Bài viết nghiên cứu nhằm tìm ra các dấu hiệu lâm sàng được chú ý phát hiện sớm, trẻ sẽ được chẩn đoán và điều trị kịp thời suy giảm miễn dịch bẩm sinh, tránh các biến chứng do nhiễm khuẩn nặng và tránh được tử vong.
Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 21-29 Research Paper Leukocyte Adhesion Deficiency (LAD) Type Nguyen Thi Van Anh*, Le Thi Minh Huong, Nguyen Ngoc Quynh Le, Thuc Thanh Huyen, Le Quynh Chi, Nguyen Van Khiem Vietnam National Children’s Hospital, No 18/879 La Thanh, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received 29 November 2020 Accepted 31 December 2020 Abstract Primary immunodeficiency is a group of genetic diseases that cause a decrease in the body's immune response, leading to recurrent infections, even severe infections and death According to the classification of the International Union of Immunological Societies (IUIS) in 2019, there are more than 430 different primary immunodeficiency diseases Leukocyte adhesion defect affects seriously the phagocytic function of leukocytes The disease is caused by a mutation of the ITGB2 gene located on chromosome 21q22.3 that encodes CD18, causing defects in the membrane expression of the leukocyte-binding glycoprotein; the neutrophils cannot extravasate and fight against bacteria in tissues As a result, the ulcer is very difficult to cure, unable to produce pus, delayed umbilical cord loss, recurrent infection of many organs The white blood cells are always very high, persistent increase, absent or reduced CD18 expression in the leukocyte membrane If diagnosed early, patients will receive prophylactic antibiotics and hematopoietic stem cell transplant and good prognosis Keywords: Leukocyte Adhesion Deficiency, decrease CD18in the leukocyte, extremely elevated of neutrophils * _ * Corresponding author E-mail address: bascsivananh@yahoo.com https://doi.org/10.47973/jprp.v4i6.279 21 N.T.V Anh et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 21-29 Suy giảm miễn dịch bẩm sinh thể khiếm khuyết bám dính bạch cầu type Nguyễn Thị Vân Anh*, Lê Thị Minh Hương, Nguyễn Ngọc Quỳnh Lê, Thục Thanh Huyền, Lê Quỳnh Chi, Nguyễn Văn Khiêm Bệnh viện Nhi Trung ương, Số 18/879 La Thành, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Nhận ngày 29 tháng 11 năm 2020 Chấp nhận đăng ngày 31 tháng 12 năm 2020 Tóm tắt Suy giảm miễn dịch bẩm sinh nhóm bệnh di truyền gây giảm đáp ứng miễn dịch thể, dẫn đến nhiễm khuẩn tái diễn chí nhiễm khuẩn nặng tử vong Theo phân loại hiệp hội suy giảm miễn dịch bẩm sinh IUIS 2019, có 430 bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh khác Một bệnh gặp khiếm khuyết bám dính bạch cầu gây ảnh hưởng đến trình thực bào bạch cầu (LAD - Leukocyte adhesion defect) Bệnh đột biến gen ITGB2 nằm nhiễm sắc thể 21q22.3 mã hóa cho CD18, gây khiếm khuyết biểu màng glycoprotein bám dính bạch cầu, làm bạch cầu khơng có khả di chuyển tới ổ viêm để thực chức thực bào Vì vậy, ổ nhiễm khuẩn thường lâu liền, khơng tạo mủ, chậm rụng rốn Bệnh nhân thường bị