Tiểu luận "Đánh giá đồng Euro sau hơn 3 năm lưu hành - chương 2".
Trang 1Chơng II Đánh giá hoạt động của EMUvà việc lu hành đồng EURO
trong thời gian qua
Sau nhiều năm chuẩn bị, cuối cùng đồng tiền chung châu Âu cũngra đời vào ngày 1/1/1999 Tuy nhiên, chính xác là vào ngày 4/1/1999thì các thị trờng tài chính quốc tế mới chính thức có đồng EURO Quahơn 3 năm lu hành, đồng EURO đã trải qua nhiều thăng trầm, có lúcđã giảm 30% giá trị, nhng đến nay, khi mà đồng EURO “thực” đã chínhthức đi vào lu thông, thì những dấu hiệu phục hồi đã bắt đầu xuất hiện.Trớc những biến động của đồng EURO, đã có nhiều nhận định và đánhgiá khác nhau xung quanh hoạt động của EMU và việc lu hành đồngEURO Chơng này sẽ nêu ra những đánh giá cơ bản nhất xung quanhvấn đề này.
I Khái quát về tình hình EMU và đồng EURO trong thờigian qua
ý tởng hình thành một cộng đồng kinh tế thống nhất trên toàn lãnh thổ châuÂu với việc sử dụng một đồng tiền chung nhằm tăng cờng hiệu quả kinh tế mà trớchết là hiệu quả thơng mại của toàn khu vực đã bắt đầu từ năm 1957 Nhng bớc khởiđầu cho mục tiêu về một đồng tiền chung châu Âu - đồng ECU mãi tới năm 1979mới đợc thực hiện trớc sức ép rất mạnh của cuộc khủng hoảng chế độ tỷ giá hốiđoái vào thời gian này Lúc này đồng ECU chỉ tồn tại nh là một chỉ số nhằm hạnchế những biến động của tỷ giá trong khu vực Mời ba năm sau, hiệp ớc Maastricht(ngày 7/2/1992) mới chính thức thiết lập và thực hiện kế hoạch cho sự ra đời củađồng EURO - đồng tiền chung thống nhất của Liên minh châu Âu Từ khi ra đời(1/1/1999) cho đến nay đã đợc hơn 3 năm, đồng EURO đã có những tác động lớnđến nội bộ các nớc EU nói riêng cũng nh nền kinh tế thế giới nói chung Phần nàysẽ trình bày một cái nhìn tổng quát về những biến động
trong EMU và xung quanh việc lu hành đồng EURO trong thời gian qua.
1 Từ EMU-11 đến EMU-12
Ngày 2/5/1998 tại Brussel, các nguyên thủ EU đã quyết định 3 vấn đề quantrọng, trong đó có việc: Công bố sự ra đời của Liên minh kinh tế và tiền tệ châu Âugồm 11 nớc thành viên là: Đức, Pháp, Phần Lan, Ai Len, Bồ Đào Nha, Tây BanNha, áo, Italia, Hà Lan, Lúc-xăm-bua, Bỉ Bốn nớc cha tham gia là Anh, ĐanMạch, Thuỵ Điển, Hy Lạp (trong đó Anh, Thuỵ Điển, Đan Mạch cha tham gia dovấn đề nội bộ còn Hy Lạp là quốc gia duy nhất muốn tham gia nhng cha đủ điềukiện).
Trang 2Nh vậy, theo quyết định này chỉ bao gồm 11 nớc tham gia EMU đợt đầu.Nhng chỉ sau 2 năm từ ngày đồng EURO ra đời, Hy Lạp - nớc đợc coi là cha đủđiều kiện gia nhập EMU đợt đầu đã chính thức trở thành thành viên thứ 12 củaEMU vào ngày 1/1/2001 Quyết định kết nạp Hy Lạp vào EMU đã đợc Hội nghịcấp cao EU họp tại Freira (Bồ Đào Nha) diễn ra ngày 20/6/2000 thông qua ViệcHy Lạp gia nhập EMU là một điều kiện tốt giúp đỡ Hy Lạp thúc đẩy tăng trởngkinh tế hơn nữa và cải cách cơ cấu tổ chức một cách hợp lý Bộ trởng tài chính nớc
này, ông Loanis Papandoniou cho rằng: “Đây là một ngày lịch sử đa Hy Lạp trởthành tâm điểm của châu Âu” Nh vậy kể từ ngày 1/1/2001, đồng EURO đã chính
thức thay cho đồng Drachma làm nhiệm vụ đơn vị lu hành trên toàn lãnh thổ HyLạp.
Tuy nhiên, theo chủ tịch Ngân hàng trung ơng châu Âu, ông Duisenberg chorằng: Hy Lạp vẫn còn rất nhiều việc cần phải làm trong đó có đẩy mạnh tăng trởngkinh tế và kiểm soát lạm phát Năm 1999, Hy Lạp đã không đợc kết nạp vào khuvực tiền tệ chung châu Âu EMU do không đáp ứng đợc các tiêu chí cần thiết theoHiệp ớc Maastricht Hai năm qua, nớc này đã phải áp dụng một chính sách cắtgiảm chi tiêu công cộng hà khắc do EU yêu cầu.
Nhiều nhà đầu t đã lên tiếng phản đối quyết định trên Họ cho rằng để đápứng đợc những điều kiện cần thiết của một thành viên EMU, nền kinh tế Hy Lạp sẽkém sức cạnh tranh Tuy nhiên, 2/3 tổng số ngời dân đã bỏ phiếu ủng hộ thay thếđồng Drachma bằng đồng EURO Còn thủ tớng nớc này, ông Costas Simitis trong
thông điệp chúc mừng năm mới đã nói rằng: “Tất cả chúng ta đều hiểu rằng thamgia EMU sẽ đảm bảo triển vọng kinh tế Hy Lạp sáng sủa hơn, bền vững hơn”.
Nh vậy chỉ còn 3 thành viên EU nữa là Đan Mạch, Anh và Thuỵ Điển chatham gia khu vực đồng tiền chung châu Âu EMU Hiện tại các nớc này vẫn đangxem xét việc gia nhập EMU.
2 Những biến động liên quan đến việc lu hành đồng EURO
2.1 Trong nội bộ EU
a Phản ứng của các nớc trong EU trớc sự ra đời của đồng tiền EURO
Sau nhiều năm tháng chuẩn bị, đồng tiền chung châu Âu đã chính thức rađời vào ngày đầu tiên của năm 1999 Đây là một sự kiện quan trọng trên thị trờngtài chính tiền tệ không những đối với châu Âu mà còn đối với cả thế giới Sự ra đờicủa đồng EURO đợc coi là câu trả lời mang tính chiến lợc, cụ thể đối với vấn đềtoàn cầu hoá kinh tế, tài chính đang diễn ra mạnh mẽ trên toàn thế giới hiện nay.Với sự xuất hiện này, châu Âu thực sự liên kết, thống nhất lại, hiện đại hoá cơ cấuđể tăng cờng thực lực kinh tế và củng cố vị trí của mình trên trờng quốc tế.
Trang 3TÝnh ợỏn nay, ợạng EURO ợỈ ợîc lu hÌnh gđn 4 nÙm, vồ mật kü thuẹt cã thốkhÒng ợẺnh rững quĨ trÈnh lu hÌnh ợạng EURO ợỈ hoÌn toÌn thÌnh cỡng Tuynhiởn, ngay tõ khi mắi b¾t ợđu ra ợêi, ợạng EURO ợỈ vÊp phội 2 xu hắng phộn ụngkhĨc nhau cĐa ngêi dờn chờu ằu:
+ ớèi vắi cĨc chÝnh trẺ gia: thÈ thùc sù hÌi lßng vồ sù ra ợêi cĐa ợạng EURO,vÈ giÊc méng hŨn 40 nÙm ợỈ thÌnh hiơn thùc mÌ khỡng cã mét lçi nhá kü thuẹtnÌo ThĨi ợé lÓc quan cĐa hả ợîc béc lé râ qua tõng lêi nãi:
ThĐ tắng ớục, Xtra-ớŨ béc bÓch: ỀCĨch ợờy 9 nÙm, thêi kú hẹu chiỏn tranhthỏ giắi ợỈ kỏt thóc bững sù kiơn bục têng Berlin sôp ợă vÌ bờy giê tŨng lai cĐachóng ta b¾t ợđu tõ 1/1/1999Ể.
