- Biết cách tiến hành nghiên cứu một số thí nghiệm đối chứng để rút ra kết luận hoạt động hoá học mạnh và yếu và cách sắp xếp các KL theo từng cặp, từ đó rút ra cách sắp xếp của dãy3. - [r]
(1)Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A: 9B:
Tiết 24 Bài 17: DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI
A Mục tiêu: 1.Về kiến thức:
HS biết được:
- Cách xếp KL dãy hoạt động hố học KL phân tích ý nghĩa dãy
2.Về kĩ năng:
- Biết cách tiến hành nghiên cứu số thí nghiệm đối chứng để rút kết luận hoạt động hoá học mạnh yếu cách xếp KL theo cặp, từ rút cách xếp dãy
- Viết PTPƯ chứng minh cho ý nghĩa dãy
- Bước đầu vận dụng ý nghĩa dãy để xét PƯ cụ thể KL với chất khác có xảy hay không
3 Về tư duy:
- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác
- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng
4.Về thái độ tình cảm:
- Học sinh có khả làm việc khoa học, xác, cẩn thận
5 Định hướng phát triển lực học sinh:
* Năng lực chung: Năng lực giao tiếp, lực tự học, lực hợp tác *Năng lực riêng: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống
B.Chuẩn bị GV HS: 1 GV:
Chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm cho HS hoạt động nhóm:
Thí nghiệm 1: Một đinh sắt, dây ( mảnh ) đồng , dd FeSO4 , dd CuSO4
Thí nghiệm 2: Một dây đồng, mẩu bạc, dd AgNO3 , dd CuSO4
Thí nghiệm 3: Một đinh sắt, dây đồng, ống nghiệm đựng dd HCl Thí nghiệm 4: Một mẩu Na , đinh sắt, dd phenolphtalein , cốc nước cất
2 HS: đọc trước nhà C Phương pháp:
PP thực hành thí nghiệm phát kiến thức
D Tiến trình dạy-giáo dục: 1 Ổn định tổ chức(1’)
2 Kiểm tra cũ(7’)
Gọi HS làm BT: 4, 5, ( Nếu có HS y/c xung phong làm BT 7* )
3 Giảng mới:
(2)xây dựng nào?(20’)
- Mục tiêu: Biết cách tiến hành nghiên cứu số thí nghiệm đối chứng để rút kết luận hoạt động hoá học mạnh yếu cách xếp KL theo cặp, từ rút cách xếp dãy
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, dụng cụ, hố chất thí nghiệm - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,
Hoạt động GV- HS Nội dung ghi bảng
TN 1: Thực thí nghiệm Fe tác dụng với
dung dịch CuSO4 Cu tác dụng với dung dịch
FeSO4
- yêu cầu học sinh quan sát để tự rút kết luận?
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm báo cáo, hs lắng nghe, bổ sung ý kiến hoàn thiện.
TN2:GV biểu diễn TN yêu cầu học sinh quan sát để tự rút kết luận?
Cho Cu vào dung dịch AgNO3 cho Ag vào
dung dịch CuSO4
HS quan sát TN: mô tả tượng rút kết luận.
TN3:
Hướng dẫn HS làm TN: Cho dây đồng vào dung dịch HCl đinh sắt vào dung dịch HCl
HS làm TN.
HS quan sát tượng, giải thích rút kết luận.
TN4: Giáo viên làm TN biểu diễn
- Cho mẫu Natri vào cốc đựng nước cất có thêm vài giọt dung dịch
phenolphtalein
- Cho đinh sắt vào cốc đựng nước cất có nhỏ vài giọt dung dịch
phenolphtalein
Hs quan sát trạng thái, màu sắc,
-Căn vào kết luận TN 1, , 3, em xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học
I Dãy hoạt động hóa học của kim loại xây dựng như nào?
*TN1: Có chất rắn màu đỏ bám ngồi đinh sắt, Cu -Kết luận: Sắt hoạt động hóa học mạnh đồng, đồng hoạt động hóa học yếu sắt.Ta xếp sắt trước đồng: Fe,Cu
*TN2:
-Kết luận: Đồng hoạt động hóa học mạnh bạc, bạc hoạt động hóa học yếu Đồng Ta xếp đồng đứng trước bạc: Cu, Ag
*TN3:
Kết luận: Fe hoạt động hóa học mạnh H, cịn Cu hoạt động hóa học H Ta xếp Fe, H, Cu sau: Fe, H, Cu *TN4:
(3)Hs xếp: Na, Fe, H, Cu, Ag.
-Giới thiệu: Bằng nhiều TN khác nhau, người ta xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa học
HS nghe ghi chép.
*Dãy hoạt động hóa học số kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, Ag, Au.
Hoạt động 2: Dãy hoạt đơng hóa học kim loại có ý nghĩa nào? (10’)
- Mục tiêu: Nắm ý nghĩa dãy hoạt động hóa học kim loại - Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,
Hoạt động Gv – Hs Nội dung
Từ TN để xây dựng dãy hoạt động hóa học kim loại, em trả lời câu hỏi sau: -Các kim loại xếp dãy hoạt động hóa học?
- Kim loại vị trí phản ứng với nước nhiệt độ thường?
-Kim loại vị trí phản ứng với dung dịch axit giải phóng khí Hiđro?
-Kim loại vị trí đẩy kim lọai đứng sau khỏi dung dịch muối?
HS thảo luận nhóm, rút kết luận ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học kim loại.
II Dãy hoạt đơng hóa học của kim loại có ý nghĩa thế nào?
(SGK)
4 Củng cố: (8 phút)
Cho kim loại Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au, → Kim loại tác dụng với
a dung dịch H2SO4 loãng
b dung dịch FeCl2
c dung dịch AgNO3
-Viết phương trình phản ứng xảy - Ý nghĩa dãy hoạt động hóa học
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (1 phút)
- Làm tập trang 54 SGK - Soạn 18
E Rút kinh nghiệm:
(4)