng, Vạn Ninh – Khánh Hoà [22] Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III (2015), “Báo cáo tổng hợp quy hoạch nuôi tôm hùm đến năm 2020 định hướng đến 2030”, tr 43-65 [23] Lê Thân Hồng Yến (2016), Phân tích hiệu hoạt động nghề nuôi tôm hùm vịnh Nha Trang, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang 68 [24] http://trangtraiviet.vn/cong-nghe-xanh/ung-dung-nuoi-tom-hum-bang-long-nhuahdpe-93908.html [25] https://123doc.org/document/-hien-trang-nghe-nuoi-tom-hum-bong-o-khanh-hoa.htm [26] https://baomoi.com/nuoi-tom-hum-ben-vung-dat-hieu-qua-cao-tai-cac-tinh-mientrung/c/25654550.epi [27] http://www.thuysanvietnam.com.vn/nuoi-tom-hum-tren-the-gioi-huong-toi-suben-vung-article-9520.tsvn [28] http://bnews.vn/xay-dung-lai-nghe-nuoi-trong-thuy-san-bang-long-be-tren-cac-damva-vinh-bien/70425.html [29] https://vi.wikipedia.org/wiki/Vịnh_Vân_Phong [30] http://www.vnbaolut.com/thientai_bangcapgio.htm [31] https://www.youtube.com/watch?v=w92dGuNR8PY [32] http://www.vncold.vn/Web/Content.aspx?distid=319 [33] http://thegioihaisan.vn/phan-biet-4-loai-tom-hum-pho-bien-tai-viet-nam.html 69 PHỤ LỤC Phụ lục A: Bản đồ quy hoạch ... ĐẠI HỌC NHA TRANG VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ KHAI THÁC THỦY SẢN HUỲNH THỊ MỸ LINH THIẾT KẾ CẢI TIẾN CẤU TRÚC LỒNG BÈ NUÔI TÔM HÙM THEO NGUYÊN LÝ TRANG BỊ TỰ ĐỘNG CHÌM NỔI TẠI VỊNH VÂN PHONG ĐỒ ÁN... cải tiến cấu trúc lồng bè nuôi tôm hùm theo nguyên lý trang bị tự động chìm vịnh Vân Phong? ??, đề tài có ý nghĩa thực tế, đặc biệt thời kì biến đổi khí hậu phức tạp Hiện nay, cấu trúc lồng bè vịnh. .. năm [22] Tại Malaysia tôm hùm nuôi lồng bè vịnh Darvel Kinarut Các đối tượng nuôi chủ yếu tôm hùm bông, tôm hùm đỏ tôm hùm sỏi Lồng nuôi tôm đặt độ sâu từ 10 – 20 m [22] Tôm hùm nuôi lồng bè Nhật

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2018), “Nuôi tôm hùm đạt hiệu quả cao và bền vững tại các tỉnh miền Trung”, số 1/2018, tr. 6-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi tôm hùm đạt hiệu quả cao và bền vững tại các tỉnh miền Trung
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Năm: 2018
[2]. Chi cục Thống kê huyện Vạn Ninh (2017), Thống kê tình hình nuôi tôm hùm tại huyện Vạn Ninh, Vạn Ninh – Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê tình hình nuôi tôm hùm tại huyện Vạn Ninh
Tác giả: Chi cục Thống kê huyện Vạn Ninh
Năm: 2017
[3]. Chi cục Thủy sản (2018), “Báo cáo tham luận công tác quản lý quy hoạch vùng nuôi tôm hùm tại Khánh Hòa”, Khánh Hòa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tham luận công tác quản lý quy hoạch vùng nuôi tôm hùm tại Khánh Hòa
Tác giả: Chi cục Thủy sản
Năm: 2018
[5]. Phạm Thanh Dương và ctv (2014), “Mô hình hóa dòng chảy trong vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa”, Tuyển tập nghiên cứu biển, tập 20, tr. 30-43 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình hóa dòng chảy trong vịnh Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Phạm Thanh Dương và ctv
Năm: 2014
[7]. Nguyễn Văn Động (1995), Cơ sở lý thuyết và thiết kế ngư cụ, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lý thuyết và thiết kế ngư cụ
Tác giả: Nguyễn Văn Động
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông Nghiệp
Năm: 1995
[8]. Nguyễn Văn Động, Nguyễn Trọng Thảo (2009), Công nghệ chế tạo ngư cụ, Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật, TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ chế tạo ngư cụ
