Bài giảng điện tử môn Ngữ Văn lớp 8

11 45 1
Bài giảng điện tử môn Ngữ Văn lớp 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Như vậy,Nguyễn Trãi đã đưa ra một quan niệm toàn diện, sâu sắc về độc lập chủ quyền của dân tộc... Trong chương trình Ngữ văn THCS cũng có một tác phẩm được coi là “bản tuyên ngôn độc [r]

(1)

CHÀO MỪNG CÁC BẠN HỌC SINH LỚP 8A2

(2)

ÔN T P V N B N Ă

ĐẠI NƯỚC

TA VIỆT

(3)(4)(5)

Cho câu văn:

“Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”.

(Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục - 2015, tr.66)

Câu 1: Câu văn trích văn nào? Của ai? Trình bày hồn cảnh

sáng tác văn đó.

- Câu văn tích văn bản: Nước Đại Viêt ta – Nguyễn Trãi - Hoàn cảnh sáng tác:

+ Sau giặc Minh thua trận rút quân nước, tháng 1/1428 Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi viết “Bình Ngơ đại cáo” (tun cáo rộng rãi việc dẹp yên giặc Ngô),

nhằm tun cáo cho tồn dân biết rõ cơng cứu nước vua lãnh đạo gian khổ hết mức thắng lợi vĩ đại, đất nước độc lập, thiên hạ thái bình

+ Tác phẩm đời khơng khí hào hùng ngày vui đại thắng, ngày vui độc lập

(6)

Câu 2: Văn (được xác định câu 1) viết theo thể loại gì? Giới thiệu ngắn gọn hiểu biết em thể loại

- Thể loại: Cáo

- Đặc điểm thể cáo:

+ Là tên gọi thể loại văn xuôi bền ngẫu xưa, xuất phát từ Trung Quốc + Nội dung: mang tính luận, trình bày chủ trương, sách quản lí, thơng tin kiện có ý nghĩa hồn tất, cơng bố kết chiến cơng hay cơng trình quan trọng…

+ Hình thức: viết văn xi hay văn vần phần nhiều viết

bằng thể văn bền ngẫu (khơng có vần có vần, thường có đối, câu văn dài ngắn khác khơng gị bó, cặp hai vế đối nhau) Lời lẽ đanh thép, lý luận sắc bén, kết cấu chặt chẽ, giàu sức thuyết phục

(7)(8)

Câu 4: Trong hai câu văn trên, người dân tác giả nói tới ai? Kẻ bạo ngược mà tác giả nói tới kẻ nào? Từ đó, em hiểu “nhân nghĩa”? So sánh với quan niệm “nhân nghĩa” truyền thống Nho gia, tư tưởng tác giả có kế thừa đổi nào?

– Trong câu văn trên, người dân mà tác giả nói tới người dân Đại Việt bị xâm lược, kẻ bạo tàn giặc Minh cướp nước

=> “Nhân nghĩa”: “nhân” “người”, “nghĩa” điều phải làm, nên làm.

– Nhân nghĩa theo quan niệm trước (Nho giáo) vốn khái niệm đạo đức, nói tới cách ứng xử tình thương người với người

- Nhân nghĩa quan niệm Nguyễn Trãi: điều quan trọng, cốt lõi hướng đến nhân dân, dân, đem lại cho dân sống thái bình, ấm no

+ Đặt hồn cảnh đất nước có giặc ngoại xâm, nhân nghĩa gắn liền với yêu nước chống quân xâm lược thể mối quan hệ dân tộc với dân tộc Đó nét mới, phát triển tư tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi

(9)

Câu Để khẳng định chủ quyền độc lập dân tộc, tác giả dựa vào yếu tố nào?

- Để tuyên bố khẳng định chủ quyền đất nước, Nguyễn Trãi nêu lên yếu

tố để xác định độc lập chủ quyền dân tộc Đó là, nước Đại Việt có: + văn hiến riêng

+có cương vực lãnh thổ rõ ràng, phân chia ranh giới + có phong tục tập quán

+có truyền thống lịch sử + có nhân tài, hào kiệt

-> tất yếu tố cấu thành sắc văn hóa quốc gia dân tộc, khơng thể pha trộn với quốc gia khác

(10)

Câu Trong chương trình Ngữ văn THCS có tác phẩm coi “bản tuyên ngôn độc lập” dân tộc

a) Đó tác phẩm nào? Chép lại xác tác phẩm

b) So sánh quan niệm độc lập chủ quyền văn (được xác định câu 1) tác phẩm (được xác định câu 6) để thấy kế thừa tiếp nối

(11)

Bài thơ thần "Nam quốc sơn hà", nêu yếu tố bản để xác định chủ quyền dân tộc: có hồng đế riêng, có lãnh thổ riêng, có "sách trời" (thần linh) bảo hộ, cơng nhận có đưa lời chân lí khẳng định: quân xâm lược thất bại cứ cố tình xâm phạm tới Đại Cồ Việt

Bài thơ thần "Nam quốc sơn hà", nêu yếu tố bản để xác định chủ quyền dân tộc: có hồng đế riêng, có lãnh thổ riêng, có "sách trời" (thần linh) bảo hộ, cơng nhận có đưa lời chân lí khẳng định: quân xâm lược thất bại cứ cố tình xâm phạm tới Đại Cồ Việt

Bài “Nước Đại Việt ta” kế thừa hai yếu tố để khẳng định chủ quyền dân tộc: có hồng đế có lãnh thổ riêng biệt; bổ sung thêm: văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ rõ ràng, riêng biệt, có phong tục tập quán, lối sống riêng, có lịch sử gắn liền với triều đại phong kiến qua, có nhân tài hào kiệt đời cũng có.

Bài “Nước Đại Việt ta” kế thừa hai yếu tố để khẳng định chủ quyền dân tộc: có hồng đế có lãnh thổ riêng biệt; bổ sung thêm: văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ rõ ràng, riêng biệt, có phong tục tập quán, lối sống riêng, có lịch sử gắn liền với triều đại phong kiến qua, có nhân tài hào kiệt đời cũng có.

-> So với quan niệm độc lập chủ quyền Lý Thường Kiệt Nguễn

Ngày đăng: 02/02/2021, 12:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan