Nguồn Tài nguyên của tỉnh Quảng Ninh - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử

13 9 0
Nguồn Tài nguyên của tỉnh Quảng Ninh - Tài nguyên - Trung tâm Thông tin - Thư viện điện tử

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Quy mô lớn của thương cảng Vân Đồn một thời sầm uất đã được các nhà khào cổ ghi nhận qua việc phát hiện nhiều bến bãi với đồ gốm và tiền đồng nhiều triều đại, trên suốt một dải đảo từ Cố[r]

(1)

Nguồn Tài nguyên tỉnh Quảng Ninh I-Tài ngun khống sản

Quảng Ninh có nguồn tài ngun khống sản phong phú, đa dạng, có nhiều loại đặc thù, trữ lượng lớn, chất lượng cao mà nhiều tỉnh, thành phố nước khơng có được như: than, cao lanh mài, đất sét, cát thủy tinh, đá vơi…

Than đá: Có trữ lượng khoảng 3,6 tỷ tấn, hầu hết thuộc dòng an - tra - xít, tỷ lệ - bon ổn

định 80 – 90%; phần lớn tập trung khu vực: Hạ Long, Cẩm Phả ng Bí – Đông Triều ; năm cho phép khai thác khoảng 30 – 40 triệu

Các mỏ đá vôi, đất sét, cao lanh… Trữ lượng tương đối lớn, phân bố rộng khắp địa

phương tỉnh như: Mỏ đá vơi Hồnh Bồ, Cẩm Phả; Các mỏ cao lanh huyện miền núi Hải Hà, Bình Liêu, Ba Chẽ, Tiên Yên, thị xã Móng Cái; Các mỏ đất sét phân bố tập trung Đông Triều, Hoành Bồ TP Hạ Long nguồn nguyên liệu quan trọng để sản xuất vật liệu xây dựng cung cấp cho thị trường nước xuất

Các mỏ nước khống: Có nhiều điểm nước khống uống Quang Hanh (Cẩm Phả), Khe Lạc (Tiên Yên), Đồng Long (Bình Liêu) Ngồi ra, cịn có nguồn nước khống khơng uống tập trung Cẩm Phả có nồng độ khống cao, nhiệt độ 35oC, dùng chữa bệnh

II-Tài nguyên du lịch

Quảng Ninh có tài nguyên du lịch đặc sắc vào loại nước, có nhiều bãi biển đẹp, có cảnh quan tiếng vịnh Hạ Long – lần Unesco xếp hạng di sản thiên nhiên giới bầu chọn kỳ

Vịnh Hạ Long Là vùng biển đảo nằm phía Đơng Bắc Việt Nam, thuộc địa phận tỉnh Quảng

(2)

đến bất ngờ với nhũ đá mang hình hài gà rừng, cóc, rồng, thác nước với nhiều hình hài khác, mở giới cổ tích Những hang động Tam Cung, Trinh Nữ, Ba Hang, Tiên Long… hang có vẻ đẹp độc đáo riêng làm mê mải lòng người Biển Vịnh Hạ Long muôn đời màu xanh biếc, chảy êm đềm, mải miết với thời gian Hạ Long đẹp bốn mùa Mùa xuân, thảm thực vật biêng biếc chồi non dãy núi đá vôi Mùa hạ, trời mát trẻo, hạt nắng lung linh rơi xuống mặt biển Mùa thu, vào đêm trăng, ánh trăng soi nghiêng bóng núi bập bềnh dát vàng xuống trần gian Vào mùa đơng, với khói sóng bay bay, sương núi lan tỏa, Hạ Long đẹp “một lẵng hoa bềnh sóng biển mẹ hiền” (Lời nhà văn Nguyễn Tuân)

Giá trị địa chất − địa mạoGiá trị lịch sử địa chất Vịnh Hạ Long đánh giá yếu tố, là: Lịch sử kiến tạo địa chất địa mạo (Karst): Lịch sử địa chất địa mạo Vịnh Hạ Long được nhà khoa học nhận định trải qua 500 triệu năm với hoàn cảnh cổ địa lý khác nhau, nhiều lần tạo sơn, biển thoái; sụt chìm, biển tiến Vịnh Hạ Long cịn giữ lại dấu ấn trình tạo sơn, địa máng vĩ đại trái đất, có cấu tạo địa lũy, địa hào cổ Khu vực Vịnh Hạ Long biển sâu vào kỉ Odovic - Silua (khoảng 500 - 410 triệu nẳm trước), biển nông vào kỷ Cacbon - Pecmi (khoảng 340 - 250 triệu năm trước), biển ven bờ vào cuối kỷ Paleogen đầu Neogen (khoảng 26 - 20 triệu năm trước) trải qua số lần biển lấn kỷ Nhân sinh (khoảng triệu năm trước) Vào kỉ Trias (240 - 195 triệu năm trước) trái đất nói chung, Châu Âu nói riêng có khí hậu khơ nóng khu vực Vịnh Hạ Long đầm lầy ẩm ướt với cánh rừng tuế, dương xỉ khổng lồ tích tụ nhiều hệ

Giá trị địa mạo Karst: Vịnh Hạ Long có q trình tiến hóa Karst đầy đủ trải qua 20 triệu

năm nhờ kết hợp đồng thời yếu tố tầng đá vơi dày, khí hậu nóng ẩm trình nâng kiến tạo chậm chạp tổng thể Vịnh Hạ Long chứa đựng nhiều dạng địa hình Karst kiểu Phong Tùng, Phong Linh Địa hình Karst kiểu Phong Tùng: Gồm cụm đá vơi thường có hình chóp nằm kề có đỉnh cao 100m, cao khoảng 200m Địa hình Karst kiểu Phong Linh: Đặc trưng đỉnh tách rời tạo thành tháp có vách dốc đứng Phần lớn tháp có độ cao từ 50 - 100m Tỉ lệ chiều cao rộng khoảng 6m Cánh đồng Karst lòng chảo rộng phát triển vùng Karst có bề mặt tương dối phẳng Cánh đồng Karst tạo thành theo phương thức khác như: Do kiến tạo liên quan hố sụt địa hào; sụt trần thung lũng sông ngầm, hang động ngầm; tồn tầng đá khơng hịa tan bị xói mịn mạnh mẽ nằm vùng địa hình Karst cao vây quanh mà thành… Cánh đồng Karst Hạ Long thường xuyên ngập nước

Địa hình Karst ngầm: Là hệ thống hang động đa dạng Vịnh, chia làm nhóm

(3)

Vịnh Bái Tử Long hải đảo nhiều bãi biển đẹp tiếng Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng, Trà Cổ, Bãi Cháy, Ti Tốp hàng trăm di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật tập trung dọc ven biển với mật độ cao vào loại nước…, tạo khả mở nhiều tuyến du lịch kết hợp hấp dẫn, đất liền đảo Việc phát triển du lịch khu vực Hạ Long – Bãi Cháy kết hợp với tuyến ven biển đến Móng Cái, Hải Phịng - Đồ Sơn – Cát Bà…sẽ tạo thành quần thể du lịch - thể thao - giải trí ven biển Với bờ biển dài, nhiều bãi biển đẹp, nhiều khu du lịch đại tầm cỡ quốc tế, hàng năm Quảng Ninh thu hút hàng triệu lượt khách nước đến thăm quan, du lịch, nghỉ dưỡng hội thảo (Năm 2007, đón 3,7 triệu lượt khách 1,5 triệu lượt khách quốc tế, doanh thu đạt 2200 tỷ đồng)

III-Tài nguyên du lịch Văn hoá – Tâm linh

Khu Di tích nhà Trần Đơng Triều: Đền lăng mộ nhà Trần thuộc xã An Sinh, huyện

Đông Triều, tỉnh Quảng Ninh, nằm rải rác khu đất rộng có bán kính 20 km để thờ "Bát Vị Hoàng Đế" thời Trần Đây cơng trình tưởng niệm có giá trị lớn lịch sử Việt Nam Bộ Văn hoá Thơng tin cơng nhận di tích lịch sử.Đền lăng mộ nhà Trần xây dựng thời nhà Trần, trùng tu vào thời Hậu Lê thời Nguyễn, quần thể di tích gồm đền lăng mộ

Trải qua thời gian thăng trầm lịch sử, khu vực bị hư hỏng nặng Ngày với ý thức lòng tự hào dân tộc nên khu đền Sinh lăng mộ nhà Trần dần quan tâm khôi phục với tầm cỡ để bảo tồn phát huy di sản văn hoá quý báu dân tộc góp phần giáo dục truyền thống cho hệ mai sau, tạo thành khu di tích thu hút du khách bốn phương

Khu đền Sinh thuộc thôn Nghĩa Hưng nơi thờ chung vị vua Nhà Trần lăng mộ Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông Giản Định Đế Lăng mộ Trần Anh Tông khu trại Lốc, lăng Trần Minh Tông khu Khe Gạch, lăng Trần Hiến Tông khu Ao Bèo, lăng Trần Dụ Tơng khu Đống Trịn, lăng Trần Nghệ Tơng khu Khe Nghệ

Ngồi việc xây dựng điện miếu lăng làm nơi thờ cúng, triều đình cịn cho xây dựng khu đền Sinh nhiều điện miếu lớn để làm nơi tế lễ bái yết cắt cử quan trông coi cẩn thận Toàn khu vực trở thành thánh địa tôn nghiêm qua triều Trần, Lê, Nguyễn

Cụm Di tích chiến thắng Bạch Đằng Di tích bãi cọc Bạch Đằng

Bãi cọc Bạch Ðằng nằm khu đầm nước xã Yên Giang giáp đê sông Chanh thuộc xã

(4)

vạn quân Thoát Hoan huy 70 vạn hộc lương Trương Văn Hổ huy tiến vào Thăng Long đuờng đường thuỷ

Đền Trần Hưng Đạo: Đền Trần Hưng Đạo toạ lạc đôi đất bên bờ sông Bạch Đằng thuộc địa phận xã Yên Giang, huyện Yên Hưng, Quảng Ninh Đền Bộ Văn hố Thơng tin cấp cơng nhận di tích lịch sử với miếu Vua Bà (số 100 VH/QĐ ngày 21/ 1/ 1990) bổ

sung cho di tích Bãi cọc Bạch Đằng

Đền Trần Hưng Đạo trước xây dựng khu hậu đồng, cách đền ngày gần 1.000 m hướng đông, năm 1936 chuyển cạnh miếu Vua Bà vị trí Đền xây dựng mảnh đất diễn trận đại thắng Bạch Đằng năm 1288 mà cọc gỗ đầm Yên Giang minh chứng

Đền kiến trúc theo kiểu chữ “đinh” (J), gồm ba gian tiền đường, hai gian bái đường gian hậu cung Hiện vật quý giữ lại đền số câu đối ca ngợi công lao to lớn Trần Hưng Đạo giang sơn đất Việt, kiệu bát cống chạm trổ, điêu khắc tỉ mỉ bốn đạo sắc vua triều Nguyễn phong cho chủ nhân đền Trần Hưng Đạo Lễ hội đền Trần Hưng Đạo - Miếu Vua Bà diễn vào ngày tháng âm lịch hàng năm

Miếu Vua Bà: Miếu Vua Bà thuộc xã Yên Giang, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh, Bộ

Văn hố Thơng tin cấp cơng nhận di tích lịch sử với đền Trần Hưng Đạo Miếu xây dựng từ thời Trần doi đất cổ, cạnh bến đò cũ qua nhiều lần trùng tu sửa chữa Đây số di tích nằm quần thể bãi cọc Bạch Đằng, đình Yên Giang, đền Trung Cốc đình Trung Bản, dấu ấn Chiến thắng Bạch Đằng lịch sử 1288

Lễ hội đền Trần Hưng Đạo, miếu Vua Bà diễn ngày tháng âm lịch hàng năm Tương truyền chuyến thị sát địa hình chuẩn bị chiến trường, Trần Hưng Đạo qua bến đò gặp cụ bà bán nước hỏi thăm vùng đất Bà cụ cung cấp cho Trần Hưng Đạo lịch triều nước, địa dịng sơng cịn bày cho chiến thuật hoả cơng để đánh giặc Sau thắng trận, Trần Hưng Đạo quay lại bến đị tìm bà cụ bán hàng nước không thấy nữa, ông xin vua Trần phong sắc cho bà “Vua Bà” lập đền thờ

Cây lim Giếng Rừng (Cây lim cổ thụ): Hai lim Giếng Rừng nằm chân núi Tiên Sơn

thuộc phố Ðoàn Kết, thị trấn Quảng Yên, huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh Hai lim có tuổi thọ 700 năm với địa danh cổ lưu lại đến ngày Sông Rừng, Bến Rừng, Chợ Rừng, Giếng Rừng chứng tỏ xưa vùng đất ven sông Bạch Ðằng cánh rừng cổ mà dấu vết lại đến có liên quan mật thiết với trận địa cọc sông Bạch Ðằng năm xưa Mặc cho thời gian khí hậu khắc nghiệt xanh tươi, tượng đài chiến thắng giản dị, đơn sơ đầy sinh lực Hai lim Giếng Rừng Bộ Văn hố Thơng tin cấp cơng nhận di tích lịch sử số 191 VH/QÐ ngày 23/3/1998 bổ sung cho di tích bãi cọc Bạch Ðằng

Ðình Yên Giang (An Hưng đền): Ðình Yên Giang nằm gò đất cao trung tâm xã

(5)

nhận di tích lịch sử số 310 QÐ/BT ngày 13-2-1996 (bổ sung vào di tích bãi cọc Bạch Ðằng) Ðình xây dựng kỷ 16 trải qua nhiều lần trùng tu xây dựng năm 1952; 1993 xây dựng lại ngày Ðình thờ Thành Hồng làng vị anh hùng dân tộc Trần Hưng Ðạo Ðình Yên Giang đền Trần Hưng Ðạo có mối quan hệ mật thiết với Ðền thờ Trần Hưng Ðạo nơi thờ thường xuyên thành Hoàng Làng Do vào ngày sinh, ngày hoá Trần Hưng Ðạo vào ngày giỗ trận (ngày 8/3 âm lịch, ngày chiến thắng Bạch Ðằng 1288) dịp làng có cầu mưa, cầu phước dân làng rước tượng Trần Hưng Ðạo từ đền đình để tế lễ, cầu xin Thành Hồng làng che chở Ðình kiến trúc theo kiểu chữ Ðinh (J) gồm gian tiền đường, gian bái đường gian hậu cung Hiện đình cịn lưu giữ bát hương sứ thời Lê, bia đá chạm trán diềm hình rồng thời Nguyễn, câu đối, đại tự đạo sắc vua triều nguyễn phong cho Thành Hoàng làng Trần Hưng Ðạo, long ngai, kiệu Bát Cống long đình chạm trổ kênh bong sắc nét hình rồng hoa văn hoa sơn son thiếp vàng thời Nguyễn Lễ hội đình n Giang gắn bó mật thiết với đền Trần Hưng Ðạo - miếu Vua Bà bãi cọc Bạch Ðằng vào ngày 8/3 âm lịch, kỷ niệm ngày chiến thắng Bạch Ðằng năm 1288 Ngồi đình cịn có lần hội ngày 20/8 âm lịch (ngày Trần Hưng Ðạo) ngày 24, 25, 26 âm lịch ngày đại kỳ phước tức tạ ơn Thành Hoàng, Thổ địa ban phúc cho đồng điền phong đăng hoà cốc

Ðền Trung Cốc: Ðền Trung Cốc nằm gò đất cao thơn Ðơng Cốc, xã Nam Hồ,

huyện Yên Hưng, tỉnh Quảng Ninh, Bộ Văn hố Thơng tin cơng nhận di tích lịch sử số 310 QÐ/BT ngày 13-2-1996 bổ sung cho di tích bãi cọc Bạch Ðằng Ðền xây dựng từ lâu tranh tre, đến năm Gia Long thứ (1807) xây dựng lại ngày Ðền thờ anh hùng dân tộc Trần Quốc Tuấn Phạm Ngũ Lão Tương truyền, để chuẩn bị cho xây dựng bãi cọc

.đồng Vạn Muối cửa Sông Kênh, ông bị cạn thuyền gị đất thơn Ðơng Cốc (ngày nay) phải huy động dân binh, thuyền chài tới kéo thuyền Ðể ghi nhớ kiện này, sau chiến thắng Bạch Ðằng, nhân dân lập đền thờ chỗ thuyền bị mắc cạn trước

Di tích thương cảng Vân Đồn: Vân Đồn cảng ngoại thương nước ta Vân Đồn

(6)

thuyền sườn núi phía đơng Những di tích khu chùa tam quan, chùa Hộ, chùa Phật, Thượng diện, nhà Tổ, bệ đá, sen, lan can chạm sóc, chạm rồng nói lên khu di tích chùa Lấm trung tâm Phật giáo quan trọng vung hải đảo Cách chùa Lấm km phía đơng bắc đảo, đồi cao cùa đảo Cống Đơng cịn phế tích bảo tháp xây gạch nung Mặt gạch trang trí hình rồng giun, khn hình đề Trong khu đựng hộp xá lị cịn có 13 mảnh vỡ bình sứ màu men ngà Bình sứ đựng tro thi hài vị cao tăng mà đời gắn liền với khu trung tâm Phật giáo chùa Lấm Căn vào kích thước ngăn đựng hộp xá lị, tac đốn quy mơ bảo tháp khs đồ sộ, tương đương với tháp Phổ Minh xây dựng từ đời Trần Nam Định

Trên hết, Vân Đồn thương cảng lớn, vật phẩm trao đổi với thuyền buôn ngoại quốc có mặt hàng lâm sản, hải sản, hương liệu, lụa là, gấm vóc Nhưng mặt hàng chủ đạo từ đời Lý đến đời Trần đồ sành sứ mà mảnh vỡ bốc xếp kết thành tầng bến thuyền minh chứng Đồ sứ thời Lý mà men ngọc thoát Đồ sứ thời Trần màu men nâu khoẻ khoắn Đố sứ thời Lê màu men lam dụi dàng Từ cảng Vân Đồn, sứ nước Địa Việt đem tới bán Nhật Bản, Trung Quốc, nước Đông Nam Á, chí đến tận vùng Đơng Âu Khơng khí buôn bán tấp nập, sầm uất thương cảng Vân Đồn tới tận thời kỳ Tây Sơn.Với giá trị lịch sử, thương cảng Vân Dồn Bộ Văn hố – Thơng tin cấp

bằng cơng

Cụm di tích danh thắng Núi Bài Thơ

Núi Bài Thơ: Một núi đá vôi cao 106 m nằm trung tâm thành phố Hạ Long, kề ngay bên vịnh Hạ Long, nhìn xa trơng tồ lâu đài khổng lồ với ba tháp nhấp nhô tường thành kiên cố Đó núi Bài Thơ Xưa núi cịn có tên núi Truyền Đăng (Rọi Đèn) Ngọn núi làm xúc cảm bao tâm hồn thi sĩ Năm 1468, Hồng đế - thi sĩ Lê Thánh Tơng, chuyến kinh lý phía đơng dừng chân Xúc động trước vẻ đẹp thần tiên mây trời non nước Hạ Long, nhà vua làm thơ cho khắc vào phía nam vách núi đá, tên núi Bài Thơ có từ Năm 1729, chúa Trịnh Cương làm thơ họa lại thơ vua Lê Thánh Tông cho khắc vào gần Cũng cịn có thơ Nguyễn Cẩn (1790) số thơ khác.Leo núi Bài Thơ thú vui hấp dẫn Đứng đỉnh núi Bài Thơ, du khách không khỏi ngỡ ngàng trước quanh cảnh kỳ vĩ vịnh Hạ Long, xa xa biển nước xanh mênh mông, đảo đá nhấp nhô điểm xuyến thuyền, tàu nhỏ xíu Nhìn lên cao trời mây lồng lộng, xung quanh cỏ hoa với tiếng chim hót ríu rít thật bình Núi Bài Thơ - di tích danh thắng tiếng Hạ Long

Đền thờ Đức Ông Trần Quốc Nghiễn: Ngôi đền toạ lạc chân núi Bài Thơ thuộc khu vực

(7)

Đền thờ Đức Ông Trần Quốc Nghiễn, (Đền Đức Ông ) thứ Trần Hưng Đạo vị tướng tài ba dũng mãnh kháng chiến chống quân Nguyên Ông người tận hiếu, người tận trung Để tưởng nhớ công lao to lớn ông, đền thờ chủ thuyền thường hay qua lại dựng chân núi Bài Thơ

Đền có từ lâu đời gồm có ba gian bái đường, hậu cung Đền thờ Mẫu nằm bên phải đền Ban thờ Trần Quốc Nghiễn, ban bên phải thờ Đệ Nhất Vương Cô, ban trái thờ Đệ Nhị Vương Cơ Trong đền có đầy đủ nghi trượng, bát bửu, đồ tế khí Đền qua nhiều lần trùng tu Đền Đức Ông di tích đẹp ngơi đền có tiếng linh thiêng Du khách có dịp tham quan vịnh Hạ Long thường tới thăm đền

Chùa Long Tiên: Chùa Long Tiên xây dựng vào năm 1941, chùa lớn là di tích lịch sử danh thắng tiếng thành phố Hạ Long Chùa toạ lạc chân núi Bài Thơ, gần chợ Hạ Long, phố mang tên "Phố Long Tiên” Chùa có phong cách kiến trúc độc đáo thấy, mang phong cách kiến trúc điêu khắc chùa thời nhà Nguyễn, kiểu chồng giường giá chiêng hoạ tiết hoa văn trang trí rồng phượng, hoa cách điệu Trên đỉnh tam quan tượng phật Adiđà với tư ngồi, gác chuông, bật ba chữ “Long Tiên Tự” Hai bên hai câu đối Chính điện thờ Phật, bên phải thờ tướng lĩnh nhà Trần, bên trái cung Tam Phủ Thánh Mẫu.Chùa nằmở trung tâm thành phố nên thuận tiện cho khách đến viếng thăm Trước kia, chùa Long Tiên mở hội vào ngày 24/3 (âm lịch) Còn ngày hội Khách du lịch Việt Nam nước đến vãn cảnh chùa, tín đồ dâng hương cúng Phật, tụng kinh đông ngày rằm mồng hàng tháng đặc biệt vào dịp Tết Ngun đán

Đền Cửa ơng: Đền Cửa Ơng tọa lạc núi thấp trông vịnh Bái Tử Long, có cảnh

(8)

từ ngày tháng âm lịch kéo dài đến hết xuân

Miếu Tiên Công: Miếu Tiên Công nằm cạnh trụ sở Uỷ ban Nhân dân xã Cẩm La, huyện Yên

Hưng, Quảng Ninh, Bộ Văn hố Thơng tin cấp cơng nhận di tích lịch sửMiếu xây dựng từ lâu, đến năm Gia Long thứ (1804) xây dựng lại trùng tu, sửa chữa nhiều lần sau Miếu thờ 19 vị Tiên Cơng có cơng việc quai đê lấn biển, lập nên đảo Hà Nam với xóm làng trù phú gồm xã ngày nayMiếu kiến trúc theo kiểu chữ “nhị” (=) gồm ba gian, hai chái tiền đường ba gian hậu cung, khám thờ vị, bia đá, câu đối, đại tự chạm trổ điêu khắc mang dấu ấn thời Nguyễn Lễ hội “Miếu Tiên Công” vào ngày tháng giêng âm lịch hàng năm.Xưa đảo Hà Nam bãi bồi ngập nước cửa sông Bạch Đằng Năm 1434 vua Lê Thái Tông lên ngôi, cho mở mang kinh thành, 19 chàng trai quê phường Kim Hoa, phủ Hồi Đức, thành Thăng Long (trong có bốn người Quốc tử giám sinh ba người hiệu sinh) rủ xuống khai phá vùng đất Các chàng trai dựa vào doi đất cao bãi bồi với dân vạn chài quai đê lấn biển, lập nên phường Bông Lưu (sau thành xã Phong Lưu, gồm Cẩm La, Yên Đông,

Các Lễ hội tiêu biểu tỉnh Quảng Ninh

Lễ hội Yên Tử: Địa điểm:Diễn vùng núi Yên Tử thuộc xã Thượng Yên Cơng, thị xã ng

Thời gian:Hàng năm tổ chức ngày 10 tháng giêng kéo dài hết tháng (âm lịch)

Ýnghĩa: Yên Tử trung tâm Phật giáo nước Đại Việt thuở trước, nơi phát tích thiền phái Trúc Lâm Du khách đến lễ hội chùa Yên Tử để tách khỏi giới trần tục, thực hành hương tôn giáo thiên nhiên hùngvĩ Trong quần thể di tích n Tử rộng lớn có 11 chùa hàng trăm am tháp Chùa Đồng đỉnh cao 1.068 m (so với mặt nước biển) Lên chùa Đồng du khách cảm tưởng mây (”nói cười mây xanh” - Nguyễn Trãi) Yên Tử có tháp cổ cao ba tầng đá, niên đại ”Cảnh Hưng thập cửu niên - 1758” Cũng khơng đâu có rừng tháp khu Tháp Tổ Yên Tử gắn liền với tích huyền thoại ơng vua nhà Trần phái Thiền Trúc Lâm Thú vui ”như hội” leo núi, lên đỉnh cao nơi có chùa Đồng Trên đường lại gặp chùa, tháp, suối, rừng nơi truyện cổ tích sâu lắng tình người Lên đến đỉnh cao sau thắp nén nhang, cảm thấy đứng trời, lịng lâng lângthốt tục Khi trời quang mây tạnh, từ nơi phóng tầm mắt dõi nhìn khắp vùng Đơng Bắc

Lễ hội Bạch Đằng Địa điểm: Diễn xã Yên Giang, huyện Yên Hưng

(9)

Ý nghĩa: Lễ hội kỷ niệm chiến thắng Bạch Đằng người anh hùng dân tộc chống giặc ngoại xâm: Ngô Quyền (năm 938), Lê Hoàn (năm 981), Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn danh tướng nhà Trần (năm 1288)

Dịng sơng Bạch Đằng đời đời cịn ghi chiến tích người anh hùng dân tộc chống giặc ngoại xâm Đó là: Ngơ Quyền với trận địa cọc gỗ đánh tan quân Nam Hán (năm 938); Lê Hoàn (năm 981) chống quân Tống; Hưng Đạo Vương Trần Quốc Tuấn danh tướng nhà Trần (năm 1288) chống quân Nguyên Mông

Lễ hội Bạch Đằng diễn vùng đất cổ với bao chứng tích hào hùng, thu hút hàng vạn người khắp vùng châu thổ Phần lễ, có dâng hương đền thờ Trần Hưng Đạo, miếu Vua Bà Dân làng rước kiệu dọc bờ sông giống nghi lễ cư dân sông nước, tục bơi trải nghi lễ quan trọng Trên dịng sơng lớn, đua tài nhiều thuyền đua hình tre lao vun vút, tiếng hị reo người dự hội bờ sơng làm sống dậy âm hưởng trận chiến năm xưa

Phần hội, với bơi trải, trò chơi tổ chức nhiều nơi đấu vật, đánh cờ người, chọi gà Trước hội cịn tổ chức trị diễnsơng Hồng dự., tái tập trận quân dân đời nhà Trần

Lễ hội đền Cửa Ông: Địa điểm: Diễn đền Cửa Ông, phường Cửa Ông, thị xã Cẩm Phả Thời gian: Được tổ chức từ ngày mùng hai tháng giêng hết tháng (âm lịch) Ý nghĩa: Đền Cửa Ông thờ Trần Quốc Tảng, thứ ba Trần Hưng Đạo nhiều tướng lĩnh nhà Trần có cơng đánh giặc trấn ải vùng Đơng Bắc Đền cịn thờ Hồng Cầu, tướng lĩnh người địa phương có cơng dẹp giặc Lễ hội tưởng niệm công ơn tướng Trần Quốc Tảng tướng lĩnh Đền Cửa Ông di tích nhà Trần tiếng vùng Đơng Bắc

Đền có ba khu: đền Hạ, đền Trung

(10)

Ý nghĩa: Chùa Long Tiên xây dựng cách không lâu (năm 1941) chùa lớn thành phố Hạ Long Lễ hội chùa Long Tiên khơng dành riêng cho tín đồ đạo Phật, mang ý nghĩa tâm linh cao cho tất người Chùa Long Tiên tọa lạc chân núi Bài Thơ Đây di tích lịch sử, danh thắng tiếng Có thể nói chùa Long Tiên ngày hội Khách du lịch Việt Nam nước vào vãn cảnh chùa, tín đồ dâng hương cúng Phật, tụng kinh đông ngày rằm mồng hàng tháng đặc biệt vào dịp Tết Nguyên đán Khi xuân đến, vào mùa trẩy hội vùng Quảng Ninh, người ta gọi chùa Long Tiên chùa Trình Ai muốn đến chùa Long Tiên dâng hương trước tiếp tục hành hương

tới Yên Tử, tới hội đền Cửa Ông

Lễ hội tổ chức rước kiệu qua đền Đức Ông (đền thờ Đức Ông Trần Quốc Nghiễn Trần Hưng Đạo) đến đền thờ An Dương Vương Vụng Đâng qua Loong Toòng quay lại chùa Các cụ già thường kể lại thi kiệu nhiều đám rước, nhiều kiệu chạy nhanh bay qua ngòi chuyện cổ tích

Lễ hội Thập Cửu Tiên Cơng

Địa điểm: Diễn đền Thập Cửu Tiên Công, thuộc xã Cẩm La, đảo Hà Nam, huyện Yên Hưng

Thời gian: Hàng năm dân làng mở hội vào ngày tháng giêng (âm lịch) Ý nghĩa: Đền Thập Cửu Tiên Cơng (cịn gọi miếu Tiên Cơng) thờ 19 vị Tiên Cơng - người có cơng quai đê lấn biển lập nên khu đảo Hà Nam trù phú, làng xóm đơng vui ngày Lễ hội tổ chức để tưởng nhớ công lao vị Tiên Công Truyền thuyết kể lại ngày mở hội ngày vị Tiên Cơng tìm mạch nước đảo cách 500 năm Tại đền Tiên Công vị chức sắc làm lễ cáo yết Tiên Ngày mồng 7, cụ thượng thọ từ 70 tuổi trở lên cháu đền lễ Tiên Công Con cháu đội mâm lễ vật trước Mâm lễ có trầu cau, rượu, xơi, gà thủ lợn, đặc biệt hương án có long mã kết Cơng bình chọn bốn cụ thượng thọ khoẻ mạnh, gia đình hồ thuận, chăm ngoan để làm lễ động thổbằng hoa Các cụ thượng thọ sau Các cụ già yếu cháu khiêng võng, che lọng Mỗi gia đình, dịng họ tạo thành đám rước Các đám rước nhập lại đến gần đền tạo nên khơng khí tưng bừng náo nhiệt trang trọng, thiêng liêng Các cụ vào đền dâng lễ vật tế Tiên Công, đến trưa phần lễ kết thúc Sau lễ tế đến lễ động thổ: bốn cụ chọn bẻ bốn đất đắp đê tượng trưng trước hương án Tiên Cơng diễn trị đánh vật, nhằm biểu thị tinh thần đấu tranh với thiên nhiên, tiếp tục nghiệp Tiên Công quai đê lấn biển, bảo vệ xóm làng Sau lễ động thổ, dân làng dân nơi khác đến bắt đầu vào hội náo nhiệt với trò chơi chọi trâu, chọi gà, đánh cờ người, chơi đu, trai gái cịn hát đám, hát chèo đường suốt ngày hơm

(11)

Địa điểm: Diễn làng Trà Cổ, thị xã Móng Cái

Thời gian: Được tổ chức ngày 30 tháng đến ngày mùng tháng (âm lịch) hàng năm

Ý nghĩa: Cách gần 600 năm, người Trà Cổ xây dựng ngơi đình làng để thờ vị tổ (Thành Hoàng làng) Lễ hội tưởng nhớ đến cơng ơn Thành Hồng làng cầu mong trời đất thần linh mang lại điều tốt lành cho dân làng

Trà Cổ nằm nơi ”đặt nét bút để vẽ hình chữ S đồ đất nước” Trà Cổ có bãi biển đẹp lý tưởng cho du khách Cư dân Trà Cổ vốn gốc Đồ Sơn

Đình Trà Cổ nơi thờ Quận He (Nguyễn Hữu Cầu), lãnh tụ nông dân khởi nghĩa thời Lê - Trịnh Ngơi đình lớn đại diện cho kiến trúc đình làng người Việt bảo tồn

Ngày 25 tháng đoàn thuyền rước từ Trà Cổ quê tổ Đồ Sơn Ngày 30 tháng thuyền từ Đồ Sơn quay đến Trà Cổ.Ngày mùng tháng 6, bắt đầu vào lễ hội lễ rước Vua bể (còn gọi rước vua miếu), với nghi thức đội quân cầm vũ khí, cờ thần, phường bát âm, bát bửu, tiếp đến người cầm cờ vía phải người cường tráng trẻ đẹp có đạo đức làng bầu chọn từ cuối hội năm trước người khiêng kiệu

Sau lễ rước thi sản phẩm chăn nuôi trồng trọt mà biểu thị chủ yếu thi lợn mà người ta gọi Ông Voi Các Ông Voi cai đám dân làng chăm sóc chu đáo từ nhiều tháng trước vào hội

Nét độc đáo lễ hội Trà Cổ có hội thi làm cỗ, thi nấu ăn, nấu ăn giỏi làng biết đến

Ngày mùng ngày kết thúc lễ hội có múa bơng Trong ngày múa bơng, người ta cầu mong trời đất thần linh phù trợ cho đánh bắt nhiều cá tôm, buôn bán phát đạt, chăn nuôi, trồng tươi tốt, sống ấm no

Lễ hội Quan Lạn

Địa điểm: Diễn bến Đình thuộc xã Quan Lạn, huyện Vân Đồn

Thời gian: Được tổ chức vào ngày 18 tháng (âm lịch) hàng năm lễ hội kéo dài từ ngày 10 đến hết ngày 20 tháng

Ý nghĩa: Lễ hội Quan Lạn vừa kỷ niệm chiến thắng giặc Nguyên Mông năm 1288 chiến công Trần Khánh Dư, danh tướng nhà Trần vừa ngày hội cầu mùa cư dân vùng biển

Lễ hội Quan Lạn (còn gọi hội đua bơi Quan Lạn), hội làng người dân xã đảo Quan Lạn, đảo nằm

ở khu trung tâm thương cảng cổ Vân Đồn Lễ hội tổ chức bến Đình, nơi có đình Quan Lạn, ngơi đình cổ số ngơi đình cịn giữ ngày

Ngày 10 tháng 6: khoá làng (một tục làm lễ hội người Việt), dân làng không đâu người làm ăn xa khách thập phương lại làng dự hội

(12)

đua thường thuyền biển trọng tải đến tấn, rộng sâu lòng, hạ buồm, trang trí đầu rồng mũi thuyền Ngày 16 làm lễ nghinh thần Dâng lễ rước vị Trần Khánh Dư từ nghè (cách đình 1,5 km) đình Dưới bến, đơi thuyền đua tập luyện tạo khơng khí tưng bừng náo nhiệt

Ngày 18 tháng vào chiều (năm thường lúc nước triều lên tới sát bến đình) hai bên bắt đầu xuất phát Lính bên văn áo trắng quần xanh, chân quấn xà cạp xanh, lính bên võ quần áo xám đen Tiếng chiêng trống, tiếng hơ vang, cờ bay phần phật đầy khí Mỗi hai đàn giáp sân đình, quân lính dân chúng hét lớn vang dậy vùng Hai tướng múa đường đao đẹp mắt, hai đoàn quân gặp ba lần, tượng trưng cho ba lần đánh thắng quân Nguyên thời Trần Tới lần thứ ba hai đoàn quân tập hợp trước miếu, hai vị tướng vào tế, quay trở đua thuyền thức bắt đầu Lễ hội Quan Lạn mang dấu ấn hội làng truyền thống hoành tráng thể tinh thần thượng võ dân tộc chống giặc ngoại xâm bảo vệ chủ quyền đất nước người dân vùng biển

IV-Tài nguyên biển

Với bờ biển dài 250 km, Quảng Ninh có nhiều ngư trường khai thác hải sản Hầu hết các bãi cá có sản lượng cao, ổn định, phân bố gần bờ quanh đảo, rất thuận tiện cho việc khai thác Ngồi ra, Quảng Ninh cịn có

Ven biển Quảng Ninh có nhiều khu vực nước sâu, kín gió lợi đặc biệt quan trọng thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển hệ thống cảng biển, thành phố Hạ Long, thị xã Cẩm Phả, huyện Tiên Yên, thị xã Móng Cái huyện Hải Hà

V-Tài nguyên rừng

Quảng Ninh có 243.833,2 rừng đất rừng (chiếm 40% diện tích đất tự nhiên tồn tỉnh), rừng tự nhiên chiếm khoảng 80%

Còn lại rừng trồng, rừng đặc sản khoảng 100 ngàn ha, đất chưa thành rừng khoảng 230 ngàn ha, điều kiện để phát triển thành vùng gỗ công nghiệp, vùng đặc sản, ăn có quy mơ lớn

VI-Tài nguyên đất

Quảng ninh có quỹ đất dồi với 611.081,3 ha, 75,370ha đất nơng nghiệp đang sử dụng, 146.019 đất lâm nghiệp với nhiều diện tích đất trồng cỏ phù hợp cho chăn ni, khoảng gần 20.000 trồng ăn

(13)

còn lại đất chuyên dùng đất

Ngày đăng: 02/02/2021, 20:24

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan