1.Kiến thức: Học sinh biết được tính chất hoá học của kim loại nói chung : tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối và nước2. Phẩm chất:.[r]
(1)Tuần 12: Tiết 24 – Bài 16:
TÍNH CHẤT HĨA HỌC CỦA KIM LOẠI
Ngày soạn: / / A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT
1.Kiến thức: Học sinh biết tính chất hố học kim loại nói chung : tác dụng với phi kim, với dung dịch axit, với dung dịch muối nước
2 Phẩm chất:
- Trung thực, tự trọng, chí cơng vơ tư
- Tự lập, tự tin, tự chủ có tinh thần vượt khó
- Có trách nhiệm với thân, cộng đồng, đất nước, nhân loại môi trường tự nhiên - Thực nghĩa vụ đạo đức tôn trọng, chấp hành kỷ luật, pháp luật
3 Năng lực:
- Năng lực sử dụng ngơn ngữ hóa học
- Năng lực giải vấn đề môn hóa học - Năng lực thực hành hóa học
- Năng lực tính tốn
B CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 1 Giáo viên:
1) Dụng cụ: Khay, chổi rửa ,ống nghiệm,đèn cồn, diêm
2) Hoá chất: dd CuSO4, đinh sắt mới, kim loại Na, dd HCl đặc, MnO2 rắn , dây Cu 3) Thiết bị: Phiếu giao việc cho nhóm học sinh thực
Nội dung phiếu học tập: Phiếu học tập số
Hãy nêu ví dụ phản ứng kim loại tác dụng với dd muối mà em biết chương I, nêu tượng,viết PTHH rút nhận xét khả hoạt động hoá học kim loại theo mẫu sau:
Tên thí nghiệm Hiện tượng PTHH - Nhận xét
Phiếu học tập số 2:Thực TN tác dụng Zn với dd CuSO4
Cách làm Hiện tượng Viết PTHH nhận xét
-Cho dây kẽm vào ống nghiệm đựng dd CuSO4
2 Học sinh: Đọc nội dung nhà. C CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Gv đặt vấn đề: Chúng ta biết kim loại chiếm tới 80% trong tổng số ngun tố hố học có nhiều ứng dụng trong đời sống sản xuất Để sử dụng kim loại có hiệu quả cần phải hiểu tính chất hố học Vậy kim loại có những tính chất hố học chung nào?
- GV: Chúng ta nghiên cứu ’Tính chất hố học của kim loại’
- HS dự đoán:
=> Tác dụng với axit, bazơ…
(2)HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG GHI BẢNG Hoạt động 1: Tìm hiểu phản ứng kim loại với phi kim
Mục tiêu: Giúp HS hình thành kiến thức tính chất kim loại tác dụng với phi kim Phương pháp: Đàm thoại, quan sát thí nghiệm, thực hành hóa học, thảo luận nhóm GV:Dựa vào kiến thức học từ lớp nêu
những tính chất hóa học kim loại mà em biết? viết phương trình hố học minh hoạ cho tính chất
HS:- Kim loại tác dụng với oxi tạo oxit - Tác dụng với axit tạo muối H2
-Tác dụng với muối GV giao nhiệm vụ cho HS thảo luận cặp đôi 2’ viết PTHH
GV: gọi đại diện học sinh lên bảng viết PTHH, lớp nhận xét, bổ sung
GV: kim loại tác dụng với phi kim khơng ? GV: Hướng dẫn nhóm HS làm thí nghiệm Thí nghiệm: Nung hỗn hợp sắt lưu huỳnh GV: Yêu cầu HS nêu tượng
GV thông báo: Các kim loại khác đồng, magie, có phản ứng tương tự
GV:Vậy em có kết luận tính chất hố học của kim loại ?
