- Tính chất hóa học: Oxit axit tác dụng được với nước, dung dịch bazơ, oxit bazơ; oxit bazơ tác dụng được với nước, dung dịch axit, oxit axit; Sự phân loại oxit..1. 2.Về kĩ năng:.[r]
(1)CHƯƠNG 1: CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ A Mục tiêu:
1.Về kiến thức:
- HS biết tính chất hóa học chung loại hợp chất vơ cơ, viết đứng phương trình hóa học cho tính chất
- Đối với hợp chất cụ thể như: CaO, SO2, HCl, H2SO4, NaOH, Ca(OH)2, NaCl HS biết chứng minh chúng có tính chất hóa học chung loại hợp chất vô tương ứng
- Biết ứng dụng hợp chất đời sống sản xuất - Biết phương pháp điều chế hợp chất cụ thể
- Biết mối quan hệ biến đổi hóa học loại hợp chất vơ 2.Về kĩ năng:
- HS biết tiến hành số thí nghiệm đơn giản, an tồn tiết kiệm hóa chất, - Biết quan sát tượng xảy q trình thí nghiệm, biết phân tích, giảI thích, kết luận đối tượng nghiên cứu
- Vận dụng kiến thức để giải thích tượng đời sống - Giải dạng tập định lượng định tính
- Rèn luyện tư so sánh, khái quát 3 Về tư duy:
- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác
- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng
4 Về thái độ tình cảm:
- Nghiêm túc, cẩn thận làm thí nghiệm - Thích nghiên cứu khoa học
- Yêu thích học tập môn
5 Định hướng phát triển lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, năng
lực hợp tác, lực tính tốn.
* Năng lực chun biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực
thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống.
Ngày soạn:
Ngày giảng: 9A: 9B:
Tiết 2 BÀI 1: TÍNH CHẤT HỐ HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT
VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT A Mục tiêu:
1.Về kiến thức: Biết được:
(2)2.Về kĩ năng:
- Quan sát thí nghiệm, rút tính chất hố học oxit bazơ, oxit axit - Viết PTHH minh họa tính chất hố học số oxit
- Rèn tư khái quát, tổng hợp 3 Về tư duy:
- Rèn khả quan sát, diễn đạt xác, rõ ràng ý tưởng thân hiểu ý tưởng người khác
- Rèn khả tư linh hoạt, độc lập sáng tạo - Rèn khả khái quát hóa, trừu tượng
4 Về thái độ tình cảm:
- Củng cố lịng u thích mơn
- Học sinh làm việc khoa học, cẩn thận, xác 5 Định hướng phát triển lực:
* Năng lực chung: Năng lực tự học, lực tự giải vấn đề, năng
lực hợp tác, lực tính toán.
* Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học, lực
thực hành hóa học, lực vận dụng kiến thức hóa học vào sống. B Chuẩn bị giáo viên học sinh:
1 GV: CuO; CaO; CO2 ; P2O5 ; H2O ; CaCO3 ; P đỏ; đ HCl ; dd Ca(OH)2
cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2 ( từ CaCO3 HCl); thiết bị điều chế P2O5 ( đốt P đỏ PTN )
2 HS: đọc trước nhà C Phương pháp:
- Thí nghiệm trực quan, thảo luận nhóm, PP đàm thoại, vấn đáp gợi mở D Tiến trình dạy-Giáo dục :
1 Ổn định lớp: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số
2 Kiểm tra cũ: (8 phút)
HS : Khối lượng chất rắn thu sau đun khối lượng chất tan dung dịch ban đầu
=> nồng độ % dung dịch là: C% = 20 ,
x100% = 18% HS2 : Bài 2:
Đổi: 800ml = 0,8 lít a) Số mol NaOH = 40
8
= 0,2 mol Nồng độ mol dung dịch: CM = 0,8
2 ,
= 0,25 M b) Đổi: 200 ml = 0,2 lít
Số mol NaOH có 0,2 lít dung dịch NaOH 0,25 M = 0,25 x 0,2 = 0,05 mol Đây số mol NaOH dung dịch NaOH 0,1 M cần pha
=> Thể tích dung dịch NaOH 0,1 M sau pha = 0,1
05 ,
(3)3 Giảng mới: (28 phút)
Hoạt động 1: Tính chất hóa học oxit ( 23’) - Mục tiêu: Học sinh nắm tính chất hóa học oxit
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, dụng cụ hóa chất thí nghiệm: CuO; CaO; CO2 ; P2O5 ; H2O ; CaCO3 ; P đỏ; dd HCl ; dd Ca(OH)2 cốc thuỷ tinh, ống nghiệm, thiết bị điều chế CO2 ( từ CaCO3 HCl); thiết bị điều chế P2O5 ( đốt P đỏ PTN )quỳ tím, ống nghiệm, kẹp, ống hút
- Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình - Phương pháp dạy học: Phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật mảnh ghép, kĩ thuật đặt câu hỏi
Hoạt động GV-HS Nội dung
- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ; nêu ví dụ?
HS trả lời HS nêu ví dụ
- Vậy oxit axit oxit bazơ có tính chất hóa học nào? → Ghi phần - Yêu cầu HS viết PTHH oxit bazơ tác dụng với nước? → Ghi phần a
2 HS lên bảng viết, HS lớp tự ghi vào vở
- Đọc tên sản phẩm cho biết chúng
thuộc loại hợp chất nào?
HS:Barihiđroxit, Bazơ
* Một số oxit bazơ tác dụng với nước: K2O, Na2O, CaO, BaO
- Kết luận tính chất a?
HS trả lời
- HS nhóm làm thí nghiệm: Cho vào ống nghiệm mọt bột CuO, thêm ml dung dịch HCl vào → Quan sát tượng, nhận xét?
HS: Các nhóm làm thí TN
-Bột CuO màu đen bị hòa tan tạo thành dung dịch màu xanh lam
Màu xanh lam màu dung dịch Đồng (II) clorua
- Các em vừa làm thí nghiệm nghiện cứu tính chất hóa học oxit bazơ? →Ghi phần b
Oxit bazơ tác dụng với axit
I Tính chất hóa học oxit
1 Tính chất hóa học oxit bazơ
a Tác dụng với nước BaO + H2O → Ba(OH)2
b Tác dụng với axit
(4)- HS viết PTHH?
* Với oxit bazơ khác như: FeO, CaO xảy phản ứng hóa học tương tự
- Sản phẩm phản ứng thuộc loại chất nào?
Muối + nước
- Kết luận tính chất b?
- Bắng thí nghiệm người ta chứng minh số oxit bazơ : CaO, Na2O, BaO tác dụng với oxit axit → Muối → Ghi phần c
- viết PTHH?
HS lên bảng viết, HS lớp tự ghi vào vở
- HS nêu kết luận?
- Các em vừa nghiên cứu tính chất hóa học bazơ oxit axit có tính chất hóa học nào? → Ghi phần
- Yêu cầu nhóm HS viết PTPƯ oxit axit tác dụng với nước? → Ghi phần a - Đọc tên sản phẩm cho biết chúng thuộc loại hợp chất gì?
2 HS lên bảng viết, HS lớp tự ghi vào vở
→ Axit photphoric, axit
* Với oxit khác như: SO2, SO3, N2O5 thu dung dịch axit tương ứng * HS biết gốc axit tương ứng - Kết luận tính chất a?
Nhiều oxit A +Nước → Axit
- Ta biết oxit bazơ tác dụng với oxt axit → Vậy oxit axit tác dụng với oxit bazơ → Ghi phần b
- Gọi HS liện hệ đến phản ứng khí CO2 với dung dịch Ca(OH)2 → Hướng dẫn HS viết PTHH?
- Đọc tên sản phẩm cho biết chúng thuộc lọai nào?
Muối Canxicacbonat
* Nếu thay CO2 oxit axit khác như: SO2, P2O5 xảy phản ứng tương tự
- HS nêu kết luận?
- Các em so sánh tính chất hóa học
CuO + 2HCl→ CuCl2 +H2O
c Tác dụng với oxit axit BaO + CO2 → BaCO3
2 Tính chất hóa học oxit axit a Tác dụng với nước
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b Tác dụng với bazơ
CO2+Ca(OH)2→CaCO3+H2O
Oxit Baz¬ + Axit → Muối + nước
Một số oxit Baz¬ + Oxit axit → Muối
oxit Axit +Nước → Axit
(5)oxit axit oxit bazơ?
- Phát phiếu học tập → GV gợi ý
HS thảo luận nhóm trả lời
c Tác dụng với oxit Bazơ (tương tự phần 1.c)
Hoạt động 2: Khái quát phân loại oxit ( 5’ ) - Mục tiêu: biết sở phân loại oxit
- Tài liệu tham khảo phương tiện: Sgk, sgv, máy tính, máy chiếu - Hình thức tổ chức: dạy học phân hóa, dạy học theo tình
- Phương pháp dạy học: phương pháp thuyết trình, đàm thoại, trực quan, làm mẫu, phương pháp dạy học theo nhóm, phương pháp nghiên cứu trường hợp điển hình, phương pháp phát giải vấn đề
- Kĩ thuật dạy học: kĩ thuật chia nhóm, kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật đặt câu hỏi,
Hoạt động Gv – Hs Nội dung
- Tính chất hóa học oxit axit oxit bazơ tác dụng với dd bazơ, dd axit → Muèi nước Dựa tính chất hóa học để phân loại oxit thành loại
HS nêu loại, cho ví dụ
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
II Khái quát phân loại oxit
1.Oxit bazơ: CaO, Na2O 2.Oxit axit: SO2, P2O5 3.Oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO
4.Oxit trung tính:CO, NO 1 Củng cố: (6 phút)
GV yêu cầu HS hệ thống lại kiến thức sơ đồ tư duy:
Yêu cầu HS làm tập sau:
(6)Bài 1: oxit làm chất hút ẩm PTN? A SO2 B SO3 C N2O5 D P2O5
Bài 2: Khử hoàn toàn 6,4 g hỗn hợp CuO Fe2O3 H2 tạo 1,8 g H2O.Khối lượng hỗn hợp kim loại thu là:
A 4,5g B 4,8g C.,9 g D 5,2g
5 Hướng dẫn học sinh học nhà chuẩn bị cho sau: (2 phút) - Y/c HS làm BT 3,5
Hướng dẫn:
Bài 3: Phân loại chất để tìm chất cần tìm
Bài 5: Dựa vào t/c hố học CO2 O2 khác ( liên quan đến t/c hoá học oxit axit)
Bài 4: Phải phân loại chất trước
Bài 6: tính số mol chất, dựa vào PTHH tìm chất cịn dư, số mol (gam) chất sản phẩm, dung dịch sau phản ứng có loại chất tan
- Chuẩn bị : Một số oxit quan trọng E Rút kinh nghiệm dạy:
……… ……… ………
……… ……… ……… ……… ………