Tài liệu tìm hiểu các yếu tố liên quan đến phát bệnh trầm cảm, góp phần dự phòng mắc bệnh trầm cảm thông qua các đối tượng gồm 56 người bệnh trầm cảm được điều trị tại bệnh viện tâm thần trung ương 1 năm 2016-2017 với phương pháp tiến cứu mô tả cắt ngang.
Đánh giá một số yếu tố liên quan đến phát bệnh trầm cảm Tóm tắt: Mục tiêu Tìm hiểu các yếu tố liên quan đến phát bệnh trầm cảm, góp phần dự phịng mắc bệnh trầm cảm. Đối tượng gồm 56 người bệnh trầm cảm được điều trị tại bệnh viện tâm thần trung ương 1 năm 2016. 2017 với phương pháp tiến cứu mơ tả cắt ngangKết quả một số yếu tố thuận lợi phát sinh trầm cảm gặp trong nghiên cứu chiếm tỷ lệ cao là lứa tuổi 1645 chiếm 75%, nữ 89,3%, đã kết hôn 67,86 %, nhân cách ưu tư 46,43%, các vấn đề kinh tế 31,25% và sau đẻ 55,56%. Kết luận nữ giới, đã kết hơn, nhân cách ưu tư, các vấn đề kinh tế và sau đẻ là các yếu tố thuận lợi phát sinh trầm cảm Từ khóa: Ýếu tố liên quan, trầm cảm Summary: ObjectivesTo find out somme factors related to the depression, so that prevent depression. The subjects of 56 depressed patients were treated at the Central Psychiatric Hospital in 2016 2017 with a crosssectional descriptive study The results some of the favorable factors that led to depression were found in the this study. The high proportion is aged 1645, accounting for 75%, females 89.3%, married 67.86%, Personality anxiety 46.43%, economic problems 31.25% and postpartum 55, 56%. Conclusions of femininity, marriage, economic and postpartum issues are favorable factors for the development of depression Keywords: Relevant factors, depression Đặt vấn đề: Trầm cảm là một dạng bệnh lý biểu hiện bằng trạng thái buồn rầu, chán nản, giảm và mất dần các sở thích trước kia, ln cảm thấy mệt mỏi mất sinh lực. Bênh nhân ln tự ti mặc cảm cho là mình khơng bằng mọi người, giảm sự tập trung chú ý, nhìn tương lai ảm đạm bi quan, trí nhớ giảm sút, tình dục giảm. Rất nhiều bệnh nhân có biểu hiện mất ngủ điều trị nhiều nơi khơng đỡ, ăn uống kém. Khi nặng thường có ý định và hành vi tự sát, khoảng 4570% những người tự sát mắc bệnh trầm cảm và 15% bệnh nhân trầm cảm chết do tự sát. Người bệnh hầu như khơng làm được gì khi bệnh đã nặng. Trầm cảm có xu hướng gia tăng, xã hội càng phát triển thì càng có nhiều áp lực trong cuộc sống, càng có nhiều stress, do vậy số người mắc trầm cảm ngày càng nhiều. Có tới 20% dân số mắc trầm cảm, trong đó rối loạn trầm cảm điển hình chiếm 5% dân số. Bệnh thường gặp ở tuổi từ 18 đến 44, nữ bị rối loạn trầm cảm cao gấp 3 lần nam [8] Trầm cảm do rất nhiều ngun nhân gây ra, trong đó các yếu tố thuận lợi thường gặp là giới tính, độ tuổi, vấn đề nhân cách, hơn nhân, và các vấn đề kinh tế, văn hóa, xã hội. Việc tìm hiểu các yếu tố thuận lợi cho việc phát sinh trầm cảm là cần thiết nhằm phịng, tránh mắc căn bệnh này. Do vậy chúng tơi tiến hành nghiên cứu “Đánh giá một số yếu tố liên quan đến phát bệnh trầm cảm”nhằm mục tiêu dự phịng mắc bệnh trầm cảm 2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Gồm 56 bệnh nhân trầm cảm đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn đốn theo ICD 10 mục F32 và F33. Các