1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Bài giảng điện tử môn Ngữ Văn lớp 8 | THCS Thanh Xuân Trung

14 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 7,56 MB

Nội dung

-> Lý Công Uẩn muốn giãi bày với muôn dân nước Việt rằng quyết định dời chuyển của các bậc đế vương kia không phải nhất thời theo ý riêng mà đều xuất phát từ tâm nguyện “mưu toan ng[r]

(1)(2)

ÔN TẬP

CHIẾU DỜI ĐƠ

(3)

I Tìm hiểu chung

1 Tác giả: Lí Cơng Uẩn (974-1028). - Lí Cơng Uẩn tức Lí Thái Tổ , người châu Cổ Pháp, lộ Bắc Giang (nay xã Đình Bảng, huyện Từ Sơn, Tỉnh Bắc Ninh)

- Ông người thơng minh, nhân ái, có chí lớn lập nhiều chiến công

- Dưới thời Tiền Lê, ông làm đến

(4)

2 Tác phẩm:

a, Hoàn cảnh sáng tác: Ra đời năm 1010, Lý Cơng Uẩn viết nhằm mục đích dời đô từ Hoa Lư thành Đại La

b, Phương thức biểu đạt: Nghị luận

c, Thể loại: Chiếu

d, Bố cục: phần

-P1: Từ đầu đến “ không dời đổi” : Lý dời đô

-P2: Tiếp theo đến “ đế vương muôn đời’’: Lý chọn thành Đại La -P3: Cịn lại: Khẳng định tâm dời

-Hình thức: viết văn vần, văn biền ngẫu văn xuôi được công bố đón nhận cách trang trọng.

-Nội dung: thể tư tưởng trị lớn lao, có ảnh hưởng đến vận mệnh triều đại, đất nước

(5)

Phần 1:

Từ đầu -> “không dời đô

BỐ CỤC

Nêu lý việc dời đô

Phần :Tiếp -> “muôn đời”

Nêu lý chọn thành Đại La .

Phần : Phần lại

(6)

II Đọc- tìm hiểu chi tiết:

- Nhà Thương năm lần dời đô

nhà Chu ba lần dời đô

+/Lịch sử triều đại Trung Quốc: 1/Lí dời đô:

+/Thực tế lịch sử nhà Đinh,Lê - Nhà Đinh, Lê không dời đô

- Lý do: Theo ý trời, ý dân

- Kết quả: Đất nước thịnh vượng

- Kết quả: Triều đại không lâu bền …

- Nghệ thuật: So sánh đối chiếu, dẫn chứng toàn diện, tiêu biểu lập luận thấu tình đạt lý

nghĩa:

+ Dời việc làm

nghĩa nước dân theo mệnh trời

+ Thể thực lực nước ta lớn mạnh, ý chí tự cường

=>Thái độ định nhà vua: Trẫm đau xót … khơng thể khơng dời đổi

(7)

2/ Nguyên nhân chọn Đại La

-Về mặt địa lí:Trung tâm, có núi có sơng, đất rộng cao thống,

thế đất q hiếm, sang trọng

-Về văn hố, trị, kinh tế: Là mảnh đất thịnh vượng, đầu mối giao thương, nơi muôn vật phong phú tươi tốt, hội tụ bốn phương

 Hội tụ đủ mặt đất nước xứng đáng trung tâm văn hố, kinh tế, trị…)

-Về mặt lịch sử: Nơi xưa Cao Vương đóng đơ, trung tâm trời đất

ĐẠI LA

Về lịch sử

Cao Vương đóng đơ

Về địa lí

Trung tâm trời đất

Về văn hoá, kinh tế

Mảnh đất thịnh vượng

“THẮNG ĐỊA”

(8)

3 Quyết tâm dời đô

Phần kết thúc có hai câu:

-Câu1 Nêu rõ khát vọng,mục đích nhà vua. - Câu Hỏi ý kiến quần thần.

- Muốn nhe dân bàn bạc, muốn ý nguyện ý

nguyện trăm họ

- Tác dụng: Làm cho chiếu nghiêm khắc, độc thoại trở thành đối thoại, dân chủ, tạo đồng cảm vua dân

(9)

III/ Tổng kết :

1.Nội dung: Khát vọng đất nước thống nhất,

độc lập, hùng cường, khẳng định ý chí tự cường sự lớn mạnh dân tộc Đại Việt.

2.Nghệ thuật: Thuyết phục người nghe lí lẽ

(10)

Bố cục lập luận

Dời đô điều xảy

lịch sử Nhất thiết

phải dời đơ

Đại La có nhiều lợi thế

Đại La nơi tốt nhất để định đô

Mong ước đồng thuận mọi người

Đại La kinh đô

Lý dời đô

Chọn Đại La làm nơi định

đô

Khẳng định quyết tâm dời

đô

(11)

IV Luyện tập

Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi:

“Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô Phải đâu vua thời Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời? Chỉ muốn đóng nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế lâu đời cho cháu; vâng mệnh trời, theo ý dân, thấy thuận tiện thay đổi Cho nên vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh Thế mà hai nhà Đinh, Lê lại theo ý riêng mình, khinh thường mệnh trời, khơng nói theo dấu cũ Thương, Chu, đóng n thành nơi đây, khiến cho triều đại không lâu bền, số vận ngắn ngủi, trăm họ phải

hao tốn, muôn vật khơng thích nghi Trẫm đau xót việc đó, khơng thể khơng dời đổi.”

(Ngữ văn 8, tập hai, NXB Giáo dục – 2015, tr.48, 49)

(12)

Câu 2:Thể loại văn gì? Nêu ngắn gọn hiểu biết em thể loại

- Thể loại: Chiếu

(Đặc điểm nêu phần tìm hiểu chung)

Câu Phân tích cấu trúc ngữ pháp xác định kiểu câu sau: “Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh năm lần dời đô; nhà Chu đến vua Thành Vương ba lần dời đô.”

Xưa nhà Thương đến vua Bàn Canh// năm lần dời đô; nhà Chu CN1 VN1

đến vua Thành Vương //cũng ba lần dời đô CN2 VN2

(13)

Câu Xét theo mục đích nói, câu “Phải đâu vua thời

Tam đại theo ý riêng mà tự tiện chuyển dời?” thuộc kiểu câu gì?

(14)

Câu Mở đầu tác phẩm, tác giả viện dẫn sử sách Trung Hoa dựa

vào “mệnh trời” Theo em, có phải thiếu ý thức dân tộc tâm hay khơng? Tại coi tiền đề để làm chỗ dựa thuyết phục triều thần?

- Mở đầu, Lý Công Uẩn viện dẫn việc dời đô triều đại cũ tiếng lịch sử Trung quốc (Nhà Thương, nhà Chu…)

- Trong thời trung đại, với ý thức sùng cổ người thường sống để noi gương tốt bậc tiền nhân, coi ý trời, mệnh trời điều thiêng liêng đắn

-> Lý Công Uẩn muốn giãi bày với muôn dân nước Việt định dời chuyển bậc đế vương thời theo ý riêng mà xuất phát từ tâm nguyện “mưu toan nghiệp lớn” Ơng đồng tình với quan điểm bậc minh quân triều đại nhà Thương, nhà Chu phải hội tụ đầy đủ yếu tố: “trên mện trời, theo ý dân” định dời đô

Ngày đăng: 10/01/2021, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w