nhiễm khuẩn nhiều quan, nhiễm khuẩn kéo dài, nặng Số lượng bạch cầu trung tính máu liên tục tăng cao, giảm hoàn toàn biểu CD18 màng tế bào bạch cầu Nếu chẩn đoán sớm, bệnh nhân điều trị kháng sinh dự phòng ghép tế bào gốc tạo máu sớm có tiên lượng tốt Từ khóa: Khiếm khuyết bám dính bạch cầu, giảm CD 18 bạch cầu, bạch cầu thường xuyên tăng cao Trong đó, bệnh khiếm khuyết bám dính bạch cầu type I hay gặp với tỷ lệ mắc bệnh 1/1.000.000 dân [2] Biểu lâm sàng LAD I bật so với bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh khác chậm rụng rốn, nhiễm khuẩn tái diễn nhiều quan với số lượng bạch cầu tăng cao, dai dẳng, với ổ nhiễm khuẩn không tạo mủ Bệnh thường diễn biến nặng dẫn đến tử Đặt vấn đề Khiếm khuyết bám dính bạch cầu (Leukocyte adhesion defect - LAD) bệnh suy giảm miễn dịch tiên phát gặp, gây giảm nặng khả thực bào bạch cầu [1] * Tác giả liên hệ E-mail address: bacsivananh@yahoo.com https://doi.org/10.47973/jprp.v4i6.279 22 N.T.V Anh et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 21-29 vong vài năm đầu đời Nếu chẩn đoán sớm, bệnh nhân điều trị hỗ trợ kháng sinh, chống nhiễm khuẩn ghép tế bào gốc tạo máu với tiên lượng sống tốt Ở Việt Nam, bệnh cịn biết tới xét nghiệm chẩn đốn cịn hạn chế nên bệnh nhân phát hiện, phát muộn Một số bệnh nhân phải trải qua nhiều lần xét nghiệm tuỷ đồ số lượng bạch cầu tăng cao bất thường mà khơng đánh giá tình trạng miễn dịch trung tính tuần hồn dịng máu, chờ đợi tín hiệu cảnh báo tới để nhanh chóng bảo vệ thể Khi kháng nguyên xâm nhập, nội mạc mạch máu tương tác với tế bào thực bào xảy trình thực bào mạch ổ viêm, hình thành phản ứng viêm tiêu diệt kháng ngun [4] Q trình thoát mạch diễn qua giai đoạn: Giai đoạn 1: giai đoạn lăn: tế bào nội mạc mạch máu sản xuất selectin, gắn bề mặt tế bào (P-selectin Eselectin) Các Protein gắn với phối tử Sialyl-Lewis X (một carbonhydrate gắn bề mặt tế bào thực bào), làm cho tế bào thực bào di chuyển chậm lại lăn dọc theo thành mạch Giai đoạn 2: giai đoạn bám dính: thành phần Integrin bề mặt tế bào thực bào hoạt hố, gắn với phân tử kết dính tế bào nội mạc mạch máu (ICAM), Giai đoạn 3: giai đoạn thoát mạch: tế bào thực bào biến đổi để chui qua điểm tiếp giáp tế bào nội mạch mạch để vào mơ viêm Khi cịn tín hiệu viêm cuả cytokin, tế bào thực bào lại tiếp tục kêu gọi, di chuyển tới thoát mạch để tập trung vào ổ viêm tiêu diệt nguyên gây bệnh, đặc biệt vi khuẩn nấm Sau hoàn thành nhiệm vụ, tế bào thực bào chết tạo thành mủ Tổng quan 2.1 Khái niệm Khiếm khuyết bám dính bạch cầu type I bệnh suy giảm miễn dịch tiên phát gặp Bệnh đột biến gen gây khả bám dính bạch cầu với nội mô thành mạch ảnh hưởng tới di chuyển bạch cầu trung tính vào khoảng ngoại mạch Vì vậy, bạch cầu trung tính khơng di chuyển đến vị trí nhiễm trùng, dẫn đến tình trạng giảm bạch cầu trung tính tổ chức lại tăng cao máu Đến nay, bốn dạng thiếu hụt độ bám bạch cầu khác báo cáo đặt tên theo thứ tự thời gian khám phá bệnh: LAD type I, II, III, IV [3] Bệnh nhân LAD I thường xuyên nhiễm khuẩn, nhiễm khuẩn nặng nhiều quan, chậm rụng rốn, vết loét lâu liền khơng tạo mủ Bệnh nhân có nhiều biến chứng viêm viêm lợi, ruột Tuy nhiên, bệnh nhân LAD I có hình thể ngồi bình thường, mặt xương bình thường nên khó nhận biết LAD II, II, IV 2.2.2 Bất thường bệnh khiếm khuyết bám dính bạch cầu type I Bệnh nhân mắc LAD I có khiếm khuyết biểu màng glycoprotein bám dính bạch cầu nhóm integrin Các integrins không liên kết với nhau, thụ thể bề mặt tế bào dị thể, bao gồm tiểu đơn vị (CD11a, CD11b CD11c) chuỗi b chung (CD18), giúp biểu bề mặt chuỗi CD11 Những protein tạo 2.2 Cơ chế bệnh sinh 2.2.1 Thác bám dính bạch cầu Bình thường để bảo vệ thể, tế bào thực bào mà chủ yếu bạch cầu bạch cầu 23 N.T.V Anh et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 21-29 điều kiện cho bám dính bạch cầu với nội mô Bệnh nhân mắc LAD I bị khiếm khuyết tế bào đa hình hạt nhân, thiếu hụt hoạt động tế bào diệt tự nhiên (NK) tế bào lympho T gây độc (CTL) Sự vắng mặt Complement Receptor (CR3) dẫn đến khả thực bào qua trung gian bổ thể khả tiêu diệt vi khuẩn Đa số bệnh nhân có bạch cầu đa nhân trung tính tăng cao dai dẳng (thường> 15x 10^9/L) khơng có nhiễm trùng giảm khả bạch cầu trung tính khỏi lòng mạch Mức độ nặng triệu chứng nhiễm trùng tiên lượng sống phụ thuộc vào lượng b2 integrins (CD18) thể bề mặt tế bào bạch cầu 2.3 Cơ sở di truyền học Khiếm khuyết bám dính bạch cầu type I đột biến lặn gen ITGB2 nằm nhiễm sắc thể 21q22.3 mã hóa cho CD18 Các đột biến khác công bố: cắt, thay thế, dịch chuyển khung,… dẫn đến thiếu hồn tồn protein giảm kích thước protein CD18 Đến nay, khoảng 86 đột biến allelic khác xác định gen ITGB2 Có nhiều đột biến gen ITGB2 đoạn gen từ exon tới exon 9, mã hóa chuỗi protein có 241 acid amin có tính bảo tồn cao Vùng chứa vị trí liên hệ tiểu đơn vị a b có vai trị thiết yếu việc tổng hợp tiền chất tiểu đơn vị Hình Các giai đoạn mạch bạch cầu trung tính (Website http://ladinfo.org) biểu thường gặp quan trọng giúp nhận biết bệnh nhân LAD I Tỷ lệ bệnh nhân có biến chứng rốn nhóm bệnh nhân LAD I nặng (có số lượng CD18 10% cao so với nhóm bệnh nhân có số lượng CD18 < 10%, đặc biệt cao rõ rệt nhóm CD18 từ 2-4% [5] Xét nghiệm mô bệnh học ổ viêm cho thấy khơng có bạch cầu trung tính ổ viêm 25 Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 21-29 Hình Flow Cytometry cho CD18 máu ngoại vi: bạch cầu trung tính kiểm sốt biểu SSC / FSC CD18 (A) chứng người khỏe mạnh: biểu CD18 bình thường, (B) bệnh nhân LAD: khơng có CD18 [9] Hình Đường Kaplan-Meier Kaplan-Meier ước tính thời gian sống sót bệnh nhân LAD I không ghép tế bào gốc tạo máu [5] Phân tích gen tìm thấy đột biến gen ITGB2 giúp chẩn đoán xác định, tư vấn di truyền chẩn đoán trước sinh 2.6 Chẩn đoán 2.6.1 Chẩn đoán xác định Chẩn đoán xác định Tiêu chuẩn chẩn đoán dùng theo tiêu chuẩn chẩn đoán hiệp hội Suy giảm miễn dịch Mỹ Châu Âu năm 1999 [10] 26 N.T.V Anh et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 21-29 Bệnh nhân nam có số lượng CD18 bạch cầu trung tính giảm (dưới 5% bình thường) hai tiêu chuẩn sau: Đột biến gen the beta-2 integrin Khơng có mARN beta-2 integrin lạch cầu Chẩn đoán nhiều khả Bệnh nhân nam có số lượng CD18 bạch cầu trung tính giảm (dưới 5% bình thường) tất tiêu chuẩn sau: Nhiễm trùng vi khuẩn nấm tái diễn dai dẳng Bạch cầu tăng cao (Bạch cầu 25x 10^9/L) Chậm rụng rốn và/hoặc chậm liền vết thương Chẩn đốn Trẻ nhũ nhi có bạch cầu tăng cao 25x 10^9/L tiêu chuẩn sau: Nhiễm vi khuẩn tái diễn Nhiễm trùng sâu Khơng có mủ vị trí nhiễm trùng tiểu đơn vị p40 Interleukin (IL)-12 2.6.2 Chẩn đoán trước sinh khoá IL-23 – hai Interleukin quan trọng phản ứng viêm Có thể thực chẩn đốn trước sinh Yếu tố kích thích Bạch cầu (G-CSF) phương pháp phân tích gen thai có ý nghĩa điều trị LAD nói chung nhi đếm tế bào dịng chảy CD18 kích thích tăng số lượng bạch cầu máu thai nhi (ở sở trung tính khơng cải thiện chức phân tích gen) bạch cầu Tuy nhiên, có nghiên cứu cho thấy hiệu điều trị nhiễm 2.7 Điều trị tiên lượng khuẩn nặng truyền bạch cầu hạt yếu 2.7.1 LAD I thể nhẹ trung bình tố kích thích Bạch cầu (G-CSF) bệnh Nhiễm khuẩn bệnh nhân LAD I thể nhân viêm da hoại thư mủ [11] nhẹ trung bình thường đáp ứng với điều 2.7.2 LAD I thể nặng trị kháng sinh đợt nhiễm trùng Một số bệnh nhân cần điều trị kháng sinh dự Ghép tế bào gốc tạo máu định phòng nhiễm khuẩn bắt buộc cho bệnh nhân LAD I thể Chăm sóc miệng quan nặng Đối với nhóm bệnh nhân này, trọng để kiểm soát vấn đề miệng không ghép tế bào gốc tạo máu, đa số Tất loại vaccine, bao gồm tử vong trước tuổi Tuy nhiên, tỷ lệ tử vaccine sống giảm độc lực vong liên quan tới trình ghép tế bào gốc định bệnh nhân LAD I nhẹ trung cho bệnh nhân LAD I cao 19% chung bình cho loại ghép Globulin miễn dịch tiêm tĩnh mạch Tỷ lệ tử vong thấp ghép phù sử dụng số bệnh nhân làm giảm hợp HLA từ anh chị em, sau tới ghép tần suất nhiễm trùng nhiễm trùng nặng nửa thuận hợp Những bệnh nhân ghép Thuốc sinh học: số tổn thương viêm sớm trước có nhiễm khuẩn nặng có nhiễm bệnh nhân mắc LAD I điều trị tiên lượng tốt [12][13] hiệu kháng thể đơn dòng kháng cytokin ustekinumab (nhắm vào 27 N.T.V Anh et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 21-29 Liệu pháp gen cho LAD I nghiên cứu cho kết hứa hẹn mơ hình động vật [5] Novoa EA, Kasbekar S, Thrasher AJ et al Leukocyte adhesion deficiency-I: A comprehensive review of all published cases J Allergy Clin Immunol Pract 2018;6(4):1418-1420 e1410 https://doi.org/10.1016/j.jaip.2017.12.008 [6] Kumar A, Gupta A, Rawat A et al Brain Abscess in a Child with Leukocyte Adhesion Defect: An Unusual Association J Clin Immunol 2016;36(7):624-626 https://doi.org/10.1007/s10875-016-0315-0 [7] Silva LM, Brenchley L, Moutsopoulos NM Primary immunodeficiencies reveal the essential role of tissue neutrophils in periodontitis Immunological Reviews 2019;287(1):226-235 https://doi.org/10.1111/imr.12724 [8] Kanegane H, Hoshino A, Okano T et al Flow cytometry-based diagnosis of primary immunodeficiency diseases Allergol Int 2018;67(1):43-54 https://doi.org/10.1016/j.alit.2017.06.003 [9] Das J, Sharma A, Jindal A et al Leukocyte adhesion defect: Where we stand circa 2019? Genes & Diseases 2020;7:107-114 https://doi.org/10.1016/j.gendis.2019.07.01 [10] Conley ME, Notarangelo LD, Etzioni A Diagnostic Criteria for Primary Immunodeficiencies Clinical Immunology 1999;93:190–197 https://doi.org/10.1006/clim.1999.4799 [11] Mellouli F, Ksouri H, Barbouche R et al Successful treatment of fusarium solani ecthyma gangrenosum in a patient affected by leukocyte adhesion deficiency type with granulocytes transfusions BMC Dermatol 2010;10(1): 10-15 https://doi.org/10.1186/1471-5945-10-10 [12] Qasim W, Cavazzana-Calvo M, Davies EG et al Allogeneic hematopoietic stem-cell transplantation for leukocyte adhesion deficiency Pediatrics 2009;123:836 https://doi.org/10.1542/peds.2008-1191 [13] Al-Ghonaium A Stem cell transplantation for primary immunodeficiencies: King Faisal Specialist Hospital experience from Kết luận Khiếm khuyết bám dính bạch cầu type I bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh nặng, gặp Tuy nhiên bệnh có biểu lâm sàng đặc trưng nhiễm trùng không làm mủ, chậm rụng rốn số lượng bạch cầu trung tính tăng cao dai dẳng Vì vậy, dấu hiệu lâm sàng ý phát sớm, trẻ chẩn đoán điều trị kịp thời, tránh biến chứng nhiễm khuẩn nặng tránh tử vong Tài liệu tham khảo [1] Tangye SG, Al-Herz W, Bousfiha A et al Human Inborn Errors of Immunity: 2019 Update on the Classification from the International Union of Immunological Societies Expert Committee J Clin Immunol 2020;40(1):24-64 https://doi.org/ 10.1007/s10875-019-00737-x [2] Cox DP, Weathers DR Leukocyte adhesion deficiency type 1: an important consideration in the clinical differential diagnosis of prepubertal periodontitis A case report and review of the literature Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol Endod 2008;105(1):86-90 [3] Etzioni A, Alon R Cell adhesion and leukocyte adhesion defects Primary immunodeficiency diseases: a molecular and genetic approach, Oxford: Oxford University Press 2013:723-741 https://doi.org/ 10.1093/med/9780195389838.003.0053 [4] Ley K, Laudanna C, Cybulsky MI et al Getting to the site of inflammation: the leukocyte adhesion cascade updated Nature Reviews Immunology 2007;7: 678689 28 N.T.V Anh et al / Journal of Pediatric Research and Practice, Vol 4, No (2020) 21-29 1993 to 2006 Bone Marrow Transplant 2008;42 Suppl 41:S53 https://doi.org/1 0.1038/bmt.2008.115 29 ... tốt Từ khóa: Khiếm khuyết bám dính bạch cầu, giảm CD 18 bạch cầu, bạch cầu thường xuyên tăng cao Trong đó, bệnh khiếm khuyết bám dính bạch cầu type I hay gặp với tỷ lệ mắc bệnh 1/ 1.000.000 dân... quan 2 .1 Khái niệm Khiếm khuyết bám dính bạch cầu type I bệnh suy giảm miễn dịch tiên phát gặp Bệnh đột biến gen gây khả bám dính bạch cầu với nội mơ thành mạch ảnh hưởng tới di chuyển bạch cầu. .. miễn dịch thể, dẫn đến nhiễm khuẩn tái diễn chí nhiễm khuẩn nặng tử vong Theo phân loại hiệp hội suy giảm miễn dịch bẩm sinh IUIS 2 019 , có 430 bệnh suy giảm miễn dịch bẩm sinh khác Một bệnh gặp khiếm