1. Trang chủ
  2. » Địa lí lớp 10

conduongcoxua welcome to my blog

22 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 132,98 KB

Nội dung

Hoạt động ngoại khoá Văn học theo quan niệm đổi mới phương pháp dạy học là một hình thức tự học tích cực, bổ ích và có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống; phát huy tính [r]

(1)

SangKienKinhNghiem.org

Tổng Hợp Hơn 1000 Sáng Kiến Kinh Nghiệm Chuẩn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI

TRƯỜNG THPT NGUYỄN HỮU CẢNH

Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài

CHUYÊN ĐỀ NGOẠI KHÓA VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN

Người thực hiện: NGÔ XUÂN SƠN Lĩnh vực nghiên cứu:

- Quản lý giáo dục:  - Phương pháp dạy học môn: NGỮ VĂN  - Lĩnh vực khác: 

Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN

(2)

Năm học: 2010-2011

SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN

1 Họ tên: NGÔ XUÂN SƠN Ngày tháng năm sinh: 22- -1978 Nam, nữ: Nam

4 Địa chỉ: 29/142B, Khu phố 3, Phường Tân Mai, Biên Hòa, Đồng Nai

5 Điện thoại: 0613834289 (CQ)/ 0613812913 (NR); ĐTDĐ: 0909383022 Fax: E-mail: info@123doc.org

7 Chức vụ: giáo viên tổ Ngữ văn

8 Đơn vị công tác: Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh

II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO

- Học vị cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2000

- Chuyên ngành đào tạo: Ngữ văn

III KINH NGHIỆM KHOA HỌC

(3)

CHUYÊN ĐỀ NGOẠI KHĨA VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN

I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:

1 Sự cần thiết việc tổ chức ngoại khóa Văn học dân gian:

Thực theo chủ trương kế hoạch năm học 2010 – 2011 trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh: tổ mơn có từ đến hai chun đề

Hoạt động ngoại khoá Văn học theo quan niệm đổi phương pháp dạy học hình thức tự học tích cực, bổ ích có hiệu quả, nối liền bục giảng với thực tiễn đời sống; phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, qua kiểm tra chất lượng dạy học học khố Vì hoạt động ngoại khoá Văn học vừa hoạt động giáo dục, vừa hoạt động thẩm mỹ "góp phần tạo

ra lối sống văn hoá khả hưởng thụ văn hoá nghệ thuật cho học sinh Qua hoạt động ngoại khóa Văn học, học sinh phát triển cân đối trí tuệ, đạo đức, thể dục mĩ dục" (Phan Trọng Luận, Phương pháp dạy văn, NXB Đại học Quốc gia 1996, Tr 381).

Hoạt động ngoại khố Văn học cần thiết bổ ích áp dụng vào trình dạy học phần Văn học dân gian trường THPT lí sau:

- Ngoại khoá Văn học dân gian góp phần làm sáng tỏ đặc trưng Văn học dân gian: tính tập thể, tính truyền miệng, gắn với sinh hoạt xã hội Ví dụ, để làm rõ đặc điểm gắn với sinh hoạt xã hội Văn học dân gian, giáo viên phải lý giải hồn cảnh nảy sinh mơi trường diễn xướng; làm sáng tỏ tính dị so sánh nhiều văn khác giúp học sinh động, hiệu Những thao tác khó thực khố hạn chế thời gian

- Ngoại khoá Văn học dân gian cho phép giáo viên khai thác tác phẩm Văn học dân gian nhiều góc độ, thoả mãn nhu cầu làm "sống lại" tác phẩm Văn học dân gian mơi trường diễn xướng, thơng qua hình thức trình diễn lời - nhạc - vũ, làm sáng lên vẻ đẹp độc đáo Văn học dân gian

- Ngoại khoá Văn học dân gian cho phép người dạy khắc phục bất cập chương trình thời gian cho phép khối lượng kiến thức cần phải truyền đạt; mở rộng đào sâu nội dung quan trọng, bổ sung vấn đề chưa đặt chương trình khố

- Ngồi ra, ngoại khóa Văn học dân gian cịn tăng cường tính thời sự, xã hội cho nội dung học

Hoạt động ngoại khoá Văn học dân gian giúp học sinh hiểu rõ thêm vị trí, vai trị, giá trị Văn học dân gian với đời sống văn hóa dân tộc để có thái độ trân trọng di sản văn hóa tinh thần dân tộc, từ thêm lòng say mê với Văn học dân gian

(4)

a Thuận lợi:

- Chuyên đề trí cao Ban giám hiệu từ ý tưởng hình thành

- Chất lượng tuyển sinh học sinh khối 10 năm học 2010 – 2011 cao, em ham học hỏi, tìm tịi

- Sự tâm đầu tư vào chuyên đề tổ mơn thân

b Khó khăn:

- Lực lượng giáo viên Ngữ văn năm học 2010 – 2011 lí khách quan (03GV học cao học, 02 giáo viên nghỉ hộ sản) kiêm nhiệm nhiều công tác nên thời gian dành cho chuyên đề phần bị hạn chế

- Lâu trường phổ thông, hoạt động ngoại khoá Văn học hiểu hoạt động học, hoạt động phụ, nằm quản lý chun mơn Việc tổ chức ngoại khố Văn học coi hoạt động giải trí, tổ chức theo hình thức chương trình văn nghệ (ca - múa - nhạc), thiếu quán chủ đề, sơ sài, phiến diện mặt nội dung Sở dĩ có tình trạng u cầu mục đích mơn học coi giải triệt để giảng lớp chấm dứt Có thể nói quan niệm hoạt động ngoại khố văn học chưa thoả đáng, chưa thể quan tâm mức đến lợi ích hoạt động trình giảng dạy học tập môn

II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI 1 Cơ sở lí luận:

- Nghị TW Đảng lần Khóa VIII đề đường lối xây dựng “Nền

văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc” Trong thời kì nay,

đây nhiệm vụ quan trọng cấp, ngành, ngành Giáo dục có vai trò then chốt Một nhiệm vụ giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc phải phát huy văn hóa dân gian đặc sắc dân tộc, văn học dân gian có vị trí to lớn Phát huy vai trị văn học dân gian ni dưỡng cội nguồn lòng yêu nước, yêu dân tộc, tha thiết với văn hóa dân tộc, tránh đánh sắc dân tộc

Theo GS.Đinh Gia Khánh “Văn học dân gian vừa bách khoa của

(5)

- Mặt khác, việc giảng dạy Văn học dân gian trường THPT cơng việc tổng kết, giới thiệu thành tựu nghiên cứu văn học dân gian để truyền đạt cho học sinh “Việc giảng dạy Văn học dân gian nhà trường được

đặt tổng thể văn hoá dân gian (mối liên quan chặt chẽ đời sống thực tiễn yếu tố văn hố khác ngồi yếu tố ngơn từ âm nhạc, nhảy múa, diễn xướng, tâm linh…) nhằm đem đến hiệu giảng dạy, học tập” (PGS.TS Nguyễn Thị Huế - Vấn đề nghiên cứu văn học dân gian năm gần đây).

- Có thể hình dung văn học dịng chảy Văn học dân gian nguồn dịng chảy Trong nỗ lực tìm kiếm đổi phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy góp phần khắc phục tình trạng học sinh thiếu hứng thú học Văn nay, việc tổ chức hoạt động ngoại khoá Văn học xu hướng đáp ứng tốt yêu cầu đổi phương pháp dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm Tổ chức hoạt động ngoại khố Văn học dân gian cơng việc vừa có ý nghĩa thực tiễn vừa có ý nghĩa khoa học

- Nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ Văn, bàn nhiều đến vấn đề đổi phương pháp dạy học Đặc biệt, hình thức truyền thụ xem việc thuyết giảng trở nên đơn điệu, xơ cứng, khơng cịn phù hợp giai đoạn Mối quan tâm giáo viên giảng dạy văn học nhà trường phổ thơng phát huy tính chủ động sáng tạo học sinh, nâng cao hiệu giáo dục thẩm mỹ, khơi gợi niềm say mê hứng thú học tập môn Ngữ văn

