1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn Bài 1: Tính chất hóa học của o xit

4 977 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 54 KB

Nội dung

CÁC LOẠI HP CHẤT VÔ CƠ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT I. Mục tiêu của bài học : SGV ( trang 5) II. Chuẩn bò : 1/ Giáo viên : 7 bộ dụng cụ và hóa chất . - Hóa chất : CuO, dung dòch HCl - Dụng cụ thí nghiệm : ống nghiệm, ống nhỏ giọt, cốc thuỷ tinh. 2/ Học sinh : Đọc trứơc bài 1, ôn những kiến thức về oxit đã học lớp 8.(đònh nghóa, phân loại… ) III. Phương pháp : Trực quan, phát vấn, giảng giải, hoạt động nhóm. IV. Tổ chức dạy học :  . Hoạt động 1 :Ổn đònh, điểm danh (1’) * Kiểm tra bài cũ (5’) 1/ Oxit là gì ? có mấy loại oxit ? Trong những chất sau : HCl, Na 2 O, H 2 SO 4 , SO 2 , NaOH, ZnO Al 2 O 3 , CO, NO, H 2 , chất nào là oxit 2/ Tính khối lượng axit sunfuric có trong 200g dung dòch axit sunfuric 20% (H=1,S=32,O=16) * Giới thiệu bài mới :(1’) Trong chương trình lớp 8 ta đã tìm hiểu về 2 loại oxit chính là oxit axit và oxit bazơ . Chúng có những tính chất hóa học nào, hôm nay ta cùng tìm hiểu trong bài 1. Hoạt động của giáo viên và học sinh TG Nội dung  Hoạt động 2: a) GV diễn giảng cho BaO tác dụng nước tạo thành dung dòch bari hidroxit. - Yêu cầu HS viết PTHH ? Bari hidroxit thuộc loại hợp chất nào ? -Na 2 O, CaO, K 2 O … cũng có phản ứng tương tự . HS viết PTHH (3HS ) GV: CuO, ZnO…không phản ứng với nước . -Kết luận ? 15’ I. Tính chất hóa học của oxit: 1/ Tính chất hóa học của oxit bazơ: a) Tác dụng với nước : Một số oxit bazơ + nước dd bazơ (kiềm). BaO(r)+H 2 O(l)Ba(OH) 2 (dd) Bài 1 Tiết 2 Bài 1 Tiết 2 - Mở rộng :Phản ứng( 2 ) là phản ứng tôi vôi, theo PTHH nếu dùng 1 mol CaO (56g) tác dụng với 1 mol H 2 O ( 18g) sẽ thu được 1 mol bột Ca(OH) 2 (74g) trạng thái rắn . Thực tế người ta dùng khối lượng nước lớn hơn nhiều lần so với khối lượng nước tính theo PTHH . Vì vậy ta thu được một hỗn hợp Ca(OH) 2 và H 2 O trạng thái nhão, dẻo. b) Các nhóm nhận dụng cụ hóa chất . - Kiểm tra hóa cụ, hóa chất. -HS quan sát CuO, HCl (trạng thái màu sắc ) GV hướng dẫn thí nghiệm - Cho cở hạt đậu xanh CuO vào ống nghiệm . - Dùng ống nhỏ giọt cho 1-2ml dd HCl vào, lắc nhẹ. ? Hiện tượng thí nghiệm ?. ? Nhận xét thí nghiệm ? ( Màu xanh lam : dd CuCl 2 ) ? CuCl 2 thuộc loại hợp chất nào? ?Viết PTHH. CaO, Fe 2 O 3 …cũng xảy ra phản ứng tương tự . - Kết luận ? c) Thực nghiệm chứng minh : một số oxit bazơ như CaO, Na 2 O, BaO… tác dụng với oxit axit tạo muối . -HS Viết PTHH. * Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào ? Viết phần tóm tắt lên bảng phụ. -Lưu ý : không phải tất cả các oxit bazơ đều tác dụng với oxit axit hoặc với nước  Hoạt động 3: a) Viết PTHH khi cho P 2 O 5 tác dụng với H 2 O. ? H 3 PO 4 thuộc loại hợp chất nào . 