I PHẢN ỨNG CỦA KIM LOẠI VỚI PHI KIM
1 Tác dụng với Oxi
3Fe (r) +2O2 ( k) ⃗t0 Fe3O4 (r) (FeO.Fe2O3)
(trắng xám) (nâu đen) Zn (r) + H2SO4 (dd) ® ZnSO4 (dd) + H2 (k)
Fe (r) + CuSO4 (dd) ® Cu (r) + FeSO4 (dd)
2 Tác dụng với phi kim khác
HS: Kim loại tác dụng với phi kim khác tạo muối
Fe + S ⃗t0 FeS
2Na (r) + Cl2 (k) ⃗t0 2NaCl (r)
=> Kết luận : Hầu hêt kim loại tác dụng với oxi tạo oxit, tác dụng với nhiều phi kim nhiệt độ cao tạo muối
Hoạt động 2: Tác dụng kim loại với axit
Mục tiêu: Giúp HS nắm sản phẩm tạo thành kim loại tác dụng với axit Phương pháp: Đàm thoại, trực quan
- GV: Ở chương I em biết số KL tác dụng với dd axit
- GV gọi số HS nêu lại TN KL + Axit ® tượng,
giải thích viết PTHH? - HS nêu tượng, viết pthh - KL + dd Axit ® M + H2 nào?
- KL + dd Axit ® M + khơng H2 nào?
(HS trả lời: GV nhận xét nhắc lại)
II Phản ứng kim loại với dd Axit: Ví dụ:
Zn + H2SO4 ® ZnSO4 + H2
Fe + 2HCl ® FeCl2 + H2
Kết luận:KL + DD Axit ® muối + H2
Hoạt động 3: Phản ứng kim loại với dung dịch muối Mục tiêu: Giúp HS nắm phản ứng kim loại với dung dịch muối Phương pháp: Đàm thoại, trực quan, thực hành thí nghiệm, thảo luận nhóm - GV phát phiếu giao việc cho HS; yêu cầu HS làm
(3)gồm cách tiến hành quan sát tượng, giải thích tượng, viết pthh
- HS thực theo nhóm phút
- GV cho nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét rút kết luận
(?) Qua TN ta thấy Cu Zn với Ag? Vậy Cu với Ag Zn với Cu KL hoạt động mạnh hơn?
- HS nêu nhận xét
- GV: thông tin thêm: số KL Mg, Al, Fe PƯ với dd CuSO4, AgNO3 ® Muối + KL Mg, Al,
Fe hoạt động Cu, Ag
(?) Vậy KL pư với dd Muối? HS: Nêu kết luận
Cu + 2AgNO3 ® Cu(NO3)2 +2Ag
2 Phản ứng Zn với dung dịch CuSO4: TN: Dây kẽm + DD CuSO4 (xanh lam)
® Chất rắn màu đỏ bám vào kẽm, dd xanh
lam nhạt dần, Zn tan ® Đã có PƯ xảy ra.
PTHH: Zn + CuSO4 ® ZnSO4 + Cu
*Nhận xét:
(1) Cu đẩy Ag khỏi Muối nên Cu hoạt động hoá học mạnh Ag
(2) Zn đẩy Cu khỏi Muối nên Zn hoạt động hoá học mạnh Cu
*Kết luận: (SGK)
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- GV cho HS làm tập sau:
Bài tập 1: Hoàn thành PTHH cho đây: a) ? + HCl ® MgCl2 + H2
b) ? + AgNO3 ® Cu(NO)3 + Ag
c) ? + ? ® ZnO
d) ? + Cl2 ® MgCl2
Bài tập : Viết hồn thành phản ứng biểu diễn
chuyển hố sau:
a/ Cu CuSO4 MgSO4 Mg(OH)2 b/ Zn ZnCl2 AlCl3 Al
- HS làm tập.
- HS lên bảng trình bày, HS khác làm vào
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG – TÌM TỊI, MỞ RỘNG
TÌNH HUỐNG VÀ HƯỚNG DẪN CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Học theo nội dung ghi , làm tập – SGK trang 51
- Chuẩn bị tiết sau: xem trước “dãy hoạt động hoá học kim loại”
Chú ý : Đọc kĩ thí nghiệm , rút tượng phản ứng từ rút kim loại hoạt động hoá học kim loại
- Làm bt sau:
* Cho KL Mg, Fe, Cu, Zn, Ag, Au KL tác dụng với : dd H2SO4, dd FeCl2, dd AgNO3 Viết các pthh ?
* Hòa tan 3,84 gam hỗn hợp X gồm Mg Al vào 400 ml dd HCl 1,5M
a Chứng tỏ hỗn hợp X tan hết ?
b Nếu pứ thu 4,256 lít H2(đktc) khối lượng kim loại X bao nhiêu?
(4)