- Trong giai đoạn nay, chưa Văn học dân gian cổ truyền dân tộc lại sống dậy huy hoàng nhận thức sâu sắc giá trị vai trò Trong thành tựu việc nghiên cứu văn học dân gian cổ truyền dân tộc, có luận điểm khoa học quan trọng nhiều người thừa nhận “chính văn học dân gian tảng phát triển, kết tinh văn học

dân tộc” Văn học dân gian đời với đời lịch sử dân tộc tồn tại,

phát triển thời gian dài trước có văn học viết

- Việc tổ chức hoạt động ngoại khóa Văn học dân gian giúp học sinh: + Ôn tập đặc trưng Văn học dân gian sở nhận biết, thông hiểu, vận dụng, phân tích, đánh giá sáng tạo

+ Nắm khái niệm thể loại Văn học dân gian Việt Nam + Hiểu giá trị to lớn Văn học dân gian - sở để học sinh có thái độ trân trọng di sản văn hóa tinh thần dân tộc

2 Nội dung, biện pháp thực giải pháp đề tài:

(6)

a Hình thức tổ chức:

* Vịng sơ khảo diễn vào lúc 7h30 ngày 22/10/2010 (trang phục biểu diễn lớp tự chuẩn bị)

+ Thi hát dân ca miền

+ Trình diễn tiểu phẩm chuyển thể từ tác phẩm Văn học dân gian * Vòng thi chung khảo:

- Thời gian tổ chức: 7h30 ngày 31 tháng 10 năm 2010

- Thi vòng loại trực tiếp lớp (chia thành bảng A, B, C) hình thức trắc nghiệm kiến thức Văn học dân gian

- Biểu diễn – xếp loại tiết mục dân ca, kịch - Vòng chung khảo (3 lớp bảng A, B, C) + Vòng thi khởi động

+ Vòng thi vượt chướng ngại vật + Vòng thi sáng tác ca dao

+ HS thuyết minh số câu ca dao bắt đầu “Thân em…”

b Chuẩn bị học sinh:

- Mỗi lớp đăng kí 01 tiết mục dân ca, tập luyện chọn trang phục phù hợp (đăng kí tên hát, người biểu diễn cho Ban tổ chức (giáo viên môn Văn)

- Sau lớp bốc thăm chọn tác phẩm “Tam đại gà” “Nhưng nó

phải hai mày” tiến hành viết kịch tập luyện.

- Mỗi lớp sưu tầm câu đố (10 câu) ca dao theo chủ đề (mỗi chủ đề 20 câu): + Ca dao than thân, phản kháng

+ Ca dao tình u đơi lứa + Ca dao tình cảm gia đình + Ca dao sản vật, địa danh

- Mỗi lớp tham dự chọn đội tuyển gồm thành viên dự thi (3 thành viên thức, thành viên dự bị)

c Chuẩn bị giáo viên tổ:

- Giáo viên trao đổi ý kiến chuyên đề buổi họp tổ chuyên môn ngày 11/9 ngày 25/9/2010

c.1 Dự kiến công việc:

Công việc Cách thức tiến hành

Thời gian Chịu trách nhiệm

Ghi Sưu tầm ca

dao theo chủ

- Mỗi lớp chia nhóm, nhóm

GVBM Duyệt nội dung

(7)

đề 01 chủ đề (20 câu)

Chọn thành viên tham dự đội tuyển

Sưu tầm câu đố

- Mỗi lớp 10 câu (kèm đáp án)

Hạn chót 25/9/2010

GVBM GV sau duyệt

nội dung câu đố xin chuyển lại cho C.Hân

Hát dân ca Mỗi lớp 01 tiết mục biểu diễn vòng sơ khảo

22/10/201

Hồng, Tịnh, Sơn, Tâm

- Chọn tiết mục công diễn

Kịch Mỗi lớp diễn

kịch

22/10/201

- GVBM - Duyệt kịch bản, chọn thành viên đội kịch

Ô chữ Chuẩn bị nội

dung vòng loại, vòng chung khảo

Lư, Sơn, Hân

Dẫn chương trình

31/10/201

Hân Phụ trách

phần thưởng

Hiện vật, tiền Sơn

Ban giám khảo

Minh Huệ, Hồng, Tịnh, Q.Anh

Lập kế hoạch chuyên đề

Hân

c.2 Thảo luận thể lệ:

* Vòng loại trực tiếp: lớp thi hình thức trắc nghiệm với thời gian 20 phút.

- Số câu trắc nghiệm: 30

- Số điểm tuyệt đối lớp: 150đ

- lớp có điểm cao (theo nhóm) thi vịng

* Vòng khởi động:

- Mỗi đội gồm thành viên

- Mỗi thành viên chọn ô số, câu đố xuất hiện; vòng 15 giây phải trả lời xong Nếu không trả lời được, khán giả trả lời

- Một câu trả lời = 10 điểm

- Số điểm tuyệt đối đội 30 đ

* Vòng vượt chướng ngại vật:

(8)

quyền trả lời: trả lời 40 điểm Nếu hình giáp chưa lật xong mà đội đốn hình đạt 60 đ Cuộc chơi tiếp tục Mỗi đội quyền đốn hình lần suốt vòng thi

- Khi chọn hình giáp câu gợi ý xuất hiện; vòng 15 giây phải trả lời xong Nếu trả lời 20 đ Nếu không trả lời được, hai đội cịn lại bấm chng giành quyền trả lời vòng 10 giây Nếu đội bấm chuông trả lời 10 đ Nếu trả lời sai dừng lại

- Câu gợi ý xuất hiện, đội có quyền chọn trả lời vòng 10s Nếu trả lời 10 đ Nếu khơng trả lời được, hai đội cịn lại bấm chng giành quyền trả lời vịng 10 giây Nếu đội bấm chuông trả lời đ Nếu trả lời sai khán giả trả lời

* Vòng sáng tác ca dao:

- Mỗi đội sáng tác câu ca dao theo yêu cầu đạt 40 điểm

c3 Tập hợp lớp trưởng khối 10 để phổ biến nội dung, cách thức tổ chức. * Bốc thăm chọn nhóm:

- Nhóm A: A1, A4, A5 - Nhóm B: A2, A8, A9 - Nhóm C: A3, A6, A7

* Bốc thăm chọn tên tác phẩm truyện cười “Nhưng phải hai mày” và “Tam đại gà” để chuyển thể thành kịch:

STT Tên kịch Lớp Ghi

1 Nhưng phải hai mày 10A6

2 Tam đại gà 10A7

3 Nhưng phải hai mày 10A2

4 Nhưng phải hai mày 10A3

5 Tam đại gà 10A9

6 Tam đại gà 10A4

7 Tam đại gà 10A8

8 Nhưng phải hai mày 10A1

9 Tam đại gà 10A5

* HS đăng kí tên tiết mục dân ca:

STT Tiết mục Lớp Ghi

1 Trống cơm – Đi cấy – Lí quạ kêu (biểu diễn: Ngọc Tuyền, Quốc Trí, Văn Nam)

10A4 Múa: Cây đa quán dốc (biểu diễn: Linh

Thụy, Mỹ Hạnh, Mai Phương)

10A2

3 Múa: Cây đa quán dốc 10A1

(9)

6 Lí đa (biểu diễn: Hương Giang, Nơ – en) 10A7

7 Trống cơm (biểu diễn: Thu Thủy) 10A5

8 Non nước hữu tình (biểu diễn: Phạm Thị Duyên)

10A3 Cây đa quán dốc (biểu diễn: Hợp, Huỳnh

Dung, Thu Hương nhóm múa minh họa

10A6

d Nội dung vòng thi:

d.1 Câu hỏi trắc nghiệm vòng loại trực tiếp:

- Mục đích: phần thi kiến thức giúp em hiểu sâu rộng Văn học dân gian, sở giúp em nhớ nhanh, khắc sâu kiến thức chuẩn bị cho việc ôn thi học kì I

+ Kiểm tra kiến thức tác phẩm Văn học dân gian mà học sinh tiếp thu học khóa

+ Chọn từ thích hợp, chọn câu lục câu bát điền vào chỗ trống để có câu ca dao hoàn chỉnh Cách vừa củng cố cho học sinh kiến thức học, vừa củng cố thêm vốn ngôn ngữ tiếng Việt, biện pháp tu từ thể thơ lục bát cho em

+ Kiểm tra, củng cố vốn ca dao mà học sinh tiếp nhận

* Chọn câu trả lời khoanh tròn:

1 “Tiễn dặn người yêu” truyện thơ dân tộc: a Thái

b Ê đê c Mường d Bana  câu a

2 Qua lần hóa thân Tấm, nhân dân muốn nói:

a Tấm người lương thiện Bụt giúp đỡ nên chết

b Tấm rời xa nhà vua nên hiển linh để báo cho nhà vua biết có mặt

c Cái thiện ln tìm cách để chiến đấu diệt trừ ác

d Sự tích cực chủ động Tấm đấu tranh giành giữ hạnh phúc

 câu d

3 “Tam đại gà” thuộc thể loại: a Truyện trào phúng

(10)

c Truyện đả kích  câu a

4 Hình ảnh “ngọc trai – giếng nước” “Truyện An Dương Vương Mị Châu

- Trọng Thủy” có ý nghĩa:

a Ngợi ca tình yêu chung thủy, son sắt

b Biểu trưng cho mối oan tình hóa giải c Biểu trưng cho bi kịch tình yêu

d Ngợi ca hi sinh cao tình yêu  câu b

* Chọn câu điền vào chỗ trống:

5 Thương trò … áo cho trò Thiếu bâu, thiếu vạt, thiếu hò, thiếu vai a tặng

b đưa c may d gửi  câu c

6 Áo ……ai cắt may Đường tà đột, cửa tay viền a em

b anh c chàng d nàng  câu b

7 Cào cào giã gạo cho nhanh Tao may áo đỏ áo… cho cào a đen

b xanh c hoa  câu b

Bao cạn ……Đồng Nai

(11)

a lạch b sông c nước  câu a

9 Anh đừng thấy bỏ đăng

……… a Đừng chê nghèo khó vội vàng phụ em

b Đừng châu châu thấy đèn nhảy vô c Thấy lê bỏ lựu, thấy trăng quên đèn  câu c

10 ………

Người khơn nỡ nói nặng lời a Kim vàng nỡ uốn câu

b Hoa thơm chẳng nâng niu c Chim khơn đậu nhà quan  câu a

11 ……… Cầu không tay vịn lần mà a Sông Ngân há dễ bắc cầu

b Thương chẳng quản xa gần c Thương em, anh phải đêm  câu b

12 Người nói tiếng ……… a Nhịp nhàng đưa đẩy giọng đờn mê ly

b Chuông kêu khẽ đánh bên thành kêu c Anh già lời nói, em xiêu lịng

 câu b

* Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống:

(12)

14 Cao núi ………… , Có ơng Lê Lợi ngàn bước  Lam Sơn

15 Đồng Đăng có phố ………… Có nàng Tơ Thị, có chùa………  Kì Lừa, Tam Thanh

16 Tốt gỗ tốt nước sơn

Xấu …… đẹp ……còn đẹp người  người, nết

17 Ai đến huyện…………

Ghé thăm phong cảnh Loa thành Thục Vương  Đông Anh

18 Đời người có ……….tay

Ai hay ngủ ngày cịn nửa………  gang

19 Trâu ta ăn ……đồng ta

Chùng hết ……mới qua đồng người  cỏ

20 Tằm vương tơ…… vương tơ Mấy đời tơ……….đẹp tơ tằm  nhện

* Điền câu thích hợp vào chỗ trống:

21

Thân em giếng đàng

………  Người khôn rửa mặt, người phàm rửa chân

22 Thân em miếng cau khô

………  Kẻ tham mỏng, người thô tham dày

23 Thân em trái bần trôi

(13)

24 Thân em củ ấu gai

 Ruột trắng vỏ ngồi đen

* Viết ca dao:

- Hai câu ca dao nói tình u đơi lứa

- Hai câu ca dao nói tình yêu quê hương, đất nước - Hai câu ca dao nói đặc sản, địa danh

d.2 Vịng thi khởi động:

- Mục đích: giúp HS hiểu câu đố thường đưa nét tương đồng hình dạng bên ngồi vật khác so với vật đố; dấu hiệu đối tượng giấu tên, chức năng, công dụng đối tượng sống, đặc điểm đối tượng hình dáng, trạng thái hoạt động, để gợi liên tưởng Câu đố thường sử dụng từ đồng âm, đồng nghĩa, sử dụng thể thơ truyền thống, có vần, nhịp điệu…

- Vịng gồm 12 ô số, thành viên đội quyền chọn ô số CÂU ĐỐ

1 Xanh xanh đỏ đỏ vàng vàng

Bắc cầu thiên lý nằm ngang (Là gì) (Cầu vồng) Con đóng khố, bố cởi truồng (Cây gì)

(Cây tre) Sơng chảy lưng trời

Đơi bờ lấp lánh sáng ngời ngàn

(Sông Ngân Hà)

4 Chân đen, trắng, đứng nắng đồng (Con gì) (Con cị)

5 Trong nhà có bà hai đầu (Cái gì)

(Cái võng)

6 Đố anh chi sắc dao, chi sâu bể, chi cao trời ? (Là ) (Mắt, lịng người, trán)

7 Có mà chẳng có cha

(14)

8 Người vui vui theo

Người buồn tơi buồn theo với người (Là gì) (Cái gương)

9 Thân em vừa trắng lại vừa trịn,

Bước bước lại mịn gót chân (Là gì) (Viên phấn) 10 Cây khơng trồng mà mọc

(Cây cỏ) 11 Ai đánh đuổi giặc Ân ?

Ai xin chém bảy nịnh thần không tha ? (Là )

(Thánh Gióng, Chu Văn An) 12 Đố giải phóng Thăng Long,

Nửa đêm trừ tịch, lịng tiến binh Đống Đa, sơng Nhĩ vươn

Giặc Thanh vỡ mộng cường chinh, tơi bời (Nguyễn Huệ)

d.3 Vòng thi vượt chướng ngại vật.

- Mục đích: giúp HS rèn luyện khả tư

Ô CHỮ

STT Gợi ý Đáp án

01

1 Đọc ca dao có nội dung nói lồi hoa khơng có cành

2 Bài ca dao mang ý nghĩa nói phẩm chất cao, người mơi trường có nhiều xấu

Trong đầm đẹp sen

Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng

Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn

02 1 Đây vật mà nhờ ơng vua truyện cổ tích nhận vợ Vợ vua sống bà lão quán nước bên đường

Miếng trầu (têm cánh phượng)

(15)

1 Đây tên nàng cơng chúa Cái chết nàng có ảnh hưởng đến loài vật sống biển

Mị Châu

04 1 Tên câu chuyện cổ tích mà nhân vật người mồ cơi lấy cơng chúa làm vua

2 Nhân vật đánh đàn “Đàn kêu tích tịch tình tang Ai mang công chúa hang trở về”

Thạch Sanh – Lí Thơng

05 1 Đây câu ca dao nói lên ước muốn bắc cầu cô gái Chiếc cầu làm vật gần gũi với gái

Ước sơng rộng gang,

Bắc cầu dải yếm để chàng sang chơi

06 1 Bài ca dao nhắc đến ăn dân dã người bình dân

2 Bài ca dao nói nỗi nhớ quê nhà chàng trai

Anh anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương

Nhớ dãi nắng dầm sương

Nhớ tát nước bên đường hôm nao

07 Đây nhân vật lịch sử ? Tuổi già sức chẳng già, Vung gươm Bắc phạt: quân nhà Tống tan

Xi Nam: Chiêm quốc kinh hồng, Thơ “Thần” áng: lời vàng lưu

2 Là tác giả thơ “Nam quốc sơn hà”

Lí Thường Kiệt

08 Đây nhân vật lịch sử ? Nam Quan bái biệt cha già, Trở nợ nước, thù nhà lo toan Lam Sơn góp lưỡi gươm vàng, “Bình Ngơ đại cáo” giang sơn thu

Nguyễn Trãi

09 Đây ?