ThĐ tắng PhĨp, Jospanh tuyởn bè trắc ợÌi France-Info: ỀHỡm nay lÌ ngÌy vượÓi trong lẺch sö thỏ kủ XXỂ.
ChĐ tẺch Uủ ban chờu ằu, Jacques Stante’ phĨt biốu: ỀTõ nay chờu ờu ợỈ cãnhƠng phŨng tiơn tèt hŨn ợố ợẺnh hắng tŨng lai cho mÈnhỂ.
Thèng ợèc Ngờn hÌng trung Ũng chờu ằu, Duisenberg cam kỏt: ỀTỡi ợộmbộo vắi cĨc bÓn rững chóng tỡi sỹ lÌm mải cĨch tèt nhÊt cã thố ợîc ợố EURO trẽthÌnh mét ợạng tiồn mÌ cĨc cỡng dờn chờu ờu cã thố tin cẹy ợîcỂ.
ThĐ tắng Ĩo, Victo Klima khÒng ợẺnh: ỀEURO lÌ cĨnh tay mÓnh mỹ cĐamét khu vùc cã tiồm lùc kinh tỏ mÓnh nhÊt thỏ giắiỂ.
Bé trẽng ngờn khè Italia, Ciampi khĨi quĨt: ỀChờu ờu ợỈ göi ợi mét bộnthỡng ợiơp hoÌ bÈnh ợố kỏt thóc thỏ kủ XX, nhƠng xung ợét ợỈ lÌm rung chuyốn lôcợẺa cĐa chóng ta ợỈ thuéc vồ quĨ khụỂ.
+ớố chÌo ợãn sù ra ợêi cĐa ợạng EURO, chờu ằu ợỈ tiỏn hÌnh mét loÓt cĨchoÓt ợéng: mét chiỏn dẺch truyồn thỡng lắn ợîc phĨt ợéng nhữm quộng bĨ nhƠngthỡng tin vồ ợạng EURO, khèi lîng ợđu t lắn vÌo cĨc ngờn hÌng ợîc thùc hiơn,mét tuđn lao ợéng ợèi vắi cĨc nhÌ thỡng tin hảc rại ợỏn viơc dĨn mĨc nhỈn kƯp,viơc ợÌo tÓo nhờn cỡng, cội tiỏn hơ thèng chi trộ, cĨc cuèn danh môc ghi giĨ bữngợạng EURO Cô thố, lÌ tÓi ớục, Anh, HÌ Lan, hả ợỈ ợộm bộo cho viơc chuyốnợăi thanh toĨn ngay tõ khi ợạng EURO ra ợêi CĨc doanh nghiơp trong khu vùcợạng EURO còng ợỈ chuẻn bẺ t thỏ sỎn sÌng tham gia vÌo mét giai ợoÓn mắi, giaiợoÓn cÓnh tranh gay g¾t trởn mét thẺ trêng mÌ giĨ cộ hÌng hãa minh bÓch hŨn, dÔso sĨnh hŨn Qua ợã, chóng ta thÊy râ ợîc sù phÊn khẽi vÌ nhiơt tÈnh cĐa ngêi dờnchờu ằu trắc sù ra ợêi cĐa ợạng EURO
+ Tuy nhiởn, còng xuÊt hiơn mét xu hắng thĨi ợé khĨc kỉm theo vắi viơc luhÌnh ợạng EURO, ợã lÌ thĨi ợé ỀlÓnh nhÓt kƯo dÌi cĐa ngêi tiởu dĩngỂ.
Trởn thùc tỏ, chừ cã mét sè rÊt Ýt ngêi thanh toĨn bững ợạng EURO nhng chừtrởn danh nghưa cỡng viơc Con sè ngêi sö dông Ýt ợỏn mục ỡng Dominique Strauss
Trang 4Kahn đã phải yêu cầu phát động một chiến dịch lớn để khuyến khích việc sử dụngđồng EURO Còn các nớc Bỉ, Italia cũng chỉ tỏ ra là những nớc học tập theo cáchtốt hơn ở Hà Lan, các thơng gia từ chối kịch liệt việc thanh toán bằng các thẻngân hàng sử dụng đồng EURO Kể từ ngày 4/1/1999, những khách hàng của tậpđoàn Continent chỉ thanh toán 0,01% trong tổng số các giao dịch mua bán của họbằng ngân phiếu sử dụng đồng EURO Và ngay cả tập đoàn Leclerc cũng khôngngoại lệ Leclerc đã thống kê (cả bằng thể ngân hàng và bằng séc) khoảng 7000đến 8500 trờng hợp thanh toán bằng đồng EURO mỗi tháng trên cả nớc Pháp Đingợc với các nhà phân phối lớn, các thơng nhân không có ý tởng sử dụng thẻ bằngđồng EURO Phần đông các nhà kinh doanh thờng cảm thấy lúng túng đối vớinhững khách hàng sử dụng ngân phiếu bằng đồng EURO Còn các nhà đầu t quốctế thì luôn thích đồng Đôla hơn cả Không những thế, các ngân hàng không côngnhận có trách nhiệm trong các cuộc giao dịch bằng đồng EURO có thuế suất cao,họ chỉ cố gắng tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao dịch bằng đồng EURO 8/10cổ đông thực hiện bất kỳ lệnh giao dịch mua bán cổ phần nào bằng đồng EURO kểtừ đầu năm 1999 Hơn nữa chỉ có 7% cổ đông đọc bản thị giá bằng đồng EURO.Trớc tình hình đó, thay vì kêu gọi các nớc trớc sau vẫn phải tôn trọng quy tắc“không bắt buộc - không ngăn cấm”, thì chính phủ các nớc đã phải khuyến khíchviệc sử dụng đồng EURO
Qua những phản ứng khác nhau của ngời dân châu Âu nói trên trớc sự ra đờicủa đồng EURO, ta thấy nổi lên vấn đề là: có sự mâu thuẫn trong hành động củangời dân châu Âu trớc sự ra đời của đồng EURO, nói cách khác việc cho ra đờiđồng EURO đợc đa số ngời dân châu Âu ủng hộ nhng việc thực hiện, sử dụng nólại là cả một vấn đề Tuy nhiên, nói nh vậy không có nghĩa là đồng EURO khôngđợc ngời dân châu Âu sử dụng, mà đó mới chỉ là những phản ứng ban đầu khi đồngEURO mới đợc đa vào lu thông Thực tế, tính đến thời điểm này khi những đồngEURO giấy và xu đã nằm gọn trong túi của ngời dân châu Âu thì thái độ lạnh nhạttrên không còn nữa, đồng EURO đang dần chiếm đợc lòng tin và sự tín nhiệm củangời tiêu dùng châu Âu nói riêng và thế giới nói chung.