bệnh nhân này được điều trị nội trú tại Bệnh viện tâm thần trung ương 1 trong năm 2015 và 2016 2.2 Phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu tiến cứu, cắt ngang, mơ tả từng trường hợp Xử lý số liệu theo chương trình Epiinfo 6.0 3. Kết quả nghiên cứu Bảng 3.1. Tuổi khởi phát của bệnh nhân nghiên cứu Bệnh nhân Lứa tuổi Số lượng n Tỷ lệ % 16 25 13 23,20 26 35 19 33,93 36 45 10 17,86 46 50 10 17,86 > 50 7,14 Tổng số 56 100,00 Nhận xét: Bệnh nhân lứa tuổi từ 16 đến 45 chiếm tỷ lệ cao. Thấp nhất là nhóm > 50 tuổi Bảng 3.2. Giới của bệnh nhân nghiên cứu Bệnh nhân Giới tính Số lượng n Tỷ lệ % Nữ 50 89,30 Nam 10,70 Tổng số 56 100,00 Nhận xét: Bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ cao ( 89,3%), trong khi đó chỉ có 10,7% bệnh nhân nam mắc trầm cảm Bảng 3.3. Tình trạng hơn nhân của bệnh nhân nghiên cứu Bệnh nhân Số lượng Tỷ lệ Lứa tuổi n % Chưa kết hôn 17 30,36 Đã kết hôn 38 67,86 Ly dị 1,78 Tổg số 56 100,00 Nhận xét: Bệnh nhân đã kết hôn chiếm tỷ lệ cao nhất ( 67,86%), tiếp đến là chưa kết hôn (30,36%) Bảng 3.4. Yếu tố nhân cách của bệnh nhân nghiên cứu Bệnh nhân Số lượng Tỷ lệ Loại nhân cách n % Nóng nảy 14 25,00 Hăng hái sơi nổi 10 17,86 Bình thản 10,72 Ưu tư 26 46,43 Tổng số 56 100,00 Nhận xét: Bệnh nhân có biểu hiện nhân cách ưu tư chiếm tỷ lệ cao nhất ( 46,43%) Tiếp đến là loại nhân cách nóng nảy ( 25%) và thấp nhất là loại nhân cách bình thản (10,72%) Bảng 3.5. Các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội của bệnh nhân nghiên cứu Bệnh nhân Số lượng Tỷ lệ Yếu tố ảnh hưởng n % Các vấn đề kinh tế 31,25 Học hành, thi cử 12,5 Việc làm khó khăn 6,25 Gia đình bất hịa 18,75 Thời gian làm việc > 8h/ngày 6,25 Nghiện rượu, ma túy 12,5 Tình yêu tan vỡ 12,5 16 100,00 Tổng số Nhận xét: Bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm có liên quan đến kinh tế chiếm tỷ lệ cao (31,25%), tiếp đến gia đình bất hòa (18,75%), thấp yếu tố việc làm (6,25%) Bảng 3.6. Các yếu tố sinh học của bệnh nhân nghiên cứu Bệnh nhân Yếu tố sinh học Số lượng n Tỷ lệ % Sau mổ tuyến giáp 5,56 Tai biến mạch não 11,11 Tiểu đường 16,67 Dạ dày 11,11 Sau đẻ 10 55,56 18 100,00 Tổng số Nhận xét: Bệnh nhân sau sinh mắc bệnh trầm cảm chiếm tỷ lệ cao nhất ( 55,56%), tiếp đến bệnh nhân tiểu đường ( 16,67%), thấp nhất là sau mổ tuyến giáp (5,56%) 4. Bàn luận Tuổi khởi phát: Tuổi đóng vai trị quan trọng trong trầm cảm. Biểu hiện trầm cảm ở thanh thiếu niên khác với người trưởng thành, thường gặp là các rối loạn hành vi như nghiện ma t, phạm tội, có thể có những hành vi xung động (trẻ em nam) và trẻ em nữ thường gặp là mất ngủ, rối loạn hành vi ăn uống hoặc có cảm giác đau khơng rõ rệt, giảm sút khả năng học tập, các mối thân tình trở nên xấu đi, trầm cảm điển hình ở thanh thiếu niên chiếm khoảng 1%. Nhóm tuổi có nguy cơ rối loạn khí sắc cao là nhóm từ 4564 tuổi, trong khi đó các rối loạn trầm cảm điển hình lại thường gặp ở lứa tuổi từ 1844, trong đó lứa tuổi từ 1418 chiếm khoảng 18,5% rối loạn trầm cảm, ở thanh thiếu niên trứơc dậy thì là 0,5% [5],[8]. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy, đa số bệnh nhân mắc trầm cảm thuộc lứa tuổi 1645 (75%), đây là độ tuổi lao động quan trọng nhất của một con người, thấp nhất là nhóm > 50 tuổi ( 7,14%) (bảng 3.1), kết quả này cũng phù hợp với nghiên cứu của tác giả Rouillon F[8] Nữ lứa tuổi trung niên có biểu hiện rối loạn khí sắc chiếm tỷ lệ cao nhất. Theo các nghiên cứu của các tác giả Mỹ: Nam: 2% (1844); 1,9%( 4564); 1% trên 65 tuổi. Nữlà 4% (1844); 4,8% (4564); 2 % trên 65 tuổi. Trong các nghiên cứu của Edmonton người ta đã quan sát thấy sự gia tăng của các rói loạn khí sắc tại phụ nữ lứa tuổi 1864 cùng với một sự giảm sau đó. Trong khi đó trầm cảm nặng lại thường gặp nhất ở lứa tuổi 2535 [8] Giới tính: Tính dễ bị tổn thương của phụ nữ đối với trầm cảm đã được nghiên cứu rất nhiều. Theo Bland R.C (1988), giai đoạn trầm cảm điển hình ở nữ là 9%, nam là 2,5%. Giới tính hình như biến đổi theo nền văn hố của các dân tộc như: 1, 9 nữ / 1 nam ở Mỹ(Weissman M.M1988), 4,8 nữ / 1 nam ở Puerto Rico (Casio G.L1987). Các nghiên cứu về dân số chung của trầm cảm đều khẳng định rằng tỷ lệ trầm cảm ở nữ cao gấp 2 lần nam (1,5 nữ / 1 nam ). Theo Kristina. B, các hormon đóng vai trị kiểm sốt về cảm xúc và khí sắc, ở nữ thường gặp là chu kỳ kinh nguyệt, chửa, đẻ, mãn kinh, đơi khi quyết định khơng có con tất cả các yếu tố này làm dao động khí sắc và do vậy có thể gây trầm cảm, tính chất mạn tính cũng hay gặp ở nữ hơn (gấp 2 lần), vả lại người phụ nữ thường phải chịu ảnh hưởng bởi các điều kiện trong xã hội và gia đình cao hơn nam giới [2]. Kết quả của chúng tơi cho thấy, nữ chiếm tới 89,3% trong khi nam chỉ chiếm 10,7% ( bảng 3.2). Như vậy trầm cảm gặp nhiều ở nữ hơn so với nam Vấn đề hơn nhân:Theo Rouillon F( 2003), người đã kết hơn ít có nguy cơ bị trầm cảm hơn người chưa kết hơn, tỷ lệ thấp nhất gặp ở những người chưa kết hơn bao giờ, nhưng tỷ lệ lại cao ở những người li dị, gố bụa, ly thân. Khơng kết hơn tuổi trung bình mắc trầm cảm là 4564 . Đã kết hơn, trầm cảm thường gặp ở độ tuổi từ 1844 [8]. Kết quả nghiên cứu của chúng tơi ngược với tác giả Rouillon F, số bệnh nhân trầm cảm đã kết hơn lại chiếm tỷ lệ cao nhất (67,86%) (bảng 3.3). Điều này có thể giải thích do nền văn hóa khác nhau nên các biểu hiện trầm cảm trong vấn đề hơn nhân cũng khác nhau Nhân cách tiền bệnh lý: Thường gặp nhất là những người có phản ứng chậm thiên về tình cảm, trí nhớ yếu. Theo nhiều nghiên cứu, trẻ em mất cha mẹ thì yếu tố dễ bị mắc trầm cảm có thể kéo dài đến tuổi trưởng thành. Nguy cơ bị trầm cảm do bị mất cha mẹ thường gặp ở trầm cảm khơng nội sinh hơn so với trầm cảm nội sinh và dễ gây trầm cảm cấp. Nguy cơ trầm cảm dễ xảy ra khi mất cha mẹ hoặc cha, mẹ ly thân. Trong thực tế, trầm cảm do mất cha mẹthường gặp hơn so với trầm cảm xuất hiện do vợ chồng mâu thuẫn hoặc quan hệ xấu giữa con và cha mẹ. Tính dễ bị trầm cảm có liên quan với q trình quan tâm của cha mẹ với con khi cịn ít tuổi, nhất là những đứa trẻ bị bỏ rơi, bị hắt hủi, bị đầy đoạ thường có mặc cảm tội lỗi, thất vọng hoặc những đứa trẻ được nng chiều, thiếu giáo dục đúng đắn là những yếu tố dễ làm xuất hiện trầm cảm về sau [4] Kết quả nghiên cứu cho thấy, số bệnh nhân có kiểu nhân cách ưu tư mắc bệnh trầm cảm chiếm tỷ lệ cao nhất ( 46,43%) ( bảng 3.4), hầu hết bệnh nhân dạng này rất ít khi biểu lộ những suy nghĩ của mình cho người khác biết, tất cả mọi niềm vui, nỗi buồn đều được dấu kín trong lịng, âm thầm chịu đựng tất cả các sang chấn trong cuộc sống, chính vì vậy, sau một q trình âm thầm chịu đựng, đến khi khơng cịn khả năng chịu được nữa nên đã phát bệnh trầm cảm. Do vậy, cách phịng bệnh trầm cảm tốt nhất là nên trao đổi tâm tư, nguyện vọng, chia sẻ niềm vui cũng như nỗi buồn với những người thân, tham gia các hoạt động cộng đồng sẽ rất có hiệu quả Các yếu tố kinh tế, văn hóa, xã hội: Các sự kiện của đời sống có ảnh hưởng rất nhiều đến phát sinh bệnh trầm cảm. Theo Hardy.P ( 2003), các sự kiện đời sống gặp đầu tiên có thể phát sinh trầm cảm là những thay đổi mạnh cuộc sống của bản thân và gia đình, thường gặp nhất là những biến động có tính chất tiêu cực trong cuộc sống như mắc bệnh hiểm nghèo, bệnh mạn tính, người thân tử vong, thất nghiệp, bị thải hồi…, Vấn đề thứ hai thường gặp là những biến động làm thay đổi thói quen hàng ngày như thay đổi cơng việc, thay đổi chỗ ở, cuộc sống vợ chồng có khúc mắc, gia đình bị xáo trộn…[6] Theo nghiên cứu của Weissman M.M (1978) nhận thấy trầm cảm tăng cao ở những người có mức sống thấp. Theo các nghiên cứu của ECA(Epidemiologie Catchment Area) thì trầm cảm điển hình cao gấp 3 lần ở những người khơng có việc làm hoặc phải sống nhờ trợ cấp [8] Kết quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy, các vấn đề kinh tế gặp trong nghiên cứu là túng quẫn do cá độ, mất tiền do hụi họ, khánh kiệt gia đình do nghiện…gây ra trầm cảm ( chiếm 31,25%) cao hơn so với các yếu tố khác ( bảng 3.5), kết quả này cũng phù hợp với đánh giá của Niro V ( 2003), trầm cảm tăng cao những người có mức sống thấp, sống phụ thuộc hoặc phá sản.[1],[8] Tiếp theo là gia đình bất hịa chiếm 18,75% ( bảng 3.5), trong gia đình thì vợ chồng thường xun cãi nhau, có gia đình chồng nghiện rượu suốt ngày chửi bới vợ con , ln cho là vợ ngoại tình nên đánh chửi, dọa giết khiến gia đình ln trong tình trạng căng thẳng. Có gia đình có con nghiện ma túy thường xun trộm tiền của bố mẹ thậm chí trộm cắp tài sản đã phải vào trại giáo dưỡng Các yếu tố sinh học: Theo Beaufils B. (1991). giảm đáp ứng TSH với kích thích bởi TRH được quan sát thấy ở khoảng 25% trầm cảm tái diễn, sự đáp ứng của TSH bị giảm 1556% ở trầm cảm nội sinh điển hình và có xu hướng trở về bình thường khi khỏi bệnh [2] Theo Gérard (2003), 75% có những dấu hiệu nhẹ trong giai đoạn tiền kinh nguyệt, thường gặp lứa tuổi 30, khoảng 2050% có những dấu hiệu rõ rệt hơn và 35% có dấu hiệu điển hình gây cản trở đến cuộc sống hàng ngày và đáp ứng các tiêu chuẩn chẩn đốn trầm cảm. Rối loạn tâm thần và hành vi kết hợp với thời kỳ sinh đẻ là dobiến đổi nồng độ Hormon Steroide, đặc biệt là Estrogen [3],[7]. Trầm cảm sau sinh thường xuất hiện 6 tuần sau đẻ, tỷ lệ khoảng 10% số nữ sau đẻ. Các giai đoạn như sau: Sau ðẻ 34 ngày, bệnh nhân chán nản, mệt mỏi, suy nhược, dễ bị kích thích, ln phàn nàn về các triệu chứng cơ thể, rối loạn giấc ngủ, ln có ám ảnh cho là mình khơng biết ni con và có tâm trạng buồn chán, lo âu, bi quan, có những lúc khóc lúc buồn phiền. Khi bệnh nặng, có thể đột ngột xuất hiện xung động tấn cơng trong cơn hoảng sợ nên rất nguy hiểm đối với con, thường gặp ở ngừời mẹ trẻ Trầm cảm điển hình có thể xuất hiện 3 tuần sau đẻ và có thể dẫn đến những rối loạn quan trọng mối quan hệ mẹcon. Sau 1 năm, các triệu chứng vẫn cịn tồn tại dai dẳng ở 1/3 số bệnh nhân này nếu khơng được điều trị ðúng cách Các rối loạn tâm thần có thể xuất hiện muộn 3 tháng sau đẻ, một số tác giả gọi là “Loạn thần sữa” Kêt quả nghiên cứu của chúng tơi cho thấy trầm cảm xuất hiện sau đẻ chiếm tỷ lệ cao nhất ( 55,56%), tiếp đến là bệnh nhân mắc tiểu đường (16,67%) ( bảng 3.6) 5. Kết luận: Các yếu tố liên quan đến phát bệnh trầm cảm chiếm tỷ lệ cao, đó là: Đa số bệnh nhân mắc trầm cảm thuộc lứa tuổi 1645 (75%) Bệnh nhân nữ chiếm tỷ lệ cao ( 89,3%) Bệnh nhân đã kết hơn chiếm tỷ lệ ( 67,86%), Bệnh nhân có biểu hiện nhân cách ưu tư chiếm tỷ lệ (46,43%) Bệnh nhân mắc bệnh trầm cảm có liên quan đến kinh tế chiếm tỷ lệ (31,25%), Bệnh nhân sau sinh mắc bệnh trầm cảm chiếm tỷ lệ (55,56%), Cần quan tâm đến các yếu tố này trong quản lý, giáo dục xã hội nhằm làm giảm nguy cơ phát bệnh trầm cảm TÀI LIỆU THAM KHẢO Beau P. (1990). Aspects socioéconomiques de la dépression La dépression. Masson. pp 286287; 289 Beaufils B. (1991). Neuroendocrinologie de la dépression. La dépression. Masson. pp 196 211 Gerard A. ; Guedj F (2003), Depression chez la femme, les maladie depressives, MédecineSciencesFlâmmrion, pp. 98106 Guelfi J.D. (2001), Dépression et troubles de la personnalité, Dépressions et comorbidités psychiatriques, Masson, pp. 55 Lôo H; Lôo P. (1991 ). Qui la dépression touchetelle? Donnés épidémiologiques. La dépression. Presses universitaires de France pp. 6874 Hardy.P ; Gorwood P ; Dupon C ( 2003). Événements de la vie Les maladies depressives, MédecineSciencesFlâmmrion, pp. 4341441 Kristina .B; Tafforeau (2002). La dépression chez les jeunes. La dépression. nstitut scientifique de la santé publique, PH/ P2002011. pp. 17``` Rouillon F ; Niro V ( 2003). Épidémiologie Les maladies depressives, MédecineSciencesFlammarion, pp. 434144 ... 5. Kết luận: Các? ?yếu? ?tố? ?liên? ?quan? ?đến? ?phát? ?bệnh? ?trầm? ?cảm? ?chiếm tỷ lệ cao, đó là: Đa? ?số? ?bệnh? ?nhân mắc? ?trầm? ?cảm? ?thuộc lứa tuổi 1645 (75%) ? ?Bệnh? ?nhân nữ chiếm tỷ lệ cao ( 89,3%) ? ?Bệnh? ?nhân đã kết hơn chiếm tỷ lệ ( 67,86%),... tình? ?cảm, trí nhớ? ?yếu. Theo nhiều nghiên cứu, trẻ em mất cha mẹ thì? ?yếu? ?tố? ?dễ bị mắc trầm? ?cảm? ?có thể kéo dài? ?đến? ?tuổi trưởng thành. Nguy cơ bị? ?trầm? ?cảm? ?do bị mất cha mẹ thường gặp ở? ?trầm? ?cảm? ?khơng nội sinh hơn so với? ?trầm? ?cảm? ?nội sinh và dễ gây? ?trầm? ? cảm? ?cấp. Nguy cơ? ?trầm? ?cảm? ?dễ xảy ra khi mất cha mẹ hoặc cha, mẹ ly thân. Trong thực ... ? ?Bệnh? ?nhân đã kết hơn chiếm tỷ lệ ( 67,86%), ? ?Bệnh? ?nhân có biểu hiện nhân cách ưu tư chiếm tỷ lệ (46,43%) ? ?Bệnh? ?nhân mắc? ?bệnh? ?trầm? ?cảm? ?có? ?liên? ?quan? ?đến? ?kinh tế chiếm tỷ lệ (31,25%), ? ?Bệnh? ?nhân sau sinh mắc? ?bệnh? ?trầm? ?cảm? ?chiếm tỷ lệ (55,56%),