12’ b) Tác dụng với axit: Oxit bazơ+ axit muối + nước CuO(r)+2HCl(dd) CuCl 2 (dd) + H 2 O (l) c) Tác dụng với oxit axit : Một số oxit bazơ + Oxit axit  muối BaO(r) + CO 2 (k) BaCO 3 (r ) 2/ Tính chất hóa học của oxit axit: a) Tác dụng với nước : -Với SO 2 , SO 3 , N 2 O 5 , …cũng thu được các dd axit tương ứng - Kết luận ? b) Viết PTHH khi cho cacbon đioxit tác dụng với dd canxi hidroxit, sản phẩm là canxi cacbonat và nước. ? Canxi cacbonat thuộc loại hợp chất nào ? SO 2 , P 2 O 5 …cũng có phản ứng tương tự . - Kết luận ? c) Như phần 1,c. * Oxit axit có những tính chất hóa học nào ? ( GV viết phần tóm tắt trên bảng phụ )  Hoạt động 4 : - Dựa vào bảng phụ đã ghi trên GV chốt lại. * Tính chất hóa học cơ bản nhất của oxit bazơ là tác dụng với axit tạo muối và nước . * Tính chất hóa học cơ bản nhất của oxit axit là tác dụng với dd bazơ tạo muối và nước . - Dựa trên tính chất hóa học cơ bản này để phân loại oxit . ? Hãy nêu 4 loại oxit. ? Những oxit nào là oxit bazơ,oxit axit, oxit lưỡng tính, oxít trung tính ? - Giới thiệu một số oxit lưỡng tính : Al 2 O 3 , ZnO….một số oxit trung tính : CO, NO…Hai loại oxit này sẽ được học sau. 4’ Nhiều oxit axit + nước  axit P 2 O 5 (r)+3H 2 O(l)2H 3 PO 4 (dd) b) Tác dụng với bazơ : Oxit axit+ dd bazơ  muối + nước CO 2 (k) + Ca(OH) 2 (dd)  CaCO 3 (r) + H 2 O(l) c) Tác dụng với oxit bazơ: (như phần 1,c ) II. Khái quát về sự phân loại oxit : Dựa vào tính chất hóa học của oxit , phân oxit thành 4 loại : - Oxit bazơ : Fe 2 O 3 , K 2 O… - Oxit axit : N 2 O 5 , SO 2 … - Oxit lưỡng tính: Al 2 O 3 , ZnO… - Oxit trung tính: CO, NO…  Hoạt động 5 :( 5’) Củng cố . - Bài tập 1/ 6 SGK : 3HS lên bảng làm. Nêu phương pháp làm bài. Lớp nhận xét . - Bài tập 3/ 6 SGK : 5HS lên bảng làm. Nêu phương pháp làm bài. Lớp nhận xét . - Bài tập 4/ 6 SGK : Hoạt động nhóm : Nhóm 1,2 : a ; Nhóm 3,4 : b ; Nhóm 5,6 : c ; Nhóm 7,8 : d . - Bài tập 5/ 6 SGK : 1 HS làm . Nêu phương pháp làm bài. Lớp nhận xét .  Hoạt động 6 : ( 2’) Hướng dẫn về nhà . - Học bài, viết được các PTHH minh hoạ tính chất hóa học. - Hoàn thành các bài tập . Làm bài tập 2, 6/ 6SGK. - Đọc trước bài 2, phần A. *Hướng dẫn bài tập : Bài 2 :Phân loại, dựa vào tính chất hóa học để chọn những cặp chất có thể tác dụng với nhau, viết PTHH. Bài 6 : toán lượng dư  tìm chất dư . C% dung dòch sau phản ứng gồm C% sản phẩm và C% chất dư Dựa vào PTHH tìm n ct  m ct . Dựa vào đề bài tìm m dd . V. Rút kinh nghiệm : . . . . bazơ t o muối và nước . - Dựa trên tính chất hóa học cơ bản này để phân loại oxit . ? Hãy nêu 4 loại oxit. ? Những oxit n o là oxit bazơ,oxit axit, oxit lưỡng. tra bài cũ (5’) 1/ Oxit là gì ? có mấy loại oxit ? Trong những chất sau : HCl, Na 2 O, H 2 SO 4 , SO 2 , NaOH, ZnO Al 2 O 3 , CO, NO, H 2 , chất n o là oxit

Ngày đăng: 29/11/2013, 15:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Viết phần tóm tắt lên bảng phụ. - Bài soạn Bài 1: Tính chất hóa học của  o xit
i ết phần tóm tắt lên bảng phụ (Trang 2)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w