1 Q em thơn Đơng,

Em lấy chồng thượng thôn

(16)

Tây

Sáng chiều lên xuống hàng ngày Nhìn em cau mày nhăn nheo Buổi sáng thức dậy đằng Đông Buổi chiều ngủ cánh rừng phía Tây

10 1 Đây câu tục ngữ nói tinh thần tương trợ, tương thân tương

2 Câu tục ngữ gồm từ

Lá lành đùm rách

11 Điền từ vào chỗ trống:

Nước sông Thao biết cạn Núi ……….biết vạn

1 Một núi phía Tây Hà Nội Cịn có tên gọi khác Tản Viên

Ba Vì

12 Điền từ vào chỗ trống: …… xe cát biển Đông

Nhọc lịng mà chẳng nên cơng cán Đây vật thường kiếm ăn bãi biển thủy triều xuống, ẩn nấp hang lớp cát

2 Đây hóa thân người đàn ơng lấp biển nhằm địi lại viên ngọc q hiểu tiếng mn chim

Dã tràng

* Hình nền: “ăn nào, rào ấy”: hưởng quyền lợi đâu chăm nom, vun vén cho nơi

d.4 Vịng thi sáng tác ca dao (thời gian phút).

- Mục đích: giúp HS phát huy tính sáng tạo việc tiếp nhận nội dung ca dao, bộc lộ tư tưởng tình cảm thân thể lực làm thơ lục bát

- Mỗi đội sáng tác ca dao (theo thể lục bát) bắt đầu “Chiều chiều…” hoặc “Ước gì…”.

Ví dụ: - Chiều chiều đứng bờ ao

Nước không khát, khát khao duyên chàng. - Chiều chiều đứng ngõ sau

(17)

- Ước có cánh chim

Bay cao liệng thấp tìm người thương. - Ước anh hóa gương,

Để cho em ngày thường em soi.

d.5 Thuyết minh số câu ca dao bắt đầu “Thân em ”.

- Mục đích: giúp HS cảm nhận thời vậy, vẻ đẹp người phụ nữ số, bất biến ngàn đời Đó nhẫn nại, cam chịu, thuỷ chung son sắt Những cân ca dao lưu giữ trọn vẹn vẻ đẹp ấy: đau khổ lại ngời sáng, cao

Sau số hình ảnh buổi Hoạt động chuyên đề:

(18)

Biểu diễn tiết mục “Đi cấy” – 10ª8

(19)

Tiết mục “Cây đa quán dốc” lớp 10ª6

III HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI

- Học sinh lớp tích cực tham gia, chuyên đề gợi hứng thú, tạo sân chơi lành mạnh, phát huy tính tự giác, sáng tạo học sinh

- Qua chuyên đề này, học sinh nhận thức được:

+ Vẻ đẹp người mối quan hệ với thân tạo nên tiếng nói nội tâm thầm kín mãnh liệt Con người Văn học dân gian ln thể lịng nhân hậu, vị tha, hồn nhiên, chân thật, mạnh mẽ, giản dị, bộc trực, hướng đến cao hồn thiện Bên cạnh bay bổng trí tuởng tượng tràn đầy ước mơ, khát vọng sống người lao động thời xưa

+ Giá trị chất nhân văn Văn học dân gian giúp người đọc khám phá vẻ đẹp thực sống bình thường, làm phong phú nhận thức người, nâng cao đời sống tinh thần bồi đắp tâm hồn người ngày tốt đẹp Chất nhân văn kết tinh, hội tụ giá trị tinh thần truyền thống dân tộc, tạo nên sức hút, hấp dẫn hệ, gắn kết mạch nguồn dân tộc từ khứ đến

Từ em nhận thức việc giữ gìn, lưu truyền Văn học dân gian, nâng niu trân trọng giá trị tinh thần dân tộc nhiệm vụ tất người IV ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG

* Đối với giáo viên:

(20)

- Cần có phối hợp chặt chẽ với Đồn trường mặt hình thức tổ chức - Nên định hướng cho học sinh chọn tiết mục dân ca phù hợp với chất giọng, lưu ý không chọn tác phẩm nhạc mang âm hưởng dân ca

- Góp ý nội dung kịch chuyển thể từ tác phẩm Văn học dân gian phải bám sát văn gốc

- Chọn học sinh có chất giọng thuyết minh phù hợp

- Hướng dẫn học sinh sưu tầm câu ca dao chủ đề yêu cầu * Đối với học sinh:

- Các em cần có tìm hiểu kĩ ca dao – dân ca, đặc biệt câu ca dao than thân, yêu thương, tình nghĩa

+ Những câu ca dao bắt đầu mơ típ “Thân em…”

+ Những câu ca dao nói tình u q hương, đất nước (sản vật, địa danh) - Học sinh nắm nghệ thuật ca dao luật thể thơ lục bát - Chọn diễn viên phù hợp với vai diễn

V KẾT LUẬN

Để góp phần cải thiện thực trạng khơng thích học Văn học sinh nay, thiết nghĩ hoạt động ngoại khoá Văn học trường Phổ thông, đặc biệt phần Văn học dân gian hoạt động chuyên môn bổ ích, lí thú, có tính khả thi Nó góp phần nâng cao khả tư độc lập, tăng cường khả sáng tạo học sinh, góp phần hồn thiện khả chuyên môn, kỹ sư phạm người thầy trình chuẩn bị "đồng hành" với học sinh khám phá kho tàng kiến thức của dân tộc Có thể nói chuyên đề “Văn học dân gian” tạo sân chơi bổ ích mặt kiến thức – kĩ cho em, hành trang quan trọng để em bước vào đời

Trong phạm vi hạn hẹp đề tài, nêu lên số hình thức, nội dung chuyên đề mà thân góp phần tham gia thực Thiết nghĩ, kinh nghiệm nhiều giúp quý Thầy, Cô tham khảo, bổ sung ứng dụng trình dạy học Văn học dân gian trường THPT Những thiếu sót q trình viết đề tài điều tránh khỏi, mong góp ý chân thành q Thầy, Cơ

Chân thành cảm ơn!

NGƯỜI THỰC HIỆN

(21)

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Sách giáo khoa Ngữ văn 10 (tập 1)- Nhiều tác giả- NXB Giáo dục năm 2009

2 Sách giáo viên Ngữ văn 10 (tập 1)- Nhiều tác giả- NXB Giáo dục năm 2009 Văn học dân gian – công trình nghiên cứu (Bùi Mạnh Nhị chủ

biên-NXB GD 2003)

4 Bộ hành với ca dao (Lê Giang – NXB trẻ 2004)

5 Văn học dân gian – tác phẩm chọn lọc (Bùi Mạnh Nhị chủ biên – NXB GD 2003)

6 999 câu đố Việt Nam (Đức Anh – NXB Hồng Đức năm 2008)

7 Văn học dân gian Việt Nam (Đinh Gia Khánh chủ biên, NXB Giáo Dục, 1997)

(22)

SỞ GD&ĐT ĐỒNG NAI CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Trường THPT Nguyễn Hữu Cảnh Độc lập - Tự - Hạnh phúc

BiênHòa, ngày 15 tháng 02 năm 2011 PHIẾU NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Năm học: 2010- 2011

Tên sáng kiến kinh nghiệm:

NGOẠI KHÓA VỀ VĂN HỌC DÂN GIAN Họ tên tác giả: NGÔ XUÂN SƠN Đơn vị (Tổ): Ngữ Văn

Lĩnh vực:

Quản lý giáo dục  Phương pháp dạy học môn Ngữ văn  Phương pháp giáo dục  Lĩnh vực khác  Sáng kiến kinh nghiệm triển khai áp dụng: Tại đơn vị  Trong Ngành 

1 Tính mới:

- Có giải pháp hồn tồn  - Có giải pháp cải tiến, đổi từ giải pháp có  Hiệu quả:

- Hoàn toàn triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao 

- Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng tồn ngành có hiệu cao 

- Hoàn toàn triển khai áp dụng đơn vị có hiệu cao 

- Có tính cải tiến đổi từ giải pháp có triển khai áp dụng đơn vị có hiệu 

3 Khả áp dụng:

- Cung cấp luận khoa học cho việc hoạch định đường lối, sách: Tốt  Khá  Đạt 

- Đưa giải pháp khuyến nghị có khả ứng dụng thực tiễn, dễ thực dễ vào sống: Tốt  Khá  Đạt 

- Đã áp dụng thực tế đạt hiệu có khả áp dụng đạt hiệu phạm vi rộng: Tốt  Khá  Đạt 

XÁC NHẬN CỦA TỔ CHUYÊN MÔN

TỔ TRƯỞNG HIỆU TRƯỞNG

Ngày đăng: 02/02/2021, 13:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w