b Những thay đổi trong kinh tế EU sau sự ra đời của đồng EURO
Đồng EURO ra đời đã gây ra những tác động trực tiếp đến kinh tế EU Cóthể tóm tắt những biến động kinh tế EU trong hơn 3 năm qua nh sau:
Năm 1999, năm chuyển giao giữa 2 thế kỷ, một năm mang đầy ý nghĩa đốivới Liên minh châu Âu, bởi đây cũng chính là năm đầu tiên đánh dấu sự ra đời củađồng tiền chung châu Âu - đồng EURO Đồng EURO ra đời ngay lập tức đã tạo ranhững tác động to lớn đến nền kinh tế EU Theo đánh giá của viện IFO, tăng tr ởngGDP thực tế của các nớc thành viên EMU trong năm 1999 đạt 2%, còn tốc độ tăng
Trang 5trởng kinh tế là 1,8% Nớc Tây Âu có tốc độ tăng trởng cao nhất là Ailen với7,25% và 6,5% tơng ứng Đứng thứ 2 là Phần Lan với 3,25% và 4% Tiếp đến làLuc-xăm-bua, Hy Lạp và Bồ Đào Nha có GDP trên 3%, với mức tăng trởng tơngứng là 1,25% và 2,25% Italia đứng sau Đức (1,25% và 2,5%), Pháp đạt mức caohơn mức trung bình của toàn khối EU với 2,25% và 2,75%, Anh thì thấp hơn với0,75% và 2% Tỷ lệ lạm phát trong phạm vi 15 nớc EU giảm từ 1,1% xuống còn1% Tuy nhiên, 4 trong số 11 nớc EMU gồm có Phần Lan, Ailen, Bồ Đào Nha, TâyBan Nha đã vợt quá mức giới hạn lạm phát là 2% do Ngân hàng trung ơng châu Âuqui định Nh vậy, có thể thấy điểm nổi bật trong kinh tế EU năm 1999 là sự mấtcân đối trong tốc độ tăng trởng kinh tế giữa các nớc, nền kinh tế nhỏ lại tăng trởngnhanh hơn nền kinh tế lớn đang trì trệ Đây là một vấn đề gây lo lắng cho cácchính khách châu Âu.
Khác với năm 1999, năm 2000 là một năm thành công đối với kinh tế EU.Theo báo cáo công bố hàng năm của Ngân hàng thế giới (WB) thì năm 2000 lànăm kinh tế toàn cầu gặt hái đợc nhiều thành công Mức tăng trởng GDP bình quânđạt 4,1%, tăng so với cùng kỳ năm 1999 là 2,8% Đóng góp vào mức tăng trởngchung đó, ngoài 2 trụ cột chính chiếm tỷ trọng lớn là Mỹ và Nhật thì các nớc EUvới mức tăng trởng bình quân GDP là 3,4% cũng là một nhân tố lớn quyết định đếntriển vọng của nền kinh tế toàn cầu Với hai nguồn động lực then chốt là tăng trởngxuất khẩu và tăng đầu t cho thấy, nền kinh tế EU đã đạt đợc mức tăng trởng caohơn xu thế dự báo của tổ chức OECD và WB GDP của khu vực EURO tăng 3,2%trong quý I năm 2000 so với cùng kỳ năm trớc, tăng nhẹ so với tốc độ 3,1% quý IVnăm 1999.
Sự cải thiện về mức tăng trởng kinh tế có thể thấy ở hầu hết các nớc đứngđầu EU nh: Đức, mức tăng trong quý II năm 2000 đạt 4,7%; Anh đạt 3,3% và tiêudùng t nhân giảm từ 2,4% trong quý IV năm 1999 xuống còn 1,5% trong quý Inăm 2000 Với sự hồi phục và bùng nổ về phát triển kinh tế, sự linh hoạt trongchính sách xã hội ở Đức, Pháp, Italia, châu Âu đã phần nào tạo niềm tin cho giớikinh doanh làm tăng mức tiêu dùng t nhân lên 4,3% trong quý II năm 2000.
Ghi nhận về những thành tựu trên, các chuyên gia kinh tế coi năm 2000 lànăm đánh dấu một mốc son trong chặng đờng khôi phục sự phát triển kinh tếchung của EU trong suốt thập kỷ qua Mức tăng trởng kinh tế trong năm 2000không chỉ do những yếu tố nội khối tạo nên mà nó còn thể hiện sức liên kết mạnhmẽ của hai yếu tố bên ngoài là xuất khẩu và đầu t Theo số liệu của cơ quan thôngkê Liên minh châu Âu (Eurostat) thì việc mở rộng quan hệ thơng mại với các nớc,các khu vực khác cũng nh sự giảm giá của đồng EURO đã nâng kim ngạch xuấtkhẩu của EU tăng 86% đây là mức tăng cao nhất từ năm 1997 đến nay Hoạt động
Trang 6thơng mại điện tử đã khiến EU trở thành một thị trờng khá hấp dẫn với các đối tácnớc ngoài Theo số liệu của Eurostat thì đầu t vốn tại châu Âu đạt mức kỷ lục 25,1tỷ EURO tăng 74% so với 14,5 tỷ EURO năm 1998, đồng vốn đầu t này chủ yếutập trung vào một số lĩnh vực nh phát triển, nâng cấp hệ thống viễn thông, côngnghiệp
Bớc sang năm 2001, tình hình kinh tế EU trở nên xấu đi Đây một phần cũngdo xu hớng chung của nền kinh tế thế giới Nếu năm 2000, nền kinh tế thế giớiphát triển nhanh bền vững thì năm 2001, hầu hết các nền kinh tế trên thị trờng thếgiới đều tỏ rõ dấu hiệu suy thoái nặng nề Sau 10 năm liền có tốc độ tăng trởngcao, liên tục, đều đặn khoảng 4%, năm 2001, kinh tế Mỹ bị suy thoái nghiêmtrọng, đặc biệt sau thảm hoạ 11/9, kinh tế Mỹ dự báo có mức tăng trởng 0% ởnhững tháng còn lại trong năm 2001 Chính điều này phần nào đã tác động đếnkinh tế EU.
Tám tháng năm 2001, ECB đã 2 lần cắt giảm lãi suất (lần 1 vào ngày 10/5 vàlần 2 vào ngày 30/8) xuống còn 4,25% nhằm phục hồi kinh tế Tuy nhiên ngay saukhi ECB tuyên bố cắt giảm lãi suất đợt 1, thì đã có 5 nớc EMU công bố số liệumức lạm phát cao hơn mức ban đầu Số liệu mức lạm phát ở Đức, Pháp, Tây BanNha, Hà Lan và Ailen trong tháng 4 năm 2001 đều cao hơn hoặc ít ra cũng bằngvới mức lạm phát trần 2% theo nh quy định của ECB Trong đó tỷ lệ lạm phát củaĐức là 2,9%, Pháp là 2%, Tây Ban Nha 4%, Hà Lan 4,9% và Ailen 5,6%.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới và kinh tế EU suy thoái nghiêm trọng thì thậtlà “Hoạ vô đơn chí”, kinh tế thế giới lại tiếp tục chịu hậu quả nặng nề của thảm hoạkhủng bố New York ngày 11/9 vì vậy mà những nền kinh tế lớn nh Mỹ - EU -NhậtBản sẽ chịu tác động của cuộc suy thoái kinh tế này gây ra Theo đánh giá của cácchuyên gia kinh tế, kinh tế toàn cầu năm 2001, chỉ đạt ở mức tăng trởng 1,7% sovới mục tiêu ban đầu đặt ra là 1,9% Tỷ lệ lạm phát trung bình của 15 nớc EU là3,1% - mức cao nhất trong vòng 8 năm qua Tháng 6 năm 2001, tỷ lệ lạm phát ởkhu vực đồng EURO đang ở mức 3% tuy đã giảm 0,4% so với tháng 5 năm 2001.Tỷ lệ tăng trởng kinh tế EU chậm lại, nên kéo theo hầu hết các ngành trong nềnkinh tế nh công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ trong toàn khối EU đều không đạtchỉ tiêu đã đa ra hồi đầu năm 2001.
Năm 2001 là năm cuối cùng kết thúc giai đoạn quá độ để chính thức đi vàosử dụng đồng EURO vào ngày 1/1/2002 trong EMU Tuy nhiên với tình trạng kinhtế suy giảm nh trên, đã khiến nhiều ngời lo ngại cho kinh tế EU trong năm 2002.Mặt khác kinh tế Mỹ - một nền kinh tế hàng đầu của thế giới đang lâm vào khủnghoảng kinh tế nặng nề khó có thể hồi phục ngay đợc Tuy nhiên, trái với suy nghĩcủa nhiều ngời, tình hình kinh tế Mỹ đã bộc lộ rõ những dấu hiệu khả quan vào
Trang 7những tháng đầu năm 2002 (cụ thể là tính đến hết tháng 3/2002) Tăng trởng kinhtế Mỹ trong quý I năm 2002 đạt mức 5,6%, một mức tăng trởng khá cao và nằmngoài dự đoán của hầu hết các nhà phân tích, qua đó đã góp phần làm tăng thêmkhả năng sớm phục hồi kinh tế Mỹ và khuyến khích nhu cầu nắm giữ đồng USD.Ngoài ra, những yếu tố bất ổn định về kinh tế và chính trị của một số khu vực cũngkhuyến khích đồng USD tăng giá trong thời gian này (so với đồng Yên Nhật, Đôlađã tăng từ mức 110 Yên/USD lên đến 135 Yên/USD - tơng đơng với 22,7%; đồngBảng Anh giảm từ 1,4498 USD/GBP - đầu năm 2002 xuống 1,42 USD/GBP tức làgiảm khoảng 2% giá trị) và tính đến tháng 4/2002 đồng USD đã tăng 8% và đạtmức cao nhất kể từ tháng 8/1985 Tuy nhiên kể từ tháng 4/2002 trở đi, tình hìnhkinh tế Mỹ lại hoàn toàn ngợc lại, điều này đặc trng bởi sự giảm giá của Đôla Mỹso với EURO và Yên Nhật Vào ngày 10/7 Đôla Mỹ đã giảm gần 9% so với đầutháng 4/2002, Yên Nhật đã tăng 7% và EURO đã tăng gần 5%.
Trớc những biến động thất thờng nh trên của nền kinh tế Mỹ, kinh tế EUcũng chịu những ảnh hởng nhất định, nhng ngời ta vẫn dự đoán rằng kinh tế
EU có tiềm năng hơn kinh tế Mỹ và triển vọng phát triển kinh tế EU trong thờigian tới sẽ khả quan hơn so với kinh tế Mỹ.
Nh vậy, mặc dù kinh tế EU suy giảm trong năm 2001, nhng bớc vào năm2002 khi mà đồng EURO “thực” đợc lu hành thì nền kinh tế EU bắt đầu có dấuhiệu tăng trởng trở lại tính từ sau tháng 4 năm 2002 Chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theođối với liên kết kinh tế lớn nhất nhì thế giới này? Chúng ta hãy cùng chờ xem.
Trên đây là những nét chính về kinh tế EU trong thời gian hơn 3 năm quabắt đầu từ ngày 1/1/1999 - ngày ra đời của đồng EURO Mặc dù cha có một bớcđột phá “thần kỳ” nào trong kinh tế EU nhng những gì mà EU đã đạt đợc trong hơn3 năm qua không phải là đơn giản, nó dự báo một triển vọng tăng trởng bền vữngtrong tơng lai tới.
c Những biến động trong thị trờng lao động và trong các chính sách xã hộiqua hơn 3 năm lu hành đồng EURO
Lao động, việc làm và thất nghiệp là một vấn đề đã làm đau đầu các chínhkhách châu Âu từ rất lâu nay Với việc hình thành EMU và sự ra đời của đồngEURO ngời ta hy vọng rằng vấn đề này sẽ dần đợc giải quyết.
Từ trớc đến nay thị trờng châu Âu đợc mệnh danh là “cứng nhắc với nhữngkhuôn khổ hà khắc nhất” Đây chính là một trở ngại lớn đối với quá trình cải tổkinh tế châu Âu nhất là để đáp ứng các tiêu chuẩn và mục tiêu đặt ra khi hìnhthành EMU và đồng EURO Tuy nhiên, qua thời gian hơn 3 năm qua vấn dề “nhứcnhối” này đã phần nào đợc khắc phục, tỷ lệ thất nghiệp giảm đi rõ rệt và số lợngviệc làm đợc tạo ra đã phần nào làm các chính khách châu Âu yên tâm hơn.
Trang 8+ Trong giai đoạn 1999-2000, số ngời thất nghiệp đã giảm 3 triệu so vớimức 15 triệu ngời thất nghiệp trớc đây Đây là một con số lớn nhất đánh dấu triểnvọng về tình hình thị trờng lao động trong EU tính đến thời điểm này Cũng trongnăm này, Pháp - một trong hai nền kinh tế hàng đầu của châu Âu đã tạo thêm đợc340.000 việc làm, khiến tỷ lệ thất nghiệp giảm xuống còn 11% so với 11,5% (cùngkỳ năm 1998), mặt khác chính phủ Jospanh còn tiến hành kế hoạch giảm giờ làmxuống còn 35 giờ/tuần để san bớt việc làm cho ngời thất nghiệp Có lẽ so với
các nớc khác trong khu vực, tỷ lệ thất nghiệp ở Pháp là biến động tích cực hơn cả,đến năm 2000 tỷ lệ này chỉ còn 8,3% - mức thấp nhất trong vòng 10 năm qua.
Tuy nhiên, giữa các nớc, tỷ lệ thất nghiệp còn có sự chênh lệch khá lớn, nóinh vậy có nghĩa là việc giảm tỷ lệ thất nghiệp trong thời gian qua là không đồngđều giữa các nớc EU và không phải nớc nào cũng có những con số tích cực nh ởPháp Cụ thể, là khi tỷ lệ thất nghiệp ở Hà Lan là 2,8% thì ở Tây Ban Nha là15,4% Trong EU chỉ có duy nhất Hà Lan và Lúc-xăm-bua là có tỷ lệ thất nghiệpthấp hơn Mỹ, còn các nớc khác nh Pháp, Đức, Italia, Tây Ban Nha, Phần Lan có tỷlệ thất nghiệp cao hơn Mỹ (10%) Mặt khác, cùng với sự suy giảm kinh tế EUtrong năm 2001, các nhà kinh tế EU cho biết, tỷ lệ thất nghiệp trong năm 2001 là12,3 triệu ngời, tăng so với 11,7 triệu ngời năm 2000, tức là tỷ lệ này đã tăng từ8,8% (2000) lên 9,2% (2001) Điều này có thể sẽ đe doạ thành tựu mà EU đã đạtđợc trong năm 1999 là giảm 3 triệu ngời thất nghiệp.
Tóm lại tình hình thất nghiệp của EU trong thời gian qua còn nhiều biếnđộng thất thờng, châu Âu vẫn cha thực sự kiểm soát đợc tỷ lệ thất nghiệp của mình.Tuy nhiên, đây là hậu quả tất yếu của tình trạng suy giảm kinh tế không chỉ ở riêngchâu Âu mà trên cả thế giới trong năm 2001 Nhng nhìn một cách tổng thể thì từsau khi đồng EURO ra đời cho đến nay, tỷ lệ thất nghiệp của châu Âu đã giảmxuống, cụ thể trong năm 2000 giảm 3 triệu ngời Điều này đã phần nào làm an tâmngời dân châu Âu.
Bên cạnh những thay đổi về kinh tế, việc làm nh trên, các vấn đề xã hội khácở EU cũng đã bắt đầu xuất hiện những thay đổi đáng kể, góp phần củng cố hơn nữasự bền vững của Liên kết tiền tệ EMU.
Theo quy định của EU, thâm hụt ngân sách của các quốc gia thành viênkhông đuợc vợt quá 3% GDP và dần tiến tới cân bằng thu chi Hiện nay, chênhlệch giữa các nớc thành viên về mặt này đang ngày càng thu hẹp Chính sách thuếcủa các nớc thành viên cũng đang tiến tới sự thống nhất Chính phủ của các nớcđều đã và đang thực thi chính sách cải cách thuế với những quy định đợc nới lỏng.Bắt đầu từ tháng 7/2000, Đức đã tiến hành giảm thuế thu nhập và thuế công ty Sauđó một loạt quốc gia khác trong EU nh Italia cũng công bố các kế hoạch cắt giảm
Trang 9thuế; Pháp công bố một chơng trình cắt giảm thuế mạnh nhất trong hơn 25 nămqua vào tháng 9/2000 với 6 hình thức giảm thuế: Giảm thuế thu nhập cho mọinhóm thu nhập chịu thuế nhằm khuyến khích ngời thất nghiệp tự nguyện đi tìmviệc làm; giảm mức đóng góp vào phúc lợi xã hội cho những ngời có thu nhập thấpvới mục tiêu nêu trên; giảm thuế công ty xuống còn 33,3%, bãi bỏ thuế bằng lái ôtô (điều này có lợi cho những ngời lái xe ô tô khi giá dầu cao); sửa đổi thuế đánhvào nhiên liệu đi-e-zen gần bằng thuế đánh vào xăng; giảm thuế VAT cho các nhàhàng từ 19,6% xuống còn khoảng 5,5% nhằm hỗ trợ cho các doanh nghiệp nhỏ.Việc mạnh dạn cắt giảm thuế của chính phủ là một trong những biện pháp thiếtthực hợp lý, đợc nhân dân ửng hộ.
Ngoài ra EU còn tiến hành các biện pháp cải cách khác bao gồm: việc nângtuổi về hu, có chính sách linh hoạt đối với công nhân, đẩy mạnh đổi mới kỹ thuật,nhất thể hoá thị trờng tài chính Tất cả những biện pháp đó đã và đang phát huytác dụng, góp phần vào sự tăng trởng kinh tế EU.
2.2 Những thăng trầm của tỷ giá EUR/USD trên thị trờng quốc tế
Nhắc đến cụm từ “Liên minh châu Âu - EU” là ngời ta nghĩ ngay đến mộtkhối cờng quốc gồm 15 quốc gia châu Âu Các nguyên thủ cùng chính phủ 15 nớcbắt tay nhau với mục đích thống nhất và xây dựng một châu Âu hùng mạnh EU làkhối liên minh đã đề ra một loạt các chính sách mang tính quyết định lịch sử.Trong số đó, phải nói đến kế hoạch táo bạo về việc cho ra mắt đồng tiền chungchâu Âu - một đồng tiền có hiệu lực ngang ngửa với đồng USD Và với những b ớcchuẩn bị trong nhiều năm, theo kế hoạch Maastricht, đồng EURO đã ra đời vàongày 1/1/1999 Trong thời gian hơn 3 năm qua, đồng EURO đã gây ra nhiều sựchú ý nhất trên thị trờng tài chính tiền tệ thế giới bởi sự biến động thất thờng củanó, điều mà làm các chính khách châu Âu hết sức đau đầu
Theo kế hoạch Maastricht, đồng EURO ra đời vào ngày 1/1/1999, nhng phảiđến ngày 4/1/1999 nó mới thực sự đợc lu thông vào hệ thống tiền tệ thế giới Mứckhởi điểm ban đầu khá lạc quan: 1EURO = 1,1818USD, cao hơn mức ban đầu đãđặt ra là: 1EURO = 1,16675USD 12 nớc tham gia vào EMU đều hy vọng vào mộttơng lai rực rỡ của đồng EURO Tâm lý sùng bái EURO còn kéo theo sự lên giámạnh tới mức “chóng mặt” tại hầu hết các thị trờng chứng khoán châu Âu, thậmchí cả ở Mỹ Nhiều ngời lạc quan cho rằng, đến cuối năm 1999, 1 EURO sẽ đổi đ-ợc 1,3USD hoặc 180JPY 12 nớc tham gia vào EMU đều hy vọng vào một tơng lairực rỡ của đồng EURO Tuy nhiên mọi việc không xảy ra đúng nh dự đoán Trong2 tháng đầu năm 1999, đồng EURO có giảm giá nhng ở mức nhỏ, bình quân đạt1,1218 - 1,1159USD/EUR Nhng từ tháng 3/1999, đồng EURO đã có xu hớnggiảm xuống dới mức tối thiểu mà Ngân hàng trung ơng châu Âu đã dự kiến là
Trang 101,1USD/EUR, còn 1,0890USD/EUR, đặc biệt là vào ngày 26/3/1999, tỷ giá EURso với USD giảm xuống chỉ còn 1EURO = 1,0760USD tức là đã mất giá 7,8%.Đến những ngày cuối cùng của tháng 6/1999, 1EURO chỉ còn 1,0290USD, tức làmất giá đến 11,8% Và đến cuối năm 1999, thì mức độ mất giá của đồng EURO đãtới mức gần 15% (1EURO = 1,0010USD) và đang có xu hớng san bằng tỷ giá1EURO = 1USD.
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam (các số năm 1999)
Sau khi liên tục mất giá trớc đồng Đô la Mỹ trong năm 1999, đồng EUROlại tiếp tục mất giá trong năm 2000 Sự sụt giá trong năm 2000 đã diễn ra với tốcđộ mạnh hơn và xuống tới mức ít ai nghĩ tới Đầu năm 2000, đồng EURO giảmxuống mức 1 EURO đổi 1 USD Ngày 11/5/00, đồng EURO giảm còn 0,8940 USD(giảm gần 24%) Đến cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 2000, đồng EURO lên giáchút ít 1 EURO = 0,9500 USD Tuy nhiên xu hớng này chỉ đạt trong khoảng thờigian rất ngắn Kể từ giữa tháng 7, đồng EURO liên tục giảm mạnh và chỉ còn0,8840 USD/EUR Đến ngày 15/9 còn 0,8606 USD/EUR (giảm 26,2%) Điều nàyđã khiến ECB, Mỹ và Nhật Bản phải tiến hành can thiệp, nhng tất cả những điều đódờng nh vô nghĩa, vì vào ngày 26/10/2000, tỷ giá EUR/USD chỉ còn 0,8225, giảm30% - một mức giảm kỷ lục trong hơn 20 tháng tồn tại của đồng tiền này Điều nàykhiến ông Duisenberg - chủ tịch Ngân hàng trung ơng châu Âu phải thừa nhận:
“Sự giảm giá của đồng EURO khiến chúng tôi phải bối rối” Nh vậy trong trong
vòng 22 tháng lu hành đồng EURO đã mất giá khoảng 1/3 so với giá trị ban đầucủa nó.
Trang 11Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam (các số năm 2000)
Sang năm 2001, đồng EURO có phục hồi một chút vào đầu năm, khoảng5,6% trong tháng 1/2001 Sau quyết định cắt giảm lãi suất của ECB ngày10/5/2001, đồng EURO không tăng giá mà lại giảm xuống mức 1EURO = 0,8805USD Tuy nhiên, sau lần cắt giảm lãi suất thứ 2 của ECB diễn ra vào ngày30/8/2001, đồng EURO đã có phản ứng tích cực hơn, nó tăng lên mức 0,9183USD/EUR so với mức 0,9102 USD/EUR trong phiên giao dịch trớc.
Tóm lại trong 8 tháng đầu năm 2001 đồng EURO có biến động song mứcbiến động này là không đáng kể, hay nói cách khác đây là khoảng thời gian ít sónggió hơn đối với đồng EURO.
Tuy nhiên, năm 2001 đợc nhiều ngời biết đến kèm theo là sự kiện 11/9 tạiMỹ Sự kiện này ít nhiều đã ảnh hởng đến đồng EURO.
Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam (các số năm 2001)
Bớc sang năm 2002, năm mà đồng EURO “thực” sẽ chính thức đợc đa vào u thông, thì tỷ giá EUR/USD có phần biến động theo chiều hớng tích cực hơn Nótăng lên đôi chút (3%) so với cuối năm 2001 và đạt mức 1EURO = 0,90537USD.Tuy nhiên, thời gian sau đó (tính đến tháng 4/2002) đồng EURO không có dấuhiệu tăng lên, mà ngợc lại đồng EURO giảm xuống từ mức 0,93 USD/EUR xuốngcòn 0,8600 USD/EUR (giảm 8,14%) Nhng kể từ sau tháng 4 năm 2002 đến nay,mọi chuyện lại diễn ra theo hớng ngợc lại, đồng USD lại giảm giá so với đồngEURO Tính đến đầu tháng 7, tỷ giá EUR/USD tăng từ 0,8600 USD/EURO lên đến0,9900 USD/EUR (tăng 15%) Đặc biệt là vào ngày 15/7/2002, đồng EURO đã sanbằng với đồng USD: 1 EURO = 1,0050 USD, và chỉ 4 ngày sau, tỷ giá này đã là 1EURO = 1,071 USD Đây là mức giá đáng kinh ngạc mà đồng EURO đã đạt đợckể từ khi nó ra đời Việc tăng giá trở lại này của đồng EURO đã diễn ra sớm hơnnhững gì mà các nhà phân tích đã dự báo.
l-Từ sau sự tăng giá trở lại này đến nay, tỷ giá EUR/USD không có biến độnggì đặc biệt Nói chung 1EURO vẫn “ăn” hơn 1USD.
Trang 12Nguồn: Thời báo kinh tế Việt Nam (các số năm 2002)
Tóm lại, qua gần 4 năm lu hành đồng EURO, ta thấy đồng EURO đã trảiqua nhiều biến động thất thờng Có những lúc bị mất giá đến 30%, nhng cuối cùngthì đồng EURO đã phục hồi trở lại Nhng liệu sự phục hồi này có kéo dài haykhông? Điều đó chỉ có thời gian mới trả lời một cách chính xác nhất Chúng ta hãycùng chờ xem chuyện gì sẽ xảy ra tiếp theo.
3 Phản ứng của ECB và Mỹ trớc sự biến động của đồng EURO
3.1 Phản ứng của ECB
Hiệp ớc thành lập cộng đồng châu Âu đã đặt ra mục tiêu quan trong nhất đốivới ECB và các ESCB là duy trì sự ổn định giá cả của toàn khu vực đồng EURO.Hội đồng thống đốc của ECB đã lợng hóa mục tiêu “ổn định giá cả” với chỉ số tiêudùng trong toàn khu vực đồng EURO tăng hàng năm dới 2% Thuật ngữ “tănghàng năm” bao hàm ý rằng trờng hợp thiểu phát là không đồng nghĩa với ổn địnhgiá cả Nh vậy, nhiệm vụ hàng đầu của ECB là làm ổn định giá cả Do vậy trớcnhững biến động của tỷ giá EUR/USD thì ECB không thể không can thiệp.
Bốn tháng sau khi đồng EURO ra đời, ECB đã đa ra quyết sách đầu tiên làthực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng với việc công bố giảm lãi suất từ 3% xuống
còn 2,5% (giảm 0,5%) vào ngày 8/4/1999 Sau quyết sách này đồng EURO đã tănggiá một chút song không giữ đợc lâu Năm 1999 qua đi với những biến động thăngtrầm của đồng EURO.
Bảng 7: Điều chỉnh lãi suất của ECB
từ 1/1999 đến năm 2002
Mức thay đổi điểm lãi suất (điểm %) Lãi suất sau khi thay đổi (%)
Trang 13Vào ngày 4/11/1999, ECB đã nâng mức lãi suất chuẩn thêm 0,5%, quay về
mức khởi đầu là 3% Đây chính là quyết sách thứ 2, ECB đã quay về thực hiện
chính sách tiền tệ thắt chặt ECB tiếp tục nâng mức lãi suất lên tổng cộng 2,25%
(từ mức 2,5% lên mức 4,75% vào các ngày 4/11, 3/2, 8/6, 31/8 và 4/10/2000).Có thể lý giải về chính sách tiền tệ thắt chặt của ECB theo hai hớng:
Thứ nhất: Sau khi đồng EURO khởi động đợc một năm, để cho lãi suất
châu Âu và Mỹ không chênh lệch nhau quá lớn, ngăn ngừa dòng vốn từ châu Âuchảy ra nớc ngoài khối quá nhiều, nên mỗi lần Ngân hàng trung ơng Mỹ nâng lãisuất lên thì ECB cũng nâng theo (năm 2000, FED đã 6 lần tăng lãi suất từ 4,75%lên 6,5%, ECB cũng 6 lần tăng lãi suất từ 3,25% lên 4,75%) Vả lại sự giảm giácủa đồng EURO và mức tăng cung tiền tệ M3 vợt hơn so với dự kiến là 4,5%- thựcchất là những nguy cơ gây lên lạm phát.
Thứ hai: Giá dầu tăng liên tục trong một thời gian dài đe doạ mục tiêu kiềm
chế lạm phát ở dới mức 2% do ECB quy định Trên thực tế, tỷ lệ lạm phát của EUlà 1,8% năm 2000, song trong nớc nhiều tỷ lệ lạm phát đã vợt quá con số trên Để
Trang 14tránh tình trạng này ECB đã 7 lần tăng lãi suất (tính từ 4/11/1999 đến 31/12/2000).Tuy nhiên, ECB tăng lãi suất từ từ, 0,25%/một lần để tránh những tác động tiêu cựcđến tăng trởng kinh tế.
Trớc tình hình kinh tế thế giới suy giảm do kinh tế Mỹ rơi vào suy thoái gâyảnh hởng lớn tới sự phát triển kinh tế của EU, ECB đã đáp lại tình trạng giảm sútbằng việc cắt giảm lãi suất Khác với trớc đây, việc điều chỉnh lãi suất của ECBkhông diễn ra giống điều chỉnh của FED.
Trong tháng 1/2001, FED đã 2 lần cắt giảm lãi suất để tiếp thêm sức mạnhcho nền kinh tế, tránh suy thoái Các nớc công nghiệp phát triển khác nh Anh,Nhật Bản, Canađa và úc cũng làm theo Nhng ECB đã “án binh bất động” Mãiđến lúc mọi ngời không còn nghĩ đến việc ECB cắt giảm lãi suất, thì ngày10/5/2001, ECB tuyên bố giảm lãi suất 0,25% xuống còn 4,5% Với lý do là sức ép
lạm phát ở khu vực đồng EURO đang đợc giải toả Đây là quyết sách thứ 3, ECB
thực hiện chính sách tiền tệ từ thắt chặt sang nới lỏng Kết quả là, để đáp lại tình
trạng kinh tế giảm sút năm 2001, ECB đã cắt giảm lãi suất 4 lần (1,25%) Trongkhi Mỹ đã 11 lần cắt giảm lãi suất từ 6,5% xuống còn 1,75% (giảm 4,35%) Việcđiều chỉnh giảm lãi suất của ECB khác với Mỹ về cả tốc độ, tần số và mức độ thấphơn, bởi mục tiêu hàng đầu cảu ECB là chống lạm phát (năm 2001 lạm phát củaEMU luôn cao hơn mục tiêu quy định 2%, có thời điểm lạm phát vợt 3%) Chínhsách nới lỏng lãi suất này đợc suy trì trong suốt thời gian qua, cụ thể ECB còn tiếnhành cắt giảm lãi suất 3 lần nữa tổng cộng là 1,25% xuống còn 3,25% hiện nay(các lần cắt giảm vào 30/8/01, 17/9/01, 8/11/01, 3/02).
D luận cho rằng, ECB điều chỉnh lãi suất nh vậy là để chứng tỏ sự tự chủ,năng lực chịu đựng trớc sức ép của thị trờng, đồng thời tăng cờng niềm tin củacông chúng đối với tơng lai của đồng EURO Điều đó đã phần nào khẳng định đợckhả năng lãnh đạo của ECB trong những ngày đầu đồng EURO ra đời.
3.2 Phản ứng của Mỹ và các nớc khác
Đứng trớc áp lực đồng EURO liên tục giảm giá, có nguy cơ ảnh hởng xấukhông chỉ đến kinh tế các nớc EU mà cả đến nền kinh tế thế giới, ngày 19/5/2000,sau khi đồng EURO đã rớt xuống tới 26,2% (1 EURO = 0,8606 USD), thì các nớcG7 đã phải cùng ECB phối hợp theo “thoả thuận Praha” ký năm 1985 Theo thoảthuận này, các nớc trong nhóm sẽ tiến hành can thiệp vào thị trờng ngoại hối đểbảo vệ các đồng tiền của nhau nhằm “cùng nhau chia sẻ trách nhiệm, lợi ích trongmột hệ thống tiền tệ quốc tế ổn định và vững mạnh” Mỹ, Nhật đã phối hợp bán rađồng USD nhằm làm cho đồng USD hạ giá và chặn đứng đà giảm sút của đồngEURO IMF cũng đã kêu gọi các ngân hàng phối hợp cứu đồng EURO Có lẽ vìvậy mà đồng EURO có chiều hớng nhích lên từ cuối năm 2000 cho đến tháng
Trang 151/2001 (nh đã trình bầy ở trên- tăng khoảng 0%) Nhng sau đó thì lại bắt đầu giảmsút Điều này có nghĩa là những can thiệp của ECB và G7 đã thực sự có hiệu quảsong rõ ràng đây không phải là giải pháp bền vững cho đồng EURO Đồng EUROchỉ có thể thực sự vững mạnh và có vị thế tơng xứng với đồng USD trên thị trờngtài chính - tiền tệ thế giới khi Cộng đồng kinh tế EU đạt đợc sự tăng trởng vữngmạnh, bền vững và thống nhất thực sự.
Trớc phản ứng của Mỹ, ngời ta không khỏi băn khoăn: Tại sao Mỹ lại giúpđỡ EU vực dậy đồng EURO? Bởi từ trớc đến nay, giữa Mỹ và EU luôn có nhữngmâu thuẫn không giải quyết đợc, đây là 2 đối thủ có thể cạnh tranh ngang ngửa vớinhau trên thị trờng quốc tế.
Đúng nh ngời ta suy nghĩ, việc Mỹ giúp EU cũng có những nguyên nhân sâuxa bên trong của nó Có thể thấy nổi lên một số lý do sau đây:
Một là: Bởi vì nớc Mỹ có nhiều công ty và xí nghiệp lớn thu hút đợc nhiều
lợi nhuận Nếu đồng EURO sụt giá mạnh sẽ làm cho lợi nhuận của các công ty Mỹhoạt động tại châu Âu bị giảm sút Vì mỗi khi các xí nghiệp và công ty đó thu đợclợi nhuận thì lập tức họ đổi ra đồng USD, lợi nhuận sẽ giảm thấp điều đó khiến cổphiếu của các công ty cũng giảm xuống.
Hai là: Vì để kéo dài sự phồn vinh của nền kinh tế Mỹ: đứng về phía ngời
Mỹ mà nhìn thì châu Âu lo lắng đồng EURO bị hạ giá và giá dầu lửa tăng vọtkhiến châu Âu gặp khó khăn nhiều về kinh tế, bởi vì mua bán dầu lửa phải dùngđồng USD Năm qua giá dầu lửa tăng cao đã khiến ngời tiêu dùng châu Âu gặpkhó khăn hơn ngời tiêu dùng ở Mỹ Đồng thời đây cũng sẽ làm tăng thêm áp lựclạm phát trong toàn khu vực châu Âu Nó còn có khả năng khiến cho Ngân hàngtrung ơng châu Âu tiến tới phải nâng cao lãi suất để nền kinh tế châu Âu phát triểnchậm lại Nhng trên thực tế, nếu kinh tế châu Âu mà phát triển mạnh, tốt, nó cũngcó thể giúp đỡ nền kinh tế Mỹ kéo dài đợc sự phồn vinh Còn nền kinh tế châu Âuphát triển chậm chạp cũng sẽ ảnh hởng xấu đến nền kinh tế Mỹ.
Ba là: Nhằm đảm bảo cho thị trờng tiền tệ thế giới phát triển ổn định Ngày
23/9/2000, Bộ trởng tài chính 7 nớc phơng Tây đã nhóm họp và đa ra bản tuyên bốchung nh sau: Họ đã đạt đợc một nhận thức chung đối với vấn đề này là “Một thịtrờng tiền tệ quốc tế lớn mạnh và ổn định sẽ đem lại lợi ích lớn mạnh cho cộngđồng chúng ta” Thực tế sự bắt tay liên kết ngày 22/9 đã mở ra một tiền lệ Và loạihành động này khi cần thiết còn đợc tái hiện.
Tóm lại, việc Mỹ giúp đỡ EMU khôi phục lại đồng EURO xuất phát từchính bản thân và lợi ích của Mỹ sau đó mới đến EU và thế giới Điều đó cũng dễ hiểu, bởi từ trớc đến nay Mỹ vốn là một đế quốc luôn tìm mọi cách để buộc cácnớc khác phải phụ thuộc vào mình.
Trang 16II Đánh giá những thành công và thất bại của EMU vàquá trình lu hành đồng EURO trong hơn 3 năm qua
Việc đồng EURO có nhiều biến động nh thời gian vừa qua đã khiến không ítngời tỏ ra bi quan về tơng lai của nó Tuy nhiên, những động thái tích cực củađồng EURO trong những tháng vừa qua của năm 2002 đã đem lại những tia hyvọng mới cho cả cộng đồng này Đã xuất hiện nhiều ý kiến xung quanh nhữngthành công cũng nh những thất bại mà EMU đã đạt đợc trong thời gian qua, có thểkhái quát những nhận định đó nh sau:
1 Đánh giá chung các mục tiêu đặt ra
1.1 Theo báo cáo đợc trình bày tại hội thảo quốc tế "Đồng EURO liênkết châu Âu, liên kết thế giới" tổ chức tại Sanzburg - áo từ ngày 7 - 14/8/2002,thì EMU đã đạt đợc những thành công sau:
Thứ nhất: Kể từ khi hiệp ớc Maastricht ra đời đã giao cho ECB mục tiêu
ban đầu là ổn định giá cả, thì trong những năm tiến hành thực hiện đồng EURO,
mức lạm phát trong khu vực đồng EURO đã giảm xuống mức ổn định với sự ổnđịnh về giá cả Chính sách cứng rắn theo đuổi mục tiêu ổn định giá cả đã góp phầnvào sự ổn định môi trờng kinh tế vĩ mô và cũng làm ổn định các thị trờng tài chính.Đặc biệt, những cơ sở rõ ràng để dự đoán mức lạm phát đã tạo hiệu quả cho cơ chếhình thành giá cả tại các thị trờng tài chính Chính sách tiền tệ cũng góp phần vàosự ổn định của thị trờng tài chính bằng cách giảm thiểu những sự cố liên quan đếncác quyết sách về tài chính để tránh mọi thay đổi không cần thiết về lãi suất trongdài hạn Ngợc lại, việc thực hiện chính sách tiền tệ lại phụ thuộc rất nhiều vào môitrờng tài chính ổn định.
Thứ hai: Trong bối cảnh của EMU, các nớc thành viên đã góp phần cam kết
xác lập một nền tài chính công lành mạnh Nhờ đó, góp phần vào sự ổn định kinhtế và nh vậy việc làm ổn định các thị trờng tài chính là việc duy trì những định h-ớng phát triển kinh tế ổn định và thực hiện một cách cẩn trọng các quan điểm hớngtới sự bền vững trong tơng lai Việc này sẽ giúp tránh đợc những phản ứng tiêu cựccó thể xảy ra từ những điều chỉnh Thêm vào đó, quá trình cắt giảm thâm hụt ngânsách và giảm nợ cũng hỗ trợ cho các chủ vay t nhân, do vậy sẽ tạo điều kiện pháttriển khu vực thị trờng vốn t nhân trong khu vực đồng EURO.
Thứ ba: Việc đa ra sử dụng đồng EURO đã đem lại nhiều lợi ích cho khu
vực t nhân trong việc phát triển thị trờng vốn, giảm bớt những rủi ro xung quanhđồng tiền nội khu vực và tháo gỡ những trở ngại mà trớc đây những nhà đầu t vàcác cơ cấu khác áp đặt cho khu vực này Sự phát triển mạnh của các dòng vốn tnhân có thể làm giảm nhẹ các vấn đề trong việc tiếp cận các nguồn vốn tín dụng.Đồng thời, các ngân hàng vẫn đóng góp vai trò quan trọng trong hệ thống ngân
Trang 17hàng tài chính châu Âu nh trong việc quản lý bảo hiểm và tài sản Các hệ thốngngân hàng hùng hậu có thể cải thiện đợc tình hình trì trệ trong các thị trờng vốnnh đã diễn ra trong những năm khủng hoảng tài chính.
Thứ t: Đối với EMU, các thị trờng tài chính đã trở nên liên kết hơn trong
khu vực đồng EURO Các thị trờng này đã mở cửa hơn đối với các khách hàng vayvà các nhà đầu t nớc ngoài Quá trình hội nhập của các thị trờng tài chính, cả ở khuvực đồng EURO lẫn trên qui mô toàn cầu đang làm tăng mạnh khả năng cho vayvà tăng mạnh đầu t, do đó giúp phân bổ nguồn vốn đầu t vào những nơi có hiệu quảhơn Thêm vào đó, việc huỷ bỏ các rào cản đối với quá trình liên kết của các thị tr-ờng tài chính cũng có thể góp phần làm mở rộng các khả năng công nghệ tronglĩnh vực tài chính Tuy nhiên, mặc dù đã đạt đợc nhiều thành tích trong quá trìnhhội nhập của các thị trờng tài chính đồng EURO, song quá trình liên kết còn chakết thúc, đặc biệt là trong hoạt động của các ngân hàng bán lẻ.
Thứ năm: Với khả năng ổn định lạm phát ở khu vực thấp nên rủi ro lạm
phát trong khu vực đồng EURO là không cao Việc này làm cho các yếu tố khácnh các yếu tố rủi ro tín dụng đóng vai trò quan trọng hơn trong cơ chế hình thànhgiá cả Với việc xác lập cơ chế kiểm soát lạm phát, sự liên kết của các thị trờng tàichính và sự phát triển của các thị trờng vốn đối với những ngời vay t nhân đã đemlại hiệu quả cho các thị trờng tài chính Việc này sẽ làm giảm những bất ngờ trongviệc giảm danh mục đầu t và giá cả.
1.2 Đối với một số mục tiêu cụ thể
a Thúc đẩy tăng trởng kinh tế và khả năng cạnh tranh về kinh tế giữa EU vàMỹ
Sự sụt giá của đồng EURO so với đồng USD cũng gây ra những bối rối chonhững nhà chính trị ủng hộ sự ra đời của đồng EURO cũng nh cho những ngờingây thơ tin tởng rằng đồng EURO có thể nhanh chóng thay thế đợc vị trí đồngtiền dự trữ của đồng Đôla Tuy nhiên độ mạnh hay yếu của một đồng tiền khôngphải là tiêu chuẩn để xác định xem liên minh đó có phải là một thành công haykhông Sẽ là sai lầm nếu coi một đồng tiền mạnh là một dấu hiệu của một nền kinhtế lành mạnh Tiêu chí để so sánh sự thành công của đồng của đồng EURO phải lànó có khuyến khích những cải cách không, và nó có tác động nh thế nào đến triểnvọng tăng trởng trong tơng lai.
So sánh 2 nền kinh tế Mỹ và EU ta thấy: nền kinh tế Mỹ có đặc trng là đầu tlớn vào công nghệ cao và tốc độ tăng trởng nhanh Cả hai yếu tố này đều không đ-ợc nhận thấy ở châu Âu Tuy nhiên, do phơng pháp tính toán khác nhau, khoảngcách giữa Mỹ và EU không đợc đánh giá đúng Nếu cách tính ở Mỹ và châu Âu làgiống nhau thì tốc độ tăng trởng của châu Âu có thể nâng cao gấp rỡi.
Trang 18Nếu tốc độ tăng trởng của châu Âu đợc điều chỉnh thì điều gì sẽ xảy ra?Biểu đồ sau thể hiện các chỉ tiêu tăng trởng trong thập kỷ 90.
Biểu đồ 2:
- Nếu tính cả giai đoạn 10 năm, nó sẽ loại trừ đợc một số cách tính sai lệchdo chu kỳ kinh tế Các số liệu cho thấy dù tốc độ tăng trởng của Mỹ cao hơn củacác nớc khu vực, khoảng cách về tốc độ tăng GDP trên đầu ngời nhỏ hơn khoảngcách về tốc độ tăng trởng GDP Tuy nhiên, tốc độ năng suất lao động đầu ngời làgần tơng đơng nhau và tốc độ tăng trởng toàn bộ các yếu tố (chỉ tiêu đo sử dụnghiệu quả vốn và lao động) ở châu Âu lại cao hơn ở Mỹ.
- Quả là nền kinh tế Mỹ đã bứt lên về tốc độ tăng trởng so với châu Âu kể từnửa sau thập kỷ 90 Tuy nhiên nếu tính cả thập kỷ thì tốc độ tăng năng suất của Mỹkhông cao hơn châu Âu Nếu xét cả cách tính toán của châu Âu làm tốc độ tăng tr -ởng thấp đi, thì có thể nói là xét trên cả giai đoạn 10 năm, châu Âu đã hoạt độnghiệu quả hơn Mỹ.
b Mục tiêu việc làm và lao động
Ông Alan Greenspan, Thống đốc Cục dự trữ liên bang Mỹ cho rằng sự cứngnhắc của thị trờng lao động sẽ ngăn cản châu Âu hớng toàn bộ những lợi ích củaviệc đầu t vào công nghệ cao Luật lao động với những điều khoản chặt chẽ bảo vệngời lao động làm cho các doanh nghiệp không dễ dàng sa thải ngời lao động, làmgiảm khoản tiết kiệm chi phí từ việc đầu t vào công nghệ cao Tất cả những điều đóđều đúng, nhng mọi việc đã thay đổi nhanh hơn ngời ta tởng rất nhiều ĐồngEURO đang tác động nh một chất xúc tác cho các cải cách cơ cấu Những thay đổinhanh chóng về kỹ thuật, cùng với đồng tiền chung mới đang gây áp lực cho các
chính phủ và các doanh nghiệp phải cải tổ lại để đạt hiệu quả cao hơn Thực ra thì
thị trờng lao động châu Âu đang dần trở nên linh hoạt hơn một cách không ồnào Các chính phủ nới dần các quy chế về thuê lao động nửa ngày hoặc theo thời
vụ, tự do hoá các quy chế bảo vệ việc làm và những quy định về đóng góp BHXHcho những ngời làm công, điều trớc đây đã ngăn cản các doanh nghiệp thuê thêm
Năng suấtlao động cá nhân Toàn bộ các yếu tố sản xuất
Nguồn : OECD, Bộ Lao động Mỹ 0 1 2
GDP/đầu ng ời
Mỹ Khu vực châu Âu
GDP GDP/1 lao động
Biểu đồ 2 : Các chỉ tiêu tăng tr ởng Tốc độ tăng bình quân năm giai đoạn 1990 - 1999 (%)