Phong cách hài trong các tiểu phẩm báo chí hiện đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo

143 27 0
Phong cách hài trong các tiểu phẩm báo chí hiện đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nh©n vËt xuÊt hiÖn trong tiÓu phÈm cã thÓ trùc tiÕp chÝnh danh, ®Þa chØ, nh-ng còng cã thÓ lµ ®iÓn h×nh ho¸ mét lo¹i ng-êi, mét tÇng líp hay mét giai cÊp nµo ®ã.. Sù ®èi ng-îc, xung ®[r]

(1)

đại học quốc gia hà nội

Tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn ======

Trần Xuân Thân

Phong cỏch hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự,

Lª Thị Liên Hoan, Thảo Hảo

Luận văn thạc s khoa häc b¸o chÝ

(2)

đại học quốc gia hà nội

Tr-ờng đại học khoa học xã hội nhân văn Khoa báo chí

======

Trần Xuân Thân

Phong cỏch hài tiểu phẩm báo chí đại qua ba nhà báo Lý Sinh Sự,

Lª Thị Liên Hoan, Thảo Hảo

( Kho sỏt báo Lao động, An ninh giới cuối tháng, thể thao &văn hoá, từ 2002 đến 2005)

Luận văn thạc sỹ khoa học báo chí M· sè: 60.32.01

(3)

Lêi c¶m ¬n

Em xin gửi lời cảm ơn trân trọng đến Thầy giáo, Cô giáo khoa Báo chí - Tr-ờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn- Đại học Quốc gia Hà Nội lịng nhiệt tình truyền thụ tri thức Thầy, Cô cho em trong năm qua

Đặc biệt, em xin trân trọng cảm ơn Phó Giáo s-, Tiến Sĩ Nguyễn Thị Minh Thái tận tình h-ớng dẫn giúp đỡ em suốt q trình hồn thành Luận văn này

Xin cảm ơn ng-ời thân, bạn bè, đồng nghiệp quan tâm góp ý động viên tơi suốt trình học viết Luận văn

Hà Nội, tháng 11 năm 2006

(4)

Mở đầu 1 Lý chọn đề tài:

Báo chí từ đời phát triển đến vận động đổi nội dung hình thức thể nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin ngày cao cơng chúng Điều làm hình thành hệ thống thể loại với nhiều thể loại khác Trong đó, thể loại có cách thức riêng, lợi riêng việc phản ánh thực khách quan Đồng thời, làm xuất tác giả, nhà báo không ngừng sáng tạo việc sử dụng thể loại báo chí với ngơn ngữ, giọng điệu mang đặc tr-ng riêng để tạo tác phẩm báo chí ln t-ơi thơng tin thời sự, phong cách thể nhằm hấp dẫn công chúng Sự nỗ lực thân thực tiễn thành báo chí mang lại cho ng-ời, cho cách mạng khiến Đảng, Nhà n-ớc ta xác định:" Báo chí n-ớc Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam

ph-ơng tiện thông tin đại chúng thiết yếu đời sống xã hội; quan ngôn luận tổ chức Đảng, quan Nhà n-ớc, tổ chức xã hội; diễn đàn nhân dân"[52; 19] Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh

(5)

đặt câu hỏi phải làm gì, nhà báo phải lựa chọn đ-ờng hoạt động nh- để góp phần tuyên truyền, cổ động, tập hợp tổ chức quần chúng đấu tranh cách mạng, giáo dục nhận thức h-ớng dẫn hành động cho quần chúng cách tích cực

Chức báo chí thơng tin thời có ý nghĩa trị - xã hội định Nh-ng thơng tin cách nào, đ-a nh- để vừa đảm bảo tính khách quan chân thật, vừa khơng ảnh h-ởng xấu đến d- luận xã hội lợi ích quốc gia vấn đề quan trọng Những điều đặt hàng loạt vấn đề nghĩa vụ trách nhiệm nhà báo việc biểu d-ơng, cổ vũ nhân tố mới, đồng thời phê phán t-ợng tiêu cực Và để làm đ-ợc điều đó, nhà báo cần thấm nhuần, ghi nhớ đạo đức nghề nghiệp đáp ứng đ-ợc yêu cầu Đảng, Nhân dân, xã hội giao phó: " Báo chí ta cần phải phục vụ nhân dân lao động, phục

vụ chủ nghĩa xã hội, phục vụ cho đấu tranh thực thống n-ớc nhà, cho hoà bình giới Chí thế, tất ng-ời làm báo (ng-ời viết, ng-ời in, ng-ời sửa bài, ng-ời phát hành)phải có lập tr-ờng trị vững chắc Chính trị phải làm chủ Đ-ờng lối trị khác đ-ợc"[21; 169]

Bên cạnh đó, với báo chí, thay đổi nhận thức công chúng, qua địi hỏi báo chí với sản phẩm báo chí tiến đến vừa đáp ứng nhu cầu thơng tin thời t-ơi mới, vừa góp phần làm th- giãn, giải trí cho cơng chúng Và hết, thông tin, th- giãn nhằm mục đích đạt hiệu tác động đến cơng chúng làm cho họ thay đổi nhận thức hành vi góp phần cải tạo xã hội ngày tốt đẹp

(6)

đ-ơng thời mà cịn có cách thể sinh động để qua cơng chúng thấy thoải mái, có sử dụng ph-ơng tiện tiếng c-ời Chúng c-ời cho xong chuyện hay c-ời để c-ời giải trí đơn mà sau tiếng c-ời ấy, cơng chúng tích cực xã hội lại "bật khóc" cho rối ren, điều tiêu cực làm cản trở phát triển xã hội Trong số nhiều tác giả làm đ-ợc điều đó, phải kể đến Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo bút viết tiểu phẩm báo chí đại quen thuộc để lại nhiều ấn t-ợng tốt đẹp lịng cơng chúng những viết đậm chất hài h-ớc báo Lao Động, An ninh giới cuối tháng, Thể thao & Văn hoá

Thực tiễn hoạt động báo chí cho thấy họ có thành cơng, sáng tạo đặc biệt hình thức thể thơng tin báo chí Thực tiễn tạo cho tác giả phong cách mà công chúng nhận thấy độc đáo, hấp dẫn Vì thể cho r´ng họ đ± t³o cho “thương hiệu” l¯ng báo Vậy thực chất th-ơng hiệu đ-ợc tạo nên yếu tố nào, hiệu dự kiến xu h-ớng phát triển thể loại báo giới sao? Góp phần trả lời câu hỏi nghề nghiệp này, khuôn khổ luận văn thạc sỹ, chọn đề tài nghiên cứu:

phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại qua Ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan Thảo Hảo

(Khảo sát báo Lao Động, An ninh giới ci th¸ng,

Thể Thao & Văn hố từ năm 2002 đến năm 2005) 2 Lịch sử nghiên cứu:

(7)

chuyên sâu mà có số báo nói tác giả nh- t-ợng đặc biệt báo chí đ-ơng đại, đồng thời có số khố luận cử nhân báo chí nghiên cứu gợi mở số họ, chủ yếu Lý Sinh Sự nh- khố luận "Phong cách báo chí Lý Sinh Sự" Nghiêm Thị Thu Hà; "Chuyên mục Nói hay đừng báo Lao Động" Đào Thái T-, sinh viên khoa báo chí tr-ờng Đại học KHXH& Nhân văn Hà Nội Còn ch-a thấy học viên cao học nghiên cứu sinh báo chí nghiên cứu tác phẩm họ, đặc biệt tác giả Lê Thị Liên Hoan Thảo Hảo đ-ợc đề cập cấp độ báo

3 Mục đích ý nghĩa nghiên cứu:

Mục đích Luận văn nhằm tìm hiểu nghiên cứu nét riêng trọng tâm phong cách hài ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan Thảo Hảo thể tiểu phẩm hài h-ớc tờ báo đó, khảo sát phân tích điểm làm đ-ợc điểm ch-a làm đ-ợc bút Thơng qua đó, luận văn tổng kết, rút học cho hoạt động viết thể loại tiểu phẩm báo chí hài h-ớc xu h-ớng vận động, phát triển phong cách đặc biệt

Luận văn hy vọng tìm hiểu đánh giá hiệu thực tiễn ba phong cách báo chí độc đáo nhằm góp phần làm thúc đẩy trình gia tăng sáng tạo hoạt động báo chí để thơng tin hiệu Đồng thời, luận văn hy vọng làm tài liệu cho quan tâm nghiên cứu tìm hiểu, học hỏi phong cách báo chí hài h-ớc nhà báo

4 Ph-¬ng pháp nghiên cứu:

(8)

cỏc cõy bút tiếng nay, đặc biệt ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo (nh- trình bày) Cho nên, nguồn t- liệu phục vụ cho việc triển khai đề tài mang tính kế thừa hạn chế

Vì thế, Luận văn từ ph-ơng pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, t- t-ởng Hồ Chí Minh, đ-ờng lối sách Đảng Nhà n-ớc báo chí để định h-ớng ph-ơng pháp nghiên cứu chủ yếu phân tích tổng hợp, so sánh Từ luận điểm chung phong cách, sáng tạo phong cách linh hoạt trình tác nghiệp nhà báo, lý luận thể loại báo chí, tiểu phẩm báo chí, soi rọi vào tác phẩm cụ thể ba nhà báo trên, phân tích, so sánh tổng hợp nhằm đ-a kết luận mang tớnh khỏi quỏt

5 Phạm vi nghiên cứu:

Nhằm thể đ-ợc sinh động, khác biệt ba nhà báo khác việc dùng loại tiểu phẩm hài h-ớc mà thông tin thời có ý nghĩa trị xã hội nóng hổi, tác giả tập trung khảo sát đề tài ba tờ báo: Lao Động, An ninh giới cuối tháng, Thể thao & Văn hoá - tờ báo mà bút xuất th-ờng xuyên

Các tác phẩm sử dụng việc triển khai đề tài ba tờ báo thời gian từ 2002 đến 2005

5 KÕt cấu Luận văn:

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Tài liệu tham khảo, Luận văn gåm cã ch-¬ng chÝnh:

Ch-ơng 1: Một số vấn đề lý luận chung phong cách tiểu phẩm báo chí Ch-ơng 2: Nội dung phản ánh phong cách viết tiểu phẩm báo chí hài h-ớc

của Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Th¶o H¶o

(9)

Ch-ơng I: một số vấn đề lý luận chung phong cách tiểu phẩm báo chí

1.1 Khái niệm phong cách ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ báo chí 1.1.1 Phong cách v phong cách ngôn ngữ:

a, Phong cách:

Theo Từ điển tiếng Việt 2000: "Phong cách" là:

"- Những lối, cung cách sinh hoạt, làm việc, hoạt động, xử tạo nên riêng ng-ời hay loại ng-ời (nói tổng quát)(Ví

dụ: Phong cách lao động mới, phong cách lãnh đạo Phong cách quân nhân, phong cách sống giản dị)

- Phong cách đặc điểm có tính chất hệ thống t- t-ởng nghệ thuật, biểu sáng tác nghệ sĩ hay sáng tác nói chung thuộc thể loại (nói tổng qt)(Ví dụ: Phong cỏch ca mt nh

văn Phong cách văn häc nghÖ thuËt)

- Phong cách dạng ngôn ngữ sử dụng yêu cầu chức điển hình đó, khác với dạng khác đặc điểm từ vựng, ngữ pháp, ngữ âm (Ví dụ: Phong cách ngơn ngữ khoa học Phong cách lun

Phong cách ngôn ngữ nghệ thuật)"

Theo GS Hà Minh Đức: "Vấn đề lý luận phong cách th-ờng đ-ợc

vận dụng quen thuộc phạm vi sáng tác nghệ thuật báo chí đây dấu ấn sáng tạo ng-ời viết in đậm nét Và mức độ rõ rệt tính nhất quán sắc đ-ợc thể cấu trúc, hệ thống những yếu tố nội dung hình thức nghệ thuật"[25; 102]

(10)

Chẳng hạn, phong cách đ-ợc dùng lý luận văn học (dùng để đặc điểm sáng tác nhà văn, tác phẩm hay trào l-u văn học…Phong cách bao hàm số vấn đề thi pháp, giới quan sáng tác, cá tính sáng tạo nghệ thuật nhà văn nhiều nhà văn thuộc trào l-u); nghiên cứu văn hoá (dùng để đặc điểm văn hố mang tính dân tộc, thời đại); điêu khắc, hội hoạ (dùng để biểu thị cách thức, tr-ờng phái sáng tác);…

Nh- vậy, thuật ngữ "phong cách" khái niệm chung nhiều địa hạt khác Nó đặc điểm riêng ng-ời cách hành động sống Hay hình thức nội dung sản phẩm trong lĩnh vực hoạt động sáng tạo khác mà dấu ấn cá nhân tác giả thể đậm nét

b, Phong cách ngôn ngữ:

Ngụn ng l ph-ng tin giao tiếp xã hội lồi ng-ời Nó kèm với ng-ời không ngừng thay đổi, hồn thiện dần Cùng ngơn ngữ nh-ng việc sử dụng khác điều kiện giao tiếp khác đem lại hiệu khác định Sự khác cách thức sử dụng ngơn ngữ giúp cho thực chức khác mà khoa học ngôn ngữ học th-ờng gọi phong cách chức

ngôn ngữ

(11)

giao tip Cho nên, nói đến phong cách ngơn ngữ ta phải gắn liền ngôn ngữ với chức định

Tiếp cận phong cách ngơn ngữ khía cạnh ngơn ngữ học, việc phân loại miêu tả phong cách chức ngôn ngữ cần thiết Bởi phục vụ đắc lực cho trình giao tiếp ng-ời xã hội Ngơn ngữ đóng vai trị trung gian cầu nối thành viên xã hội thực trình thơng tin giao tiếp mục đích sống Tuy nhiên, khoa học ngơn ngữ học, có quan điểm phân loại phong cách ngôn ngữ ch-a thật thống số l-ợng phong cách thuật ngữ Có thể khảo sát qua hai quan điểm cách phân loại qua hai giáo trình "Phong cách học đặc điểm tu

từ tiếng Việt" GS Cù Đình Tú "Phong cách học tiếng Việt" GS

Đinh Trọng Lạc (chủ biên)

Theo GS Cự ỡnh Tỳ phân loại dựa đối lập phong cách

khẩu ngữ tự nhiên phong cách ngôn ngữ gọt giũa Sau đó, sở chức

năng giao tiếp xà hội, chia tiếp phong cách ngôn ngữ gọt giũa thành:

Phong cách khoa học, phong cách luận, phong cách hành Phong cách ngôn ngữ văn ch-ơng đ-ợc khảo sát riêng không nằm phong cách

ngôn ngữ gọt giũa

GS Đinh Trọng Lạc phân loại phong cách chức tiếng Việt với loại: Phong cách hành công vụ, Phong cách khoa học kỹ thuật,

phong cách báo chí công luận, phong cách luận phong cách sinh hoạt ngày Theo ông, lời nói nghệ thuật không tạo phong cách chức

năng riêng mà kiểu chức ngôn ngữ

(12)

ngôn ngữ văn ch-ơng hệ thống phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt Điều khơng đảm bảo tính hệ thống phong cách chức ngôn ngữ tiếng Việt không đảm bảo tính hợp thời thực tiễn việc sử dụng ngơn ngữ điều kiện xã hội nay- xã hội mà báo chí văn học phát triển trở thành phận tách rời đời sống xã hội loài ng-ời

TS Hữu Đạt - nhà nghiên cứu ngôn ngữ häc- cho r»ng: "Trong lý luËn

văn học, thuật ngữ phong cách đ-ợc đùng để đặc điểm sáng tác nhà văn, tác phẩm hay trào l-u văn học Phong cách bao hàm số vấn đề thi pháp, giới quan sáng tác, cá tính sáng tạo một nhà văn nhiều nhà văn thuộc trào l-u" [14; 22 ]

Trên cở sở cách phân chia đó, xét thấy tình hình ứng dụng ngơn ngữ vào hoạt động sống ng-ời thời đại ngày với bổ trợ nhiều công cụ, ph-ơng tiện đại khác nhau, đặc biệt với mối quan hệ xã hội, với môi tr-ờng giao tiếp, hoàn cảnh giao tiếp đặc thù phân biệt rõ, nên tơi cho rằng, phân chia phong cách chức ngôn ngữ thành phong cách với tên gọi: Phong cách khẩu ngữ tự nhiên, phong cách khoa học, phong cách hành chính, phong cách luận, phong cách văn ch-ơng, phong cách báo chí

(13)

1.1.2 Phong cách ngôn ngữ báo chí: 1.1.2.1 Khái niƯm:

Bản thân báo chí đa dạng loại hình (báo in, phát thanh, truyền hình, báo trực tuyến) phong phú hình thức thể thơng qua hệ thống thể loại Chính điều đặt yêu cầu cho báo chí sử dụng phong cách ngôn ngữ phải huy động tối đa khả khai thác ngôn ngữ ứng với loại thơng tin, tình huống, mơi tr-ờng giao tiếp truyền thông khác mà sử dụng phong cách khác nhau, chí sử dụng đan xen phong cách để bổ trợ q trình thơng tin giao tiếp

Thêm nữa, báo chí có khả thâm nhập khai thác thông tin mặt đời sống xã hội với tình huống, hồn cảnh giao tiếp khác Báo chí phải tuân thủ nguyên tắc tái sinh động, chân thực kiện, t-ợng, ng-ời,… mà phản ánh Điều địi hỏi báo chí khơng đứng trung gian khách quan quan sát, bình luận, kết luận vấn đề mà cịn phải thể cho "báo chí thở sống đ-ơng đại" Chính tính đặc thù loại hình ph-ơng tiện truyền thơng đại chúng đặt yêu cầu cho báo chí cách sử dụng ngôn ngữ riêng mang đậm chất báo chí Và thực tế cho thấy phong cách ngơn ngữ báo chí có diện đủ tất loại phong cách nh-: ngữ tự nhiên, khoa học, hành chính, luận, văn ch-ơng Do vậy, quan niệm phong cách ngơn ngữ báo chí nh- sau:

(14)

Theo GS Hà Minh Đức: “Với hoạt động báo chí phong cách

khâu quan trọng để nghiên cứu khn mặt báo chí thời kỳ có thể nói đến phong cách tờ báo, nhà báo Với báo chí, dấu ấn của cá nhân không rõ rệt văn học nh-ng tác động ảnh h-ởng xã hội lại rõ rệt Mỗi thời kỳ lịch sử th-ờng có tờ báo lên d- luận theo h-ớng h-ớng khác" [25; 105]

Rõ ràng, phong cách ngơn ngữ báo chí quan trọng việc xác định diện mạo, góp phần tạo nên sắc quan báo chí, nhà báo Vì vậy, việc xác định phong cách ngơn ngữ báo chí với đặc điểm chức năng, đặc tr-ng quan trọng cần thiết để định h-ớng lao động sáng tạo báo chí nh- đánh giá hiệu thơng tin báo chí Với tổng hợp phong cách ngơn ngữ đó, nhận thấy phong cách ngơn ngữ báo chí chức đặc tr-ng sau:

Về chức năng: Phong cách ngơn ngữ báo chí có hai chức thơng báo tác động

Báo chí đời tr-ớc hết nhu cầu thông tin – giao tiếp ng-ời xã hội loài ng-ời Nhờ sức mạnh v-ợt trội loại hình ph-ơng tiện truyền thơng đại chúng, báo chí giúp ng-ời ta tiếp cận đ-ợc nhanh chóng vấn đề mà quan tâm Do đó, phong cách ngơn ngữ báo chí tr-ớc tiên phải đáp ứng đ-ợc chức thơng báo

Bên cạnh đó, báo chí cịn đảm nhận nhiệm vụ to lớn khác tác động đến d- luận xã hội làm cho công chúng báo chí (ng-ời đọc, nghe, xem) hiểu đ-ợc chất thật để phân biệt sai, thật giả, nên ngợi ca, đáng phê phán

Về đặc tr-ng: Phong cách ngôn ngữ báo chí có đặc tr-ng:

+Tính thời sự: Thông tin phải truyền đạt kịp thời, nhanh chóng Chỉ có

(15)

phát triển, nhu cầu trao đổi tiếp nhận thông tin ng-ời ngày lớn Báo chí thoả mãn nhu cầu thơng tin ng-ời kịp thời, nóng hổi, hữu ích

+Tính chiến đấu: Báo chí đ-ợc xác định công cụ đấu

tranh trị nhà n-ớc, đảng phái, tổ chức Tất công việc thu thập đ-a tin phải phục vụ cho nhiệm vụ trị Tính chiến đấu yếu tố khơng thể thiếu đ-ợc q trình tạo nên ổn định phát triển xã hội mặt trận trị t- t-ởng Đó đấu tranh cũ mới, tiến lạc hậu, tích cực tiêu cực

+Tính hấp dẫn: Tin tức báo chí cần phải đ-ợc thể hấp dẫn để khêu

gợi hứng thú công chúng Tính hấp dẫn đ-ợc coi nh- yếu tố định sinh tồn quan báo chí Điều địi hỏi hai mặt:

- Về nội dung: Thông tin phải mới, đa dạng, xác phong phú - Về hình thức: Ngôn ngữ phải có sức thu hút, lôi công chúng

1.1.2.2 Đặc điểm:

a, Ngữ âm: Với Đài Phát Đài Truyền hình trung -ơng địi hỏi phải phát âm chuẩn mực đ-a tin Với Đài Phát Truyền hình địa ph-ơng khu vực, sử dụng cách có chừng mực số biến thể phát âm thuộc ph-ơng ngơn đó, nơi mà đài phủ sóng

b, Tõ vùng:

b1- Sử dụng lớp từ toàn dân, có tính thông dụng cao Vì báo chí

(16)

Chẳng hạn: Viết tin ngơn ngữ th-ờng đơn giản, ngắn gọn, thông báo trực tiếp kiện Cịn viết tiểu phẩm th-ờng uyển chuyển, linh hoạt có tính luận lý, giàu chất văn học

Bên cạnh từ vựng tồn dân tuỳ lĩnh vực, môi tr-ờng giao tiếp truyền thông (đối nội hay đối ngoại, nghi thức quốc gia hay địa ph-ơng, hoạt động trị - xã hội hay sống th-ờng nhật nhân dân…) mà có khuôn mẫu, từ vựng đ-ợc sử dụng khác nhau: Trang trọng, lễ lạt, thuật ngữ khoa học chuyên biệt, khn mẫu thơng tấn,…

b2- Từ dùng th-ờng có màu sắc biểu cảm Tức báo chí tơn trọng sáng tạo sử dụng ngơn ngữ tìm ý nghĩa từ Điều bộc lộ khả tìm tịi, phát lực tiềm ẩn từ kết hợp mẻ có tính động dễ vào lịng ng-ời Nó tạo chệch chuẩn ngôn ngữ nh-ng nhằm tác động cao, hiểu sâu, ấn t-ợng kiện, t-ợng đ-ợc phản ánh

1.2.2.3 Có ph¸p:

a, Cấu trúc cú pháp th-ờng lặp lặp lại số kiểu định Trong đó, đ-a tin th-ờng sử dụng nhiều câu ghép câu đơn có kết cấu phức tạp; vấn, phóng sự, tiểu phẩm tuỳ lĩnh vực sâu mà cấu trúc cú pháp đơn giản hay phức tạp, nh-ng th-ờng sử dụng nhiều câu ghép câu phức tạp; quảng cáo th-ờng sử dụng câu đơn

(17)

Từ đặc điểm trên, ngôn ngữ báo chí phần quan trọng, khơng thể thiếu việc thể hiện, chuyển tải thơng tin, đồng thời nhờ cách sử dụng ngơn ngữ có phần khác với trình độ, mơi tr-ờng hoạt động thơng tin khác mà ng-ời trình hoạt động báo chí hình thành nên cho lối có phần riêng biệt với ng-ời khác để tạo nên dấu ấn, phong cách riêng sử dụng ngôn ngữ để thể t- t-ởng gửi tác phẩm truyền đến cơng chúng Nó làm hình thành nên phong cách riêng tác giả

Theo GS Hà Minh Đức:" Không phải ng-ời viết cịng cã phong

cách Có ng-ời theo đuổi nghề văn suốt đời không dễ tạo đ-ợc phong cách sáng tác họ khơng có sắc riêng rơi vào chung chung mờ nhạt Có tác giả trẻ mà sáng tác đầu tay ch-a định hình mà cần chờ bồi đắp thời gian Phong cách nghệ thuật tác giả thể hiện đặc điểm ng-ời viết ổn định phát triển yếu tố nội dung hình thức sáng tạo nghệ thuật [25; 103]

(18)

phấn đấu hình thành nên nét riêng khẳng định tồn khơng chép lại ng-ời khác mà có là, nên kế thừa có sáng tạo

Và vậy, phong cách nhà báo bộc lộ nhiều ph-ơng diện khác mà ph-ơng diện có điểm riêng biệt dễ nhận thấy Chính điểm giúp cho tác giả phân biệt đ-ợc nhà báo với nhà báo khác kể tr-ờng hợp họ nhà báo có chung sở tr-ờng loại đề tài thể loại báo chí Thậm chí điểm cịn nhãn để độc giả biết danh nhà báo

Từ điểm xuất phát khác nhau, thâm niên nghề nghiệp khác nhau, sở tr-ờng ý thích khác nhau, nhà báo có lối riêng cách khai thác ngôn ngữ Và lối riêng th-ờng liền với đặc điểm thể loại Chính t-ơng tác ngơn ngữ thể loại tác giả bộc lộ nét mà quen gọi phong cách tác giả

Do vậy, nhà báo đến độ phát triển tài bộc lộ rõ phong cách viết Có phong cách báo chí lớn nh- Nguyễn Quốc- Hồ Chí Minh Đó phong cách nhà báo chiến sỹ suốt đời đấu tranh cho độc lập tự dân tộc hạnh phúc nhân dân, luận chiến chống lại kẻ thù sức mạnh nghĩa lý lẽ sắc bén Đó phong cách báo chí nhà báo lớn có trình độ hiểu biết sâu rộng, am hiểu vốn văn hố kim cổ, Đơng, Tây Đó bút đa năng, viết luận sắc sảo, châm biếm thâm thuý, kể chuyện, miêu tả sinh động, chi tiết uyển chuyển linh hoạt qua cách viết gợi cảm, gây ấn t-ợng

(19)

"Đúng tác phẩm nhỏ nh-ng từ chuyện vặt, đời th-ờng biết tìm ý

nghĩa trị xã hội, đạo lý nhân sinh để góp phần vào xây dựng sống Viết tiểu phẩm địi hỏi Hữu Thọ phải có ý thức th-ờng xuyên quan tâm đến sống, nhạy cảm phát vấn đề nêu lên thành t-ợng trên báo chí Phần luận phải linh hoạt tay, đàm luận theo lẽ th-ờng nh-ng lại có định h-ớng để nói nguyên tắc"[25; 117]

Nhận xét Thép Mới, Xuân Trường cho r´ng: “Đặc sắc

báo Thép Mới tính chân thực thơng tin báo chí pha tuỳ bút phóng khống, bay bổng t- văn học Tính thống văn ch-ơng nghệ thuật báo chí rõ nét viết anh, tạo nên cho anh phong cách độc đáo văn học, nói phong cách Thép Mới”[25;115]

Do đó, khẳng định vai trị khơng thể thiếu việc bút lão luyện, có nghề phong cách, dấu ấn riêng thực có ích khơng cho thân trình hành nghề tác giả mà cịn có lợi cho "quốc kế dân sinh" Điều rõ rệt nhà báo, khác phong cách nh-ng phải có chung phẩm chất quan trọng Tất có lĩnh vững vàng trị, có lịng u nghề tha thiết, có trình độ văn hố cao lực sở tr-ờng nghề nghiệp Và dĩ nhiên, phẩm chất lại đ-ợc biểu theo hình thức t- lực tinh thần riêng để hình thành phong cách độc đáo đậm chất cá nhân thể loại định

Cũng bàn vấn đề phong cách ngôn ngữ phong cách tác giả các tác phẩm báo chí, gần đây, PGS TS Vũ Quang Hào cho rằng: "Ngơn ngữ

(20)

c¸ch t-ợng chệch khỏi chuẩn mực"[31; 18] Tác giả giải

thớch rt rừ chuẩn ngơn ngữ thích hợp Cái

đúng hay cịn gọi tiêu chuẩn "đúng phép tắc" đ-ợc cộng đồng ngôn ngữ hiểu chấp nhận, điều kiện để thừa nhận tính chuẩn mực của ngơn ngữ Từ nhiều phân tích khác nhau, tác giả khẳng định: t-ợng ngôn ngữ đ-ợc coi phải thoả mãn đ-ợc đòi hỏi cấu trúc nội ngôn ngữ phải phù hợp với truyền thống ngôn ngữ, đ-ợc mọi thành viên cộng đồng (trong điều kiện t-ơng đối thống nhất) hiểu nh- Cái yêu cầu bắt buộc việc sử dụng ngôn ngữ tất cấp độ cấp độ lại có yêu cầu, những tiêu chuẩn riêng Nh- vậy, chuẩn mực ngơn ngữ nhân tố quan trọng bậc bảo đảm trình giao tiếp [31; 25] Tuy nhiên,

cái mặt chuẩn mực Bên cạnh đó, thơng tin mà khơng thích hợp hiệu qủa thơng tin Cái thích hợp dùng ngơn ngữ phù hợp với môi tr-ờng giao tiếp, phù hợp với đối t-ợng tiếp nhận Và "cái thích hợp đóng vai trò quan trọng việc nâng cao giá trị thẩm mỹ

cđa ng«n tõ" [31; 26]

Bên cạnh đó, ngơn ngữ ln ln vận động theo vận động khách quan đời sống, nên chuẩn ngôn ngữ không thành bất biến, mà nó cịn có biến thể chệch chuẩn "Chệch chuẩn sai mà

là sáng tạo nghệ thuật đ-ợc công chúng chấp nhận đón nhận cách thú vị"[31; 28]

(21)

Hay nói cách khác, phong cách ngơn ngữ báo chí nhà báo chính thể thủ pháp nghệ thuật ngôn từ khác cách độc đáo riêng biệt sở sáng tạo tác phẩm theo thể loại báo chí định để thể nội dung thơng tin báo chí

1.2 Quan niƯm tiểu phẩm tiểu phẩm báo chí 1.2.1 Quan niƯm vỊ tiĨu phÈm

Trong lịch sử báo chí giới, ng-ời ta ghi nhận tiểu phẩm xuất từ 200 năm thời gian diễn cách mạng dân chủ t- sản Pháp lần thứ nhất- cuối kỷ XVIII Tiểu phẩm lúc văn ngắn, có tính chất châm biếm, đăng tờ phụ số báo bên d-ới dòng kẻ đậm cuối tờ báo

Cũng nh- thể loại báo chí khác, tiểu phẩm đời yêu cầu khách quan xã hội Giai cấp t- sản tìm thấy tiểu phẩm thứ vũ khí sắc bén để chống lại lực phong kiến, quý tộc bảo thủ, phản động chế độ phong kiến lỗi thời lạc hậu mục ruỗng từ bên Là đẻ cách mạng dân chủ t- sản, tiểu phẩm từ đầu mang tính chiến đấu cao Nó tiếng nói giai cấp cách mạng, khuynh h-ớng vận động tích cực hợp quy luật lịch sử chống lại giai cấp phản động, lực cản trở bánh xe lịch sử Và khơng phủ nhận vị trí, giá trị đời sống tinh thần ng-ời, với phát triển xã hội loài ng-ời

(22)

tải tờ báo, tạp chí Nói chung, đánh giá nhìn nhận số đặc tr-ng thể loại này, song phiến diện ch-a rõ ràng, đầy đủ

Theo Tõ ®iĨn Tiếng Việt 2000: Tiểu phẩm báo ngắn mét vÊn

đề thời sự, có tính chất châm biếm Hay kịch ngắn có tính chất hài h-ớc, châm biếm đả kích"

Với định nghĩa này, nhà khoa học ngôn ngữ học gắn liền khái niệm "tiểu phẩm" với "bài báo" hay "màn kịch" Chứng tỏ họ tách bạch có tiểu phẩm văn học tiểu phẩm báo chí Điều thống với số nhà nghiên cứu khác tiểu phẩm Chẳng hạn nh- TS Đoàn H-ơng viết:“ Ký tiểu phẩm hai thể tài khó viết nghề báo, hai thể

tài yêu cầu ng-ời viết nhiều điều: Sự trải, nhạy bén trực giác đời sống trị, xã hội, văn hoá, bút pháp ”[70; 3] tác giả

khẳng định tiểu phẩm thể tài báo chí

Cßn PGS TS D-ơng Xuân Sơn cho rằng: " Tiểu phẩm thể loại

bỏo nhúm luận - nghệ thuật, mang tính văn học, đ-ợc diễn đạt bằng ngơn ngữ châm biếm, đả kích hài h-ớc kiện, việc, t-ợng có thực, cụ thể khái quát, qua tác giả thể quan điểm mình kiện, t-ợng đó"[67; 125] Với quan điểm này, PGS TS D-ơng

Xuân Sơn xếp tiểu phẩm đứng độc lập hệ thống thể loại báo chí Và đ-ợc số đặc điểm thể loại này: mang tính văn học, đ-ợc diễn đạt ngơn ngữ châm biếm, đả kích hài h-ớc, tác giả thể rõ nét tiểu phẩm

Mét kÕt ln kh¸ thut phơc vỊ "tiểu phẩm" PGS TS Tạ Ngọc Tấn "Nhận diện thể loại tác phẩm di sản báo chí Ngô Tất

Tố" Sau đ-a so sánh, phân tích quan điểm số nhà nghiên

(23)

phm Ngơ Tất Tố tác phẩm báo chí thơng qua phản ánh kiện thời ph-ơng pháp biện luận trào lộng để châm biếm, phê phán xấu, tiêu cực nh- mặt hạn chế xã hội [113]

Quan điểm PGS TS Tạ Ngọc Tấn thêm lần nhà nghiên cứu "gọi tên" hơn, thuyết phục thể loại báo chí phát huy sức mạnh đóng góp vào việc tạo nên sức mạnh chung báo chí Đến đây, Tạ Ngọc Tấn đ-ợc cụ thể mục đích thể loại thực nhiệm vụ chung báo chí đấu tranh làm lành mạnh hoá xã hội Trong đấu tranh ấy, thể loại có cách thức, hình thức thể hiện sức mạnh riêng Và với tiểu phẩm "…châm biếm, phê phán xấu,

cái tiêu cực nh- mặt hạn chế xà hội" mục tiêu h-ớng tới

trên sở sử dụng "ph-ơng pháp biện luận trào lộng"

Qua nhà nghiên cứu viết tiểu phẩm, đến giai đoạn chứng tỏ, thực tế, đa số họ không bàn nhiều đến việc phân chia ranh giới tiểu phẩm văn học tiểu phẩm báo chí nh- số ng-ời làm, mà hầu hết xuất phát điểm từ tác phẩm đăng tải báo chí để nghiên cứu

Xích Điểu, với kinh nghiệm nhà báo viết tiểu phẩm báo chí đ-ợc đơng đảo ng-ời đọc biết đến nhận xét tiểu phẩm sau: “ Là thể

loại vừa cho phép phát triển tính chất điển hình văn học, vừa mang tính chất chân thật, khoa học kịp thời báo chí, tiểu phẩm vốn mang tính chiến đấu cao, có khả vạch chất tàn bạo kẻ thù cách trực tiếp sâu cay châm biếm làm cho ng-ời đọc vừa căm thù vừa khinh ghét c-ời vào mũi chúng”[65; 289] Khi nói đến t²c phẩm “Bản án chế độ Thực dân Pháp” Hồ Chí Minh, t²c gi° viết: “Có thể nói Bản án chế độ thực dân Pháp xuất b°n Paris năm 1925 l¯ thiên tiểu phẩm d¯i–[65; 290]

(24)

cũng cho phép phát triển ph-ơng pháp điển hình sáng tạo văn học Tính chất điển hình hố tiểu phẩm khơng đ-ợc tạo nên h- cấu mà đ-ợc hình thành theo quy luật sáng tạo nhà báo, nghĩa qua chọn lọc, phân tích khách quan kiện, vấn đề có thực sống để phản ánh tác phẩm sở -u tiên nội dung trị, t- t-ởng Khả năng, mục đích tiểu phẩm phê phán, châm biếm kẻ thù Nếu coi tiểu phẩm báo chí có đặc điểm việc xếp “Bản án chế độ thực dân Pháp” v¯o thể loại tiểu phẩm hợp lý Tuy nhiên, nhận định Xích Điểu tiểu phẩm ơng tập trung nhấn mạnh vào đối t-ợng tác động Tiểu phẩm kẻ thù dân tộc, giặc ngoại xâm, bọn tay sai bán n-ớc với "bản chất tàn bạo" chúng để ng-ời đọc "vừa căm thù vừa khinh ghét c-ời vào mũi

chúng" Chính việc cụ thể đối t-ợng tác động, mục đích chĩa mũi nhọn

của tiểu phẩm vào kẻ thù làm cho nhận định ông hợp với thời điểm lịch sử Cho đến nay, tình hình thời xã hội, môi tr-ờng xã hội n-ớc ta khác Do đó, tiểu phẩm khơng thể giới hạn việc công vào kẻ thù nh- tr-ớc Mà phải làm nhiệm vụ thời bình Tức đối t-ợng tiểu phẩm h-ớng tới để phản ánh khác Nó có kẻ thù ngoại quốc âm m-u chống phá n-ớc nhà, nh-ng quan trọng trực tiếp phải thói h- tật xấu đời, phần tử phản tiến xã hội thực hành vi sai trái, ng-ợc luật pháp, trái với phong mỹ tục, trái chuẩn mực đạo đức xã hội đ-ơng thời Đó yếu tố cản trở phát triển xã hội cần đ-ợc "mổ xẻ", lên án nhằm tiêu diệt chúng

(25)

đ-ợc giao phó cho báo chí Tất nhiên, thể loại báo chí đời tiếp thu yếu tố tích cực, có lợi văn hố để làm tăng khả thơng tin hiệu Trong q trình hình thành, tiểu phẩm báo chí tiếp thu yếu tố, thủ pháp châm biếm, giễu cợt văn học văn hố dân tộc Điều khơng có nghĩa tr-ớc tiểu phẩm báo chí đời có tiểu phẩm văn học mà thực tế có yếu tố mầm mống tiểu phẩm báo chí

Mặt khác, với t- cách thể loại, lịch sử đời, phát triển tiểu phẩm gắn liền với báo chí, nằm vận động báo chí Tiểu phẩm đời yêu cầu xã hội yêu cầu mà nhiệm vụ báo chí đặt Quy luật sáng tạo tiểu phẩm nằm quy luật chung báo chí: Phản ánh khách quan, trung thực kiện, vấn đề đời sống xã hội thời, -u tiên nội dung trị, t- t-ởng, thời Tiểu phẩm phản ánh không thông qua h- cấu văn học- nghệ thuật Hơn nữa, dù nhà văn hay nhà báo viết tiểu phẩm theo yêu cầu “đơn đặt h¯ng” b²o chí Hiếm có tiểu phẩm khơng đ-ợc bắt đầu số phận có mặt báo, tạp chí

Nh- vËy, râ ràng lý tồn ti ranh giới tiểu phẩm báo

chí v tiểu phẩm văn học, m có thể loại đ-ợc gọi với tên

khác nhau: Tiểu phẩm, Tiểu phẩm báo chí, Tiểu phẩm văn học Cho nên, vào nội dung hình thức thể tiểu phẩm, vào thực tế tiểu phẩm đ-ợc công bố báo chí, ng-ời viết cho nên thống nhất gọi tên "tiểu phẩm báo chí" hợp lý (ở không cã ý

chia tiểu phẩm báo chí tiểu phẩm văn học, nh- trình bày, mà mục đích nhận diện thể loại đã, song hành thể loại báo chí khác thực chức chung báo chí Nó xứng đáng đ-ợc đứng vào hàng ngũ thể loại xung kích báo chí) Và tiểu phẩm có

(26)

khác mà hình thành tiểu phẩm có phần khác nh-ng phải đảm bảo đặc tr-ng báo chí thơng tin vấn đề thời có ý nghĩa trị xã hội định Tính nghệ thuật tiểu phẩm đ-ợc biểu nh- khả vận dụng thủ pháp xây dựng văn bản, việc tổ chức lô gic chi tiết để tạo tiếng c-ời châm biếm Bên cạnh đó, nhầm lẫn đồng tính nghệ thuật tiểu phẩm với việc h- cấu để tạo hình t-ợng nghệ thuật Tiểu phẩm báo chí khơng cho phép xây dựng hình t-ợng nghệ thuật Nó khai thác yếu tố thực sống xác có để phản ánh cách rất…tiểu phẩm đ-ợc báo chí chấp nhận

Từ phân tích trên, ta quan niƯm vỊ tiĨu phÈm nh- sau:

"TiĨu phẩm thể loại báo chí, thông qua phản ánh kiện thời ph-ơng pháp biện luận, châm biếm hài h-ớc nhằm phê phán xấu, tiêu cực, mặt h¹n chÕ x· héi"

Việc xác định rõ tiểu phẩm thể loại báo chí để cụ thể hố chức nhiệm vụ mà phải đảm nhận trình tồn Tức thể loại báo chí phải có đặc tr-ng báo chí Và tất nhiên, tham gia hoạt động báo chí phải "phản ánh kiện thời sự" Nh-ng chính "bằng ph-ơng pháp biện luận hài h-ớc, châm biếm" đặc tr-ng riêng có tiểu phẩm báo chí nhằm h-ớng tới mục đích "phê phán xấu,

cái tiêu cực, mặt hạn chế xã hội" Cho nên, vai trò định

(27)

1.2.2 Tiểu phẩm báo chí

Tiu phẩm báo chí Việt Nam, theo số tài liệu nghiên cứu, có từ những năm đầu kỷ XX với tờ báo nh-: Đông Tây, Duy Tân, Đơng D-ơng tạp chí, Phong Hố, Vịt Đực, Con Ong,… Nh-ng tiểu phẩm thực bắt đầu phát triển từ giai đoạn cách mạng dân chủ 1936 -1939 (khi báo chí tiến cách mạng có điều kiện phát triển công khai) nhằm vạch trần mặt xã hội thối nát, kệch cỡm, chất xấu xa chế độ thực dân phong kiến, đớn hèn kẻ bán n-ớc cầu vinh Những tên tuổi viết tiểu phẩm báo chí thời kỳ nh- Ngơ Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyễn Công Hoan,…

Trong tiểu phẩm n-ớc ta, không nhắc đến Nguyễn Quốc- Hồ Chí Minh- với nhiều tiểu phẩm mẫu mực Các tiểu phẩm Ng-ời thực vũ khí đấu tranh cách mạng sắc bén, chĩa mũi nhọn vào kẻ thù xâm l-ợc bè lũ tay sai bán n-ớc

Thời kỳ n-ớc nhà độc lập, đặc biệt giai đoạn đổi mới, bên cạnh thành tựu lên nhiều vấn đề bất cập, tiểu phẩm nhanh chóng trở thành thể loại hấp dẫn, có sức mạnh việc phản ánh tiêu cực, xúc nhân dân nhằm đẩy lùi, tiêu diệt phản tiến để xây dựng xã hội phát triển vững mạnh theo h-ớng dân giàu, n-ớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh

(28)

Tiểu phẩm báo chí thể loại độc lập nên mang đặc tr-ng báo chí nh- thơng tin thời sự, chân thật, khách quan, chịu chi phối tính khuynh h-ớng,… Song, thông tin thời tiểu phẩm đ-ợc thể ngắn gọn, không ôm đồm phản ánh vấn đề bao quát tr-ớc kiện, t-ợng mà nhìn góc độ, khía cạnh vấn đề Tiếp cận vấn đề từ góc quan sát nhỏ nh-ng khơng hẹp, nhà báo bộc lộ quan điểm, lập tr-ờng, thái độ tr-ớc Nhân vật xuất tiểu phẩm trực tiếp danh, địa chỉ, nh-ng điển hình hố loại ng-ời, tầng lớp hay giai cấp Mục tiêu tiểu phẩm c-ời vào thói h- tật xấu đời, châm biếm, đả kích nhằm làm đẹp, lành mạnh hoá xã hội, h-ớng xã hội, ng-ời tới giá trị Chân - Thiện- Mỹ

Tiểu phẩm thể loại độc lập nên có đặc tr-ng riêng: Thứ - Tính châm biếm hài h-ớc:

Đây ph-ơng pháp nghệ thuật đặc biệt, tái tạo lại thực, khám phá sai lệch, vơ lý, khơng xác đáng bên (khía cạnh nội dung) hình t-ợng đáng c-ời, đáng phê phán, chế nhạo (khía cạnh hình thức Nhờ đó, biến tiểu phẩm thành công cụ quan trọng, sắc bén việc châm biếm, phê phán gay gắt t-ợng sai trái, tiêu cực nh- tệ nạn xã hội cách viết hài h-ớc Cho nên, phê phán có độ sâu sắc t- t-ởng, chứa đựng ẩn ý, khiến cho kẻ "có tật giật mình", cịn độc giả thích thú, tự suy ngẫm, nhận thức đ-ợc cốt lõi, chất thực việc, mà qua tự sửa mình, giáo dục Sự đối ng-ợc, xung đột trái khoáy sống thể tiểu phẩm trở thành bi hài kịch vừa tức vừa c-ời Hiện t-ợng, việc thật đời sống xã hội đ-ợc tái tất thủ pháp nghệ thuật: Ngoa dụ, ẩn dụ, so sánh, hoán dụ,…

Nhà văn t- t-ởng Nga Sécn-sepxki viết: "Cái hài trống rỗng

(29)

cã néi dung vµ ý nghÜa thùc sự"[59; 35] Và hài h-ớc tiểu phẩm báo

chÝ thc ph¹m trï mü häc Nã biĨu mâu thuẫn, không t-ơng xứng mà ng-ời ta cảm nhận đ-ợc "Trong hài h-ớc, phép biƯn chøng cđa trÝ

t-ởng t-ợng phóng khống mở cho thấy đằng sau tầm th-ờng vẻ cao qúy, sau điên rồ anh minh Trong châm biếm, đối t-ợng tiếng c-ời thói h- tật xấu, bật lên giọng đả kích, phủ định, tố cáo dẫn đến tiếng c-ời mang sắc thái khác nhau"[67; 95] Sức mạnh phê phán vừa

mang tính khẳng định vừa mang tính phủ định "Ng-ời ta th-ờng coi humour,

hài h-ớc cung bậc châm biếm cung bậc cuối cùng" [67; 95]

Điều quan trọng hài tiểu phẩm báo chí th-ờng biểu tính thâm trầm, kín đáo, khơng lộ liễu, biểu trí tuệ, tài tác giả Và dù cung bậc hài thể gồm ba yếu tố bản:

+ Bản chất mang tính hài h-ớc đối t-ợng mà cơng chúng dễ dàng cảm nhận;

+ Sự c-ờng điệu đ-ờng nét, kích th-ớc liên hệ của chúng việc mô tả đối t-ợng;

+ Sự sắc bén, ý nhị, hóm hỉnh ng-ời thể nhằm làm tăng thêm hiệu tiếng c-êi

(30)

Trong báo chí, ng-ời ta vào tiêu chí sau để phân loại tác phẩm phân biệt khác thể loại Đó là: Đối t-ợng phản

ánh; Mục đích, nhiệm vụ; Ph-ơng pháp phản ánh, ph-ơng tiện sáng tạo

Tính chất khác biệt thể loại báo chí khơng phải đặc điểm mà toàn đặc điểm Xét khung thời gian, đối t-ợng phản ánh báo chí bản, trọng yếu thời, cụ thể có tính thời sự, thời cuộc, nội dung trị t- t-ởng đ-ợc -u tiên

Cũng nh- thể loại báo chí khác, đối t-ợng phản ánh tiểu phẩm báo chí thực đời sống xã hội đ-ơng thời nh-ng thu hẹp lại phạm vi xấu kẻ thù xấu nội xã hội, dân tộc

Tiểu phẩm Hồ Chí Minh, Ngô Tất Tố, thể loại châm biếm, tạo nên tiếng c-ời (tiếng c-ời hiểu theo nghĩa bóng) Nh-ng nhiệm vụ, mục đích tiểu phẩm khơng gây c-ời Bản thân c-ời có nhiều cung bậc, nhiều khía cạnh nảy sinh nhiều điều kiện cụ thể khác Trong dân gian nói: “36 điệu cười” l¯ để phong phú, sinh động c-ời Trên thực tế, c-ời sinh động, phong phú nhiều C-ời có kết qu° đùa vui, không ²c ý kiểu “chồng còng mà lấy vợ còng, nằm phản

th× chËt n»m nong th× võa” Nh­ng cã tiÕng c-êi biểu thị phản kháng,

cm ghột Thậm chí “cái c-ời nhiều có sức mạnh giết ng-ời” C-ời vũ khí quan trọng kỷ luật xã hội thuộc giai cấp định hình thức gây áp lực giai cấp giai cấp khác khía cạnh khái qt có tính lịch sử, nói nh- Xích Điểu: "tiếng c-ời yêu cầu

của sống v-ơn lên Vì ng-ời đ-a đám hình thái xã hội của họ điệu kèn lâm khốc bi ai, mà tiếng c-ời vui vẻ” Tiếng cười châm biếm, phê ph²n tiểu phẩm tiếng

(31)

Khi đề cập đến xấu, lạc hậu, lỗi thời nội dân tộc, nội đất n-ớc, c-ời vũ khí quan trọng kỷ luật xã hội Nó phê bình xấu, hạn chế nhằm mục đích xây dựng, phát triển mới, đẹp làm cho xã hội ngày tốt

Đối với kẻ thù, c-ời tiểu phẩm thuộc cung bậc khác Đó c-ời sâu cay, tiếng c-ời phê phán để đánh đổ, tiêu diệt ác Tiếng c-ời ấy, l¯ “hình thức gây ²p lực giai cấp n¯y với giai cấp kh²c”, dân tộc kẻ thù dày xéo lên Tổ quốc thân yêu Ngọn đòn tiểu phẩm phơi trần chất kẻ thù khía cạnh xấu xa nhất, phản động qua kiện, vấn đề thời sinh động chối cãi kẻ mạnh, vũ khí kẻ mạnh, tiếng c-ời cất lên chứa đựng khinh bỉ, dấy lên phẫn nộ, căm thù, lúc lại lắng xuống châm biếm sâu cay, chứng minh diệt vong tất yếu kẻ thù

Thậm chí có tiểu phẩm gây c-ời đề cập đến mâu thuẫn nội nhân dân, nội kẻ thù buộc ng-ời đọc phải suy nghĩ đến vấn đề sâu xa n-ớc ta ngày nay, vấn đề đấu tranh loại bỏ thói h- tật xấu đời, đấu tranh chống tệ nạn xã hội, thói cửa quyền, hách dịch cán bộ, thói bệ dạc trây lỳ khơng phần tử phản tiến nội công dân n-ớc nhà việc làm th-ờng xuyên cấp thiết báo chí, có tham gia đắc lực tiểu phẩm

(32)

án Hơn nữa, tính chất, liều l-ợng c-ời tạo nên tiểu phẩm báo chí phụ thuộc nhiều vào tài năng, vào phẩm chất cá nhân tuý khiếu tác giả

Chứng tỏ thực chất mục đích tính chất hài h-ớc, châm biếm tiểu phẩm viết để c-ời giải trí đơn mà c-ời để chiếu đấu phát triển lành mạnh xã hi

Thứ hai: Dung l-ợng tác phẩm nhỏ:

Có thể nói rằng, báo chí, tiểu phẩm có dung l-ợng nhỏ (trung bình tiểu phẩm th-ờng dài từ 300 đến 500 chữ) tần số xuất so với các thể loại tin, phóng sự, bình luận, nh-ng với đời phát triển mình, tiểu phẩm khẳng định vai trị vũ khí sắc bén vạch mặt, đấu tranh với kẻ thù trị, ph-ơng tiện có tác dụng tự phê bình, phê bình, cho xã hội thấy khía cạnh chủ yếu việc xấu cản trở trình tiến triển xã hội, góp phần bồi d-ỡng tốt đẹp tích cực Do vậy, mặt báo, tiểu phẩm th-ờng đ-ợc -u tiên dành cho vị trí xứng đáng và ổn định chuyên mục với tên gọi: "Nói hay đừng" (Báo Lao Động), "Tơi xem, đọc, thấy, nghe"(Báo Thể Thao & Văn hoá), "Mua vui cũng đựơc vài trống canh" (Báo An ninh giới cuối tháng), …

Thø ba: Sự kết hợp ph-ơng pháp thể báo chí và thủ pháp nghệ thuật văn học, ngôn ngữ thông tin luận với ngôn ngữ hình t-ợng nghệ thuật:

(33)

tin xã hội nhiệm vụ trị - xã hội đặt ra, tơn trọng hồn tồn tính chân thật khách quan kiện Trong tiểu phẩm Hồ Chí Minh, Ngơ Tất Tố, Hữu Thọ, Lý Sinh Sự, Bút Bi, Thảo Hảo có kết hợp linh hoạt yếu tố luận, tự sự, thơng tin thơ ca, hị vè, ca dao, dân ca, Đơi khi, tiểu phẩm cịn có hình thức đối thoại kịch sân khấu, hình thức điểm tin thời có so sánh, đối lập tạo mâu thuẫn Với nội dung nhỏ so với thể loại ký, phóng sự, t-ờng thuật, nh-ng vốn từ sử dụng tiểu phẩm phong phú Có thể nhận thấy đặc điểm lối viết giàu hình ảnh, hình t-ợng, khả diễn đạt " ý ngôn ngoại" ngôn ngữ có đan xen ngơn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật, tạo nên giọng điệu đa cho tác phẩm, đùa khôi hài, lúc trang trọng, nghiêm túc, có lúc trùng xuống nhẹ nhàng, nh-ng có lúc lại căng lên lập luận, kết luận vấn đề;… Nhiều tiểu phẩm có cốt truyện, giàu yếu tố tự đ-ợc h- cấu giới hạn định sở kiện, t-ợng có thật Trong việc sử dụng ngôn ngữ, tác giả phải có vốn từ rộng, có khả tạo chệch chuẩn để gây ấn t-ợng mạnh, tác động vào nhận thức độc giả Các thủ pháp nghệ thuật th-ờng thấy văn học nh-: ví von, ẩn dụ, so sánh, ngoa dụ, phóng dụ, cài bẫy, nhân cách hoá vật, đồ vật… đ-ợc sử dụng triệt để, đa dạng, khéo léo nhằm dẫn dắt ng-ời đọc suy luận theo h-ớng bất ngờ tạo kết thúc theo h-ớng khác mà lơ gíc gây nên thích thú, "tức c-ời"

(34)

Với mạnh nh- vậy, tiểu phẩm tạo nên cho nhiều tác giả phong cách đặc thù có "th-ơng hiệu", uy tín làng báo Tuy nhiên, sử dụng hiệu quả, thành công thể loại khơng đơn giản, khơng phải làm đ-ợc Nó địi hỏi tác giả phải có t- sắc bén tr-ớc kiện đời sống, nắm vững đ-ờng lối, chủ tr-ơng sách Đảng Nhà n-ớc, biết cách phát vấn đề, nh- phân tích, lý giải vấn đề Tác phẩm phải thể đ-ợc quan điểm, kiến, t- t-ởng cá nhân tác giả song tiếng nói đơng đảo quần chúng nhân dân, công lý lẽ phải

1.3 Tác động tiểu phẩm báo chí xã hội

Trong xã hội nay, sức tác động báo chí cơng chúng ngày mạnh Báo chí khơng ngừng sáng tạo, tìm lối riêng, cho cách thể thơng tin báo chí vừa thời vừa tác động sâu rộng, hiệu đến cơng chúng Trong có thể loại tiểu phẩm báo chí tỏ lợi việc sáng tạo tác phẩm báo chí vừa đậm chất thời mà lại uyển chuyển linh hoạt, công sắc bén vào nhận thức công chúng, vào xã hội

(35)

cũng dễ gây áp lực phải tiếp xúc nhiều với thông tin khô cứng, gân guốc Cho nên, nhu cầu công chúng cần tiếp nhận thơng tin d-ới dạng "mềm" Đó cách viết cho giúp công chúng vừa th- giãn, bớt căng thẳng mà lĩnh hội đ-ợc vấn đề thiết thực sống đặt ph-ơng h-ớng giải vấn đề Và đáp ứng đ-ợc tiêu chí báo chí đại vừa thông tin vừa th- giãn đồng thời nâng cao dân trí sở tác động định h-ớng nhận thức hành vi công chúng theo chiều h-ớng tích cực

Chẳng hạn, vấn đề liên quan đến cách ăn mặc ca sỹ biểu diễn, tác giả Lý Sinh Sự không thông tin d-ới dạng văn bản, thị cứng nhắc mà bàn đến vấn đề tiểu phẩm hài h-ớc có tiêu đề: Hở nửa đ-ợc?(14.9.2004) Ngay tiêu đề báo dấu hỏi(?) Và chất giọng hài h-ớc hóm hỉnh, tác giả tái thực tế nực c-ời tình huống:" … tr-ớc diễn, hội đồng nghệ thuật đề nghị Hồ Quỳnh H-ơng

đổi áo hở nhiều q, nh-ng mặc lý "khơng có áo khác"(?!) Vấn đề đến rõ hở phần ngực nh- cô H-ơng mặc nh- vi phạm Cịn hở hơn, ví dụ hở nửa không sao, bác nhỉ?" Rồi ph-ơng châm chống ăn mặc gây "phản cảm" ca sĩ đ-ợc lý giải khiến "gã đài ph-ờng" hiểu :"Hát phải hoà với nhạc Nh- hát

nhạc "não tình" ca sĩ phải rũ nh- d-a héo Cịn hát " tóc gió thơi bay" thì đ-ơng nhiên đầu phải trọc tếu dựng đứng, cứng nh- dây thép!"

(36)

phẩm Hở nửa đ-ợc? Nó câu hỏi vừa khẳng định, vừa nghi vấn, nh-ng thực ý đồ tác giả thể để phủ định kiểu nửa chừng- cấm hở lại nửa đ-ợc

Rõ ràng với tác phẩm báo chí viết theo phong cách tiểu phẩm hài h-ớc nh- vậy, hiệu truyền thông cao nhờ cách đặt vấn đề thể hiện, chứng minh vấn đề nhẹ nhàng mà thâm thuý Nó khiến cơng chúng c-ời nh-ng lại khơng thể khơng nghĩ c-ời Mà xét theo lý thuyết thực tế truyền thơng báo chí thơng điệp đ-a khiến cơng chúng thích thú đọc, xong lại ngẫm nghĩ có hành động định thành công Mặc dù kiểm chứng thực tiễn hiệu tác động tác phẩm đó, nh-ng hồn tồn khẳng định rằng, sau đọc xong Hở nửa đ-ợc?, nhiều phải có nhìn khác hơn, đắn thực tế ăn mặc ca sỹ Việt Nam nhìn nhận khách quan họ, đồng thời đánh giá đ-ợc mức độ đắn, hữu dụng định quản lý

Do đó, "Tiếng c-ời, tiếng c-ời mang nội dung chiến đấu mạnh

mẽ nghệ thuật tinh tế, có khả lan truyền nhanh chóng, khơng kìm lại đ-ợc, mà ng-ời cịn bị lơi theo, kể kẻ lũ với đối t-ợng bị mang để c-ời" [59; 44] Cho nên, tiểu phẩm báo chí thực

(37)

TiĨu kÕt ch-¬ng I:

Qua nghiên cứu lý luận chung phong cách tiểu phẩm báo chí cho thấy, nói đến Phong cách nói đến khái niệm rộng đặc điểm riêng nội dung hình thức sản phẩm lĩnh vực hoạt động sáng tạo khác mà dấu ấn cá nhân tác giả thể đậm nét Cịn Phong cách ngơn ngữ báo chí biểu đặc thù riêng phong cách lĩnh vực hoạt động báo chí Nó thể khả thơng tin vấn đề thời trị - xã hội nhằm truyền tải thông tin thơng điệp báo chí đến với đại chúng cách nhanh, xác, dễ hiểu, đảm bảo vừa thơng tin vừa giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt

Và biểu đặc thù phong cách ngơn ngữ báo chí đ-ợc thể thể loại tiểu phẩm báo chí phản ánh kiện thời ph-ơng pháp biện luận, châm biếm hài h-ớc nhằm phê phán xấu, tiêu cực nh- mặt hạn chế xã hội

(38)

Ch-¬ng II: Nội dung phản ánh phong viết tiểu phẩm báo chí hài h-ớc

Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo

Tr-ớc hết phải khẳng định rằng, tác phẩm báo chí chỉnh thể gồm hai yếu tố nội dung hình thức Cả hai yếu tố phải hợp thành để "nhằm trả lời câu hỏi mang tính triết học nghề thơng tin đ-ợc xác lập là: Cái mới?" [78; 57] Và để trả lời câu hỏi đó, "mỗi tác phẩm phải đảm bảo

đạt hai phẩm chất thông tin sáng thông báo sáng ngôn ngữ thông báo"[78; 59] Theo đó, sáng thơng báo (về nội dung) tác phẩm báo chí - văn truyền thông- nhằm truyền đi thông báo cốt lõi Và thơng báo cốt lõi với nội dung phải trả lời câu hỏi: Ai? Cái gì? đâu? Bao giờ? Thế nào? Tại sao? Chính giản dị tính đơn thơng báo (chỉ chứa đựng thông báo cốt lõi), tự đến một hình thức chuyển tải thích hợp, nghĩa sáng thông báo

Vì viết chứa đựng thơng báo cốt lõi nhất, nên ng-ời viết phải lựa chọn góc nhìn -u tiên "hàng núi kiện" nhằm tìm đ-ợc cốt lõi việc để trình bày tác phẩm thích hợp

(39)

đặt Cũng tất nhiên, ngồi giác quan thơng tin, nhà báo phải ng-ời có khả (thậm chí khiếu), diễn đạt viết thứ ngơn ngữ báo chí sáng, để thơng báo cho số đơng ng-ời tiếp nhận thơng tin, ai hiểu đ-ợc thật giản dị rõ ràng Những nhà báo chuyên nghiệp th-ờng biểu tính chuyên nghiệp cách diễn đạt thông báo cốt lõi văn truyền thơng mình, với lối hành văn báo chí giản dị, sáng, nhằm đạt tới yêu cầu: Một thông báo cho viết, thông tin cho câu

Trên sở đó, xem xét thực tiễn hoạt động sáng tạo tiểu phẩm báo chí Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo thấy nhà báo, góc tiếp cận thơng tin (tuỳ theo chức năng, nhiệm vụ quan báo chí mà họ phục vụ), hình thức thể thơng tin khác nhau, nh-ng biểu rõ có đa dạng việc đảm bảo sáng thông báo (nội dung) phong cách viết tiểu phẩm (sự sáng ngơn ngữ thơng báo - hình thức)

2.1 Nh÷ng nội dung tiểu phẩm ba nhà báo

(40)

Tuy nhiờn, đặc tr-ng quan báo chí khác tơn mục đích hoạt động, đối t-ợng phục vụ, định kỳ xuất nên vấn đề đ-ợc khai thác mức độ, tần số khác

2.1.1 Lý Sinh Sù:

Với mạnh tờ nhật báo lớn - Lao Động (Cơ quan Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam- Tiếng nói cơng nhân viên chức lao động Việt Nam), chuyên mục "Nói hay đừng" xuất đặn ngày, tác giả Lý Sinh Sự có điều kiện thả sức viết vấn đề sống sục sôi Các vấn đề thời đ-ợc phản ánh tiểu phẩm ông bất cập sống đ-ơng đại diễn có phần làm cản trở phát triển xã hội Có thể thấy vấn đề mà ông đ-a "gãi chỗ ngứa" Và đặc biệt, Lý Sinh Sự chọn đ-ờng lật mặt trái xã hội để phê phán nhằm mục đích cuối bảo vệ đúng, tiến xã hội Khơng ngợi ca mà chọn xấu, tiêu cực để phản ánh tự đặt vào khó khăn nguy hiểm Mặt tối xã hội nhiều, nên để phản ánh vấn đề cách toàn diện, tác giả phải nhìn nhận từ nhiều góc độ, nhiều khía cạnh khác Do vậy, vấn đề mà Lý Sinh Sự đề cập Chuyên mục "Nói hay đừng" tranh châm biếm nhiều mặt, nhiều chiều nhiều lĩnh vực đời sống xã hội Ông th-ờng xoáy sâu vào lĩnh vực xuất nhiều tiêu cực, bất cập sách mới, bất cập quản lý, điều hành, biến đổi đời sống tinh thần dân tộc mặt văn hoá, đạo đức, lối sống mà không hẳn lúc thay đổi có ảnh h-ởng tích cực, trái lại, nghịch lý, ối oăm, trào l-u, t-ợng phản tiến bộ,… phận khác xã hội ta thời kỳ đ-ơng đại

(41)

2.1.1.1 VỊ chđ tr-¬ng chÝnh sách Đảng Nhà n-ớc:

õy l vấn đề nhạy cảm, địi hỏi nhà báo phải có nhãn quan sáng suốt để nhận diện đ-ợc tính bất cập vấn đề Với nội dung này, công chúng quan tâm hy vọng vào đổi đắn để có t-ơng lai tốt đẹp, hợp lý Tác giả ng-ời cố gắng thơng qua tiểu phẩm nói lên mong mỏi công chúng, đồng thời kiểm tra, giám sát thực chủ tr-ơng sách thực tiễn có hợp lý hay khơng Đó cở để đánh giá xem "ý đảng có hợp lịng dân" khơng Rồi từ thông tin phản hồi kênh trung gian báo chí để hai (nhà n-ớc nhân dân) điều chỉnh cho hợp lý

Ví dụ: Trong Đâu phải học (09.8.2005) tác giả bàn đến vấn đề thực tế tình trạng quản lý điều hành đất n-ớc cấp xã, ph-ờng, thị trấn yếu để xảy tình trạng bất cập, tiêu cực tràn lan Sau đ-a nhiều dẫn chứng chứng minh, tác giả kết luận: "Cán sở yếu đâu "vấn đề

trình độ" mà cịn tinh thần trách nhiệm, ý thức giữ gìn kỷ c-ơng phép n-ớc".

Bài Tự lo cơng nghiệp hố (23.6.2005), tác giả mạnh dạn nhìn thẳng vào thật nơng nghiệp q trình đại hố lại tay nơng dân "chân đất" sáng tạo cơng cụ đại cho Họ t-ởng trông chờ đ-ợc vào nhà khoa học phát minh máy móc, thiết bị giúp "giải phóng dân cày" Nh-ng trái lại, nhà khoa học cấp chẳng có lo sản xuất cơng cụ cho nơng dân Muốn đại mua máy ngoại nhập, giá cao Vì thế, nơng dân phải tự mày mị, chế tạo máy móc

2.1.1.2 VÒ kinh tÕ:

(42)

những thành cơng b-ớc đầu, song xuất nhiều khó khăn trở ngại Do đó, báo chí với vai trị trung gian tham gia quản lý giám sát xã hội mà kịp thời phát yếu lạc hậu, bất cập lúc giúp ngành, cấp điều chỉnh kịp thời Với tinh thần đó, viết Lý Sinh Sự chuyên mục "Nói hay đừng" Báo Lao Động phản ánh kịp thời vấn đề thời kinh tế búc xúc đặt Tác giả tập trung bám sát thực tiễn, phản ánh vấn đề qua tiếng c-ời châm biếm vạch rõ sai trái, ung nhọt, yếu kém, bất cập quản lý hay lao động sản xuất

Tiểu phẩm: Lợi thành yếu (2004) tác giả đề cập đến thực tế trớ trêu hội nhập kinh tế giới đất n-ớc ta "giáo dục" từ nhỏ cho trẻ em "rừng vàng, biển bạc, đất phì nhiêu" mà nghèo Mặc dù thực tế đất n-ớc tiềm lớn nh-ng tiêu cực nhiều khiến phát triển đ-ợc Cái tức c-ời vừa giàu mà vừa nghèo Vừa ngợi ca, tự hào, vừa xót xa, tủi hổ

Còn Ph-ơng châm chậm (07.7.2003) tiểu phẩm đánh giá kinh tế n-ớc ta phát triển trạng thái cần cảnh báo rằng: chậm nhanh mà ẩu Bởi nhiều chỗ làm nhanh nh-ng kết làm ẩu, biển thủ công quỹ, ăn chặn, làm láo báo cáo hay… nên chất l-ợng kém, thất thoát nhiều

(43)

theo thị dự báo hiệu …giấy, nên hậu cuối thua lỗ nơng dân phải gánh chịu đói nghèo

2.1.1.3 VỊ d©n sè:

Dân số vấn đề quan trọng xã hội tác động trực tiếp đến h-ng thịnh quốc gia Bởi ng-ời nhân tố định hoạt động kinh tế, trị, văn hoá, xã hội,… Khi ng-ời đ-ợc phát triển hài hoà số l-ợng chất l-ợng đảm bảo cho phát triển bền vững Tuy nhiên, thực tế dân số n-ớc ta đặt nhiều bất cập Đó tỷ lệ sinh nam nữ, tốc độ sinh số l-ợng trẻ em đ-ợc sinh ra,…gây khơng khó khăn cho ngành, cấp việc điều chỉnh, bố trí lao động vấn đề phúc lợi xã hội khác

Bài: Một là, hai là, ba là….(30.12.2004) tác giả đề cập đến thực trạng gia tăng dân số n-ớc ta năm gần bốn lý do: " Một

thoả mãn với thành tích hãm đẻ nhiều năm tr-ớc, năm gần có phần lơi lỏng việc vận động sinh đẻ có kế hoạch, chí có nhiều nơi bỏ phạt đẻ Vì bà ta thừa thắng xốc tới, đẻ liên tục Hai máy làm công tác dân số không ổn định, chế độ ch-a đ-ợc quan tâm mức Ba kinh phí đầu t- thấp, có nơi cịn lấy tiền dân số làm việc khác Bốn dân trí ch-a cao mà nới lỏng biện pháp hành hãm đẻ đ-ợc v.v "

Bằng phân tích, tác giả khẳng định hậu gia tăng dân số tuỳ tiện, tr-ớc hết trách nhiệm thuộc ngành dân số Nh-ng ngành dân số khơng phải tất mà sản phẩm quản lý, điều hành dân số nhiều cấp, ngành, công dân phải chung sức có may kìm hãm … đẻ nhiều

Còn bài: Phát triển v-ợt khung (28.9.2005), vấn đề gia tăng dân số cân đối tỷ lệ nam nữ đáng báo động số tỉnh: "Tỉ số

(44)

"Tuổi có quan hệ tình dục lần đầu giới trẻ n-ớc ta giảm từ 19

xuống 14,2 tuổi" Đây tiếng chuông cảnh báo toàn xã hội phải quan tâm đến

giáo dục em, bọn trẻ ngày phát triển v-ợt khung luật pháp truyền thống dân tộc đây, số thực biết nói Nó làm cho phải giật kết nghiên cứu tình trạng tuổi quan hệ tình dục lần đầu giới trẻ thấp- 14,2 tuổi Tức bắt đầu tuổi học cấp Cả hai số tỷ lệ sinh nam nhiều nữ quan hệ tình dục lần đầu sớm rung lên hồi chuông cảnh báo nhận thức ng-ời dân sức khoẻ sinh sản, giới hạn chế Điều dẫn đến hậu qủa không riêng mà tồn xã hội Đó cân đối lực l-ợng lao động, chất l-ợng lao động, xáo trộn hôn nhân gia đình việc "thiếu phụ nữ" t-ơng lai khơng xa Và nhanh chóng ảnh h-ởng trực tiếp đến phát triển kinh tế giải vấn đề nan giải xã hội: giải công ăn việc làm, giải chế độ hôn nhân, chăm sóc sức khoẻ sinh sản Vậy nên, vấn đề khơng thể khơng nói Mà nói chắn mục đích tiểu phẩm làm cho độc giả thêm lần nhận thức đắn quan niệm giới, đồng thời cảnh báo toàn xã hội cẩn trọng, thiết thực việc giáo dục giới tính sức khoẻ sinh sản vị thành niên Vì "bọn trẻ" t-ơng lai đất n-ớc Nếu ng-ời lớn "sản xuất" cân đối, chúng hành động chệnh, lạc h-ớng, "v-ợt khung" mong muốn t-ơng lai đất nứơc nguy

2.1.1.4 VỊ tham nhịng:

(45)

Vắc xin chống tham nhũng, Chờ xem chống tham nhũng, Bức tranh tham nhũng, Lạc quan tham nhũng,… ) khai thác ảnh h-ởng khác nhau tham nhũng xã hội Điển hình Nhà tham nhũng học (24.8.2005) đề cập đến vấn đề lớn sở kiện tiêu biểu gây ý d- luận Đó Luật Phịng, chống tham nhũng Trong tiểu phẩm tác giả dẫn kết nghiên cứu: "Tham nhũng tập hợp quyền lực + lòng tham + điều kiện thuận lợi định" Công thức dễ dàng giúp công chúng nhận thực tế rõ ràng rằng, muốn tham nhũng đ-ợc phải hội đủ yếu tố trên, đó, thiếu yếu tố thứ ba "các điều kiện thuận lợi" dù có tham đến trình độ ăn cắp vặt mà thơi Nếu có điều kiện chế quản lý lỏng lẻo, cộng với tệ biếu xén, hối lộ phát triển trà n lan tham nhũng phát triển mảnh đất mà u mỡ nà y Cho nên, muốn ngăn chặn tham nhũng phải bắt đầu việc quản lý kinh tế xã hội tốt muốn quản lý tốt phải cần ng-ời có quyền lực nh-ng khơng có máu tham Vậy tiểu phẩm không đơn giản c-ời mà phân tích, rõ nguyên nhân tham nhũng, đối t-ợng thực hành vi tham nhũng biện pháp cần thiết để chặn đứng tham nhũng

Và giải pháp nghe buồn c-ời nh-ng sâu sắc khẩn thiết cho xã hội đ-ợc Lý Sinh Sự thể tiểu phẩm Vắc xin chống tham nhũng (3.8.2005) Tiểu phẩm trò chuyện tác giả với gã đài ph-ờng Luật chống tham nhũng Việt Nam Họ đ-a dẫn chứng thú vị: Trung Quốc "tiờm vắcxin chống tham nhũng" cho trẻ cỏc trường học cách "giáo dục trẻ em biết nói khơng với tham nhũng" Và Indơnêxia "đề nghị nhốt bọn tham nhũng chung với lũ gà bị cúm gia cầm" Rốt cuộc, tác giả đ-a giải pháp cho Việt Nam: "có lẽ cần tiêm văc xin

(46)

Đối t-ợng châm biếm tiểu phẩm Lý Sinh Sự không mặt đặt tên mà qua cách phân tích, lý giải, độc giả nhận vị quan tham, ng-ời có chức quyền, có địa vị xã hội đã, lợi dụng tín nhiệm nhân dân, lợi dụng quyền hạn mà "xéo lên nhân cách" để thực hành vi tham nhũng nhằm thoả mãn lòng tham bất chấp đạo lý, lẽ phải hết họ cố tình "dẵm đạp lên đồng bào" để m-u lợi cho cá nhân Họ đáng bị trừng trị nghiêm khắc

2.1.1.5 VỊ vƯ sinh m«i tr-êng:

Thể Bàn nhiều nên ch-a có WC (16.7.2003) "Uẩy ta" toa lét (16.4.2005) đề cập đến vấn đề đầu t-ởng chừng không đáng bàn, tế nhị không nên đ-a ra- chuyện nhà vệ sinh (WC) Qua tiểu phẩm này, độc giả hồn tồn đồng ý với ý t-ởng Lý Sinh Sự: muốn văn minh, lịch nhỏ Không nên coi toalét "chẳng thơm tho" mà nên quan niệm bắt đầu "làm thơm tho" phố ph-ờng, làm đẹp văn minh đô thị n-ớc nhà việc xây dựng WC hợp lý để tránh tình trạng thiếu mà sinh liều đến mức "tè đ-ờng" thật khơng vệ sinh mà quan trọng ng-ời bí dễ rơi vào cảnh thực hành vi "vơ văn hố" Chứng tỏ đối t-ợng đ-ợc nhắc đến nhà vệ sinh phố, nh-ng mục đích lại nhằm vào nhà quản lý xây dựng văn minh thị cần có nhìn sâu hơn, sát đến sống góc cạnh, nhìn ngun vấn đề giải tốt đ-ợc vấn đề

2.1.1.6 VỊ gi¸o dơc:

(47)

nhân dân mà thân Lý Sinh Sự phải "lộn tiết" mà la lên với gã đài ph-ờng: "Nếu cậu không đủ tiền cho học sắm cho hịm đánh

giày Ng-ời ta tồn đấng bậc, học hàm, học vị cao vời vợi, lại khơng tính tốn cậu hay sao?"Một câu nói t-ởng nh- cá nhân hai ng-ời nh-ng tốt lên nội dung sâu sắc, vấn đề c-ời đến … nghẹt thở Đó là chủ tr-ơng đ-ợc đ-a "đấng bậc, học hàm, học vị cao vời vợi" mà manh nha ý đồ khiến dân "khát chữ" muốn khóc khơng giá học phí cao mà quan trọng cịn " sợ tiền tăng mà thi vào đại học

rụng nh- sung" Rồi băn khoăn, lo lắng nhân dân đ-ợc định thần

cái kết trớ trêu sống " xin ngành giáo dục cố gắng chờ đến

l-ơng tối thiểu tăng lên gấp 10 lần nay, phụ huynh chúng em "chơi đến cùng" đấy!" Cái hy vọng tăng l-ơng gấp 10 lần để bà cho em theo học đau xót Bởi nói đến l-ơng phận cán cơng chức nhỏ mơ mộng đợi chờ Còn lại đa số em nơng dân khơng có l-ơng đ-ờng đến tr-ờng có nhiều rào cản mà lớn chủ tr-ơng tăng học phí thiếu suy xét sao?

(48)

2.1.1.7 Về văn hoá:

Núi ti hoỏ l nói tới giá trị vật chất tinh thần ng-ời tạo ra, có giá trị lịch sử sắc dân tộc Văn hoá phần quan trọng, thiếu sống ng-ời Nó động lực phát triển Nên phản ánh vấn đề thuộc văn hoá nhiệm vụ quan trọng báo chí Báo chí, bên cạnh chức khác, cịn thực chức phát triển văn hố Đó tun truyền giá trị văn hoá tốt đẹp, quảng bá, dung nạp giá trị tinh hoa văn hoá nhân loại Đồng thời, báo chí góp phần đẩy lùi giá trị phản văn hoá, đấu tranh xây dựng xã hội có văn hố

Với đặc tr-ng thể loại châm biếm hài h-ớc, tiểu phẩm mình, Lý Sinh Sự dành nhiều khai thác khía cạnh khác văn hố nh-: bảo vệ, gìn giữ nét truyền thống quý báu dân tộc, lên tiếng phê phán việc làm sai trái cá nhân, tập thể, biểu hành vi làm tổn hại đe doạ đến h-ng thịnh văn hoá n-ớc nhà

Tr-ớc hết, Đồng hành giả dối (16.9.2003) đề cập đến thực trạng đau lịng mang tính văn hố sống dân ta: Nạn đồ giả tràn lan, đặc biệt cấp giả Đó vấn nạn nguy hiểm nh-ng phổ biến đến mức "bắt vụ xong lại tòi vụ khác" Và tác giả kết luận thực tế đau xót, đáng báo động gấp cho xã hội: "Hàng giả hỏng mua

khác, "trí tuệ" giả dân trí lùn, biết đến có "kinh tế tri thức"?

Nói đến thực tế xã hội có khơng kẻ lạm dụng lễ hội cổ truyền để ăn bám cách thiếu văn hoá vào giá trị văn hoá mà lẽ đáng trân trọng Bài Trăng mờ đánh bắt (14.9.2005) có đoạn: "Nghe nói loại bánh đắt

(49)

nhẹ nh- chì đẹp đơi đ-ờng" Thực ra, hành vi không liên

quan đến văn hố mà chí cịn hình thức hối lộ, tham nhũng tinh vi Bên cạnh đó, vấn đề ăn mặc xã hội ngày văn minh không phần quan trọng việc tạo nên nét đẹp văn hoá Ng-ời Bài Lễ nghĩa quốc gia (23.8.2005) đề cập đến vấn đề sâu sắc nh-ng chuyện ăn mặc th-ờng ngày dân th-ờng mà chuyện văn hoá ăn mặc mang tính lễ nghi nơi cơng cộng Tác giả thẳng thắn phê phán: "N-ớc họ chăm lo từ lời ăn tiếng nói, áo, manh quần Cịn ta

lý đến ch-a đ-a vào quy định cách ứng xử văn hố tác phong có giáo dục tồn xã hội Chả lẽ lấy lý kinh tế chậm phát triển? Hãy nhớ câu nói từ x-a: " Đói cho sạch, rách cho thơm" Ai cấm ta sống sạch, sống thơm nhỉ?"

Trong nhiều vấn đề liên quan đến văn hoá đ-ợc Lý Sinh Sự "châm", phải kể đến kiện đồi Vọng Cảnh - Huế Trong quan chức năng, báo chí nói nhiều chuyện nên hay khơng nên xây dựng khu khách sạn - du lịch đồi Vọng Cảnh bên bờ sơng H-ơng Các nhà báo tìm hiểu, phân tích mổ xẻ thơng tin nóng hổi, phóng sự, điều tra,… cịn Lý Sinh Sự dùng tiểu phẩm mang chuyện để … c-ời đến hai lần

Lần Giữ Huế "din"(05.3.2005) "châm" nhà quản lý có kế hoạch xây khách sạn đồi Vọng Cảnh bị d- luận xã hội lên án mạnh mẽ Họ phản đối nhiều nhẽ, hấp dẫn cơng chúng chỗ: " Phía

tỉnh muốn xây dựng khách sạn kiểu tây, biến khu thành cô gái Huế, nón bài thơ, áo tím, nh-ng lại mặc mini duýp kiểu Hà Lan!" Khiến cho: " chín trong m-ời nhà khoa học họp phản đối xây dựng khách sạn Vọng Cảnh"

(50)

mà rằng: "Lý tôi, ch-a biết đồi Vọng Cảnh chỗ nào, nh-ng thấy lý

bảo vệ di sản cần thiết nên vỗ tay tán th-ởng, chí dám to mồm trách vị UBND Huế lại làm ăn dễ dÃi nh- thế"[trong Bỏ phiếu rồi, Vọng Cảnh ơi!(07.4.2005)]

Mt nhng nột văn hoá đặc tr-ng dân tộc ta năm ngày Tết Nguyên đán cổ truyền Lý Sinh Sự nói Tết nh-ng khơng phải tả cảnh, khen ng-ời,… mà xốy vào khơng hợp lý Cụ thể nh-: mê tín tranh thủ đổ rác đ-ờng ngày cuối năm tránh xui xẻo phải đổ rác đầu năm khiến rác "chiều 30 Tết, ùn ùn hàng đống", khiến " công nhân vệ sinh

khổ đến phát khóc"[ Chuyện tất niên (05.2.2005)].Và tác giả cho chuyện mọi nhà thả cá chép cúng ông Táo "mê tín dị đoan", lãng phí

Trong tiểu phẩm Sống di sản (21.11.2004), tác giả tỏ phẫn nộ hết nói giá trị di sản văn hố đất n-ớc ta cần phải đ-ợc bảo tồn: " Đúng tất đàng sống mảnh đất di sản tổ tiên

Chỗ phải trân trọng bảo vệ, giữ gìn Vì thế, khơng đ-ợc chia lơ bán vung xích chó lên để kiếm lời nh- giai đoạn vừa qua đâu đấy!"

Một vấn đề đ-ợc đông đảo cơng chúng quan tâm khơng kém, quảng cáo sản phẩm cách thiếu văn hoá Điều đáng buồn quan báo chí, văn hố lại ng-ời mẫu lẫn lộn đầu tiên, để dân kêu quyền vào Sự lạm dụng đà Kotex ph-ơng tiện truyền thông đại chúng đến mức Lý Sinh Sự, ng-ời quan tâm đến các vấn đề giới, " lầm t-ởng Kotex loại hình nghệ thuật mới- nghệ

(51)

từ 18 đến 20 cấm khơng có Kotex hình, sóng phát Ai cũng hiểu " ăn cơm", khơng đ-ợc nói chuyện "khơng sạch", áp - pe -tít Có phải nhắc thêm phải cất hết tờ báo có quảng cáo Kotex, không để đập vào mắt ng-ời lúc ngồi ăn"[Bài Kotex ơi, chào nhé!(5.8.2003)]

Nhìn chung nhận thấy, trọng tâm công tiểu phẩm Lý Sinh Sự "cái xấu", mâu thuẫn, nghịch lý nhằm tiêu diệt chúng, giúp ng-ời mang xấu nhận thức loại trừ để giữ lại chất tốt đẹp ng-ời, viết tiểu phẩm để hạ nhục, để triệt tiêu ng-ời Và, thông qua tiểu phẩm, ng-ời nhận thức đ-ợc chất mâu thuẫn, nghịch lý mà khắc phục, tránh mắn sai lầm Đó biểu cao chủ nghĩa nhân văn, nhân đạo tiểu phẩm báo chí, phần mục đích hoạt động báo chí Việt Nam Tức tiểu phẩm "chẳng mặt đặt tên mà thấy" Cái "thấy" thấy vấn đề, thấy hậu phản tiến diện xã hội Nó xuất phát từ hành vi cá nhân, nhóm xã hội nh-ng ảnh h-ởng đến nhiều ng-ời vấn đề xã hội Nó phải đ-ợc xã hội lên án, đấu tranh chống trả tiêu diệt xấu Các nội dung mà Lý Sinh Sự đề cập góp phần tích cực mc ớch ú

2.1.2 Lê Thị Liªn Hoan

(52)

xuất hiện, tác phẩm Lê Thị Liên Hoan An ninh giới cuối tháng tiếp cận sống nhiều góc độ khác nhau, bám sát thời nh-ng có giới hạn góc độ tiếp cận, đối t-ợng đ-ợc đề cập đến thật thú vị, mang tính đại diện cao Nó th-ờng vấn đề đáng bàn ngành, lĩnh vực đó, hay t-ợng, trào l-u có sống Các nhân vật đ-ợc xuất nh- ng-ời đại diện cho tầng lớp, lĩnh vực Họ khơng xuất danh cá nhân mà đại biểu chức danh, địa vị Và đặc biệt họ đ-ợc "lôi ra" bàn luận vấn giả t-ởng vui, hóm hỉnh Các mảng đề tài nội dung vấn đề mà Lê Thị Liên Hoan đề cập nh-:

2.1.2.1 VÒ Kinh tÕ:

Có bài: Phỏng vấn thủ quỹ (02.2004); Cuộc trò chuyện một sinh viên tr-ờng ông tổng giám đốc (8 2004); Cuộc trị chuyện Tr-ởng phịng hành vịt giời (4 2005)

Trong Phỏng vấn thủ quỹ, tác giả đề cập đến vấn đề x-a luôn đ-ợc nhiều ng-ời quan tâm- tiền l-ơng Nh-ng đây, không bàn đến giá trị l-ơng cao hay thấp mà vấn đề sâu sắc hơn, rộng hơn Đó "chúng ta cần coi trọng cách nghiêm túc đồng l-ơng" biểu hiện" cơng hành động củng cố h-ớng tới

cơng đó" Và muốn có xã hội công bằng, văn minh cần " chế độ

l-ơng "rành mạch, quan niệm l-ơng đầy tự hào" Toàn nội dung tiểu phẩm, tác giả h-ớng tới thông điệp rằng, ng-ời cần nhìn nhận đồng l-ơng chế độ tiền l-ơng nh- biểu "cả tinh thần, văn minh

văn hoá" đồng tiền l-ơng ng-ời

(53)

khác liên quan đến phát triển kinh tế n-ớc nhà Tiểu phẩm bắt đầu câu chuyện tuyển dụng nhân làm … giám đốc Theo quan điểm tác giả gửi tác phẩm muốn phát triển kinh tế, muốn thúc đẩy đất n-ớc tiến lên cần quan tâm, nhìn nhận thực lực đội ngũ lao động trẻ có trình độ, đồng thời cần dũng cảm, dám nghĩ dám làm Bên cạnh đó, cơng cải cách kinh tế không đơn công việc pháp luật mà cần lớn hơn, riêng - Pháp luật quản lý Bởi: "Nó

cho phép, đồng tình, ủng hộ ng-ời lãnh đạo "cắt gọt" hàng loạt những thành phần không hiệu quả, dựa chân lý dù thành phần có đơng đến mấy, nhỏ bé so với toàn nhân dân" Vấn

(54)

2.1.2.2 Về văn hoá nghÖ thuËt:

Tất tiếp cận h-ớng đến khía cạnh văn hoá nghệ thuật tinh thần xây dựng Hàng loạt vấn giả t-ởng đặt vấn đề xúc sống lĩnh vực Đó chất l-ợng tác phẩm văn học nghệ thuật, chất l-ợng giáo dục văn học nghệ thuật cho em, ln chuyển cơng tác mang tính thời m-u sinh, …

Trong Phỏng vấn Giăng van giăng (7 2004), tác giả lên án thói ỷ lại, trông chờ vào nhà n-ớc hay kêu than nghèo kể khổ ảnh h-ớng đến chất l-ợng tác phẩm khơng văn nghệ sĩ: "cái thói ỷ lại thật thâm cố

đế, trở thành câu cửa miệng, thứ bệnh trầm kha" Và cuối cùng, ơng

kÕt ln:" Mét nhµ văn nói riêng, nghệ sỹ nói chung tèt chØ v×

ng-êi ta cho phÐp tèt Cái lớn tự vấn l-ơng tâm"

Trong Phỏng vấn nhà văn mở quán ăn (8.2003), tác giả ví nhà văn ng-ời đầu bếp cịn tác phẩm ăn tinh thần Qua câu chuyện nhà văn mở quán ăn, ông khéo léo đặt vấn đề thực tế khơng nhà văn n-ớc ta phải tự vấn l-ơng tâm mà rằng: "Phải nhiều nhân vật

cũng bị băm, thái nhỏ hay lạng mỏng; nhiều kiện từng bị xay nát hay vo viên; tình bị cho thêm hành tỏi và nhiều tính cách đun đun lại nhiều lần? Nh-ng ta lừa dối khách hàng đồ t-ơi nấu" Đây vấn đề khiến cơng chúng ca

văn ch-ơng, nhà phê bình văn nghệ cám cảnh bệnh "nhà văn làm

tiểu xảo" xào nấu văn ch-ơng, điều mà x-a ỳng l-ng tõm, trỏch nhim

của nhà văn không đ-ợc phép

(55)

thủ cho đời kịch "nghĩ non, đẻ ép" nhờ mối quan hệ bạn bè để dựng phim đem lại cơng chúng " hổ lốn vịng luẩn

quẩn" Mà hậu lối làm ăn :"cẩu thả, l-ời biếng chí là bất tài", thiếu trách nhiệm với xã hội

Nh-ng tiểu phẩm: Phỏng vấn bạn đọc sách (7.2003) không bàn trực tiếp đến tác phẩm văn học, giá trị với sống Mà tiểu phẩm nằm chỗ khơng tiếp cận từ ý kiến nhà văn, nhà nghiên cứu lý luận phê bình văn học mà lại độc giả, đối t-ợng mà văn học h-ớng tới Một cách tiếp cận vấn đề thú vị đặt trúng vị trí cần đặt Câu chuyện Phóng viên (PV) với Bạn đọc xoay quanh vấn đề sống nhà văn từ trẻ, vào nghề đến nhà văn lớn tuổi Tất họ nằm Hội nhà văn Và thật bất ngờ Bạn đọc đ-a nhận xét Hội nh- sau: "Hội thay đổi c-ơng lĩnh ngày Khi

thì nói xấu nhau, say t l, mị mẫm chơi Nhìn chung, hội cũng dễ th-ơng, có điều sinh hoạt không theo giờ, điều lệ không rõ ràng hội phí th-ờng bia r-ợu" Tr-ớc hết, không bàn đến mức độ

(56)

anh th-ờng nhằm mục đích cao quý Nh-ng anh quên kèm sau đó tụ tập tầm th-ờng Chân -ớt chân thò ra, anh dễ bị sự tụ tập nhấn chìm, thả anh lềnh bềnh dịng sơng chảy vừa loanh quanh vừa chậm

PV: Cái khiến khơng nhận điều đó?

Bạn đọc: Là cịn đứng bờ." Thật chẳng cịn phải bình luận Bằng chữ, tiểu phẩm làm cho công chúng không c-ời nhà văn, khơng thể khơng xót cho t-ơng lai văn học n-ớc nhà Mà đáng báo động để chấn chỉnh xuống cấp lối sống "cha đẻ" tác phẩm văn học t-ơng lai

Chứng tỏ, đối t-ợng phản ánh tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan không nan giải, không to tát mà làm phần thực Nó bàn đ-a giải pháp "thốt hiểm" gặp khó khăn sống, loại bỏ nghịch lý kéo dài tránh bất cập rình rập thành thực làm ảnh h-ởng không đến ngành, nghề, lĩnh vực,… mà ảnh h-ởng lan toả chung toàn xã hội phải gánh chịu

2.1.2.3 VỊ gi¸o dơc:

Giáo dục đ-ợc xem "quốc sách hàng đầu" Nh-ng năm gần đây, ngành biểu nhiều bất cập đáng báo động Đó tình trạng thừa thầy thiếu thợ, xuống cấp đạo đức học sinh, ph-ơng thức quản lý yếu kém, công cải cách giáo dục ch-a thực hợp lý, … Tr-ớc thực trạng đó, Lê Thị Liên Hoan vào luận bàn số vấn đề tiểu phẩm hài h-ớc nh-: Cuộc trò chuyện giữa: Một học sinh béo học sinh gầy; Th-ợng đế giáo viên; Một dân th-ờng thần đồng;…

(57)

đóng góp "cơng sức" làm cho chất l-ợng đào tạo… thấp Và giải pháp gợi mở cho thầy cô giáo là, muốn đổi ph-ơng pháp, nâng cao chất l-ợng đào tạo tr-ớc hết phải thầy cô phải có khả phải dám chịu trách nhiệm kết giảng dạy

Cũng mạch bàn giáo dục, nh-ng Cuộc trò chuyện học sinh béo học sinh gầy (6.2004) lại không bàn vấn đề điểm chác, chất l-ợng đào tạo, đạo đức,… mà bàn đến vấn đề lối sống khơng học sinh - giới trẻ- nay: Lối sùng bái thần t-ợng Bọn trẻ không quan tâm đến học hành mà để ý đến ca sĩ, diễn viên, cầu thủ, …Họ không ốm học mà ốm "căn bệnh thần t-ợng" đến nỗi: "Khẩn cấp có nhiều

bệnh, thay gọi bác sĩ, giới trẻ lại gọi thần t-ợng đến … hình."

Rồi chí: " thay uống thuốc, lại " uống" phim hay đĩa CD" Nh-ng thật tai hại thần t-ợng mà họ đam mê lại ng-ời mà "khi đám đơng hị hét d-ới này, cịn "ngơi sao"

cũng làm giống nh- hò hét" Và đặc biệt, tác giả cảnh báo mt hin

t-ợng lợi cho ng-ời xà hội "không tìm thấy thần t-ợng

nào, quay sang thần t-ợng lẫn nhau" Và bi kịch cho xÃ

hội không xa giáo dục n-ớc nhà không dạy bọn trẻ (đám đông sống theo thần t-ợng kiểu học sinh béo) thay thần t-ợng biết tích luỹ kiến thức sống thật với thực

Thêm nữa, giáo dục n-ớc nhà đáng l-u tâm đến "mi

nguy đe doạ lớn dần khiÕn, khiÕn cho "con ng-êi con" lóc nµo cịng sợ: sợ bị điểm kém, sợ cô giáo mắng, sợ thi tr-ợt, sợ bố mẹ buồn" Mà hậu

quả lối giáo dục "sợ trị" dẫn đến: "Một ph-ơng châm giáo dục

sở khai thác nỗi sợ làm ng-ời thụ động, yếu mềm, chuyên nghe lời nhút nhát mà thơi" Và muốn khắc phục tình trạng đó, giáo dục

(58)

học sinh cách sống, cách làm việc lĩnh độc lập, tự tin Tuyệt đối không nghĩ thay cho họ" Muốn vậy, trọng tâm phải từ thầy cô giỏo

"muốn giáo dục đ-ợc ng-ời khác, thầy giáo, đầu tiên, phải giáo dục đ-ợc

chính khơng nh- thế" [Bài Cuộc trị chuyện th-ợng đế giáo viên (11.2004)]

2.1.2.4 VỊ giao th«ng:

Đây vấn đề khiến báo chí tốn nhiều giấy bút để vào mục tiêu " an tồn giao thơng hạnh phúc nhà" Nh-ng hoạt động quản lý điều hành giao thông quan chức ng-ời tham gia giao thơng cịn nhiều điều bất cập Và kết nhiều hoạt động mang tính hệ thống, có ngun Nên Lê Thị Liên Hoan nhìn nhận vấn đề đó góc độ khác Bài Phỏng vấn g-ơng chiếu hậu (3.2003) đề cập vấn đề thời chủ tr-ơng quy định bắt buộc xe gắn máy phải gắn g-ơng chiếu hậu để quan sát phía sau nhằm đẳm bảo an tồn giao thông Nh-ng câu chuyện không đơn giản thế, tác giả mở rộng đến nhà văn hoá "càng nhìn sâu vào khứ tiến t-ơng lai", "nó thứ

để bà nhìn thẳng vào hồn cảnh khơng nhìn vào nhan sắc"

Tiểu phẩm Cuộc trị chuyện lái xe giám đốc (3.2005) lại đặt vấn đề ng-ời quản lý điều hành quan đ-ợc ví nh- ng-ời lái xe Qua câu chuyện cho thấy, an toàn, đảm bảo tốc độ phát triển bền vững cho công ty, quan nh- an toàn cho chuyến xe đ-ờng Nó phụ thuộc vào khả điều khiển tài xế Nh-ng thực tế có khơng "tài xế" lái xe nghĩ đến vị trí tính mạng mà khơng quan tâm đến hành khách hàng hố xe Thậm chí, gặp chỗ khó khăn đùn đẩy trách nhiệm cho ng-ời khác kiểu:"Nếu khơng có chỗ lùi, khơng có

(59)

lái Tớ đón đầu" Rồi t-ợng thực biện pháp "gia đình trị"

để đảm bảo an tồn cho giống xe chở ng-ời nhà Đó t-ợng đáng lên án quan xí nghiệp Nó đ-ợc lột trần tinh tế qua câu: "cố gắng chở ng-ời nhà"

Bên cạnh đó, thơng qua câu chuyện hóm hình khách lậu vé tầu ngại chờ đợi mua vé, tác giả đề cập đến vấn đề tình trạng chờ đợi khơng đáng nhầm lẫn mà dẫn đến lãng phí thời gian cơng sức khơng cần thiết, chí "rất nhiều cá nhân chờ trong… vơ vọng" Cho nên, "cuộc đấu tranh rút ngắn chờ đợi đấu tranh gay go,

ai dễ mang ảo giác thừa vận tốc, lâu ta vẫn…ngồi im".[Cuộc trò chuyện tr-ởng tàu khách lậu vé (6.2005)]

2.1.2.5 VỊ b¶o tồn văn hoá truyền thống, tín ng-ỡng:

Trong tiểu phẩm: Phỏng vấn tháp rùa (1.2004) nói vấn đề xung quanh việc giữ gìn, cải tạo n-ớc hồ G-ơm giá trị văn hoá thiêng liêng, hình ảnh "cụ Rùa" tồn thể quần thể kiến trúc quanh hồ Thủ nói riêng, n-ớc nói chung Bản thân hồ G-ơm vừa có tính văn hố vừa có tính mơi tr-ờng nên cần đ-ợc ni d-ỡng, chăm sóc chu đáo Vậy mà thực tế: "khéo đến gần kỷ qua, đáy hồ ngày đ-ợc nâng cao

lªn bëi vỏ chuối, cây, que kem và" Qua tiểu phẩm này, thông điệp mà tác

(60)

Cũng vấn đề văn hoá, Lê Thị Liên Hoan dùng hàng loạt đề cập đến khía cạnh khác qua trò chuyện "cún mèo con", "ngựa dê"( 01.2003), "gà vịt"(11.2003 01 2005),…

2.1.2.6 VÒ luËt ph¸p:

Cuộc trị chuyện tên trộm quan (8.2005) câu chuyện lên tiếng cảnh báo tình trạng thực tế thực thi pháp luật ta ch-a nghiêm, ch-a ng-ời tội, mà nguyên nhân hệ thống pháp luật ch-a đồng thống nhất, khiến xảy tình trạng kiểu ăn cắp gà vào tù cịn ăn cắp tiền tỷ, huỷ hoại mơi tr-ờng,…thì ngang nhiên "rong chơi phố", chí ngun nhân cịn quan tồ …l-ời

Còn Phỏng vấn tên tội phạm (4 2003) lại lên tiếng nhắc nhở quan chức thi hành luật pháp nói riêng toàn dân nói chung muốn cho luật pháp đ-ợc nghiêm minh, muốn giảm tình trạng phạm tội phải "cảnh báo", phải "giáo dục pháp luật nghiêm túc" phải "công khai"

(61)

2.1.3 Thảo H¶o

Nếu nh- tiểu phẩm Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan xuất mang tính định kỳ ổn định tiểu phẩm Thảo Hảo xuất th-a hơn, "ngẫu hứng" Báo Thể thao & Văn hố Mặc dù xuất nh-ng đối t-ợng mà tiểu phẩm Thảo Hảo rộng Nó đề cập đến nhiều lĩnh vực cuc sng nh-:

2.1.3.1 Về văn hoá văn nghệ:

Thất lạc văn hoá phẩm (sách) nh- vấn nạn khơng th- viện tính ích kỷ cá nhân vụ lợi thủ th- Tôi muốn ăn cắp (3.2002); Rồi thực tế không ấn phẩm văn hoá n-ớc ta xuất nh- đánh đố độc giả, làm độc giả khó hiểu khiến tác giả ví nh- liều thuốc ngủ, đọc sách để … buồn ngủ [bài Tơi có đủ thuốc ngủ (17.5.2002)];

Trong đó, tiểu phẩm Ra lúc giải lao Biết tin tác phẩm tập trung công mạnh mẽ vào thực trạng yếu thiếu trách nhiệm, thiếu văn hoá ngành sân khấu điện ảnh n-ớc nhà khiến công chúng đến rạp th-ởng thức phải bỏ "ra lúc giải lao" xót xa đồng tiền bỏ mua vé không xứng Rồi chí, rối kịch bản, tối nghĩa hành động, lời thoại,… nhân vật kịch khiến ng-ời xem lẽ đến rạp xem phim để rút có lý, có ích cho đời ng-ợc lại, sau xem họ bị "quay lơ tu mơ" đến mức chẳng "biết tin bây giờ"

Với tiểu phẩm tiêu biểu đó, Thảo Hảo thực gây hấp dẫn cơng chúng cách đặt vấn đề dũng cảm nói thẳng, nói thật cách có vào bất cập, yếu văn hoá, văn nghệ n-ớc ta

2.1.3.2 VỊ gi¸o dơc:

(62)

yếu Các tác phẩm dẫn chứng cụ thể, viết với phong cách hài h-ớc, thâm thúy Có thể nói, tiểu phẩm Thảo Hảo khiến đọc định phải hiểu có phản ứng định đóng góp cho nghiệp " cải cách" giáo dục n-ớc nhà

Bài Có đức mà khơng có tài đề cập đến thực tế đáng buồn ngành giáo dục n-ớc nhà có khơng hình ảnh ng-ời thầy, ng-ời làm quản lý giáo dục, chí đến hiệu tr-ởng đ-ợc liệt vào dạng "có đức mà khơng có tài"

Rồi đến Sự nan giải tý (2.2003) tác giả "phang" địn chí mạng vào lối giáo dục theo "bệnh thành tích" ngành giáo dục n-ớc ta Nó đ-ợc biểu chủ tr-ơng Bộ " Chỉ học sinh giỏi

đ-ợc dự thi đại học" Và lý giải cho điều đó, quan chức cấp Bộ cho rằng: "Việc các em có học lực thi làm cho thành tích ngành giáo dục tỉnh đó bị ảnh h-ởng rõ rệt" Và sau tác giả nhận xét:"một thơng điệp ngầm đ-ợc gửi tới tồn thể giáo viên cấp III Hãy nghĩ tới thành tích tỉnh nhà Hãy ngăn chặn bọn học mà -ớc mơ thử sức Hãy gác cửa -ớc mơ đừng khuyến khích -ớc mơ"

Trong đó, Giao trứng cho ác (19.7.2003), tác giả chĩa mũi nhọn vào yếu giáo viên với thực tế "cũng có ng-ời b-ớc vào

ngành s- phạm trình độ họ trái nghĩa với giỏi" Thậm chí: "vấn đề giáo dục n-ớc mình, hình nh- khơng có thuốc trừ sâu, khơng nói đây cịn mơi tr-ờng cho sâu phát triển"

Bài Món nợ ngành giáo dục (16.8.2002) lại bàn đến tình trạng cơng cải cách sách giáo khoa ngành giáo dục n-ớc ta rơi vào tình trạng "biến học trị thành vật thí nghiệm"

(63)

đ-ợc Thảo Hảo tái hài h-ớc đến … phát khóc Đó câu chuyện có thật một tr-ờng hợp "47 học sinh lớp bị giáo áp dụng hình phạt "dùng l-ỡi

liếm ghế giáo" "thấy ghế bị trị vẽ đầy phấn"

Nhìn chung, tiểu phẩm nói giáo dục Thảo Hảo đề cập đến vấn đề t-ởng chừng nhỏ nh-ng lại khơng nhỏ Nó góp phần đấu tranh đẩy lùi xấu, chống mục ruỗng lòng giáo dục n-ớc nhà

2.1.3.3 VÒ kinh tÕ:

Đây vấn đề phức tạp, khó c-ời Nh-ng với tiểu phẩm Nếu tao nhà n-ớc (10.5.2002), Thảo Hảo làm cho công chúng phải bật c-ời chị x-ng x-ng -ớc "nếu tao nhà n-ớc" Bằng câu chuyện bất cập quản lý phục vụ khu du lịch rừng Cúc Ph-ơng, tác giả làm phải suy nghĩ rộng khát vọng thành thực (nếu tao nhà n-ớc) ấy, tác giả không gây c-ời mà cịn qua châm biếm cách quản lý kinh tế nhà n-ớc cách lỏng lẻo, thiếu khoa học có phần t- lợi số vị lãnh đạo cấp khiến nhà n-ớc đầu t- nhiều, nh-ng thu lại chẳng đáng

(64)

2.1.3.4 Bên canh đó, hàng loạt vấn đề khác nh-: vệ sinh an toàn thực phẩm (bài: à, Việt Nam khó nói), bảo tồn văn hố ( " Cụ Rùa thuộc biên chế nào?, Không hồn hảo.), giao thơng (Nhật ký gã đào đ-ờng, Học phí trả máu);…

2.2 Phong c¸ch hài h-ớc qua tiểu phẩm ba nhà báo

Tiểu phẩm thể loại linh hoạt việc lựa chọn hình thức thể Nó khơng có khn mẫu định q trình phản ánh, đánh giá kiện, vấn đề diễn sống Chuyên mục nơi phản ánh tâm t- nguyện vọng, suy nghĩ quần chúng, tiếng nói nhân dân Khơng thế, chuyên mục "Nói hay đừng"; "Mua vui đ-ợc vài trống canh"; "Tơi xem, đọc, thấy, nghe" cịn định h-ớng t- t-ởng cho

(65)

2.2.1 Nghệ thuật đặt tên (rút tít) tiểu phẩm:

Với tác phẩm báo chí, việc đặt tên (rút tít) vơ quan trọng, góp phần tạo nên độc đáo, hấp dẫn, thu hút, gây ấn t-ợng cho cơng chúng Tít trở thành điểm nhấn khởi đầu tác động lôi kéo công chúng tiếp tục theo dõi tác phẩm Vì vậy, tác giả cố gắng nỗ lực tìm tịi, suy nghĩ để viết có tít hay, độc đáo mà trúng vấn đề Tức tít hay phải đảm bảo thể nội dung tác phẩm, diễn tả đ-ợc vấn đề mà tác giả định nói Nó đ-ợc coi linh hồn viết, thần thái tác phẩm Chính tít "cửa ngõ" đón cơng chúng vào tác phẩm hay không

Đối với thể loại tiểu phẩm, thân mang tính chất hài h-ớc, châm biếm,… nên tít cần thiết thể đ-ợc đặc tr-ng thể loại Tức tiểu phẩm cố gắng lôi kéo công chúng vấn đề đ-ợc đặt … gai, đồng thời hài h-ớc có phần tốt từ chữ đầu tiên- tít

2.2.1.1 Lý Sinh Sù:

Trong tiểu phẩm mình, Lý Sinh Sự làm đ-ợc điều khi thể tác phẩm chuyên mục "Nói hay đừng" báo Lao Động Các tít Lý Sính Sự thể khéo léo cách vận dụng ngôn ngữ linh hoạt, sắc bén Các tít ơng biểu rõ nét thoả mãn số yêu cầu đặt tít báo hay tạo số nét đặc tr-ng sáng tạo cách rút tít tác giả:

(66)

Ví dụ: Kotex ơi, chào nhé!(05.8.2003); Cà phê chồn (16.12.2004); Bi kịch lạc quan (09.1.2005); Kỷ c-ơng nghỉ Tết (14.2.2005); Sống chung với đủ thứ (02.3.2005); Mùa ném đá (21.3.2005); Ch-a có quyền khơng điên (17.5.2005); Inter tặc (09.7.2005); Vừa không cấm, vừa cấm (30.8.2005); Vào lăng mộ mà ở!(05.8.2005); Mời "Ukraina" uống n-ớc"!(26.7.2005); Bò không cần mỹ viện (14.11.2004); Nhà tham nhũng học (14.8.2005); …

Hai là, sử dụng cách nói lái ca dao, tục ngữ, thành ngữ đặt tít: Ví dụ: Cầm đèn chạy tr-ớc xe buýt (12.01.2002) chuyển thể từ câu "Cầm đèn chạy tr-ớc ô tô" nói bất cập tăng số l-ợng xe buýt;

- Thà hy sinh không chịu chết (17.8.2005) lấy ý từ câu" Thà hy sinh định khơng chịu n-ớc,…" để nói tình trạng ngoan cố bọn tội phạm tham nhũng;

- Quá tam ba bận rồi!(13.7.2005) ý câu "Q tam ba bận" để nói tình trạng dây d-a, khơng dứt điểm, khó khăn giải phóng mặt bằng;

- ơng chẳng bà chuộc (27.7.2005) lấy nguyên văn câu dân gian dùng tình trạng nhiều ng-ời nói khơng thống nhất, để nói vấn đề cơng bố kết xét nghiệm cúm gia cầm không thống quan chức năng;

- Qua đình ngả mũ kê - pi…Viết lái câu ca dao "Qua đình ngả nón trơng đình"

Ba là, dùng số hình thức diễn tả lời nói thơng tục ngày trong giao tiếp nh-ng qua cách thể gắn với vấn đề thời nóng bỏng, nó có sức tác động lớn:

(67)

Bèn lµ, dïng trực tiếp dịch phiên âm, viết rút gọn tiếng n-íc ngoµi thµnh tiÕng ViƯt:

- Hậu Xi - ghêm (15.12.2003)- phiên âm tiếng Anh SEA Games; - Không biết "meo"(13.9.2005) - phiên âm tiếng Anh từ "mail"; - Inter tặc (17.9.2005)- viết cách rút gọn tiếng Anh Internet; - Không có "i - dơ"(04.5.2005) - phiên âm tiếng Anh từ ISO; - Thơ súvơnia ( 07.9.2004)- phiên âm tiếng Anh Souvenir; - Sinh với - rô (16.6.2004)- phiên dịch tiếng Anh EURO; Năm là, dùng từ ngữ thể t-ơng phản, đối lập:

Một miếng thịt - tờ lịch (06.8.2003); Hơn bù (22.8.2003); Khơng hiểu cố mà hiểu (02.10.2003); Đất hiền thành (08.11.2003); Khi tỏ mờ (13.11.2003); Chuồng bò nhốt đựơc bê ( 06.11.2003); Lùi một b-ớc tiến hai b-ớc (19.11.2003); Hiện đại sắc (07.12.2003); Nội sao ngoại (31.12.2004); Từ nhỏ nói chuyện to (01.01.2004); Coi không phải (08.01.2004); Tin không tin (14.3.2004); Chuyển đổi lại (20.5.2004); Hở kín (22.7.2004); Ca tăng ca giảm (22.8.2004); Đọc báo nh- xem voi!(17.9.2004); Hiện đại bi th-ơng (19.9.2004);

Sáu là, dùng hính thức chơi chữ:

Thi hay không thi (06.10.2004); Chuyện h-ơu v-ợn quanh h-ơu (08.11.2004); Tây tù, ta không tù (15.11.2004); Trẻ vùng sâu thuốc sâu (22.3.2005); Buôn lậu nhiều nh- kh«ng lËu (31.3.2005);…

Bảy là, dùng từ ngữ đối lập tạo mâu thuẫn từ tít:

(68)

2.2.1.2 Lê Thị Liên Hoan:

Trong tiểu phẩm tác giả này, tít đ-ợc thể theo hai khn mẫu định Đó bắt đầu " Phỏng vấn… " "Cuộc trị chuyện giữa…"

Ch¼ng hạn nh-: Phỏng vấn thủ quỹ (2.2004); Cuộc trò chuyện giữa ông tr-ởng phòng hành vÞt giêi (4 2005);…

Với hai cách thể tít này, Lê Thị Liên Hoan phân biệt rạch rịi việc tình Phỏng vấn, tình Cuộc trị chuyện Qua tác phẩm đ-ợc khảo sát, tiểu phẩm dùng hình thức Phỏng vấn khai thác thơng tin, đặt đề d-ới dạng vấn giả định Phóng viên với nhân vật (là ng-ời vật, vật) đại diện tiêu biểu, liên quan trực tiếp đến lĩnh vực, vấn đề mà tác phẩm đề cập Kiểu nh-: Khi nói giáo dục, có Phỏng vấn thầy giáo; Nói bảo tồn văn hố có Phỏng vấn Tháp Rùa; Nói thể thao có Phỏng vấn chun gia bóng đá; Nói Giao thơng có Phỏng vấn g-ơng chiếu hậu; …

Nh-ng trò chuyện mà Lê Thị Liên Hoan dựng lên dùng để lấy ý kiến tranh luận nhân vật mà họ đại diện tiêu biểu ngành, lĩnh vực,… mà viết đề cập Cuộc tranh luận vắng bóng nhà báo, tác giả ẩn sau với t- cách ng-ời quan sát ghi chép lại tạo cảm giác câu chuyện trở nên khách quan

(69)

t-ợng Cuộc tranh luận họ nhằm rút kết luận định h-ớng cho hệ trẻ nên theo học sinh gầy kiểu học sinh béo

Cịn Cuộc trị chuyện ơng tr-ởng phịng hành vịt giời (4.2005) dùng nhân vật ơng tr-ởng phịng hành đại diện cho quan chức công sở với vịt giời đại diện cho tính bầy đàn Sự xuất hai "nhân vật" nhằm tranh luận việc cải cách hành chính, tinh giảm biên chế tránh tình trạng quan nhiều cán lãnh đạo khiến khó bay lên nh- đàn vịt giời …

Bản thân tít Lê Thị Liên Hoan từ dẫn mang tính lề thể hình thức chuyển tải câu chuyện, khơng khí nói chuyện nh- Phỏng vấn… Cuộc trị chuyện giữa… tạo cho tít dài mặt số l-ợng âm tiết tiếng Việt, song nhìn thực chất đọng, súc tích bởi "từ khóa" cốt lõi thông tin tiểu phẩm nh-: Một bà già nô- en (trong Phỏng vấn bà già nô - en); hay Tháp Rùa (trong Phỏng vấn Tháp Rùa);… Hay gà vịt (trong Cuộc trò chuyện gà vịt), Tên trộm quan (trong Cuộc trị chuyện tên trộm quan tồ);…

Mặc dù có hai hình thức thể vấn trò chuyện nh-ng thực chất chúng xuất phát điểm chúng có ng-ời hỏi ng-ời trả lời đích đến cuối tìm câu trả lời đắn (theo quan điểm nhân vật) cho vấn đề đ-ợc bàn luận

(70)

2.2.1.3 Th¶o H¶o:

So với Lý Sinh Sự Lê Thị Liên Hoan tít tiểu phẩm Thảo Hảo có phần tự Nó khơng theo khuôn mẫu cố định nh- Lê Thị Liên Hoan, nh-ng khơng thể tính trừu t-ợng, gợi hình ảnh "xa chút" nh- Lý Sinh Sự, mà Thảo Hảo th-ờng bắt đầu xuất Tơi tác giả có phần mạnh dạn, táo bạo chí thân chữ thể thách thức với ng-ời khác, với đời kết luận vấn đề nh- tun ngơn mang tính răn đe từ tít Chẳng hạn: Nếu tao nhà n-ớc, Gửi Đồn tơi, Lên đ-ờng bác, Tơi muốn đời tơi màu gì?, Ai cho mày chê tao xấu ?, Tôi muốn ăn cắp, Tơi có đủ thuốc ngủ rồi, Khơng có chồng đừng có làm giàu, Học phí trả máu,

Bởi phạm vi đề tài rộng lớn nên chuyện tác giả nói tới, nói sâu nhiều đau Ng-ời đọc vơ tình thấy đau tác giả đối diện với thật đau lòng bị ng-ời ta lý giải nh- chuyện không phải (Bài : à, Việt Nam khó nói, T- cách cá, Nếu tao nhà n-ớc,…) Phải nói tác giả có tài đặt tiêu đề (rút tít) nh- bỡn cợt ngơn từ, hành văn dễ nh- chơi, nh-ng lại xỉa thí mạng vào thói đời…

Về độ dài tít, nói chung th-ờng dài Lý Sinh Sự nhiều "từ khoá" Lê Thị Liên Hoan Các tít ngắn âm tiết [(Học cách chết (24.5.2002)] dài 10 âm tiết [(à Việt Nam khó nói! (19.4.2002)]

(71)

(06.01.2004); Biết tin bây giờ?(03.5.2002);…] chấm than (!) : [Lên đ-ờng bác!(2003); Việt Nam khó nói! (19.4.2002);…

2.2.2 Ph-ơng pháp dẫn chuyện tiểu phẩm: 2.2.1.1 Lý Sinh Sù:

Các tiểu phẩm Lý Sinh Sự chuyên mục "Nói hay đừng" th-ờng thể ph-ơng pháp đàm thoại chủ yếu để triển khai câu chuyện Đó nói chuyện tranh luận với khơng khí cởi mở đầu tỏ thể riêng hai ng-ời với Nh-ng thực chất chẳng có câu chuyện "tán gẫu" Tất nhằm vào xã hội với vấn đề không bàn Một nhân vật th-ờng xuyên "chịu khó" đàm đạo với Lý Sinh Sự chuyên mục "Nói hay đừng" Gã đài ph-ờng Thực chất nghệ thuật độc đáo Lý Sinh Sự chọn ng-ời bàn chuỵên với Bởi lẽ, thân Lý Sinh Sự nhà báo nh-ng lại nhập vai nh- công dân bình th-ờng thích bàn chuyện chuỵên nhân tình thái Cịn gã đài ph-ờng lại lên nh- nhà báo - đài ph-ờng- ng-ời th-ờng xun thơng tin vấn đề nhiều có ngừơi tỏ khó chịu, cho khơng có ích nh-ng thực lại việc thiết thực phải lắng nghe thấy, chí thực tế có khơng ngừơi sáng nhiều chuyện quanh ta nhờ đài ph-ờng nh- cố tình phủ nhận Chính xuất nhân vật gã đài ph-ờng ham học hỏi, chịu thông tin kết hợp với "ông Lý" giỏi lý làm cho câu chuyện họ nóng đến mức khơng nghe, khơng quan tâm phải tìm mà đọc, mà nghe họ luận bàn ngẫm nghĩ mà hành động

(72)

đầu bàn "chuyện vỉa hè, có chết đâu mà sợ!( lời ông Lý khuyên gã đài ph-ờng tr-ớc bắt đầu tranh luận vấn đề ) Nh-ng tạo tâm lý giao tiếp, đàm đạo đ-ợc cởi mở, thẳng thắn Song, thông tin vỉa hè vừa mang lại cho công chúng tiếng c-ời qua cách thể hài h-ớc, vừa không làm ng-ời quan tâm suy xét, đặc biệt khiến đối t-ợng trực tiếp bị đem gây c-ời thấy mà đau mà nhanh chóng "mua thuốc" " chữa trị bệnh tật" để nhân dân đỡ c-ời

2.2.1.2 Lê Thị Liên Hoan:

Nh- nói, thân hai cách thể "Phỏng vấn … "hay "Cuộc trò chuyện giữa…" tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan thực chất cách thức thể khác đàm thoại tự tạo (cuộc vấn giả t-ởng) nghệ thuật tác giả Tức hai nhân vật dù phóng viên hay nhân vật đ-ợc hỏi nhân vật tham gia tranh luận tiểu phẩm hố thân tác giả

(73)

2.2.1.3 Th¶o H¶o:

Nếu Lý Sinh Sự Lê Thị Liên Hoan tập trung chủ yếu ph-ơng pháp đàm thoại nhẹ nhàng mà tinh tế Thảo Hảo sử dụng đan xen kết hợp tả, thuật, luận vấn đề sở trải nghiệm thân đem phân tích, so sánh khứ, định h-ớng t-ơng lai Đặc biệt, Thảo Hảo cịn sử dụng hình thức triển khai câu chuyện nh- một th- gửi bạn (Nếu tao nhà n-ớc, Gửi đồn tơi), nh- đoạn nhật ký ( Nhật ký gã đào đ-ờng);

Rồi số biện pháp khác đ-ợc sử dụng bắt đầu trì câu chuyện: + Kể điển tích cổ bàn xã hội tại: Tơi có đủ thuốc ngủ rồi- Kể điển tích câu chuyện Lỗ Ai Công Khổng Tử;

+ Thuật tóm tắt lại báo, phim, kịch rồi bàn, bài: Ra lúc giải lao (vở kịch Đố Hồng Gai); Cái bệnh hịn non (bộ phim Vua bãi rác); Biết tin (vở kịch Hợp đồng hôn nhân); Giao trứng cho ác (báo Tuổi trẻ, số ngày 23.5.2002); Có đức mà khơng có tài (phim Thung lũng hoang vắng); Cuối lè l-ỡi (Báo Tiền Phong, số ngày 09.6.2003)…

+ Dùng hình thức ngắt đoạn kiểu rút tít phơ b»ng c¸c sè: 1, 2, 3,…: Trong bài: Ai cho mày chê tao xấu?; Món nợ ngành giáo dục; Hàng biết th-ơng dân?; Mì gói, bạn hay thù?;

(74)

2.2.3 Ngôn ngữ tiểu phẩm:

Ngụn ngữ phần quan trọng tạo nên giọng điệu cho tiểu phẩm Chính ngơn ngữ ph-ơng thơng tin Mọi vấn đề, tình huống, ý đồ tác giả,… phải thông qua ngôn ngữ để thể tiểu phẩm Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo dùng phong cách chức ngơn ngữ báo chí, với chất giọng hài h-ớc tiểu phẩm để tái sống, phân tích, luận bàn vấn đề nóng xã hội Tức kết hợp phong cách ngôn ngữ nghệ thuật phong cách ngôn ngữ luận, đan xen hồ quyện khéo léo ngơn ngữ đậm chất báo chí với ngơn ngữ giàu chất văn học

Một điều dễ nhận thấy tác giả chủ quan, giọng điệu khác nhau, với chức thông tin quan báo chí họ phục vụ khác nhau, tính định kỳ khác nhau,… nên ngôn ngữ tiểu phẩm họ có phần khác nhau:

2.2.3.1 Lý Sinh Sù:

Với chức thông tin báo Lao Động quan ngơn luận Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam, diễn đàn giai cấp công nhân Việt Nam quảng đại quần chúng nhân dân Nên bên cạnh trang trọng định nh-ng gần gũi với ng-ời lao động, mà trứơc hết gần gũi từ lời nói ngày họ Đó dung dị, đời th-ờng đảm bảo khơng xa cách, mà dễ hiểu Nó biểu cách x-ng hô Lý Sinh Sự với gã đài ph-ờng câu chuyện họ đàm đạo với

VÝ dô:

+ "Ta có nên trao đổi phút quần đùi không bác Sự?- Sao không,

(75)

+ "Cậu óc à? Nghĩ đi, không khó đâu![ Ch-a không phải 100% ch-a hỊ (14.4.2004)];

+ "èi giêi ¬i! Cụ " Khốt" cụ " Khốt"! Đây nói " báo"

ng nh cụ ca sĩ " truổng cời", trông bạo lực Tiếp ảnh ta đang "đóng phim", loại phim mà chiếu công an bắt Thấy bảo rợn tóc gáy lắm"[ Chuyện cụ Khốt (11.10.2004)]

+" Ta mà phần t- chuẩn quốc tế thắng đấy, em ơi!

[ChØ cã chn nghÌo th«i (08.8.2005)]

Nh- phân tích, từ thân tít thể đậm chất hài h-ớc, mang đặc tr-ng rõ nét giọng điệu ông Lý thích… sinh Nó khiến ng-ời ta phải vừa c-ời c-ời vừa "cay cay" Cái màu sắc luận thể đậm nét tất tác phẩm nh-ng với liều l-ợng khác tuỳ theo vấn đề đ-ợc đem bàn luận Ơng có tài luận nh-ng không lên gân mà c-ời c-ời chiến: "Anh làm việc quan có chữ "ếch" -

tức xuất nhập khẩu, coi nh- đào đ-ợc mỏ vàng " Tất "ếch" quốc doanh na ná nh- "ếch" Thanh Hố Có điều, "đâm lao phải theo lao"biết nh- thế, nh-ng làm thân quốc doanh muốn chuyển đổi phải chờ chế [ Những "ếch" ế vợ (15.9.2005)]

+ "Lơ gíc vấn đề là, khơng cịn đất canh tác đất ở, ng-ời

sẽ dọn vào lăng mộ gia đình làm nghề quét lăng(!)" [Vào lăng mộ mà ở! (15.8.2005)]

+ "Chúng ta có luật mặt đất, trời, d-ới n-ớc, sử dụng nào,

(76)

giời" hình nh- chẳng có luật quản lý Thế buồn c-ời!" [Không có luật lửng lơ (14.11.2003)]

2.2.3.2 Lê Thị Liên Hoan:

Nếu nh- Lý Sinh Sự sử dụng ngôn ngữ đậm chất dân dã đời th-ờng Lê Thị Liên Hoan lại trau chuốt Các tiểu phẩm ông chuyên mục "Mua vui đ-ợc vài trống canh" đậm chất văn học nh-ng tính luận lý châm chích, mỉa mai cay nghiệt rõ nét đoạn Cứ nhân vật nói lần họ xoáy vào vấn đề, vừa mở rộng vừa gợi mở để ng-ời đào sâu hơn, xa để tiến đến đích viết

VÝ dô:

* Bài Phỏng vấn hoa đào (3.2004) có đoạn:

" PV: Th-a cơ, suy cho cùng, tìm cách mua rẻ đạo đức mua bán

th«ng th-êng

- Hoa đào: Phải Nếu không nhầm, bán hoa suốt đời, ng-ời

trồng không nhận đ-ợc thêm đồng gọi "lệ phí tinh thần" Thế mà đùng cái, lúc v-ờn đào mất, họ đ-ợc ng-ời ta phát gìn giữ " tài sản văn hoá phi vật th" khng l."

* Bài Cuộc trò chuyện ông tr-ởng phòng hành vịt giời có đoạn:

"Vt gii: Nh- th loi ng-ời từ lâu biết đến danh Và bit

tập trung trách nhiệm Vậy công ty b¸c vÉn loanh quanh nhiỊu phã thÕ?

- Tr-ởng phòng: Vịt ơi, thực mày làm khổ tao hoài Đâu có phải tao

(77)

-Vịt giời: Thật bất hạnh thay Nếu vịt mà hành động giống nh- ơng

có lẽ vịt trở thành vịt quay hết

-Tr-ởng phòng: Ta đồng ý với mi đâu có nhiều phó,

khó bay lên Thôi vịt tr-ớc Hãy v-ơn tới trời xanh nghĩ có những ng-ời vĩ đại có ng-ời phó vĩ đại m thụi."

* Bài:"Cuộc trò chuyện tên trộm quan toà" (8.2005) có đoạn: - Tên trộm: Em muốn nhắc với rằng, c-ớp phá ngân hàng

v c-p phỏ xuyờn kỷ, ln có quy mơ rầm rộ nh-ng tồ khơng trừng trị thích đáng thứ nhất, tồ khơng biết mơi tr-ờng ngân hàng, thứ hai, tồ t-ởng ngân hàng cơng cộng, thứ ba, nghĩ ngân hàng vô tận cuối đơn giản … tồ l-ời

- Quan tồ: Bậy, ta khơng l-ời Chỉ ngày nay, ta xử hai vụ

c-íp xe, hai vơ c-íp tiƯm vµng giật dây chuyền khiến nạn nhân té ngÃ

- Tên trộm: Thế xử vụ giật ngà khiến voi bị chết

ch-a?

- Quan tồ: Ch-a Vì muốn tồ, đơi thủ phạm phải đ-ợc nạn

nhân trình báo Mà voi, tê giác, chim, cá ch-a trình báo Để ta tổ chức một hội thảo để bàn vấn đề đ-ợc

- Tên trộm: Còn nữa, th-a Nếu em không trộm gà bà già,

mà nhốt cho chết, em có bị kết án không?

- Quan toà: Có Nh- anh phạm tội huỷ hoại tàn sản công dân

Tội chả nhẹ

- Tên trộm: Vậy hàng ngày có đứa huỷ hoại tài sản môi

(78)

2.2.3.3 Th¶o H¶o:

Bản thân Thảo Hảo vốn nhà văn nh-ng qua tiểu phẩm bà khơng thấy có lẫn lộn văn học báo chí Mà tất kiện t-ợng, vấn đề đ-a có thực tế đ-ợc thể ngôn ngữ sắc nhọn luận báo chí Tuy nhiên, sắc nhọn không đ-ợc thể luận điểm, luận cứ, luận chứng mà kết hợp với đoạn lối hành văn mềm mại mà cơng chúng khó tách biệt đ-ợc đâu chỗ th- giãn, đâu chỗ chiến đấu Mà độc giả có chung cảm giác đọc tác phẩm Thảo Hảo thấy ngôn ngữ uyển chuyển, linh hoạt, chữ lên "ngồn ngộn" chất sống sống với giằng co, mâu thuẫn mà không thấy căng thẳng, ngột ngạt Nó tạo cho ng-ời ta cảm giác đọc chỗ lại thèm đọc tiếp để xem sau Cơng chúng khó đốn định đ-ợc tác giả kết luận mà thiết phải theo câu chuyện từ đầu đến cuối để đọc xong kết, ng-ời ta lên: chí lý thật! Cái có đ-ợc lối dẫn truyện hấp dẫn kiểu văn học nh-ng lại dùng để thể thơng tin báo chí

Bên cạnh đó, rõ ràng ngơn ngữ tiểu phẩm Thảo Hảo đậm dấu ấn cá nhân với lời lẽ thể theo cảm hứng sáng tạo, bộc lộ rõ tính khí ng-ời "ngoa ngoa", chua chua bà từ cách x-ng hô: Tôi, Tao từ tít Tồn nội dung đoạn kể, thuật, luận vấn đề trên sở viện dẫn nguồn khác nhìn chung "Tôi xem, đọc, thấy, nghe" nh- tên chuyên mục:

" Th-a chÞ em phụ nữ! Không làm chồng c-ời đ-ợc téi rÊt to

(79)

ng-êi kh¸c, bạn hÃy xem lại mình."Nghe nh- châm ngôn."[Nhân tr-ờng hợp chị thỏ (18.10.2002)]

+ " Thế cho nên, th-a anh ăn trộm sách, anh hẳn y án, nh-ng

tôi anh ngậm ngùi Anh ngậm ngùi cho thân anh Ai bảo anh ăn cắp Lại ăn cắp thứ cồng kềnh, ( ngoại trừ th- viện) có đ-ợc khoe ra, tự hào nên dễ lộ Tơi tơi ngậm ngùi cho anh đám sách Phải nh- anh ăn cắp đem đến phát không cho nhà sách cũ, anh đã hiệp sĩ Và đám sách kia, nhanh chân tẹo, khỏi th- viện, giang hồ tơi tả chợ đời tí, mà đ-ợc tiếp xúc với nhiều ng-ời, nhiều giới, cịn hơn" [Tơi muốn ăn cắp (3 2002)]

+ " Nh-ng, X ơi! Nếu tao nhà n-ớc, tao cho mày đấu thầu

khu dịch vụ rừng Cúc Ph-ơng mà mày nói Nh-ng xác suất xảy việc đó thấp, vì, tao nhà n-ớc, tao khơng trả lời th- cho mày Hoặc tao không đọc th- mày, cấp d-ới tao đọc trứơc và vứt Nh- vậy, may hay rủi cho mày, tao ch-a thành nhà n-ớc"[Nếu tao l nh n-c (10.5.2002)]

2.2.4 Đặc điểm kết cÊu:

(80)

2.2.4.1 Lý Sinh Sù:

Tiểu phẩm Lý Sinh Sự đảm bảo thành phần kết cấu gồm: Tít- tiêu đề: Là tạo hấp dẫn, chí thể phần linh hồn, mâu thuẫn cốt lõi vấn đề (nh- phân tích phần tít Lý Sinh Sự) Song, nội dung chế định khung chuyên mục có hạn, tiểu phẩm ông đ-ợc triển khai gọn, kết cấu thể chặt chẽ, thống giới hạn khoảng 300 đến 500 chữ mà nêu bật, phản ánh trọn vẹn, phân tích, bình luận đơn giản mà sâu sắc, dễ hiểu vấn đề thời Nó thể qua phần bản:

Mở - nêu vấn đề: tác giả vào đề cách tự nhiên, tạo đ-ợc sức hút nhờ không đao to búa lớn mà chào hỏi, đặt vấn đề gợi ý nói chuyện gã đài ph-ờng ông Lý (ông Sự) Thể linh hoạt lúc Ơng Sự gặp Gã đài ph-ờng:" Tình hình có lẽ tớ phải "quay lại" thời

kỳ đun than tổ ong cậu Hai trăm ngàn bình gas Muốn ăn bữa cơm cá diếc kho nhừ với t-ơng, tiền nhiên liệu gấp đôi tiền thức ăn" Gã đài

ph-ờng thông cảm: - Bác nghĩ phải" [ Tăng l-ơng có s-ớng? (13.10.2005)]

Lúc Gã đài ph-ờng đến hỏi ơng Sự, gợi chuyện thắc mắc:- "

Ta có nên trao đổi phút quần đùi khơng bác Sự? [Quần đùi luận

(24.8.2003)]

Hay: " Bác Sự có ý kiến chuyện công nợ không, em nghe dân

h m tiếu nhiều Ơng Sự nhìn gã đài ph-ờng, lên giọng: - Cậu ký giả, phải h-ớng dẫn d- luận theo định h-ớng trên, cớ lại nghe " bọn buôn d-a lê" họ đàm tiếu? Lập tr-ờng đến đâu?"[ Chỉ tóm anh trọc đầu

(81)

Và có lúc ông Sự tự luận thẳng vào vấn đề mà ông đ-a lên "bàn mổ" để phanh phui mâu thuẫn, nghịch lý cho bàn dân thiên hạ cùng c-ời, ngẫm: " Ngày nay, từ tỉnh cho chí nhà q, có ng-ời khơng

cần uống r-ợu tây, chí khơng cần n-ớc khống có n-ớc vối, nh-ng khơng nói khơng với xăng dầu Đừng nghĩ nơng dân dùng xăng dầu mà nhầm Xe công nông, xuồng máy nông thơn ngốn xăng dầu xe du lịch?"[ Vẫn ca tiếp " ca xăng dầu"!(22.12.2003)]

Thân - phân tích, mổ xẻ, bình luận vấn đề: Tất vấn đề mà tiểu phẩm Lý Sinh Sự đề cập việc xảy thực tiễn sống xã hội, nóng hổi tính thời Trong phần thân này, tác giả dùng cách nhân vật xuất đối thoại với vừa nói thật, vừa nh- đùa bút pháp hài h-ớc, giọng văn dí dỏm biến luận cứ, luận điểm không số, tình huống, việc trần trụi mà đ-ợc kết nối, xâu chuỗi khéo léo phân tích, luận bàn lơ gíc, thuyết phục vừa có tình, vừa có lý để làm sáng tỏ chất vấn đề Trong phần thể sức mạnh trí tuệ, kinh nghiệm,… cuả tác giả, thể lĩnh cá nhân thể trách nhiệm xã hội tác giả

Kết luận vấn đề: phần này, th-ờng nhận định tác giả nhân vật phát biểu nh-ng ý t-ởng tác giả đ-ợc gửi qua nhân vật Nó khẳng định phủ định điều đ-ợc đem luận bàn tiu phm

Ví dụ: + "Nói "không" mà biện pháp khắc phục

"không không chủ nghĩa" mà thôi! [26.8.2005];

+ "Dân khơng l-ơng, lẹt bẹt chẳng có bổng lộc mà phải đóng góp nhiều

(82)

làm ăn, đ-ờng đội mũ bảo hiểm nghiêm túc đấy! [ Ăn mau lên!(15.12.2004) ]

+"Đúng tất sống mảnh đất di sản tổ tiên Chỗ phải trân trọng bảo vệ, giữ gìn Vì khơng đ-ợc chia lơ bán vung xích chó lên để kiếm lời nh- giai đoạn vừa qua đâu đấy!"[Sống trờn di sn (21.11.2004)]

2.2.4.2 Lê Thị Liªn Hoan:

Với đặc tr-ng sử dụng hình thức hỏi đáp để triển khai vấn đề, kết cấu tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan đảm bảo gồm phần: Tít, Mở bài, Thân bài, Kết luận Nh-ng đặc biệt chỗ toàn thành phần kết cấu thành khối mảng nh- kiểu Lý Sinh Sự mà mạch hỏi đáp từ đầu đến cuối Và vấn đề không đ-ợc đặt để giải từ câu mà qua vài câu hỏi đáp xa xơi chút Thêm vào đó, tác giả th-ờng triển khai vấn đề kiểu mở rộng xa, gần xoáy vào trọng tâm Mỗi tác phẩm, ng-ời ta thấy hình bóng nhiều vấn đề khác đ-ợc gợi mở quanh vấn đề trọng tâm Cho nên, để nắm đ-ợc vấn đề, hiểu đ-ợc đúng, rõ t- t-ởng chủ đề chính, địi hỏi độc giả phải theo dõi hết tác phẩm Chẳng hạn, bài: Phỏng vấn bạn đọc sách(7.2003), tác giả bắt đầu vấn câu hỏi: " Th-a anh, với t- cách bạn đọc,

anh quan tâm tên nhà văn, chất l-ợng nghƯ tht hay gi¸ b¸n?" Nh-ng

Bạn đọc lại trả lời lái xa hơn: "Tôi quan tâm sách đầu

tiên tác giả đầu tiên" Sau tranh luận diễn giải kéo dài với

(83)

hết độc giả nhận mục đích chuyện trị nhằm cảnh báo tình trạng nhiều nhà văn dần "bị tha hoá", đánh khởi điểm chân chính, hừng hực khí, tâm huyết viết trang văn nghĩa lối sống thực dụng, buông thả, tự cao nhà văn đ-ợc đứng vào Hội

2.2.4.3 Th¶o H¶o:

(84)

hay hàng không, thái độ phục vụ tốt máy bay… Và đột ngột "quẳng ra" kết: "Ôi! Những vất vả lúc d-ới mặt đất… Thật trái

ng-ợc với lúc thân tàu bay, cơm đ-ợc b-ng n-ớc đ-ợc rót, chẳng cần động đến tớ chõn tay!"

2.2.5 Cái tác giả tiĨu phÈm:

Cái tơi tiểu phẩm thể lĩnh trị, nghiệp vụ, khẳng định tinh thần "nói đến nơi đến chốn" dũng cảm đúng, sai, kết luận vấn đề có xác đáng hay khơng, thuyết phục cơng chúng khơng Trong tiểu phẩm Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan Thảo Hảo thể đ-ợc Song, với cách thể khác (nh- phân tích trên) bóng dáng xuất không giống

2.2.5.1 Lý Sinh Sù:

Bằng lối đối thoại Lý Sinh Sự - nhân vật chính, gã đài ph-ờng (cái tơi thứ hai tác giả) cách tự luận Tơi Lý Sinh Sự luôn lên rõ nét

(85)

đề Tác giả thể rõ thái độ khen, chê khơng dấu biệt tơi nh- thể loại tin, t-ờng thuật…

Chúng ta dễ dàng nhận thấy tiểu phẩm ơng, đằng sau nụ c-ời sảng khối ln xót xa cảm thơng, ăn năn tự vấn, nỗi đau thái nhân tình Cho nên, để nỗi đau đ-ợc công chúng cảm nhận chia sẻ Tơi, tâm tác giả phải thể đắn, khách quan, xác, khơng bộc lộ kiểu ba phải, chẳng chết ai, chẳng lòng Dù cho châm biếm "đùa với lửa" nh-ng giữ khơng để bị thiêu Tơi phải tỉnh táo, điềm tĩnh khéo léo mà luận bàn Bùi Hoàng Tám nhận xét ơng: "Sở dĩ anh –dính đạn– ln tơn trọng dân chủ sở đạo

lý pháp luật Dù châm biếm, Trần Đức Chính cố gắng nói đúng, nói trúng nói tinh thần chống để xây Anh không mạt sát, lăng nhục hay xúc phạm đặc biệt, Trần Đức Chính khơng viết theo lối ám Những điều anh nói ln thẳng thật Tuy nhiên, anh ng-ời dũng cảm, nói khơng sợ sợ khơng nói"

Víi nh÷ng xấu, ác, thói vô cảm, ông không sợ "Thế bác

c chờ nhiu, cú sợ bị gọi l¯ nh¯ –chửi học–? Tốt Từ lâu rồi, tơi ln coi l¯ –người chửi thuờ cho nhõn dõn[113]

2.2.5.2 Lê Thị Liên Hoan:

Khác với Lý Sinh Sự, ng-ời đ-ợc gọi "ng-ời chửi thuê cho nhân dân", Lê Thị Liên Hoan lại bộc lộ tơi có phần khác tiểu phẩm Đó tơi đ-ợc ẩn chứa đằng sau câu chữ gửi vào nhân vật

(86)

thế Tơi Lê Thị Liên Hoan Chẳng qua, cách đ-a nhân vật vào cho họ nói lên cần nói, mà thực chất tác giả nói Ph-ơng pháp này, vừa có tác dụng giấu tơi, vừa có tác dụng lơi kéo nhân vật bị châm biếm, đả kích phải vào Nhờ vào này, tác giả lột tả chất hành vi họ kể lời ăn tiếng nói Và, khơng khác, Tôi Lê Thị Liên Hoan Tôi mà khơng phải Tơi, mà lại Tơi Tức dù đứng chỗ tiếng nói " chọc c-ời" công chúng nh-ng nhằm đấu tranh chống không hợp lý, lỗi thời, mẫu thuẫn

2.2.5.3 Th¶o H¶o:

Đúng nh- yêu cầu chuyên mục, tác giả viết nghe, xem, đọc thấy. Nh-ng khác tác giả luận bàn theo lối tiểu phẩm báo chí Cái đặc tr-ng châm biếm, đả kích cách hài h-ớc tạo hội cho Thảo Hảo bộc lộ Tơi với khí đơi lúc dí dỏm, ngoa ngoắt, nh-ng kiến rõ ràng, chí gay gắt

(87)

cho bõ tức, chẳng cần "ý tứ không cần thiết" Nếu Lý Sinh Sự vừa trực diện, vừa m-ợn lời, Lê Thị Liên Hoan hoàn toàn m-ợn lời để thể Tơi Thảo Hảo đ-ờng đ-ờng thẳng tiến với Tôi - Tôi

2.3 Chất hài tiểu phẩm báo chí đại ba nhà báo

TiÕng c-êi vµ tiÕng khãc biĨu phần phong phú tâm hồn ng-ời Th-ờng tiếng khóc đau khổ, uất ức, tiếng c-ời thích thú thoả mÃn mà Nh-ng nhiều nguyên nhân tiếng c-ời, tiếng khóc lại không hẳn Nói nh- Nguyễn Công Trứ: "Khi vui muốn khóc, buồn

tênh lại c-ời" Hay "C-ời nh- anh khoá hỏng thi, khóc nh- cô ả ngày lấy chồng" Cho nên, có tiếng c-ời vui s-ớng, có tiếng c-ời đau khổ, c-ời

n-ớc mắt, có tiếng khóc sầu th-ơng, lại có tiếng khóc hân hoan, khóc nên tiếng c-ời Ng-ời ta th-ờng hay phân biệt hai loại c-êi:

+ Tiếng c-ời bị ngoại vật kích động (cù, gãi vào chỗ buồn, bị bệnh thần kinh…) phát phản ứng thể, mang tên tiếng c-ời sinh lý Loại có nguyên nhân xã hội gây (nh- suy nghĩ gặp phải điều bất nh- ý) nh-ng thân ch-a mang ý nghĩa xã hội, nên thuộc phạm vi nhà y học phân tích mổ xẻ

+ Tiếng c-ời phát sinh mâu thuẫn xã hội, t-ợng trái khốy khơng phù hợp với quy luật tự nhiên, với nhịp điệu sống thực sinh động, mang tên tiếng c-ời tâm lý Loại th-ờng gắn liền với mục đích định mang nhiều ý nghĩa xã hội [59; 7]

(88)

ra có ý nghĩa"; khơng có lý có lý; xu v cỏi p; gia

cái tầm th-ờng cao quý; chân thật điều dèi tr¸;…

Cũng khơng phải tất mâu thuẫn làm phát sinh đ-ợc tiếng c-ời, mà phải mâu thuẫn nhiều mang yếu tố gây bất ngờ, ngạc nhiên, chờ đợi cho ng-ời xem, ng-ời đọc, có khả làm bật tiếng c-ời Con ng-ời phải tìm đủ cách để thích nghi với hồn cảnh tự nhiên xã hội sinh tồn Do đó, họ phải tìm hiểu quy luật phát triển t-ợng, vật, tìm hiểu mối t-ơng quan chúng với nhau, chúng với ng-ời, với bao kinh nghiệm truyền đời đúc kết từ thực tiễn phong phú, khe khắt, mà phán đốn phân tích, rút nguyên tắc làm kim nam h-ớng dẫn ng-ời suy nghĩ hành động Những nguyên tắc chi phối mặt tinh thần vật chất sống Tất mâu thuẫn với quy luật làm sở phát sinh tiếng c-ời

Bản thân tiểu phẩm báo chí mang tính chất hài h-ớc lần gây c-ời cho cơng chúng, báo chí bắt đầu việc đ-a mâu thuẫn với quy luật phát triển tất yếu lành mạnh xã hội ng-ời Cái hài h-ớc tiểu phẩm báo chí khơng phải đ-ợc tạo nên tình nhỏ nhặt kiểu nhìn ng-ời tử tế, t-ơm tất sẽ, đ-ờng trơn vơ ý bị ngã mà c-ời vào thói h- tật xấu đời, c-ời vào lố lăng, vô nghĩa lý, c-ời vào ng-ời mà có hành vi khơng hợp tình hợp lý làm cản trở phát triển chung xã hội

Trong nghiên cứu tiếng c-ời, ng-ời ta chia có ba hình thức gây c-ời, ba mức độ biểu nội dung tiếng c-ời:

(89)

Hai là, tiếng c-ời trào phúng, chế giễu thói rởm đời, h- xấu trong nội nhân dân, giai cấp thống trị Văn học trào lộng ta x-a có nhiều Nó nhằm vào quan hệ xã hội vợ chồng chênh lệch, mẹ chồng nàng dâu, ghẻ chồng,… khía vào mặt xấu xa bọn đầu sỏ cầm đầu xã hội nh- dâm ô, hống hách, ăn hối lộ,…

Ba là, tiếng c-ời đả kích chĩa vào kẻ thù nhân dân, sinh hoạt sai trái với quan điểm, với sống có nhân dân Đây đòn bén nhạy, thâm thuý, đánh gạy chết thẳng, nhằm đả vào bọn cán nhà n-ớc chức vị từ trung -ơng đến địa ph-ơng, đả vào t-ợng phi đạo đức tầng lớp

Và chất hài tiểu phẩm báo chí đại Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo tập trung vào hình thức thứ ba Nó nhằm đến mục tiêu t-ợng không phù hợp với quan điểm thẩm mỹ, đạo đức, luật pháp, trị, gây hại, khơng bảo đảm lợi ích nhân dân lao động Đúng nh- Tsecn-sepxki nói: "cái xấu nguyên chất

cái lố lăng" Do đó, hài h-ớc báo chí khơng thể khơng mang ý nghĩa xã

hội định h-ớng nhiều vào đấu tranh xã hội

(90)

tầm bao quát nhằm giúp công chúng vừa c-ời vừa nhận thức thực tế vấn đề cấp độ tính xã hội cao Nó c-ời vào kiện t-ợng riêng lẻ để cảnh báo trào l-u, phạm vi đối t-ợng rộng lớn " đáng c-ời" tồn xã hội

Cho nên, khẳng định rằng, chất hài h-ớc tiểu phẩm Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo có tính xã hội sâu sắc Và ng-ời phong cách, ph-ơng pháp thể khác nh-ng gây c-ời cho cơng chúng kiện t-ợng có thực sống Họ dùng c-ời tâm lý để tác động vào tâm lý, nhận thức công chúng giúp họ c-ời kiện, t-ợng mà hiểu đắn đáng c-ời tốt đẹp cần phải phấn đấu đằng sau tiếng c-ời

TiĨu kÕt ch-¬ng II:

Về nội dung phản ánh phong cách viết tiểu phẩm báo chí hài h-ớc Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan Thảo Hảo nhận thấy số điểm bản:

- Về nội dung phản ánh: Mỗi tác giả, xuất phát từ mục đích hoạt động thơng tin theo tơn chỉ, mục đích hoạt động quan báo chí khác mà họ h-ớng đến nội dung phản ánh có phần rộng hẹp khác Nh-ng trọng tâm công tiểu phẩm ba nhà báo xấu, mâu thuẫn, nghịch lý lĩnh vực sống Các tiểu phẩm lên tiếng giúp ng-ời mang xấu nhận thức loại trừ để giữ lại chất tốt đẹp ng-ời, giúp nhận thức đ-ợc chất mâu thuẫn, nghịch lý mà khắc phục, tránh mắc sai lầm

(91)

đúng chỗ ngứa" Và ông lật mặt trái xã hội d-ới nhiều góc độ để phê phán nhằm mục đích cuối bảo vệ đúng, tiến xã hội Ơng th-ờng xốy sâu vào lĩnh vực xuất nhiều tiêu cực, bất cập sách mới, bất cập quản lý, điều hành, biến đổi đời sống tinh thần dân tộc mặt văn hoá, đạo đức, lối sống mà không hẳn lúc thay đổi có ảnh h-ởng tích cực, trái lại, nghịch lý, oăm, trào l-u, t-ợng phản tiến bộ,… phận khác xã hội ta đ-ơng đại

Lê Thị Liên Hoan viết chuyên mục "Mua vui đ-ợc vài trống canh" báo An ninh giới cuối tháng tháng xuất lần nên có điều kiện "thảnh thơi" sáng tạo mà tiếp cận sống nhiều góc độ khác nhau, bám sát thời nh-ng có giới hạn Lý Sinh Sự Nó mang tính tập trung đại diện cao, vấn đề đ-ợc coi "có vấn đề" thời điểm để -u tiên bàn luận Nó th-ờng vấn đề đáng bàn ngành, lĩnh vực đó, hay t-ợng, trào l-u có sống Các nhân vật đ-ợc xuất nh- ng-ời đại diện cho tầng lớp, lĩnh vực

Cịn Thảo Hảo xuất th-a hơn, "ngẫu hứng" Báo Thể thao & Văn hoá Mặc dù xuất nh-ng đối t-ợng mà tiểu phẩm Thảo Hảo rộng Nó đề cập đến nhiều lĩnh vực sống nh-ng tập trung chủ yếu vào vấn đề liên quan đến văn hoá

- VỊ phong c¸ch viÕt tiĨu phÈm:

(92)

việc Xoay quanh vấn đề sống mạn đàm nhân vật đ-ợc tác giả xây dựng lên: Gã đài ph-ờng tác giả Lý Sinh Sự ( Nói hay đừng Lý Sinh Sự), Những nhân vật đại diện liên quan đến lĩnh vực mà tác phẩm đề cập nh-: Gà vịt, Nhà văn nhà viết kịch, Phóng viên thầy giáo,… (Mua vui đ-ợc vài trống canh- Lê Thị Liên Hoan); hay hình thức tác giả kể chuyện bàn luận sở trải, nghe, đọc mà thấy vấn đề để nói vấn đề nh- Thảo Hảo

Trong đó, yếu tố (tiêu đề, kết cấu, ph-ơng pháp trì câu chuyện, ngôn ngữ thể hiện, tác giả, chất hài) thể phong cách viết tiểu phẩm đ-ợc thể khác tác giả

Về cách đặt tiêu đề: Lý Sinh Sự viết gọn, âm tiết, sử dụng nhiều thủ pháp đặc biệt nh-: nói lái ca dao, tục ngữ, thành ngữ; dùng lời nói giao tiếp ngày nh-ng qua cách thể gắn với vấn đề thời nóng bỏng; dùng trực tiếp dịch phiên âm, viết rút gọn tiếng n-ớc thành tiếng Việt; dùng từ ngữ thể t-ơng phản, đối lập; dùng hính thức chơi chữ; dùng từ ngữ đối lập tạo mâu thuẫn từ tít

Trong đó, Lê Thị Liên Hoan đặt tít theo hai khn mẫu giả t-ởng nhất định: "Phỏng vấn… " "Cuộc trò chuyện giữa…" Mặc dù có hai hình thức thể nh-ng thực chất chúng xuất phát điểm chúng có ng-ời hỏi ng-ời trả lời đích đến cuối tìm câu trả lời đắn cho vấn đề đ-ợc bàn luận Và tít có từ ngữ đơn giản, nêu bật xuất nhân vật

(93)

chữ thể thách thức với ng-ời khác, với đời kết luận vấn đề nh- tuyên ngôn mang tính răn đe từ tít Phải nói tác giả có tài đặt tiêu đề (rút tít) nh- bỡn cợt ngôn từ, hành văn dễ nh- chơi, nh-ng lại xỉa thí mạng vào thói đời…

Ph-ơng pháp dẫn chuyện cuả Lý Sinh Sự chủ yếu đàm thoại cởi mở hai nhân vật: tác giả nhân vật giả t-ởng khác Lê Thị Liên Hoan dùng cách giả t-ởng vấn, trò chuyện nh-ng m-ợn nhiều nhân vật để đối thoại, nhân vật gắn với tình huống, mơi tr-ờng thông tin vấn đề lĩnh vực khác mà họ nhân vật đ-ợc chọn đại diện phát biểu, tạo khơng khí khách quan, sinh động đa dạng hơn, sát thực tế

Thảo Hảo sử dụng đan xen kết hợp tả, thuật, luận vấn đề sở trải nghiệm thân đem phân tích, so sánh khứ, định h-ớng t-ơng lai Đặc biệt, Thảo Hảo sử dụng hình thức triển khai câu chuyện nh- th- gửi bạn hay đoạn nhật ký

Về ngôn ngữ, Lý Sinh Sự lúc trang trọng lúc đời th-ờng nh-ng hài h-ớc Chất luận rõ, nh-ng không lên gân mà c-ời c-ời để chiến đấu Lê Thị Liên Hoan trau chuốt từ ngữ Các tiểu phẩm ông đậm chất văn học nh-ng tính luận lý châm chích, mỉa mai cay nghiệt rõ nét đoạn Cứ nhân vật nói lần họ xốy vào vấn đề, vừa mở rộng vừa gợi mở để ng-ời đào sâu hơn, xa để tiến đến đích viết

(94)

Về kết cấu tiểu phẩm, ba nhà báo giống chỗ khơng nói thẳng cần nói mà thơng qua rào đón, đ-a đẩy để bắt đầu câu chuyện thúc đẩy cao trào, chí tạo kịch tính "phang" kết đắc địa vấn đề đ-ợc luận bàn Nh-ng tất khơng tạo thành lối mịn kết cấu mà họ có độ co giãn linh hoạt Đó biểu của việc tuỳ vấn đề mà triển khai theo mạch: đặt vấn đề, phân tích, kết luận

Cái tơi tiểu phẩm ba nhà báo thể lĩnh trị, nghiệp vụ, khẳng định tinh thần nói đến nơi đến chốn dũng cảm đúng, sai, kết luận vấn đề xác đáng Song, với cách thể khác bóng dáng tơi xuất khơng giống Lý Sinh Sự trực tiếp, m-ợn lời nhân vật nói quan điểm, Lê Thị Liên Hoan hồn tồn m-ợn lời nhân vật, cịn Thảo Hảo trực tiếp nói quan điểm riêng vấn đề

Về chất hài h-ớc tiểu phẩm họ tạo tiếng c-ời đả kích chĩa vào kẻ thù nhân dân, sinh hoạt sai trái với quan điểm, với sống có nhân dân Đây đòn bén nhạy, thâm thuý, đánh gạy chết thẳng, nhằm đả vào bọn cán nhà n-ớc chức vị từ trung -ơng đến địa ph-ơng, đả vào t-ợng phi đạo đức tầng lớp Nó nhằm đến mục tiêu t-ợng không phù hợp với quan điểm thẩm mỹ, đạo đức, luật pháp, trị, gây hại, khơng bảo đảm lợi ích nhân dân lao động

(95)

Ch-¬ng III: Hiệu thông tin từ ba phong cách hài Của ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê thị liên hoan, Thảo hảo

3.1 Tiu phm bỏo chí hài h-ớc tạo tiếng c-ời phát triển xã hội: Ngày nay, ngả đ-ờng giới khơng nhà báo thực sứ mệnh, nghĩa vụ trách nhiệm với tinh thần thái độ ng-ời chiến sỹ đấu tranh lĩnh vực văn hóa, t- t-ởng Trên đất n-ớc Việt Nam ta, vai trò, vị trí nhà văn, nhà báo đ-ợc đánh giá cao Bác Hồ dạy th- gửi anh em văn hố trí thức Nam bộ, ngày 25.5.1974 rằng: "Văn hoá văn nghệ mặt trận Anh chị em chiến

sĩ mặt trận ấy" Và " Ngòi bút bạn vũ khí sắc bén trong nghiệp phị trừ tà…" Với quan điểm này, hoạt động báo chí

(96)

Nh-ng chiến đấu phải tính đến hiệu qủa Do đó, chiến đấu có nhiều cách, tuỳ hồn cảnh, tình huống, thời điểm mà chiến đấu cho hợp lý "Cái thuyết phục việc "tạo khơng khí tranh luận,

bàn bạc cách có văn hoá cứ, dẫn chứng, lý lẽ hợp tình hợp lý Đặc biệt, chiến đấu khơng phải tranh thủ ngòi bút hội để chì chiết, chửa rủa, lăng nhục ng-ời khác Bởi "vết th-ơng lâu lành th-ờng vết th-ơng chữ nghĩa Chính mà phải trân trọng nêu ng-ời, nêu việc Dũng cảm nh-ng phải thận trọng trách nhiệm ta với xã hội nặng nề" [67;50]

Về điểm này, tiểu phẩm báo chí tỏ lợi hại chiến đấu phát triển xã hội Hiệu tiểu phẩm xã hội đ-ợc tạo nên thông tin kiện, t-ợng thực cách xác nh-ng ph-ơng pháp, phong cách hài có tiểu phẩm báo chí Chính phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại góp phần đem lại cho báo chí có sức sống Trong nhiều bút sử dụng phong cách hài Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan Thảo Hảo đem lại hiệu đặc biệt, để lại ấn t-ợng tốt đẹp độc giả

Có thể khẳng định tiếng c-ời đ-ợc tạo tiểu phẩm ba nhà báo này, dù phong cách mang sắc riêng bút, nh-ng nhằm xây dựng xã hội ngày phát triển tinh thần báo chí cách mạng "chiến đấu cơng bằng, lẽ phải, hồ bình, thịnh v-ợng, văn

minh tồn giới" Hiệu mà tiếng c-ời mang lại cho độc

(97)

chúng) thông tin nhằm tác động vào nhận thức họ để định h-ớng thay đổi hành vi cách tích cực

Bản thân việc xác định hiệu báo chí nói chung, tiểu phẩm nói riêng mang tính định tính Đó sau q trình thơng tin cung cấp đến độc giả (ở dạng thông tin tiềm nằng) phải đ-ợc "tiêu thụ chuyển hoá" thành hành động (thông tin thực tiễn) thực sống Hay mục đích nhà báo định dùng tác phẩm để tác động đến công chúng với mong muốn nh- mong muốn đ-ợc thoả mãn lúc tác phẩm đạt hiệu Trong lý luận báo chí, việc kiểm định hiệu báo chí đ-ợc xác định sở số yêu cầu bản:

Về nội dung: Thông tin phải phong phú, lạ, bám sát phản ánh thực tiễn, thể rõ quan điểm đúng, thuyết phục công chúng Và thơng tin khơng đ-ợc áp đặt, phải khách quan, có chọn lọc, có ích cho đại chúng

Về hình thức: Phải hấp dẫn, thoả mãn nhu cầu thẩm mỹ, tác động vào tâm lý, tình cảm cơng chúng với phong cách riêng, có sắc Khơi gợi đ-ợc trí tị mị theo h-ớng thúc đẩy hành động khám phá họ

Vậy hiệu tiểu phẩm ba nhà báo phải đ-ợc đánh giá sở mục đích phải phát triển xã hội

3.2 Hiệu đặc biệt tiểu phẩm báo chí Lý Sinh Sự, Lê Thị Hiên Hoan, Thảo Hảo

3.2.1 Lý Sinh Sù

(98)

đ-ợc ý cơng chúng làm cho "Nói hay đừng" vừa chuyên mục vừa diễn đàn để trao đổi, thảo luận vấn đề nóng xã hội Đó thành chân dung ng-ời nhà báo chân chính, chiến đấu cơng lý, nhân văn Vậy ơng ai? Và tác phẩm ông thực đạt hiệu qủa nh- nào?

3.2.1.1 Mét vµi nÐt tác giả

Xut thõn sinh viờn khoỏ VIII - Khoa Văn, Đại học Tổng hợp Hà Nội tốt nghiệp năm 1967, sau đ-ợc báo Lao Động làm việc, đảm nhiệm nhiều chuyên mục khác d-ới bút danh: nhà báo Trần Đức Chính hay Trần Chinh Đức viết xã luận, bình luận, phóng sự; Hà Văn lãng mạn "Tản mạn" "Chuyện dọc đ-ờng", Lý Sinh Sự hài h-ớc "Nói hay đừng"

Khi phóng viên báo Lao Động, suốt năm 1968 - 1972, ơng có mặt khắp chiến tr-ờng Vĩnh Linh, Tr-ờng Sơn, lăn lộn chiến sĩ vận tải, niên xung phong… Bao nhiêu đời, ng-ời ơng tiếp xúc, gặp gỡ Có anh hùng chiến trận, có kẻ nhút nhát tr-ớc quân thù, có chia ly mang đầy n-ớc mắt, có ng-ời mẹ, ng-ời vợ oằn gánh chịu khổ đau Ơng chứng kiến chia sẻ qua tác phẩm báo chí Hình ảnh thời đạn bom khói lửa hiển ơng, ơng tâm sự, có đ-ợc may mắn theo nghiệp báo để chứng kiến việc, diễn tiến ng-ời thời Có vị đ-ợc xem nh- anh hùng chiến trận, gan dạ, cảm tr-ớc quân thù, bị đồng tiền tha hoá, làm l-ơng tri, thiên l-ơng sáng

(99)

chiến đấu với thân Ơng thấy buồn ng-ời thời ơng thấy thán phục, ca ngợi, lại bị xã hội lên án, loại bỏ

Ơng Phó Tổng biên tập báo Lao Động phụ trách chuyên môn, nghiệp vụ, kế hoạch, đào tạo cán phóng viên Gần 10 năm làm Phó Tổng Biên tập, ơng phải đảm nhiệm khối l-ợng công việc nặng nề, đảm bảo nội dung cho khoảng 20 trang báo hàng ngày Mỗi năm có đến khơng d-ới 10 lần ông "phải" làm tr-ởng, phó Ban Giám khảo cho nhiều giải báo chí Ơng làm việc miệt mài, sơi động mà ơng tạo đ-ợc phía sau tác phẩm Ng-ời ta đồng tình, ng-ời ta phản đối, ng-ời ta tranh luận sau "Nói hay đừng" ông Mỗi vấn đề mà ông đ-a ra, hình nh- "gãi chỗ ngứa" Cho nên, ng-ời ta muốn đọc nhiều hơn, theo dõi th-ờng xuyên d-ờng nh- bị vào chuyên mục

Để có viết chuyên mục "Nói hay đừng", ông th-ờng chọn cách đối thoại ảo: Hỏi, lại tự trả lời Hai nhân vật đối thoại với nhà báo nh- trì đ-ợc lâu dài tri thức, kinh nghiệm, lịng say nghề, tâm chân với nghề Thực tế ơng có tiếng nói riêng độc đáo làng báo Những vấn đề mà ông đề cập đến vấn đề nghiêm túc xã hội, nh-ng có nghịch lý, bất hợp lý để phê phán, nh-ng khơng phải phê bình Nó đ-ợc thể hình thức tiểu phẩm hài h-ớc Góc nhìn tác giả góc nhìn nhân dân, góc nhìn ng-ời lao động nhìn nhận vấn đề "Tơi khơng biết ông ai, làm

(100)

hành vi tiêu cực… Có nghĩa dựa vào thực đó, tơi phát vấn đề đem để nói"- Ơng nói [113]

Khi phụ trách chuyên mục "Nói hay đừng" báo Lao Động, ơng cố gắng tìm phong cách thể riêng để tạo cho chuyên mục nét khác với mục t-ơng tự báo khác Bút danh Lý Sinh Sự ông với ý nghĩa Lý gì? Sinh Sự với ai? Nói hay đừng nói hộ tâm t-, nguyện vọng đơng đảo ng-ời dân lao động, vạch trần số bất cập việc quản lý xã hội phê phán thói h-, tật xấu ng-ời "Muốn làm đ-ợc điều

này phải dựa vào hai điểm tựa: chủ tr-ơng, sách, luật pháp nhà n-ớc đạo lý - theo truyền thống dân tộc ng-ời Việt Nam Tôi không ngại đề tài, khơng ngại cấp quở trách khơng có q đ-ợc viết, đ-ợc sống ngịi bút mình, đặc biệt đựơc bạn đọc tin cậy Nói hay đừng khơng phải tác phẩm sáng tác mà 100% thực nóng bỏng ngày Cách phê phán có nhiều cách nh-ng phải phê phán chấp nhận đ-ợc, phê phán dựa tài liệu kiểm tra, xác minh Có mình kết luận đúng- sai đ-a lời bình luận khen - chê Chê đọc đ-ợc, phê bình hợp lý, khơng vi phạm quy định ( khơng thể nói xấu chế độ) cần phải khéo léo nh-ng nguy hiểm nh- ng-ời làm xiếc dây" [100;

phơ lơc 1]

(101)

Ơng nhiều lần đ-ợc nhận giải th-ởng Báo chí Việt Nam, nhiều huân, huy ch-ơng loại gần nhất, ông đ-ợc tặng Huân ch-ơng Lao động hạnh Ba Chính thành cơng nghiệp viết mình, đến h-u ơng khơng thể "h-u ngịi bút" Hội nhà báo lại mời ơng làm Tổng Biên tập báo Nhà báo & Công luận Tờ báo không quan ngôn luận Hội Nhà báo Việt Nam mà cao cả, đẳng cấp báo chí để từ đó, chỗ dựa nghiệp vụ lẫn tinh thần cho hội viên Và thân Trần Đức Chính- Lý Sinh Sự nỗ lực đ-a tờ báo tiến lên nh- mong đợi Và đến nay, ơng hăng say với báo chí, với "Nói hay đừng"

3.2.1.2 VỊ hiƯu qu¶ x· héi cđa tiĨu phÈm b¸o chÝ cđa Lý Sinh Sù:

Là nhà báo chuyên nghiệp, việc phải yêu cầu tờ báo yêu cầu độc giả Việc phải viết, phải làm làm đến nơi đến chốn Tất nhiên, địi hỏi ng-ời ta phải biết tích luỹ vốn sống có thời gian biểu làm việc sát Phẩm chất nhà báo ngày có điều ng-ời ta nói tính trung thực Trung thực không làm việc thông tin th-ơng mại, không đánh thuê cho không bôi nhọ Nhà báo ng-ời phát tội ác, phát tốt, xấu, xuất phát điểm từ cách nhìn nhận nhân dân, đại diện cho quyền lợi đa số tầng lớp nhân dân lao động Chính mục đích xuất phát điểm đó, tiểu phẩm ơng vào lịng ng-ời, tạo đ-ợc hiệu ứng xã hội rộng rãi việc công chúng tác giả nhìn nhận, đánh giá vấn đề đấu tranh hành động thực để cải thiện hoàn cảnh, giải mâu thuẫn đặt lĩnh vực sống

(102)

Trong "Nói hay đừng", Lý Sinh Sự đặc biệt tạo đ-ợc hiệu tác động cho tác phẩm cách hố thân thành nhiều nhân vật: tự nói, có lúc nhân vật bàn chuyện vỉa hè với nhân vật khác, có lúc trả lời th- bạn đọc… Một đặc điểm nhân vật nhà làm trị, khơng phải nhà báo mà góc độ bình th-ờng - ng-ời dân quan tâm đến thời sự, thời cuộc, biến chuyển, bất cập, quan tâm với thái độ muốn sửa chữa

Nếu đánh giá hiệu tác phẩm báo chí đánh giá sở ảnh h-ởng, tác động tích cực tác phẩm cơng chúng, xã hội, tiểu phẩm Lý Sính Sự thực gặt hái đ-ợc thành cơng đ-ợc cơng chúng tán th-ởng Đó kết lao động sáng tạo hăng say miệt mài ngày đều cho đời tác phẩm trì chun mục "Nói hay đừng"

Chính phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại Lý Sinh Sự đạt hiệu cao chứng tỏ cách viết tiểu phẩm phù hợp thời đại Đó nội dung bám sát thực sống để phản ánh phản ánh nhiều góc độ, lĩnh vực, xơng vào điểm nóng có vấn đề xã hội Đồng thời, thể phong cách viết linh hoạt, đảm bảo u cầu báo chí thời đại bùng nổ thơng tin đặt ra: Ngắn gọn, sâu sắc, trung thực, lĩnh, chiến đấu công khai, minh bạch, h-ớng thiện Đặc biệt, tạo đ-ợc uy tín cơng chúng khiến họ có thói quen đón đọc tác phẩm ơng nh- thể muốn tìm đến "chỗ dựa" có vấn đề thắc mắc nhờ bác Lý giải đáp hộ, có điều ch-a biết, ch-a hiểu cặn kẽ đ-ợc bác Lý "khai sáng"

(103)

trong phạm vi nhỏ, hẹp l-ợng ngôn từ, chữ nghĩa lại chứa đựng thông tin, nội dung, t- t-ởng lớn Những tiểu phẩm Lý Sinh Sự đáp ứng đ-ợc hiệu thông tin tr-ớc địi hỏi khẩn tr-ơng, cấp bách sơi động thực tiễn đất n-ớc đặt nhà báo thời kỳ đổi

Lê nin đ-a khái niệm thông tin ý nghĩa rộng lớn: báo chí cần phải cung cấp cho quần chúng "thông tin cách mạng tự do"[52;196] ý kiến nêu tầm quan trọng việc cung cấp thông tin mặt d-ới hình thức để sử dụng chúng cách đầy đủ đắn Nghị Đại hội Đảng Lần VII nhấn mạnh đến việc phải "thiết lập

trong tồn Đảng chế độ thơng tin nhanh chóng xác" Lý Sinh Sự

đã đứng lập tr-ờng Đảng, Nhà n-ớc đông đảo quần chúng lao động để thông tin cách tồn vẹn, xác mặt đời sống xã hội Có thể thấy, thơng tin Nói hay đừng có tính khuynh h-ớng, tính đảng tính nhân dân sâu sắc Bởi vậy, viết mảng tối xã hội, thái độ Lý Sinh Sự có tính tích cực, tính định h-ớng, giáo dục rộng rãi, thơng qua hình thức khéo léo để ng-ời "nghe đ-ợc, chấp nhận đ-ợc" mà không thấy phản cảm

D-ới ánh sáng chủ tr-ơng, đ-ờng lối, sách, pháp luật đảng nhà n-ớc, ơng vẽ tranh thơng tin tồn cảnh cộm, vấn đề xúc xã hội đặt Đó bất cập sách, tiêu cực kinh tế giai đoạn "chuyển mình", tha hố, biến chất số cá nhân tầng lớp, đội ngũ lãnh đạo, thay đổi, mai vốn cổ văn hố dân tộc…Có thể nói, thơng tin Lý Sinh Sự đ-a tiểu phẩm nhỏ nh-ng lại có ý nghĩa xã hội sâu rộng

(104)

những minh chứng cụ thể, xác đáng, từ tác giả phân tích, bình luận dẫn dắt vấn đề khéo léo, hợp lý sang chủ đề khác

Phong cách đ-a thông tin Lý Sính Sự đại, bắt kịp đ-ợc với phát triển mạnh mẽ phong cách báo chí giới, u cầu thơng tin độc đáo, sắc sảo, tính dễ hiểu tính hợp thời (đúng lúc) Lý Sính Sự ln có lựa chọn thơng tin tr-ớc viết, ln tìm đ-ợc yếu tố đặc biệt, chất kiện, vấn đề để phản ánh

Thông tin khách quan bình luận chủ quan dựa t- t-ởng Đảng, Nhà n-ớc nhân dân có giá trị tác động mạnh mẽ tới nhận thức thái độ độc giả Khá nhiều ng-ời viết th- bày tỏ cảm phục lòng biết ơn nhà báo Lý Sinh Sự nói hộ, nói thay cho họ xúc, bất cập sách nhà n-ớc tình hình xã hội Hiệu thơng tin của "Nói hay đừng" sâu rộng, không quần chúng mà phủ nhà hoạch định sách

C.Mác, F Ănghen- lãnh tụ giai cấp vô sản giới say mê vào hoạt động báo chí dứt khoát tự xác định ng-ời chiến sĩ mà hoài bão đời đấu tranh để cải tạo sống Lý Sinh Sự tiếp thu lý luận văn nghệ Mác, Hồ Chí Minh, coi văn nghệ thứ vũ khí sắc bén, phải giữ, phải cầm cho chắc, phải sử dụng cách hiệu cho cơng đấu tranh lẽ phải, cơng

(105)

trận văn hố, t- t-ởng thời kỳ đất n-ớc ta hội nhập với bạn bè quốc tế, vấn đề nhiều khó khăn, ch-a đ-ợc giải

Trong giai đoạn ngày nay, đất n-ớc ta cịn nhiều khó khăn, ng-ời dân xây dựng đất n-ớc, t-ợng xã hội với vấn đề cộm nh- tham nhũng, bn lậu, nghiện hút, mại dâm,… mảng đề tài lớn, thu hút ý d- luận thể loại tiểu phẩm báo chí Có nhiều bút tiểu phẩm tham gia vào trình phản ánh xã hội: Báo Làng C-ời (phụ tr-ơng báo Nông thôn ngày nay), đặc san Tuổi trẻ c-ời (của báo Tuổi trẻ) - tập trung nhiều bút tiểu phẩm nh- Hai Cu Nèo, Xuồng Ba Lá, Trần Nhật Jap, Tò te… báo khác xuất bút tiểu phẩm nh-: Bùng Binh ( Báo Thể thao hàng ngày), Hai còm ( Báo Xây Dựng), ớt trùm (Báo Đời sống pháp luật)… Nh-ng với phong cách riêng, tiểu phẩm Lý Sinh Sự đ-ợc đông đảo bạn đọc yêu mến chất hài h-ớc trí tuệ, thâm trầm, kín đáo, nói ngụ ý nhiều, ý ngôn ngoại rất… Sinh Sự Ng-ời đọc khơng thể phủ nhận khả tìm tịi thơng tin đắt giá, tìm mâu thuẫn chất sâu xa nó, để miêu tả, châm biếm, đả kích

Tiểu phẩm Mùi mùi (2004), Lý Sinh Sự phản ánh tình trạng "ăn tiền" quan Nhà n-ớc, quan lãnh đạo Đồng tiền có tội tình gì, mà gán cho đủ thứ mùi phong phú Mùi vị tiền bị ăn chặn đủ cả, không thiếu lĩnh vực xã hội Và Lý Sinh Sự xin mở rộng phát thêm "nên bổ sung tiền dự án hay visa tân d-ợc

đều có mùi…độc quyền Còn đâu "thằng" độc quyền, lại lần xin bạn đọc tự kết luận"

(106)

Và c-ời không mặt chữ mà nghịch lý vật, t-ợng mâu thuẫn đặt bên cạnh kết hợp chặt chẽ lập luận

Sự bình luận sắc sảo Lý Sinh Sự mũi kiếm nhọn, sắc công vào bất cập, tiêu cực Mũi kiếm khiến cho đối t-ợng thù địch, phi nghĩa phải khiếp sợ đánh vào tâm can đen tối, giả dối chúng

Trong Sống di sản (21.11.2004), ơng thể khí tiết dũng cảm ngịi bút kết… chẳng sợ ai: "Đúng tất

chúng ta sống mảnh đất di sản tổ tiên Chỗ phải trân trọng bảo vệ, giữ gìn Vì thế, khơng đ-ợc chia lơ bán vung xích chó lên để kiếm lời nh- giai đoạn vừa qua đâu đấy!" Cái giọng điệu "quá khích"

của ơng khơng bị cơng chúng lên án mà chắn cịn gây hứng thú, đồng thuận với họ nói đ-ợc điều dân chúng ấp ủ mà ch-a có điều kiện nói to tr-ớc bàn dân thiên hạ ơng nói hẳn báo chí

Bởi vậy, nói, tiểu phẩm Lý Sinh Sự có tính chiến đấu mạnh mẽ, đánh vào tận gốc ung nhọt xã hội Dù trực tiếp hay gián tiếp cách đánh khơng khoan nh-ợng với kẻ thù

Lý Sinh Sự hoá thân vào nhiều nhân vật để tạo nên đa dạng cách thể ngơn ngữ diễn đạt Khi nhân vật ơng Lý, ơng Sáu, gã đài ph-ờng, Hai Quan Họ,… Đó cách làm mẻ ng-ời tác giả tiểu phẩm, tránh lặp lặp lại, quen thuộc cách nhàm chán Bác Hồ nói: "Cần làm cho ăn tinh thần đ-ợc phong phú,

khơng nên bắt ng-ời đ-ợc ăn thơi Cũng nh- vào v-ờn hoa, cần làm cho ngừơi thấy đ-ợc nhiều loài hoa đẹp"

(107)

diễn đạt hàm ngôn văn học vùng đồng Bắc Bộ, trí thức đất kinh đô Thăng Long thấm đẫm phong cách tiểu phẩm Lý Sinh Sự

Hiệu tác phẩm ơng cịn đ-ợc tạo nên hình thức độc đáo phong cách tác giả: kết cấu viết chặt chẽ, gọn gàng nh-ng văn phong đa dạng Cách vào đề th-ờng lối trực tiếp

Tiểu phẩm Lý Sinh Sự th-ờng ngắn nh-ng lại chứa đựng nhiều tầng lớp ý nghĩa Ngắn, thiết thực kịp thời đặc điểm báo chí đại Lý Sinh Sự học tập phong cách viết báo Hồ Chí Minh Bác phê phán lối viết "rau muống" nghĩa lằng nhằng, tràng giang đại hải, làm cho ngừơi xem không hiểu Bác dạy "Phải viết gọn gàng, rõ ràng, vắn tắt" Ngồi ra, viết khơng lạm dụng tiếng n-ớc ngồi Bác nói vấn đề này: "Các ơng nhà báo hay dùng chữ q Những tiếng ta có mà

lại khơng dùng, lại dùng cho đ-ợc chữ kia" Bác dạy nhà báo: "Chớ ham dùng chữ Những chữ mà rõ dùng" Lý Sinh Sự vận dụng

những lời khuyên Bác cách thể ngôn ngữ viết Đó học cách nói, tiếng nói quần chúng Bởi vậy, văn phong Lý Sinh Sự hàm súc, mạch lạc

Một đặc điểm khác phong cách viết Lý Sinh Sự tác giả sử dụng ngôn ngữ tiếng Việt, ngôn ngữ dân gian thành thục, nhuần nhuyễn, có chọn lọc Lý Sinh Sự cố gắng biểu đạt tất ý t-ởng, thông tin vốn từ vựng tiếng Việt phong phú Nghĩa là, xét góc độ đó, tác giả có ý thức giữ gìn sáng làm giàu thêm tiếng nói dân tộc Điều này, Lý Sinh Sự học phong cách báo chí Bác Hồ th-ờng nói với nhà báo rằng: Tiếng nói thứ vô lâu đời vô quý

(108)

Do điều kiện lịch sử, đặc biệt quan điểm mỹ học phong kiến chi phối nên vốn từ Việt tr-ớc đ-ợc coi "nơm na" đ-ợc dùng tiếng nói ngày nhân dân, đ-ợc dùng văn học chuyên nghiệp Trong văn ch-ơng văn hành quốc gia có từ gốc Hán đ-ợc gọi trang nhã Tr-ớc đây, ng-ời có Nho học th-ờng mắc bệnh "hay nói chữ" theo khuôn sáo lối văn cử nghiệp, ng-ời có lối nói "Tây học" th-ờng có lối "đá tiếng Tây", lối suy nghĩ diễn đạt theo kiểu Tây Họ th-ờng cho tiếng Việt nghèo nàn khó mà diễn đạt đ-ợc ý t-ởng cao sâu Từ sau cách mạng tháng Tám- 1945, tiếng Việt trở thành ngơn ngữ thức dân tộc ngày phát triển Vốn từ Việt ngày đ-ợc sử dụng cách phong phú, sinh động, đ-ợc bổ sung không ngừng, đủ khả biểu đạt vật, t-ợng phong phú đời sống ng-ời

Cho đến nay, ảnh h-ởng mạnh mẽ luồng văn hố, văn học, báo chí n-ớc ngồi, tác động mạnh mẽ cuả tiếng "Tây bồi", việc ý thức giữ gìn, bảo vệ phát huy tiếng nói dân tộc trở thành yêu cầu lớn nhà báo đại Lý Sinh Sự biết kết hợp cách có hiệu hình thức ngơn ngữ, tiếng Việt dân tộc ln có vai trị chủ đạo, làm cho sắc thái văn phong tiểu phẩm thêm sinh động, hấp dẫn Bởi vậy, nhận diện đ-ợc văn phong Lý Sinh Sự tinh tế cách sử dụng ngơn từ, có nhiều hình ảnh so sánh, ví von độc đáo, khơng q "sính chữ" trau chuốt từ ngữ nh-ng ln có nghiêm túc, chọn lọc cách thức diễn đạt

(109)

Tiểu phẩm Lý Sinh Sự thực hiện, hồn thành tốt chức báo chí Tr-ớc hết, với chức t- t-ởng, tiểu phẩm Lý Sinh Sự có ảnh h-ởng sâu rộng quần chúng nhân dân, tác động mạnh mẽ tới nhà làm sách, tác động tới ý thức ng-ời hoạt động lĩnh vực báo chí Đó hệ t- t-ởng Xã hội chủ nghĩa, đất n-ớc "của dân, dân, dân", hoạt động phải h-ớng đến xã hội "công bằng, dân chủ, văn minh" Việc giáo dục lý t-ởng trị, xây dựng lối sống lành mạnh gắn liền với việc kế thừa phát huy giá trị tích cực đời sống văn hoá, tinh thần dân tộc Bằng thông tin cụ thể thẩm định, bình luận đầy cá tính, sắc sảo, Lý Sinh Sự phản ánh mặt tối, mặt trái xã hội, tác động vào đông đảo quần chúng nhằm tạo nên định h-ớng xã hội tích cực Cơ sở tảng lực tính khoa học chủ nghĩa Mác - Lê nin t- t-ởng Hồ Chí Minh, lợi ích nhân dân lao động, chế độ xã hội phù hợp với quy luật vận động lịch sử

Lý Sinh Sự nói nhiều tới vấn đề nhạy cảm trị, kinh tế, văn hố, xã hội nh-ng khơng lên gân cốt, hay không qúa đơn giản vấn đề mà có thẩm định đắn giá trị kiện, t-ợng, trình xảy đời sống xã hội

(110)

Phong cách báo chí Lý Sinh Sự tổng hồ đặc điểm, quan niệm t- t-ởng đạo đức; đề tài, nội dung, kết cấu, văn phong nh- hình thức thể chuyên mục "Nói hay đừng "

Tiểu phẩm giai đoạn ngày khơng cịn gay gắt nh- thời phong kiến, thực dân, đế quốc mà th-ờng mang quan điểm, t- tửơng sửa đổi, giáo dục để đến xã hội công bằng, giàu mạnh, văn minh Lý Sinh Sự làm tốt nhiệm vụ nhà báo thời đại mới, xứng đáng bút tiểu phẩm tiên phong báo chí thời kỳ đổi

Các tiểu phẩm Lý Sinh Sự thực tác động vào nhận thức công chúng, tạo nên tiếng nói chung d- luận xã hội tr-ớc vấn đề nóng xã hội Ơng nhận đ-ợc nhiều sẻ chia bạn đọc:

3.2.2 Lê Thị Liên Hoan:

(111)

duy luận - nghệ thuật Hiệu qủa rõ ràng nhận thấy tiểu phẩm ơng cách nhìn thực khơng né tránh, đấu tranh khơng khoan nh-ợng vạch trần đến chất thật kiện, t-ợng, ng-ời trạng thái động, lơ gíc tất yếu lịch sử Các tác phẩm viên gạch hồng xây pháo đài chiến đấu bảo vệ lẽ phải, bảo vệ cơng lý, tiến ng-ời

Chắc chắn, đóng góp cho thành cơng tiểu phẩm tạo hiệu tác động xã hội cao, phải kết hợp ng-ời cá nhân tác giả với trách nhiệm xã hội ông thể qua mà tiểu phẩm đề cp

3.2.2.1 Một vài nét tác giả

(112)

Ông đ-ợc biết đến từ thập niên 1990 vai trò đạo diễn bộ phim mang tính nghệ thuật nghiêm túc nh- L-ỡi dao hay Ai xuôi vạn lý, nh-ng trở nên thật tiếng với phim Gái nhảy, phim giải trí

Đặc biệt, kể từ truyện ngắn đ-ợc đăng báo cách 22 năm, đến ông đ-ợc biết đến nh- bút ăn khách, có uy tín Báo Tuổi trẻ c-ời, Thể thao & Văn hóa, An ninh giới cuối tháng,…qua tiểu phẩm hài h-ớc viết theo cách vấn giả t-ởng với bút danh Lê Thị Liên Hoan

Ông đ-ợc anh em đồng nghiệp nhận xét: Lê Hoàng đời, ăn nói ngang ngạnh, thích "đóng kịch" với ng-ời; mà hình nh- gai góc lặn vào chiều sâu nhân đôn hậu" Trông anh gầy nhẳng nh- bút thép Nh-ng bù lại, từ nhiều năm giới báo chí, anh ln bút châm biếm sắc sảo, đầy gai Và, ông "bị" đánh giá nhà báo, nhà châm biếm "khó tính, cau có, chua cay, độc ác… "Nh-ng ơng ln khẳng định: "Tụi

vẫn nghĩ ng-ời không ác tâm" Và thân ông tự nhận mình:

"Xấu trai, cay độc, tham lam, ngây thơ, nhút nhát, ăn ít, yêu Tự

chấm điểm 7"

Tt c nhng iu d-ờng nh- đ-ợc ơng lột tả tiểu phẩm báo chí Báo An ninh giới cuối tháng với chuyên mục "Mua vui đ-ợc vài trống canh", trì đặn tháng

(113)

3.2.2.2 Những đóng góp tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan với phát triển xã hội:

Không phủ nhận rằng, tiếng c-ời sức mạnh tồn Các triết gia nói hiểu đ-ợc nh- Nh-ng sống nay, d-ờng nh- c-ời mà lắm, tiếng c-ời bị biến chất khơi hài theo kiểu AQ theo kiểu Chí phèo

Tiếng c-ời vang lên khắp nơi dồn đuổi nỗi buồn khỏi tâm hồn ng-ời Nh-ng ng-ời thấy nỗi buồn? Tiếng c-ời thất bát đ-ợc sao? Triết gia Platon khẳng định tiếng c-ời mà ng-ời đ-a tâm hồn ng-ời v-ợt qua đ-ợc cửa ải tâm lý mà tình cảm thơng th-ờng khơng v-ợt qua đ-ợc

Trong tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan, độc giả nhận ông biết khôi hài lúc nghiêm túc Bởi ông quan niệm: "Dù ngạo

ng-ời hay ngạo mình, ng-ời ta đứng thân rồi"

Vµ "những ng-ời biết khôi hài không thâm thuý, thông minh mà dũng

cảm nữa"[113]

Với ph-ơng pháp xây dựng tác phẩm theo lối vấn giả t-ởng, Lê Thị Liên Hoan để lại ấn t-ợng lòng độc giả đánh giá ông "chua cay", chí cảm giác nh- ông "ác độc" Nh-ng tất lại khiến họ thấy đồng tình với "ác độc" ông Đọc xong tiểu phẩm hài châm biếm ông, độc giả thấu hiểu kiện, vấn đề mà họ vừa c-ời

(114)

đang tự đặt câu hỏi tự trả lời Đây hình thức tự luận độc đáo Lê Thị Liên Hoan Bình quân khoảng từ 400 đến 600 chữ, chí hàng ngàn chữ trì đặn tháng trang cuối An ninh giới cuối tháng, tác giả soi rọi vào góc cạnh sống mà tồn "cái gai" cản trở phát triển xã hội

Những tác phẩm Lê Thị Liên Hoan không chạy theo thông tin cập nhật ngày thông báo bề cho cơng chúng biết điều diễn mà nhằm đến chiều sâu vấn đề chỗ khó nhìn nhất, khó nói Những vấn đề ơng "trình làng" địi hỏi mắt tinh đời, dũng cảm dám nói lên thật, vạch trần chất sâu

Chẳng hạn, nói đồng l-ơng thơng th-ờng ng-ời ta hay so sánh số lớn bé nó, so sánh với thị tr-ờng để tiêu xài đồng l-ơng Nh-ng tiểu phẩm Phỏng vấn thủ quỹ, Lê Thị Liên Hoan xoáy vào thể hiện chất sâu xa đồng l-ơng phải "sự công hành động

đều củng cố h-ớng tới công đó" Và tiểu phẩm mở rộng

cho độc giả thấy rằng, muốn có xã hội cơng bằng, văn minh cần "một chế độ l-ơng "rành mạch, quan niệm l-ơng đầy tự hào" Bởi đồng l-ơng biểu "cả tinh thần, văn minh văn hố"

(115)

muốn phát triển kinh tế đất n-ớc "bất th-ờng" nh- cần thiết phải diễn cú huých đáng làm Đó quan tâm, nhìn nhận thực lực đội ngũ lao động trẻ có trình độ Và đây, tác phẩm cú huých khởi động cách mạng nhận thức xã hội lựa chọn sử dụng nhân tài

Các tiểu phẩm hài Lê Thị Liên Hoan không đem đến cho công chúng để c-ời giải trí đơn mà mục đích rõ ràng đem đến cho xã hội ph-ơng sách việc cải thiện thực tế sau bất cập, vạch trần t- t-ởng phản tiến

Trong Phỏng vấn Giăng van giăng (7 2004), tác giả chĩa thẳng ngòi bút vào thói ỷ lại, trơng chờ vào nhà n-ớc hay than nghèo kể khổ ảnh h-ớng đến chất l-ợng tác phẩm khơng văn nghệ sĩ: "cái thói ỷ lại

thật thâm cố đế, trở thành câu cửa miệng, thứ bệnh trầm kha"

Tác phẩm thay công chúng mở "cái gió" mỏng manh mà tinh tế văn nghệ sỹ tạo nên che đậy "căn bệnh" họ, đồng thời thơi thúc họ phải "tự vấn l-ơng tâm" mà sáng tạo, mà sống Không thế, tác giả rõ thực trạng văn nghệ n-ớc nhà lâm cảnh đau lòng nh- nhà văn mở quán ăn tự vấn l-ơng tâm: "Phải nhiều

nhân vật bị băm, thái nhỏ hay lạng mỏng; nhiều kiện cũng bị xay nát hay vo viên; tình bị cho thêm hành tỏi nhiều tính cách đun đun lại nhiều lần? Nh-ng ta lừa dối khách hàng đồ t-ơi nấu"[Phỏng vấn nhà văn mở quán ăn

(8.2003)]

(116)

tránh bất cập rình rập thành thực làm ảnh h-ởng không đến ngành, nghề, lĩnh vực,… mà ảnh h-ởng lan toả chung toàn xã hội phải gánh chịu

Những vấn đề bất cập giáo dục n-ớc ta khiến nhiều cấp, nhiều ngành, mà tr-ớc hết ngàng giáo dục phải "đau đầu" loay hoay giải "bài toán cải cách" Phỏng vấn thầy giáo (11.2003) đ-a thầy cô lên "bàn mổ" với "căn bệnh" máy móc, tính sinh động học, tính chủ động học sinh, khơng phát huy khả xử lý tình giảng dạy họ Và kết hợp tình mang tính chất giải nguy từ chất vấn đề "muốn đổi ph-ơng pháp, nâng cao chất l-ợng đào tạo tr-ớc hết phải thầy phải có khả phải dám chịu trách nhiệm kết giảng dạy kiểu: "Nhân dân trả l-ơng tơi khơng

phải để làm vừa lịng ban giám hiệu"

Thêm nữa, giáo dục n-ớc nhà đáng l-u tâm đến "mối

nguy đe doạ lớn dần khiến, khiến cho "con ng-ời con" lúc sợ: sợ bị điểm kém, sợ cô giáo mắng, sợ thi tr-ợt, sợ bố mĐ bn…" Mµ hËu

quả lối giáo dục "sợ trị" dẫn đến: "Một ph-ơng châm giáo dục

sở khai thác nỗi sợ làm ng-ời thụ động, yếu mềm, chuyên nghe lời nhút nhát mà thôi" Và muốn khắc phục tình trạng đó, giáo dục

n-ớc nhà phải: "đào tạo cá nhân sở đề cao nhân cách, dạy cho

mỗi học sinh cách sống, cách làm việc lĩnh độc lập, tự tin Tuyệt đối không nghĩ thay cho họ" Muốn vậy, trọng tâm phải từ thy cụ giỏo

"muốn giáo dục đ-ợc ng-ời khác, thầy giáo, đầu tiên, phải giáo dục đ-ợc

chính khơng nh- thế" [Bài Cuộc trị chuyện th-ợng đế giáo viên (11.2004)]

(117)

chính kiến, dám nói tiếng nói bênh vực lẽ phải, đấu tranh bảo vệ cơng lý sở làm khơng sợ Cái dũng cảm có t- t-ởng, ph-ơng châm viết tác giả (đã nêu) thể cụ thể tiểu phẩm Chẳng hạn, bài: Cuộc trị chuyện tên trộm quan tồ (8.2005) dám phê phán tình trạng thực tế thực thi pháp luật ta ch-a nghiêm, ch-a ng-ời tội, mà nguyên nhân hệ thống pháp luật ch-a đồng thống nhất, khiến xảy tình trạng kiểu ăn cắp gà vào tù cịn ăn cắp tiền tỷ, huỷ hoại mơi tr-ờng, … ngang nhiên "rong chơi phố", thậm chí nguyên nhân "cuối đơn giản … l-ời"

Nhìn chung tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan theo lối thông qua để nói Và, khơng mang tính thời cấp bách nh-ng lại vấn đề tầm chiến l-ợc cho ngành, lĩnh vực sống mà chứa đựng mâu thuẫn, nghịch lý cần nhanh chóng nhìn nhận khắc phục Mỗi tiểu phẩm nhằm vào đối t-ợng khác nh-ng thể tinh thần "c-ời để xây dựng" Tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan ch-a bao trùm hết vấn đề sống nh-ng số tác phẩm cụ thể, tháng tác giả tác động vào nhận thức công chúng mảng khác sống Và nh- góp phần làm lành mạnh hố tồn xã hội Bởi phận tốt lên tồn thể xã hội ngày khơng xa hiển nhiên tốt

3.2.3 Th¶o H¶o:

3.2.3.1 Một vài nét tác giả:

(118)

Anh tuổi hai m-ơi Khả nhận biết sống chi tiết nhỏ làm cho trang viết chị đầy ắp h-ơng vị cảm xúc đầy kịch tính Màn kịch tâm lý không lời diễn ng-ời cha cô gái âm thầm, khốc liệt nhiều lúc khiến ng-ời đọc thấy chống váng Ở gái mang tên " chim nhỏ bầu trời xanh" có bạo liệt nh-ng thật yếu mềm, cô độc Những truyện ngắn Khi ng-ời ta trẻ, Hoa muộn lần l-ợt tạo tiếng vang Ng-ời ta gọi truyện Vàng Anh lối viết cốt truyện khơng bút trẻ học tập theo cách viết

Mới đây, tập tiểu phẩm Thảo Hảo đ-ợc in Nhà xuất Hội Nhà văn năm 2004 mắt bạn đọc với nhiều bất ngờ thú vị Đó tập hợp tiểu phẩm đăng chuyên mục "Tôi xem, đọc, thấy, nghe" báo Thể thao & Văn hoá từ 2002 đến 2004 Ở tiểu phẩm tập "Nhân tr-ờng hợp chị thỏ bông" này, xuất bút Thảo Hảo đem lại hiệu tác động xã hội rộng lớn sâu sắc Nó tác phẩm đ-ợc viết ngòi bút nhà văn đ-ợc mệnh danh "cây bút đa năng" Bởi ng-ời Thảo Hảo - Vàng Anh tồn nhiều mặt tính cách Vàng Anh thơ, truyện, kịch phim, biờn tập sỏch, tạp bỳt, tiểu phẩm gần đõy Vàng Anh phim tài liệu đại Nhưng gương mặt đa đấy, luụn diện cõy bỳt sắc sảo, tinh tế đầy tinh thần đương đại

(119)

đề thiết thực sống Nó góp phần làm nên tên tuổi nhà văn, nhà báo tiếng Thảo Hảo tinh tế, sắc sảo nhìn nhận, đánh giá sống

3.2.3.2 VỊ hiƯu qu¶ x· héi cđa tiĨu phÈm Th¶o H¶o:

Bút danh Thảo Hảo xuất sau gần năm liên tục chuyên mục "Tôi xem, đọc, thấy, nghe"- bỏo Thể thao & Văn hố, thực gây ý cơng chúng Với tác phẩm này, bạn đọc nh- vừa gặp lại Vàng Anh quen thuộc truyện ngắn, lại vừa ngạc nhiên phát Vàng Anh khác, nhiều màu hơn, đặc biệt đậm chất báo chí Trong tiểu phẩm này, có thể Vàng Anh đầy tinh thần công dân, xây dựng, thẳng thắn dân chủ Duyên dáng, hóm hỉnh nhất, nữ tính phải nhắc tới tiểu phẩm Nhân tr-ờng hợp chị thỏ bông, lấy làm tiêu đề cho tập

Các viết Thảo Hảo đem đến cho độc giả c-ời thâm thuý, sâu sắc "hơi ngoa nh-ng thú vị", đặc biệt lối viết hài h-ớc nhân nhìn sống

Trong nhịp sống gấp gáp trôi qua hờ hững, đọc dòng suy nghĩ Thảo Hảo, ng-ời ta giật d-ờng nh- làm vuột qua nhiều điều thú vị sống Khả quan sát chi tiết nhỏ lại có dịp đ-ợc tận dụng tối đa trang viết, có điều quan sát Thảo Hảo đằm hơn, gắn liền với chiêm nghiệm trăn trở Những chuyện văn hoá, chuyện ứng xử, chí chuyện thời đ-ợc Thảo Hảo chuyển tải theo dòng suy nghĩ giọng điệu khác nhau, nhiều khiến ng-ời đọc bật c-ời ngộ nghĩnh

(120)

Đó cách Thảo Hảo Nhân tr-ờng hợp chị thỏ Những viết bất bình, phẫn nộ, lúc chế giễu, xúc động pha chút đắng cay… tạo nên d- vị riêng cho tiểu phẩm Thảo Hảo

Mới nghe tên nh- Giao trứng cho ác, Cuối lè l-ỡi hay Sự nan giải Tí, ng-ời đọc lớn tuổi khơng hứng thú nghĩ chuyện trẻ, nh-ng đọc kĩ, ta ngẫm nhiều điều ẩn sau kiện tâm trạng xúc, lòng trách nhiệm ng-ời cầm bút

Trong tiểu phẩm Thảo Hảo, ng-ời viết hay lang thang theo triền miên cảm xúc nh-ng để ý kĩ thấy "thơ thẩn" không đơn giản Nó có lơ - gíc sắc sảo lý trí, phân tích nhìn nhận vấn đề theo nhiều chiều Một vài dòng suy nghĩ Ai làm việc đây, từ việc hai bị tót bị chết mà tác giả liên t-ởng đến trách nhiệm ng-ời nghệ sĩ, ng-ời sống yêu mến trí nhớ độc giả nh-ng thái độ họ " khoanh tay đứng bên lề sống chuyện quan trọng" Và thái độ họ khiến tác giả phải lên tiếng cảnh báo: " Các vị văn nghệ sĩ

Nếu lâu vị sống vô trách nhiệm, bơng đùa, khơng có nghiêm túc, xã hội gọi phục tài mà có phần xem th-ờng vị; nhìn vị phù du nh- chim hoa cá kiểng, coi hành vi vị nhiều phần nh- trẻ h-" Những dòng khiến ng-ời ta buồn c-ời chất hài

toát lên từ cách đặt vấn đề làm sáng tỏ so sánh bị tót với văn nghệ sĩ Từ chuyện bị để nói chuyện ng-ời Điều tạo nên sức tác động lớn cho độc giả hiểu sâu sắc vấn đề

(121)

những yếu ngành giáo dục n-ớc nhà ảnh h-ởng đến chất l-ợng đào tạo ngun từ thầy giáo "cũng có ng-ời b-ớc

vào ngành s- phạm trình độ họ trái nghĩa với giỏi, họ vào cái tr-ờng lấy điểm t-ơng đối thấp Cái dốt đeo đuổi, ám ảnh họ, làm họ sợ rừng kiến thức"

Rồi đến phòng triển lãm tranh, chứng kiến cảnh dở khóc dở c-ời cũng khiến tác giả nghĩ cho đời tiểu phẩm May mà vẽ Mặc dù tác phẩm bắt đầu việc xem triển lãm tranh với chất l-ợng tác phẩm quản lý, nhân tài hội hoạ, tác giả mở rộng, liên hệ đến vấn đề lớn đó "chảy máu chất xám" Thảo Hảo khẳng định: " Chất xám lòng yêu

nghề chuyên gia tốt nhất, n-ớc ta, hình nh- khơng chảy khu vực quốc doanh Dù việc khơng chảy chủ động hay bị động, cũng chuyện đáng buồn Bởi vì, ng-ời bị thiệt hại ng-ời dân bình th-ờng" Và thật buồn cho nghệ thuật, cho nhân ti n-c nh

khi tác giả giở giọng nghe cã vỴ … "cïn" nh-ng thÊm thÝa: " ch-a có

một bà bảo mẫu yêu nghệ thuật th-ơng ng-ời làm nghệ thuật nh- thế, theo tôi, vẽ tốt nhất" Vì " nh- khỏi rơi vào nỗi buồn vẽ rồi chẳng có xem, xem thêm tức"(!)

Nh- vy, khỏm phỏ tiểu phẩm Thảo Hảo, ng-ời đọc thêm lần nhìn lại mình, nhìn lại sống xung quanh để thấy có ý nghĩa Thảo Hảo khiến ng-ời ta nhớ đến nhà văn 0Phan Thị Vàng Anh đầy lĩnh cá tính ngày

(122)

tao xấu ?, Tôi muốn ăn cắp, Tơi có đủ thuốc ngủ rồi, Khơng có chồng thì đừng có làm giàu,

Và, phạm vi đề tài rộng lớn nên chuyện tác giả nói tới, nói sâu nhiều đau Ng-ời đọc vơ tình thấy đau tác giả đối diện với thật đau lòng bị ng-ời ta lý giải nh- chuyện khơng phải (Bài: À, Việt Nam mỡnh cỏi đú khú núi, Tư cỏch cỏ, Nếu tao nhà nước )

Những dịng tiểu phẩm tâm huyết, đầy dũng khí việc chiến đấu chống ác, phản tiến bộ, rõ mâu thuẫn làm cản trở phát triển xã hội, đ-ợc độc giả đồng tình ủng hộ

Trong loạt Thảo Hảo, tiểu phẩm Cuối lè l-ỡi tạo nên sóng d- luận xã hội mạnh mẽ ngồi n-ớc vào với tác giả vạch mặt xấu đội lốt đẹp để hành Đó chuyện cô giáo cấp bắt 47 học sinh dùng l-ỡi liếm ghế cô ngồi, không lần mà hai lần Với tác phẩm này, khơng ng-ời có " bị liếm ghế" mà tất có con, ng-ời khơng có may mắn có đ-ợc cắp sách đến tr-ờng, cần họ ng-ời, chắn sơi lên lịng căm thù… giáo

Đây lời tâm bạn đọc từ Đức gửi qua email cho tác giả: "Chỏu đọc viết mà muốn khúc, khúc cho chớnh mỡnh may mắn khụng

phải hấp thụ lối giáo dục thấp vừa miêu tả"

Hay nh- độc giả n-ớc Quốc Việt chia sẻ cảm xúc: " Đọc viết

(123)

có lẽ từ sau chế độ thực dân phong kiến chấm dứt, mà Việt Nam chuyển đổi sang xu hướng giáo dục mới[130]

Thậm chí, có độc giả cịn phẫn nộ nhận xét: "Việc đem cỏi cụ

giáo xử chẳng thay đổi khơng có A ngày mai lại sẽ có B bắt học trị liếm ghế hay liếm gót giày mà thơi Mấy ơng Tây bà Đầm sống phải ngã mũ khâm phục thói "thực dân" giáo nghe Trong hồn cảnh ấy, ý tưởng "liếm ghế" có thể nảy sinh đầu "con chó" mà thơi cịn người làm răng mà có khả sáng tạo cách độc đáo chó chớ, khâm phục khâm phục Thời đảo điên Thời xưa thực dân "Chó dạy người" Thời "Chó dạy chó" Khơng đau được"[122]

Đúng có điều mà tác giả Thảo Hảo khơng nói thẳng ra, giáo từng/ học trị Một học trị tồi khó thành/ thầy giáo tốt Sở dĩ nói "đang/ là" để nhấn mạnh ng-ời thầy đồng thời phải ng-ời học trị, phải khơng ngừng học hỏi

Nhìn chung, lối đặt vấn đề Thảo Hảo lật ng-ợc xem xét, khơng nhìn theo thói quen t- chiều chiều chuộng đa số Cũng có nhiều ng-ời cho Thảo Hảo có giọng điệu châm chích q đáng Nh-ng thực tế có điều mà dùng giọng điệu êm hay lý luận hợp lẽ, kết thúc có hậu, bình luận có tr-ớc có sau…sẽ khơng nói đ-ợc điều muốn nói nh- liều thuốc mạnh Và thực tế sống khơng phải lúc nói nhẹ nhàng tốt, với vấn đề "gai gai" cần mạnh dạn nói thẳng, nói thật, chí nói đến … lịng cần phải nói Có nh- ngăn chặn loại trừ đ-ợc khơng tích cực Và nh- vậy, việc Thảo Hảo có … "ngoa tí" đích đáng

(124)

T«i thÊy cịng cã Thảo Hảo tỏ chua chát- chẳng hạn: "Thế ông

đ-a vào mồm?"( "À, VN khó nói" ) Nh-ng

trong bực dọc nôn nóng đả phá dửng d-ng số quan chức hay trì trệ thời bao cấp hiểu đ-ợc Vì vậy, có ng-ời dị ứng với cách viết ngoa ngoắt thông minh Song, đa số cơng chúng thích tán thành cách làm Thảo Hảo Và chiến báo chí tiến xã hội cần bút nh- nhiều na

Tiểu kết ch-ơng III:

Nghiên cứu hiệu thông tin từ ba phong cách hài ba nhà báo: Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Th¶o H¶o chóng ta thÊy:

Tiếng c-ời đ-ợc tạo tiểu phẩm ba nhà báo này, dù phong cách mang sắc riêng ng-ời, nh-ng nhằm xây dựng một xã hội ngày phát triển tinh thần báo chí cách mạng "chin u

vì công bằng, lẽ phải, hoà bình, thịnh v-ợng, văn minh toàn giới"

Hiệu mà tiếng c-ời mang lại cho độc giả đơn giải trí mà cịn góp phần nâng cao nhận thức, định h-ớng nhận thức cho họ cách đắn tr-ớc kiện, t-ợng xã hội chứa đựng mâu thuẫn định Điều phù hợp với mục đích hoạt động truyền thơng đại chúng chân Đó q trình truyền thơng mang đến cho đối t-ợng (cơng chúng) thông tin nhằm tác động vào nhận thức họ để định h-ớng thay đổi hành vi cách tích cực

(125)

Chính phong cách hài đại Lý Sinh Sự đạt hiệu cao chứng tỏ cách viết tiểu phẩm phù hợp thời đại: bám sát thực để phản ánh nhiều góc độ, xơng vào điểm nóng có vấn đề xã hội; viết linh hoạt, ngắn gọn, sâu sắc, trung thực, lĩnh, chiến đấu công khai, minh bạch, h-ớng thiện Đặc biệt, tạo đ-ợc uy tín cơng chúng khiến họ có thói quen đón đọc tác phẩm ơng nh- thể muốn tìm đến "chỗ dựa" có vấn đề thắc mắc nhờ "bác Lý" giải đáp hộ, có điều ch-a biết, ch-a hiểu cặn kẽ đ-ợc bác Lý "khai sáng" Hiệu thơng tin "Nói hay đừng" sâu rộng, không quần chúng mà phủ nhà hoạch định sách

Mỗi lời bình luận sắc sảo, trí tuệ Lý Sinh Sự mũi kiếm nhọn, sắc công vào bất cập, tiêu cực Mũi kiếm khiến cho đối t-ợng thù địch, phi nghĩa phải khiếp sợ đánh vào tâm can đen tối, giả dối chúng

Cũng dùng tiểu phẩm hài để đấu tranh chống thói h- tật xấu đời, song Lê Thị Liên Hoan chọn lối vấn giả t-ởng Phong cách tiểu phẩm mang lại hiệu xây dựng xã hội khơng thể phủ nhận Đó cách nhìn thực khơng né tránh, đấu tranh khơng khoan nh-ợng vạch trần đến chất thật kiện, t-ợng, ng-ời trạng thái động, lơ gíc tất yếu lịch sử Đọc xong tiểu phẩm hài châm biếm ông, độc giả thấu hiểu kiện, vấn đề mà họ vừa c-ời

(126)

PhÇn KÕt luËn

1 Mét sè nhËn xÐt chung rút từ kết nghiên cứu:

Trong năm qua, đặc biệt từ đổi mới, Việt Nam giành đ-ợc nhiều thành tựu quan trọng tất lĩnh vực đời sống xã hội Cơng đổi ch-a hồn thành, song bắt đầu đ-a đất n-ớc khỏi tình trạng đói nghèo, tụt hậu so với thời đại, ngày có vị tr-ờng quốc tế Bên cạnh đó, cịn nhiều việc cần phải làm Cơ chế thị tr-ờng tạo điều kiện cho kinh tế n-ớc ta hội nhập vào kinh tế khu vực giới, nh-ng đồng thời đặt hàng loạt thách thức không nhỏ Trách nhiệm Đảng, Nhà n-ớc toàn thể nhân dân tuỳ theo c-ơng vị mình, với chức năng, nhiệm vụ khác tham gia hoạt động lĩnh vực khác sống phải đấu tranh chống lại mặt trái, tiêu cực để xây dựng xã hội tốt đẹp

(127)

phán Các tác giả dùng hình thức thể khác nh-ng thổi hồn vào trang viết, tạo nên ấn t-ợng cho công chúng sức mạnh tác động tiếng c-ời mang tính xã hội sâu sắc Trên sở kiện, t-ợng có thật đời sống mà chứa đựng mâu thuẫn, bất cập,… đáng lên án, nhà báo phản ánh, phên phán thông qua tiếng c-ời châm biếm, đả kích làm địn cơng nhằm ngăn chặn, loại trừ tiêu cực, phản tiến đồng thời giúp sửa sai, giải mâu thuẫn

Ba ch-ơng luận văn lần l-ợt từ lý luận đến thực tiễn để làm sáng tỏ đóng góp ba bút viết tiểu phẩm báo chí đại với phong cách hài Và với nhà báo, việc vận dụng phong cách ngôn ngữ báo chí có phần khác tạo nên phong cách tác giả độc lập nh-ng phải h-ớng đến thể khẳng định thơng qua thể loại báo chí định

Tiểu phẩm họ thể đ-ợc đặc tr-ng báo chí, thể loại báo chí nói chung, đồng thời có số đặc điểm riêng phù hợp nội dung ngay từ tên chuyên mục (Nói hay đừng- Lý Sinh Sự; Mua vui đ-ợc một vài trống canh- Lê Thị Liên Hoan; Tôi xem, đọc, thấy, nghe- Thảo Hảo) Nó thể thực có sức mạnh thực lợi hại việc dùng phong cách hài h-ớc để vào lòng ng-ời nhanh chóng tạo lập, định hứơng d- luận xã hội vấn đề Và góp phần đáng kể vào công đấu tranh đào thải, ngăn chặn xấu, ác kìm hãm xã hội phát triển, đồng thời làm cho đời sống nhân dân thêm lành mạnh hơn, giúp ng-ời thêm yêu đời tin t-ởng xây dựng xã hội Việt Nam ngày giàu mạnh

(128)

triển khai phong cách hài khác nhau, với giọng điệu khác từ góc độ tiếp cận, đánh giá vấn đề khác tạo nên tiểu phẩm với ấn t-ợng sâu đậm, hấp dẫn công chúng

Thành công việc xây dựng phong cách tác giả độc đáo ng-ời không khẳng định tên tuổi họ mặt báo, lịng cơng chúng mà cịn biểu tinh thần xây dựng đất n-ớc, h-ớng thiện cho ng-ời thông qua tiếng c-ời Hơn nữa, tiểu phẩn nh- phát súng bắn vào nhận thức đối t-ợng "bị c-ời" tác động vào nhận thức công chúng để tiêu diệt xấu, ác, phản tiến bộ, đồng thời, kêu gọi, hình thành cổ vũ d- luận xã hội rộng rãi đấu tranh cho xã hội tiến bộ, nhân văn

Tất tiểu phẩm ba nhà báo thể nghệ thuật viết báo đại với đặc tr-ng tính đại phản biện Mỗi phong cách tác giả góp phần tạo phong phú phong cách đặc tr-ng báo giới, đồng thời học quý giá cho nhà báo trẻ học tập noi theo để làm kiến thức sở bổ trợ cho sáng tạo hoạt động báo chí mình, đặc biệt việc viết tiểu phẩm báo chí Họ thực bút vừa thể rõ trách nhiệm công dân vừa thể rõ trách nhiệm xã hội nhà báo chân

2 Những đặc tr-ng riêng phong cách viết tiểu phẩm hài Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo:

2.1 Lý Sinh Sù:

(129)

Đó thái độ sịng phẳng nhìn thẳng, công vào mặt trái xã hội, không phân cấp, không chia vùng mà khách quan thông tin, luận bàn, khơng né tránh Các vấn đề đ-ợc nhìn nhận, đánh giá tính hệ thống có rõ ràng, kết luận sở khách quan, không áp đặt Cái Tôi tác giả luôn "nghênh diện" trực tiếp đ-ơng dầu với kiện, d- luận, dám chịu trách nhiệm viết Đây khẳng định tinh thần đấu tranh không khoan nh-ợng tr-ớc ai, vấn đề có hại cho nhân dân, đất n-ớc- điều mà công chúng ngày trơng vào báo chí

Bên cạnh đó, ông dùng hình thức thể tiểu phẩm sinh động, ấn t-ợng độc đáo từ cách sử dụng nhân vật đối thoại với gã đài ph-ờng đến cách rút tít, sử dụng ngơn ngữ, cách dẫn chuyện,…Tất thể lối viết đại, tinh tế biến vấn đề vốn t-ởng nh- khô khan ( Kinh tế, trị,…) nh-ng qua ngịi bút ơng trở nên mềm mại, hài h-ớc vừa dễ đọc, vừa … khoái

Đọc Lý Sinh Sự, đặc tr-ng ấn t-ợng độc giả dễ dàng nhận ông phong cách "sinh sự" đặc thù "không biết sợ" hai "gã"- sinh đài ph-ờng" chuyên "tụ tập" bàn chuyện ch-ớng tai gai mắt tinh thần nhà phản biện xã hội dũng cảm, cơng tâm, có trách nhiệm xã hội

2.2 Lê Thị Liên Hoan:

(130)

ụng để đàm đạo, để đánh giá, khuyên răn đời, răn ng-ời tinh thần xây dựng xã hội phát triển

Cái tác giả không xuất trực tiếp nh-ng hình thức núp bóng vấn giả t-ởng, độc giả dễ dàng nhận đồng ý với ơng qua ơng nói kiểu "mua vui đ-ợc vài trống canh" Đọc tiểu phẩm ông, ng-ời ta thấy vui đấy, buồn c-ời thật nh-ng không suy ngẫm xã hội, thân Những câu chữ trau chuốt, mềm mại mà thâm thuý khiến ng-ời ta không đọc thơi, đọc lần nhớ tìm đến Lê Thị Liên Hoan để kiếm tìm nhẹ nhàng mà sâu sắc, đấu tranh kiên sẻ chia tận tâm

2.3 Th¶o H¶o:

Với Thảo Hảo, độc giả không nhớ giọng tiểu phẩm hài h-ớc "chua chua", "cay cay" nh-ng vấn đề đặt khiến ng-ời ta muốn ngấu nghiến đọc, đọc để mở mang kiến thức, đọc để bình tâm nhìn lại xung quanh, nhìn lại cho rõ ràng, xác

Với Tơi tác giả x-ng x-ng mạnh bạo đối diện với đời, với điều ngang trái dũng cảm rõ, vạch mặt cá nhân, tập thể, t-ợng có biểu hành vi sai trái làm ảnh h-ởng xấu đến phát triển xã hội Thảo Hảo kiên "chiến" đến nh-ng không chủ quan mà tỏ công tâm, thuyết phục công chúng liệu rõ ràng, tin cậy

(131)

Nhìn chung ba bút có khả am hiểu sống, ng-ời lĩnh vực khác nên hoá thân vào nhân vật tạo đ-ợc thuyết phục ngôn ngữ, lối t- hành động Và đặc biệt, họ th-ờng đặt vào vị trí nhân dân, thành viên xã hội để đánh giá xã hội sở "chứng kiến từ mặt đất" không luận bàn "từ trời" Tức họ sống sống ng-ời lao động, ng-ời th-ởng thức báo chí, … khơng ngồi ghế tuý nhà phê bình xã hội để … phán

Qua tiểu phẩm họ thấy rõ kiểu "sinh ngang ngang chuyên gãi chỗ ngứa khu vực nào" Lý Sinh Sự; kiểu "hóm hỉnh thâm thúy, bắt độc giả c-ời điều t-ởng chừng nghiêm túc nhất" Lê Thị Liên Hoan; kiểu "Chua chua, ngoa ngoa trúng đích" Thảo Hảo Và tất tạo cho độc giả thấy thèm thèm muốn đọc đọc xong tiểu phẩm họ

3 Một số học rút từ phong cách hài ba nhà báo

Qua nghiờn cu phong cách hài ba nhà báo Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo đây, tác giả mạnh dạn rút số học tổng quan phong cách hài tiểu phẩm báo chí đại:

Tr-ớc hết, phải khẳng định rằng, phong cách viết đại, độc đáo đ-a tiểu phẩm đạt đến vẻ đẹp chỉnh thể hợp thành tính phản biện chất giọng hài h-ớc

(132)

Chất giọng hài h-ớc làm cho tác phẩm trở nên mềm mại mà sâu sắc Nó làm cho công chúng vừa th- giãn vừa thấu hiểu sống nhận đ-ợc tác động mạnh vào l-ơng tâm, trách nhiệm đấu tranh tiến xã xã hội Sức tác động tác phẩm không bề mặt mà đạt đến chiều sâu tâm hồn ng-ời, định h-ớng, nâng cao lực thẩm mỹ ng-ời tr-ớc sống

Một lối viết đại, hợp thời với tiểu phẩm phẩm ngắn gọn nh-ng thâm thuý nhờ cách đặt vấn đề "gai gai sinh sự" nh-ng lịch lãm, uyên bác nh- Lý Sinh Sự; chiều sâu nghiền ngẫm tính triết lý nh- Lê Thị Liên Hoan; giọng điệu "chua chua, ngoa ngoa" nhìn sống thấu tình đạt lý khiến ng-ời khác phải "khát thèm" nh- Thảo Hảo

Tất học "x-ơng sống" làm nên trội ba phong cách tiểu phẩm hài h-ớc Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo nh-ng hiếm, chí nói "cơ đơn" báo giới Sự "cô đơn" mà nhà báo mong mỏi nh-ng khó đạt đến Đó thành ng-ời trải, trí tuệ, dám đầu chiến chống tiêu cực Và chắn, thành cơng họ có tác thành Tổng Biên tập, nhà quản lý báo chí, đồng thuận nhân dân Họ đứng phía đa số quần chúng nhân dân để chiến đấu Nhờ thế, họ đã, đứng lòng nhân dân nh- đồng hành tiến đến tiến bộ, văn minh, nhân văn tồn nhân loại

(133)

Tµi liƯu tham khảo

I Sách tiếng Việt:

1 Đào Duy Anh, Việt Nam văn hoá sử c-ơng, Nxb VH- TT, H., 2002 2 Hoàng Anh, Một số vấn đề sử dụng ngôn từ báo chí, Nxb Lao

§éng, H., 2003

3 Nguyễn Bình, Hài h-ớc trẻ, Nxb Thanh Niên, H., 2006

4 Nguyễn Trọng Báu, Biên tập ngôn ngữ sách báo chí, Nxb QĐND, H., tập II (1995)

5 Đỗ Hữu Châu, Giáo trình Việt ngữ, Nxb Giáo Dục, H., 1962 6 Đức Dũng, Sáng tạo tác phẩm báo chí, Nxb VH- TT, H., 2000 7 Đức Dũng, Ký văn học ký báo chÝ, Nxb.VH - TT, H., 2003 8 §øc Dịng, C¸c thĨ ký b¸o chÝ, Nxb VH - TT, H., 2003 9 Đức Dũng, Viết báo nh- nào?Nxb VH-TT, H., 2001

10 Bùi Tiến Dũng, Đỗ Đức Anh, Nguyễn Minh Sơn, Báo chí trực tuyến, Tập giảng, Khoa Báo chí, Tr-ờng ĐHKHXH&NV, H., 2003

11 Quang Đạm, Nhà báo - học giả, Nxb Lao §éng, H., 2002

12 Ngọc Đản, Báo chí với nghiệp đổi mới, Nxb Lao Động, H., 1995 13 Hữu Đạt, Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb ĐHQGHN, H.,

2001

14 Hữu Đạt, Phong cách học phong cách chức tiếng Việt, Nxb VH- TT, H., 2000

15 Phan Cự Đệ (chủ biên), Cao Đắc Điểm, Vũ Duy Thông, Di sản báo chí

Ngô TÊt Tè: ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn, Nxb Văn học, H., 2005

16 Xớch iu, Gn đục khơi trong, Tiểu phẩm, Nxb Phổ Thông, H., 1964 17 Xích Điểu, Dân Cảng, Vũ Phong, Nụ c-ời xây dựng, Nxb Phổ Thông,

H., 1964

18 Hà Minh Đức, Văn ch-ơng tài phong c¸ch, Nxb KHXH, H., 2001

(134)

20 Hà Minh Đức, Sự nghiệp báo chí văn học Hồ Chí Minh, Nxb Giáo dục, H., 2000

21 Hà Minh Đức, C Mác, Ph Ăng - ghen, V.I Lê- nin số vấn đề v

lý luận văn nghệ, Nxb Sự thật, H., 1981

22 Hà Minh Đức, Báo chí Hồ Chí Minh: Chuyên luận tuyển chọn, Nxb CTQGHN, H., 2005

23 Hà Minh Đức(chủ biên), Thời gian nhân chứng, Hồi kí nhà báo, Nxb CTQGHN, H., TËp I (1994), TËp II(1997), TËp III (2000)

24 Hà Minh Đức (chủ biên), Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, H., Tập I(1994), Tập II(1996) Nxb ĐHQGHN H., Tập III(1997), Tập IV(2004)

25 Hà Minh Đức, Cơ sở lý luận báo chí - đặc tính trung phong cách,

Nxb §HQGHN, H., 2000

26 Ngun ThiƯn Gi¸p, Tõ vùng häc tiÕng ViƯt, Nxb ĐH&THCN, H., 1985

27 Nguyễn Thiện Giáp, Dụng học Việt ngữ, Nxb ĐHQGHN, H., 2000 28 Đỗ Xuân Hà, Báo chí với thông tin quốc tế, Nxb ĐHQGHNHN,

H.,2000

29 Trần Dzĩ Hạ, Nghệ thuật viết truyện hài h-ớc, Nxb Văn hoá dân téc, H., 1997

30 Minh H¶i, Mét số văn kiện Đảng văn hoá văn nghệ, báo chí, xuất

bản, Nxb Mũi Cà Mau, 1991

31 Vũ Quang Hào, Ngôn ngữ báo chí, Nxb §HQGHN, H., 2001

32 Vũ Quang Hào, Báo chí đào tạo báo chí Thụy Điển, Bộ VH-TT, H., 2004

33 Ngun HiÕu, C-êi dµnh cho tất cả, Tập truyện hài h-ớc, Nxb Thanh Niên, H., 1990

34 Nguyễn Quang Hoà, Phóng viên soạn, Nxb VH-TT, H., 2002 35 Hội Nhà báo Việt Nam, Bài giảng tạp văn, Tài liƯu nghiªn cøu

(135)

36 Héi Nhà báo Việt Nam , Hồ Chủ tịch với công t¸c b¸o chÝ, TP HCM., 1972

37 Héi Nhà báo Việt Nam, Nghề nghiệp công việc nhà báo, Hà Nội, 1992

38 Hội Nhà Báo Việt Nam, Chân dung nhà báo liệt sĩ, HN, 2002

39 Ngun Thanh Hun, Trun th«ng quan hệ công chúng (PR) Tập giảng, Khoa Báo chí, H., 2003

40 Hải H-ng, Lời dạy Hồ Chủ tịch cách viết, 1969

41 Đỗ Quang H-ng, Lịch sử báo chí Việt Nam từ 1865 đến 1945, Nxb ĐHQGHN, H., 2001

42 Đỗ Việt Hùng, Nguyễn Thị Ngân Hoa, Phân tích phong cách ngôn ngữ

trong tác phẩm văn học: Ngôn từ- Tác giả - Hình t-ợng, Nxb Đại học

S- phạm, H., 2004

43 Đoàn Thị Đặng H-ơng, Văn luận, Nxb Văn học, H., 2000

44 Đoàn H-ơng, Văn hoá báo chí, Tập giảng, Khoa Báo chí, 2003 45 Đặng Thu H-ơng, Báo chí n-ớc ASEAN, Tập giảng, Khoa B¸o

chÝ, 2003

46 Đinh Văn H-ờng, Tổ chức hoạt động soạn, Nxb ĐHQGHN, H., 2004

47 Đinh Văn H-ờng, Thể loại báo chí thông tấn, Tập giảng, Khoa Báo chí, 2003

48 Khoa Báo chí Đại học KHXH&NV Hà Nội, Báo chí- vấn đề lý

luận thực tiễn, Nxb ĐHQGHNHN, H., 2005

49 Đinh Trọng Lạc, Giáo trình Việt ngữ, Tài liệu l-u hành tr-ờng Đại học S- phạm, Nxb Gi¸o dơc, H., 1964

50 Đinh Trọng Lạc, Phong cách học tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H., 2001 51 V.I Lênin, Vấn đề báo chí, Nxb Sự thật, H., 1970

52 Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật báo chí, Nxb CTQGHN, H., 1999

(136)

54 Ph-¬ng Lựu (chủ biên), Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lý luận văn

học, Tái lần thứ 3, Nxb Giáo dục, H., 2003

55 Nguyễn Đình L-ơng, Nghề báo nói, Nxb VH-TT, H., 1993 56 ThÐp Míi, C©y tre ViƯt Nam, Nxb CTQGHN, H., 2001

57 Đỗ M-ời, Thể khát vọng nhân dân Chân- Thiện- Mỹ, Nxb Văn học, H., 1993

58 Nhà xuất KHXH, Học tập phong cách ngôn ngữ Chủ tịch Hồ Chí

Minh, Nxb KHXH, H., 1980

59 TrÇn Việt Ngữ, Hoàng Kiều, B-ớc đầu tìm hiểu tiếng c-ời chÌo

cỉ, Nxb KHXH, H., 1967

60 Trần Thế Phiệt, Tác phẩm báo chí, Tập III, Nxb Giáo dục, H., 1997 61 Phân viện Báo chí - Tuyên truyền, Báo chí-những điểm nhìn từ thùc

tiÔn, Nxb VH-TT, TËp1(2000), TËp II(2001)

62 Phân viện Báo chí - Tuyên truyền Đài TNVN, Báo phát thanh, Nxb VH-TT, H., 2002

63 Đinh Phong, Bốn m-ơi năm làm báo, Nxb Văn nghệ TP HCM, 2002 64 Trần Quang, Các thể loại luận báo chí, Nxb.CTQGHN, H., 2000 65 Trần Quang, Làm báo - lý thuyết thực hành, Nxb ĐHQGHN, H.,

2001

66 Phan Quang, Theo dßng thêi cuéc, Nxb VH-TT, H.,1995

67 D-ơng Xuân Sơn, Các thể loại báo chí ln - nghƯ tht, Nxb §HQGHNHN, H., 2004

68 D-ơng Xuân Sơn, Đinh Văn H-ờng, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí

truyền thông, Nxb ĐHQGHN, H., 2004

69 Hồ Xuân Sơn, Nghiệp nhà báo, Nxb VH-TT, H., 2003

70 Nguyễn Viết Sơn, Hành trình h-ớng thiện: Ký, tiểu phẩm báo chí, Nxb QĐND, H., 1995

71 Hoàng Tùng, Đào Duy Từ, Nguyễn Vịnh, Về hiệu công tác t-

t-ëng, Nxb Sù ThËt, H., 1984

(137)

73 Trần Trọng Tân, Về công tác t- t-ởng- văn hoá, Nxb CTQGHN, H., 2005

74 Tạ Ngọc Tấn (chủ biên), Cơ sở lý luận báo chí, Nxb VH- TT, H., 1992 75 Tạ Ngọc Tấn, Truyền thông đại chúng, Nxb CTQGHN, H., 2001

76 Tạ Ngọc Tấn, Nguyễn Tiến Hài, T¸c phÈm b¸o chÝ, TËp 1, Nxb Gi¸o dơc, H., 1995

77 Tạ Ngọc Tấn, Tiểu phẩm báo chÝ Hå ChÝ Minh, Nxb VH- TT, 2000 78 Nguyễn Thị Minh Thái, Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật

báo chí, Nxb ĐHQGHN, H., 2005

79 Trần Ngọc Thêm, Cơ Sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, H., 1997 80 Cù Đình Tú, Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb Giáo

dôc, H., 2002

81 Thông xà Việt Nam, Cách viết báo, TTXVN, H., 1987 82 Tr-ờng Tuyên huấn Trung -ơng xuất bản, Giáo trình nghiệp vụ báo chí,

Tài liệu nghiệp vụ báo chí, H., 1977

83 Hữu Thọ, Công việc ng-ời viết báo, Nxb Giáo dục, H., 1998 84 Hữu Thọ, NghÜ vỊ nghỊ b¸o, Nxb Gi¸o dơc, 1997

85 Hữu Thọ, Công việc ng-ời viết báo, Nxb ĐHQGHN, H., 2000 86 Huỳnh Văn Tòng, Lịch sử báo Việt Nam từ thời khởi thuỷ đến 1945,

Nxb Tổng Hợp, H., 2001

87 Hoàng Tùng, Những báo luận, Nxb CTQGHN, H., 2001 88 Ngun Un, Xư lý th«ng tin - C«ng viƯc nhà báo, Nxb

VH-TT, H., 2000

89 Ngun Un, B¸o chÝ - nghỊ nghiƯt ng·, Nxb VH-TT, H., 1998 90 Trần Quốc V-ợng(chủ biên), Tô Ngọc Thanh, Cơ sở văn hoá Việt Nam,

Nxb Gi¸o Dơc, H., 2006

(138)

II Sách tiếng n-ớc dịch tiếng Việt:

92 Ries Al and Laura Ries, Quảng cáo thoái vị PR lên (Vũ Tiến Phúc, Trần Ngọc Châu, Lý Xuân Thu biên dịch), Nxb Trẻ - Thời báo kinh tế Sài Gòn - Trung tâm kinh tế châu - Thái Bình D-ơng xuất bản, Thµnh Hå ChÝ Minh, 2005

93 Jefkins Frank, Phá vỡ bí ẩn PR (Nguyễn Thị Ph-ơng Hoa, Ngô Anh Thy biên dịch), NXB Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh, 2004

94 Gvabennhicôp, Báo chí kinh tế thị tr-ờng, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003

95 G.V.Lazutina, Cơ sở hoạt động sáng tạo nhà báo, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003

96 Lois Hervoues, Viết cho độc giả, Hội Nhà báo Việt Nam xuất bản, Hà Nội, 1999

97 Phillppe Voirol, H-ớng dẫn cách biên tập, NXB Thông tấn, Hà Nội, 2003

II Luận văn, Luân ¸n:

98 Nguyễn Vân Anh, Đi tìm yếu tố dân gian báo chí đại, Khố luận Cử nhân báo chí, Khoa Báo chí, Tr-ờng ĐHKHXH& NV H Ni, 1996

99 Nghiêm Thị Thu Hà, Phong cách báo chí Lý Sinh Sự, Khoá luận Cử nhân Báo chí, Tr-ờng Đại học KHXH & NV Hµ Néi, H., 2002

100 Đào Thái T-, Chuyên mục Nói hay đừng báo Lao Động năm

2000- 2002, Khoá luận Cử nhân Báo chí, Tr-ờng Đại học KHXH

& NV Hà Nội, H., 2003

(139)

IV Các viết báo tạp chí:

102 Lờ Tr My, Tản văn- Một thể loại văn xuôi đại, Tạp chí Văn học, số 03 2006

103 Trần Kim Cúc, V.I Lênin với công tác tuyên truyền, Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền, số tháng 2006

104 Quế Đan, Về Ngôn ngữ tác giả ngôn ngữ nhân vật tác

phẩm báo chí, Tạp chí Ng-ời Làm báo, sè th¸ng 11.2002

105 Văn Đức, Báo chí thơng qua đối thoại tranh luận góp phần

tích cực vào quản lý xà hội, Tạp chí Ng-ời Làm báo, số 2000

106 Thu Hà, Thảo Hảo với "sức nặng" thỏ bông, website vnexpress.net, ngµy 25.8.2004

107 Sơn Hà, Tính chiến đấu- Một "vũ khí" lợi hại báo chí, Tạp chí Ng-ời Làm báo, số Tháng 10 2005

108 Trần Dzĩ Hạ, Truyện c-ời báo chí tác dụng nó, Tạp chí Ng-ời Làm báo, số tháng 02 2003

109 Trần Quang Hải, Về chi tiết tác phẩm báo chí, Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền, số tháng 2006

110 Nguyễn Văn Khoan, Về phong cách ngôn ngữ Hồ Chí Minh, Tạp chí Ng-ời Làm Báo, số tháng 5.2000

111 Thiên Nam, Nghề báo tín nhiệm, Tạp chí Ng-ời Làm báo, số tháng 7.2000

112 Trần Quang, Nhà báo - Nhà s- phạm - Ng-ời mở đ-ờng, Tạp chí Ng-ời Làm báo, số tháng 2000

113 Bùi Hoàng Tám, Trần Đức Chính- Ng-ời chửi thuê miễn phí cho

dân, Báo Lao động, số ngày 24.10 2003

114 T¹ Ngäc TÊn, NhËn diƯn thĨ lo¹i di sản báo chí Ngô

Tất Tố, Tạp chí Báo chí & Tuyên truyền, số 01, tháng 1+2 2006

115 Phạm Quốc Toàn, Bàn thêm chất l-ợng trị, chất l-ợng

(140)

116 Hồng Tùng, Từ 15 năm báo chí đổi (1986-2000) nghĩ đội

ngũ ng-ời viết báo ph-ơng tiện thông tin đại chúng ngày nay, Tạp chí Ng-ời Làm báo, số Xuân Canh Thỡn, 2000

117 Huỳnh Xuyên Việt, Nhân tr-ờng hợp chị thỏ bông: Hơi ngoa

nh-ng thú vị, Báo Lao Động, số 19, ngày 20.11.2005

118 Lê Thanh Xuân, Thế mạnh hạn chế truyện c-ời báo, Tạp chí Ng-ời Làm b¸o, sè th¸ng 02 2004

119 Các tiểu phẩm Lý Sinh Sự chuyên mục "Nói hay đừng" trên báo Lao Động, từ 2002 đến 2005

120 Các tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan chuyên mục "Mua vui cũng đ-ợc vài trống canh" báo An ninh giới cuối tháng, từ 2002 đến 2005

121 Các tiểu phẩm Thảo Hảo chuyên mục " Tôi đọc, nghe, xem, thấy"' báo Thể Thao & Văn hoá, từ 2002 đến 2005 122 Các báo Tuổi trẻ, Thanh niên, Nhân dân, Lao động, Tiền

phong, Pháp luật, Làng c-ời, Tuổi trẻ c-ời, … từ 2002 đến 2005

123 Website b¸o chÝ: www.vnexpress.net, www.vnn.vn,

(141)

Môc lôc

Néi dung Tra

ng

1 Lý chn ti:

2 Lịch sử nghiên cøu:

3 Mục đích ý nghĩa nghiên cu ti:

4 Ph-ơng pháp nghiên cứu:

5 Phạm vi nghiên cứu:

6 Kết cấu Luận văn:

Ch-ng I: số vấn đề lý luận chung phong cách tiểu phẩm báo chí

6

1 Khái niệm phong cách ngôn ngữ phong cách ngôn ngữ báo chí

1.1.1 Phong cách phong cách ngôn ngữ

1.1.2 Phong cách ngôn ngữ báo chí 10

1.1.2.1 Khái niệm: 10

1.1.2.2 Đặc điểm 12

1.2 Quan niệm tiểu phẩm tiểu phẩm báo chí 18

1.2.1 Quan niƯm vỊ tiĨu phÈm 18

1.2.2 Tiểu phẩm báo chí 24

1.3 Tác động tiểu phẩm báo chí xã hội 31 Ch-ơng II: Nội dung phản ánh phong cách viết

tiĨu phÈm b¸o chÝ hài h-ớc Lý Sinh Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo

35 2.1 Những nội dung mà tiểu phẩm ba nhà b¸o 36

2.1.1 Lý Sinh Sù: 37

2.1.1.1 Về chủ tr-ơng sách Đảng vµ Nhµ n-íc: 38

2.1.1.2 VỊ kinh tÕ: 38

2.1.1.3.VỊ d©n sè: 40

2.1.1.4 VỊ tham nhịng 41

2.1.1.5 VỊ vƯ sinh m«i tr-êng 43

2.1.1.6 VỊ gi¸o dơc 43

(142)

2.1.2 Lê Thị Liên Hoan 48

2.1.2.1 Về Kinh tế 49

2.1.2.2 Về văn hoá nghệ thuật: 51

2.1.2.3 VỊ gi¸o dơc: 53

2.1.2.4 VỊ giao thông: 55

2.1.2.5 Về bảo tồn văn hoá trun thèng, tÝn ng-ìng: 56

2.1.2.6 VỊ lt ph¸p: 57

2.1.3 Th¶o H¶o 58

2.1.3.1 VỊ văn hoá văn nghệ: 58

2.1.3.2 Về giáo dục 58

2.1.3.3 VÒ kinh tÕ: 60

2.1.3.4 Các khỏc 61

2.2 Phong cách hài h-ớc qua tiểu phẩm ba nhà báo 61

2.2.1 Nghệ thuật đặt tên (rút tít) tiểu phẩm: 62

2.2.1.1 Lý Sinh Sù: 62

2.2.1.2 Lª Thị Liên Hoan: 65

2.2.1.3 Thảo Hảo: 67

2.2.2 Ph-ơng pháp dẫn chuyện tiểu phẩm: 68

2.2.1.1 Lý Sinh Sù: 68

2.2.1.2 Lê Thị Liên Hoan: 69

2.2.1.3 Thảo Hảo: 70

2.2.3 Ngôn ngữ tiểu phẩm: 71

2.2.3.1 Lý Sinh Sự: 71

2.2.3.2 Lê Thị Liên Hoan: 73

2.2.3.3 Thảo Hảo: 75

2.2.4 Đặc ®iÓm kÕt cÊu: 76

2.2.4.1 Lý Sinh Sự: 77

2.2.4.2 Lê Thị Liên Hoan: 79

2.2.4.3 Thảo Hảo: 80

2.2.5 Cái tác giả tiÓu phÈm: 81

2.2.5.1 Lý Sinh Sù: 81

(143)

2.3 Chất hài tiểu phẩm báo chí đại ba nhà bỏo 84

Ch-ơng III: Hiệu thông tin từ ba phong cách hài của ba nhà báo: Lý Sinh Sự,

Lê thị liên hoan, Th¶o h¶o 92

3.1 Tiểu phẩm tạo tiếng c-ời phát triển xã hội: 92 3.2 Hiệu đặc biệt tiểu phẩm báo chí Lý Sinh Sự, Lê Thị Hiên Hoan, Thảo Hảo

94

3.2.1 Lý Sinh Sù 94

3.2.1.1 Mét vµi nét tác giả 95

3.2.1.2 Về hiệu xà héi cđa tiĨu phÈm b¸o chÝ cđa Lý Sinh Sù: 98

3.2.2 Lê Thị Liên Hoan: 107

3.2.2.1 Một vài nét tác giả: 108

3.2.2.2 Những đóng góp tiểu phẩm Lê Thị Liên Hoan với phát triển xã hội:

110

3.2.3 Th¶o H¶o 114

3.2.3.1 Mét vài nét tác giả 114

3.2.3.2 Về hiệu qu¶ x· héi cđa tiĨu phÈm Th¶o H¶o 116

PhÇn KÕt luËn

1 Mét sè nhËn xÐt rút từ kết nghiên cứu

123 123 2 Những đặc tr-ng riêng phong cách viết tiểu phẩm hài Lý Sinh

Sự, Lê Thị Liên Hoan, Thảo Hảo

125

2.1 Lý Sinh Sù 125

2.2 Lª Thị Liên Hoan 126

2.3 Thảo Hảo 127

www.vnexpress.net www.vnn.vn www.vdc.com.vn , www.dantri.com.vn

Ngày đăng: 02/02/2021, 18:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan