NHỮNGBIỆNPHÁPPHƯƠNGHƯỚNGNHẰM HOÀN THIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNCHIPHÍSẢNXUẤT TÍNH GIÁTHÀNHỞCÔNGTYCPCUNGỨNGDỊCHVỤHÀNG KHÔNG. 3.1. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNGTÁC KẾ TOÁNCHIPHÍSẢN XUẤT, TÍNHGIÁTHÀNHỞCÔNGTYCPCUNGỨNGDỊCHVỤHÀNG KHÔNG. 3.1.1. Ưu điểm. - Về chiphí nguyên vật liệu trực tiếp : Côngty đã tổ chức tốt việc quản lý NVL về mặt lượng theo định mức khá chặt chẽ, đúng đắn và thích hợp trong điều kiện sảnxuất kinh doanh của xí nghiệp . - Về chiphí nhân công trực tiếp: Do côngty thực hiện tính lương theo sản phẩm thực tế đối với từng công nhân trong xưởng dệt nên năng suất lao động được khuyến khích nâng cao chất lượng và sản lượng đồng thời hạn chế đến mức tối đa sản phẩm dở dang. Bên cạnh những mặt tích cực thì côngtáckếtoánchiphísảnxuất và tínhgiáthànhcũng còn một số điểm tồn tại cần khắc phục và rút kinh nghiệm để côngtáckếtoán của Côngty ngày càng hoànthiện hơn nữa. 3.1.2. Một số điểm tồn tại. - Về côngtác xác định đối tượng kếtoán tập hợp chiphísản xuất: Hiện nay côngty đã tập hợp chiphí nguyên vật liệu trực tiếp và chiphí nhân công trực tiếp cho từng loại sản phẩm. Tuy nhiên, kếtoán mới chỉ xác định đối tượng kếtoán tập hợp chiphísảnxuất chung là toàn bộ côngty (tập hợp chung cho tất cả các bộ phận sản xuất) trong khi đó, đa số các khoản chiphísảnxuất chung có thể tập hợp riêng cho từng phân xưởng sản xuất. Vậy là, đã có sự không thống nhất giữa việc xác định đối tượng kếtoán tập hợp chiphísảnxuất với thực tế tập hợp chiphísản xuất. - Về côngtác đánh giásản phẩm hỏng: Côngty hiện nay bộ phận kếtoánkhông tiến hành đánh giásản phẩm hỏng vì cho rằng sản phẩm hỏng của xưởng dệt là không đáng kể và chiếm tỷ trọng nhỏ, luôn nằm trong định mức, nên không thể đánh giá được chính xác chất lượng sản phẩm của xưởng dệt. -Về thẻ tínhgiá thành: Mặc dù áp dụng phươngpháptínhgiáthành phân bước, kết chuyển tuần tự nhưng trên thẻ tínhgiáthành của từng khâu chỉ nêu chiphí phát sinh trong kỳ một cách tổng quát mà không tách riêng đâu là chiphí do các khâu trước chuyển sang, đâu là chiphí của bản thân khâu đó phát sinh trong kỳ. Vì vậy, tác dụng cung cấp thông tin của thẻ tínhgiáthành đối với nhà quản trị doanh nghiệp bị hạn chế. Nếu muốn biết thông tin cụ thể, người sử dụng sẽ phải tra cứu, đối chiếu một loạt các sổ sách, chứng từ có liên quan khác- công việc này rất phức tạp và tốn nhiều thời gian. - Về kếtoán quản trị chi phí, giá thành: Cùng với kếtoán tài chính, kếtoán quản trị là một bộ phận cấu thành quan trọng của kếtoán nói chung. Việc kết hợp áp dụng đồng thời kếtoán tài chính và kếtoán quản trị trong doanh nghiệp sẽ giúp cho các nhà quản trị hiểu rõ tình hình của doanh nghiệp mình, từ đó đưa ra được các quyết định phù hợp nhất để quá trình sảnxuất kinh doanh liên tục thu được lợi nhuận cao nhất với mức chiphí bỏ ra là thấp nhất. Theo em, Côngty chưa thực sự tổ chức côngtáckếtoán quản trị (nhất là kếtoán quản trị chi phí, giá thành) như là một thành phần song song với kếtoán tài chính đang áp dụng. - Về các khoản trích trước sửa chữa tài sản: Với lý do là sảnxuất với quy mô nhỏ nên côngty chưa có các khoản dự phòng trích trước sửa chữa tài sản. Điều này đôi khi lại gây gián đoạn sảnxuất và khiến chiphísảnxuất bị đẩy lên cao. 3.2 MỘT SỐ Ý KIẾN ĐÓNG GÓP NHẰMHOÀNTHIỆNCÔNGTÁC TẬP HỢP CHIPHÍ VÀ TÍNHGIÁTHÀNHSẢN PHẨM TẠI CÔNGTY CỔ PHẦN CUNGỨNGDỊCHVỤHÀNG KHÔNG. Qua thời gian thực tập tại Công ty, trên cơ sở những kiến thức đã được trang bị trong nhà trường kết hợp với côngtáckếtoán thực tế ởCôngty cổ phần cungứngdịchvụHàngKhông em thấy: Nhìn chung công táckếtoánchiphísảnxuất và tínhgiáthành tại Côngty là có rất nhiều ưu điểm tuy nhiên vẫn có một số mặt tồn tại. Vì vậy, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến nhằm hoàn thiệncôngtáckếtoánchiphísảnxuất và tínhgiáthành điện tại Côngty như sau: Ý kiến 1: Xác định lại đối tượng tập hợp chiphísảnxuất chung. Căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức sảnxuất của công ty, của xưởng dệt và tính chất đặc diểm của những khoản chiphísảnxuất chung phát sinh thực tế tại công ty: Bộ phận sảnxuất của côngty gồm có: xưởng dệt, xưởng chế biến lâm sản, xưởng chế biến thực phẩm .Trong đó, hoạt động sảnxuất của xưởng dệt được tổ chức ra thành hai khâu riêng biệt (khâu dệt và khâu may hoàn thiện). Hơn nữa, các khoản chiphísảnxuất chung của từng bộ phận, từng khâu, thực tế chỉ phát sinh trong từng phạm vi bộ phận, khâu; có một vài khoản phát sinh chung cho cả hai khâu nhưng lại có thể phân bổ một cách nhanh chóng ngay từ đầu (tiền điện). Vì thế, để thuận tiện cho côngtác theo dõi chiphí và tínhgiáthành sau này em thiết nghĩ kếtoán nên mở thêm các tiểu khoản cấp 3 và cấp 4. Ý kiến 2: Kế toánchiphísản phẩm hỏng. Sản phẩm hỏng là sản phẩm không đạt tiêu chuẩn chất lượng theo yêu cầu sảnxuất và không thể tiêu thụ trên thị trường được. Sản phẩm hỏng trong quá trình sảnxuất bao gồm: sản phẩm hỏng nằm trong định mức và sản phẩm hỏng nằm ngoài định mức. + Sản phẩm hỏng nằm trong định mức mà xí nghiệp có thể dự toán được bao gồm: giá trị sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được và chiphí tái chế, sửa chữa sản phẩm hỏng có thể được trừ đi giá trị phế liệu thu hồi. Toàn bộ thiệt hại này được tính vào chiphísảnxuất và giáthànhsản phẩm. Việc sửa chữa, tái chế sản phẩm hỏng có thể làm giáthànhsản phẩm cao hơn do chiphí cao. Vì thế cách hữu hiệu làm giảm chiphísảnxuất và giáthànhsản phẩm là trong quá trình sảnxuất nên giám sát chặt chẽ hơn nữa, hạn chế nhữngsản phẩm loại C trở xuống, đồng thời tăng dần nhữngsản phẩm loại A và B. • Khi phát sinh sản phẩm hỏng không thể sửa chữa được kếtoán hạch toán : Nợ TK 811,152 (nếu thu hồi phế liệu). Có TK 154 - chiphísảnxuất kinh doanh dở dang. • Nếu sản phẩm hỏng có thể sửa chữa được thì cuối kỳ sẽ tập hợp lại và được tiếp tục sửa chữa, hoànthiệnở kỳ tiếp theo. Kếtoán đinh khoản : Nợ TK 154 - Chiphisảnxuất kinh doanh dở dang. Có TK 111, TK112, TK334, TK152. Ý kiến 3: Kếtoán dự phòng giảm giá vật tư, hàng hóa tồn kho. Kếtoán nên trích lập dự phòng giảm giá vật tư, hàng hóa tồn kho nhằm giúp cho côngty có nguồn vốn tài chính để bù đắp tổn thất có thể xảy ra trong năm kế hoạch nhằm bảo toàn vốn kinh doanh của công ty, đảm bảo cho côngty phản ánh giá trị vật tư, hàng hóa không cao hơn giá cả trên thị trường( hay giá trị thuần có thể thực hiện được) tại thời điểm lập báo cáo. Nguyên tắc xác định: theo điều 19, chuẩn mực 02- hàng tồn kho quy định: cuối kỳ kếtoán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện được hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho. Số dự phòng cần trích lập cho năm N+ 1 = Số lượng HTK ngày 31/12/ N x ( Số lượng HTK ngày 31/12/N - Đơn giá Gốc HTK ) Việc lập dự phòng giảm giá vật tư, hàng hóa được tính riêng cho từng mặt hàng được thực hiện vào cuối niên độ kếtoán trước khi lập báo cáo tài chính năm, chỉ lập dự phòng cho vật tư, hàng hóa thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp. Ý kiến 4: Về thẻ tínhgiá thành. Trong côngtáctínhgiáthànhsản phẩm dệt thì trên các thẻ tínhgiáthànhsản phẩm khăn tẩy và khăn hoànthiện các loại kếtoán nên lập thêm cột “Giá trị của khâu trước chuyển sang”, để người sử dụng có thể thuận tiện trong việc theo dõi trực tiếp trên bảng tínhgiáthành do kếtoáncung cấp. Ví dụ: Ta có bảng giá trị từng khoản mục của khăn bông C mộc và khăn bông C tẩy, tồn kho đến ngày 01/ 12/ 2007 (Phụ lục 3.1). Tình hình nhập xuất tồn (về số lượng) trong tháng của khăn bông C mộc và khăn bông C tẩy trong tháng 12/ 07 như sau: Tên vật tư Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng K. bông C mộc K. bông C tẩy 3.135 4.080 66.005 70.915 69.140 62.130 - 12.865 Ta có thẻ tínhgiáthành mới như sau: (Phụ lục 3.2, Phụ lục 3.3, Phụ lục 3.4). Ý kiến 5: Về côngtáckếtoán quản trị. Tại Côngty cổ phần cungứngdịchvụHàng Không, chiphísảnxuất được phân loại theo công dụng kinh tế. Theo em, đồng thời với việc phân loại chiphí theo công dụng kinh tế thì Côngty nên tiến hành phân loại chiphí theo mối quan hệ giữa chiphí với khối lượng hoạt động, tức là phân loại chiphíthànhchiphí khả biến (biến phí) và chiphí bất biến (định phí). Việc phân loại chiphí như vậy là một trong các cách phân loại được chú trọng hơn cả trong kếtoán quản trị. Phân loại chiphíthànhbiếnphí và định phí sẽ giúp cho nhà quản trị của Côngty thiết kế và tạo dựng được mô hình chiphí trong mối quan hệ giữa chiphí – khối lượng – lợi nhuận, xác định được điểm hoà vốn, xác định đúng đắn phươnghướng nâng cao hiệu quả của chi phí. Với cách phân loại theo mối quan hệ giữa chiphí và khối lượng hoạt động thì chiphísảnxuất của Côngty sẽ phân chia thành: + Chiphí bất biến (định phí): bao gồm: chiphí nhân công trực tiếp, chiphí nhân viên phân xưởng, chiphí khấu hao TSCĐ, chiphísảnxuất chung khác (chi phí ăn ca). Việc phân chia các chiphí này làm định phíchỉ mang tính chất tương đối: các chiphí này được trích trước một cách đều đặn qua các tháng trong năm, chúng không thay đổi theo sản lượng ra nên có thể coi là các khoản định phí. + Chiphí khả biến (biến phí): bao gồm: chiphí nhiên liệu, chiphí vật liệu phụ, chiphí vật liệu, chiphí dụng cụ sản xuất, chiphísảnxuất chung khác (trừ chiphí ăn ca). Có thể thấy được tỷ trọng của chiphí khả biến và chiphí bất biến. xem xét kết quả hoạt động kinh doanh để thấy được sự thay đổi về tỷ trọng của từng loại chi phí, nhất là các chiphí khả biến để từ đó đề ra được phương án sảnxuất kinh doanh tối ưu nhất (có chiphí thấp nhất mà thu được kết quả cao nhất). Ý kiến 6: Về kếtoán các khoản dự phòng trích trước sửa chữa tài sản. Để côngtácsảnxuất được diễn ra liên tục và chiphísảnxuấtkhông bị đẩy lên cao, em xin kiến nghị với côngty nên lập ra một khoản dự phòng trích trước sửa chữa tài sản vào đầu mỗi kỳ. Tuỳ theo khối lượng công việc sửa chữa là lớn hay nhỏ mà phân bổ theo tháng, quý hay năm: Nếu sửa chữa lớn phát sinh đột ngột, doanh nghiệp khôngtính trước chiphí do đó phải tính vào chiphí trả trước (TK1421, 242) sau đó mới phân bổ đầu dần vào chiphí của bộ phận coa tài sản sửa chữa lớn. - Nghiệp vụ 1: Tập hợp chiphí sửa chữa lớn phát sinh: Nợ TK 2413 Nợ TK 1331 Có TK 111, 152, 334 . - Ngiệp vụ 2: Tập hợp chiphí sửa chữa lớn hoàn thành: Nợ TK 1421, 242 Có TK 2413. - Nghiệp vụ 3: Phân bổ dần vào chiphísảnxuất Nợ TK 627 Có TK 1421, 242 Nếu doanh nghiệp có dự tính về sửa chữa lớn, hàng tháng doanh nghiệp sẽ trích trước chiphí cho đến khi sửa chữa lớn. Khi trích trước chiphí sử dụng TK 335: CHiphí phải trả- Phản ánh các khoản chi thực tế chưa phát sinh nhưng dự tính số phát sinh lớn nên doanh nghiệp phải tiến hành trích trước mỗi kỳ. Trong trường hợp doanh nghiệp có dự tính sửa chữa lớn, doanh nghiệp sẽ trích trước chiphíhàng tháng tính vào chiphí của bộ phận có tài sản cần sửa chữa cho tới tháng phát sinh cần sửa chữa lớn. Khi công việc sửa chữa hoànthành doanh nghiệp sẽ lấy từ số đã trích trước để thanhtoấnchiphí sửa chữa lớn thực tế phát sinh. Sau đó xử lý chênh lệch giữa số trích trứoc và số thực tế phát sinh. - Nghiệp vụ 1: Hàng tháng trích trước chi phí. Nợ TK 627, 641, 642. Có TK 335 Nghiệp vụ này được ghi hàng tháng cho tới khi phát sinh sửa chữa lớn. - Nghiệp vụ 2: Tập hợp chiphí sửa chữa lớn phát sinh: Nợ TK 2413 Nợ TK 1331 Có TK 111, 152, 334. - Nghiệp vụ 3: Kết chuyển chiphí thực tế phát sinh vào TK chiphí phải trả. Nợ TK 335 Có TK 2413. - Nghiệp vụ 4: (Nếu có): Xử lý chênh lệch. Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 335 + Nếu số trích trứoc lớn hơn thực tế phát sinh: Ghi giảm số trích thừa. Nợ TK 335 Có TK 627, 641, 642. . NHỮNG BIỆN PHÁP PHƯƠNG HƯỚNG NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY CP CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG. 3.1 XÉT, ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT, TÍNH GIÁ THÀNH Ở CÔNG TY CP CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNG KHÔNG. 3.1.1. Ưu điểm. - Về chi phí nguyên