Tác giả: Nguyễn Văn Động, Nguyễn Trọng Thảo
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2009
[11]. Phạm Văn Huân (1991), Cơ sở hải dương học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hải dương học
Tác giả: Phạm Văn Huân
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1991
[14]. Võ Văn Nha (2006), “Kỹ thuật nuôi tôm hùm lồng và các biện pháp phòng trị bệnh”, tr. 10-30 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi tôm hùm lồng và các biện pháp phòng trị bệnh
Tác giả: Võ Văn Nha
Năm: 2006
[15]. Nhóm học viên CH Kiến trúc Khóa 2010, “Dự án Khu kinh tế Vân Phong – tỉnh Khánh Hòa”, Đại học Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án Khu kinh tế Vân Phong – tỉnh Khánh Hòa
[18]. Nguyễn Trọng Thảo, Phạm Văn Thông (2012), “Kết quả nghiên cứu thiết kế Định”, (4), tr. 76-81 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu thiết kế Định
Tác giả: Nguyễn Trọng Thảo, Phạm Văn Thông
Năm: 2012
[19]. Nguyễn Trọng Thảo, Kỹ thuật khai thác thủy sản 2, Trường Đại học Nha Trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật khai thác thủy sản 2
[20]. Phạm Bá Trung và ctv (2014), “Đặc điểm địa hình đáy và trầm tích tầng mặt vịnh hệ thống ngư cụ phòng tránh cá mập tấn công người tại vịnh Qui Nhơn, tỉnh Bình Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa”, Tuyển tập nghiên cứu biển, tập 20, tr. 44-52 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm địa hình đáy và trầm tích tầng mặt vịnh hệ thống ngư cụ phòng tránh cá mập tấn công người tại vịnh Qui Nhơn, tỉnh Bình Vân Phong, tỉnh Khánh Hòa
Tác giả: Phạm Bá Trung và ctv
Năm: 2014
[21]. Ủy ban Nhân dân xã Vạn Hưng, Báo cáo Ban vận động chi hội nuôi tôm hùm xã Vạn Hưng, Vạn Ninh – Khánh Hoà Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Ban vận động chi hội nuôi tôm hùm xã Vạn Hưng
[22]. Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III (2015), “Báo cáo tổng hợp quy hoạch nuôi tôm hùm đến năm 2020 và định hướng đến 2030”, tr. 43-65 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng hợp quy hoạch nuôi tôm hùm đến năm 2020 và định hướng đến 2030
Tác giả: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III
Năm: 2015
[4]. Đặng Văn Dụng (2007), Thiết kế kỹ thuật thiết bị nâng hạ lồng nuôi tôm hùm ven biển, Đồ án tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nha Trang Khác
[6]. Phạm Tiến Đạt (2009), Sử dụng mô hình Eco Lab đánh giá một số đặc trưng môi trường khu vực nuôi trồng thủy sản, Luận văn thạc sĩ khoa học, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Khác
[9]. Vũ Trọng Hội (2010), Điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của nghề nuôi lồng bè một số loài cá biển có giá trị kinh tế tại thành phố Hạ Long - tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Khác
[10]. Ngô Thị Hiên (2014), Ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến hoạt động khai thác và nuôi trồng thủy sản xung quanh khu bảo tồn biển Vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Khác
[12]. Nguyễn Ngọc Hưng (2011), Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển nuôi cá lồng bè tại vịnh Cát Bà thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nha Trang Khác
[16]. Nguyễn Minh Tân (2017), Phân lập và bước đầu định danh vi nấm từ vịnh Vân Phong, Đồ án tốt nghiệp đại học, Trường Đại học Nha Trang Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN