Mçi lÇn thèng nhÊt, Gi¸o héi PhËt gi¸o ViÖt Nam chØ mang dÊu Ên cña mét giai ®o¹n lÞch sö vμ mang tÝnh ®Æc thï riªng, mang tÝnh kÕ thõa truyÒn thèng yªu n−íc, nh−ng vÉn ch−a mét lÇn[r]
(1)PHậT GIáO NINH BìNH V Sự TRUYềN THừA CủA PHáI THIềN LÂM Tế
KHáI QUáT CHUNG
Đạo Phật du nhập vμo Việt Nam trải qua nhiều kỉ, giáo lí vi diệu Phật ăn sâu, tiềm tμng, hội nhập vμo mặt sinh hoạt đời sống nhân dân, từ t− t−ởng văn hố đến trị xã hội Giáo lí nh− dịng suối nhiệm mầu, êm đềm nhẹ nhμng lan dần vμ ngμy cμng thấm sâu vμo t− t−ởng ng−ời dân Việt vμ mạch sống dân tộc
Ninh Bình lμ nơi xuất phát triều đại phong kiến Việt Nam đầu tiên, lμ nhμ Đinh - Tiền Lê Mặc dù lμ giai đoạn sơ khai nhμ n−ớc phong kiến chuyên chế, mở thời đại độc lập tự chủ dân tộc anh hùng Dù khơng kéo dμi, thời kì nμy đóng góp vai trị vơ quan trọng, lμm tiền đề vμ lμ tảng cho phát triển đất n−ớc nói chung vμ lịch sử Phật giáo nói riêng
Sự phát triển cao tinh thần dân tộc vừa lμ nhân vừa lμ Phật giáo sen đẹp nở từ kết tụ tinh hoa dân tộc vμ h−ơng thơm hoa sen toả khắp thấm đ−ợm tâm hồn dân tộc thời Đinh - Tiền Lê, Phật giáo vμ dân tộc, đạo vμ đời có hμi hoμ tuyệt
ThÝch Minh TuÖ(*)
diệu Phật giáo phản ánh thái độ ng−ời tr−ớc cộng đồng, rung cảm, t− tr−ớc sống
Phật giáo lμ kết tinh tinh thần vô ngã, vô trụ, vô chấp thiền s− liễu đạo Bằng giáo lí vơ ngã, khơng lụy trói buộc, Phật giáo hoμ nhập đời, thông qua bậc chân tu qua giáo lí nhiệm mầu Các ngμi đến vμ nh− nhân cách tâm hồn sách hiền thiện vμ lời dạy vμng ngọc lμ v−ợt khỏi không gian vμ thời gian sinh diệt vμ sống
Phật giáo với vận mệnh đất n−ớc trải qua bao h−ng suy, thăng trầm lịch sử Các thiền phái Phật giáo bắt nguồn vμ hình thμnh nên giai đoạn lịch sử huy hoμng, vμ xây dựng tảng vững cho Phật giáo phát triển sau nμy Tại Ninh Bình, mảnh đất có bề dμy lịch sử, thời đại nμy xuất danh tăng tiếng xây dựng đạo pháp vμ củng cố trị đất n−ớc nh−: Ngơ Chân L−u, Tr−ơng Ma Ni, Đặng Huyền Quang Đó lμ g−ơng sáng, góp phần tạo nên lịch sử Đặc biệt giai đoạn mμ chế độ
(2)phong kiến Việt Nam thời kì tan rã, chuyển giao quyền lực cho thể chế mới, nơi xuất bậc long t−ợng lμm trách nhiệm sứ giả Nh− Lai, trì nếp sống tơng phong, truyền bá pháp để nêu cao đèn trí tuệ, lμm cho Phật giáo Ninh Bình h−ng thịnh thời
Bên cạnh đó, vμo thập niên đầu kỉ XX, hệ tiền bối dμnh nhiều tâm huyết để thống Phật giáo n−ớc thμnh Giáo hội Phật giáo thống nhất, giáo hội với đủ tổ chức hệ phái Phật giáo tham gia, thực Phật để x−ơng minh pháp Từ tâm huyết đó, vμo thập niên 20 đến 1975, nhiều lần diễn thống Giáo hội Mỗi lần thống nhất, Giáo hội Phật giáo Việt Nam mang dấu ấn giai đoạn lịch sử vμ mang tính đặc thù riêng, mang tính kế thừa truyền thống yêu n−ớc, nh−ng ch−a lần nμo thực lμ Giáo hội mang tính thống trọn vẹn thể cách đầy đủ tiêu chí thống tổ chức vμ lãnh đạo Thống ý chí vμ hμnh động tất lμ hoμi bão
Sau ngμy hoμ bình lập lại, ch− tơn đức tổ chức giáo hội, hệ phái lần tiếp nối hoμi bão tiền nhân tất lòng, dị đồng giáo hội hệ phái đ−ợc xem lμ thứ yếu vμ ngồi hoạch định lại việc thống Phật giáo Việt Nam, thμnh lập tổ chức Giáo hội bối cảnh đất n−ớc thống vμ giμnh đ−ợc độc lập dân tộc Thời đến nh−ng thách thức phía tr−ớc khơng phải khơng có Do đó, thấy vận động tổ chức giáo hội để chung l−ng đấu cật xây
dựng nhμ Phật giáo Việt Nam, tạo b−ớc ngoặt vμ trang lịch sử Phật giáo Việt Nam thể tâm lớn tất ch− tơn đức lúc Việc vận động thống Phật giáo Việt Nam lμ trình đầy cam go vμ thử thách, ch− tơn đức vμ tăng ni tỉnh thμnh hội Phật giáo góp phần quan trọng Trong phải kể đến Ninh Bình, bối cảnh chung nhμ Giáo hội, bậc tôn đức vμ tăng ni tỉnh hoạt động cách thiết thực để xây dựng tổ chức Phật giáo địa ph−ơng nhằm thúc đẩy phong trμo chấn h−ng chung Phật giáo Việt Nam lên b−ớc phát triển
Trong bμi viết nμy, tác giả muốn tìm hiểu hình thμnh vμ phát triển Phật giáo tỉnh Ninh Bình nh− truyền thừa Thiền phái Lâm Tế nơi Phải lμ vấn đề cần thiết mang tính lịch sử bối cảnh “Phật giáo trở nguồn” vμ đất n−ớc đμ phát triển lên chủ nghĩa xã hội
THIỊN PH¸I LÂM Tế NINH BìNH
1 Một số sở tiêu biểu Thiền
phái Lâm TÕ ë Ninh B×nh
Trải qua bao thăng trầm lịch sử, Phật giáo Việt Nam nói chung nh− Phật giáo Ninh Bình nói riêng, với tinh thần “Phật pháp gian bất li gian giác”, tiếp tục đ−ờng truyền thừa ng−ời truyền bá giáo lí đóng vai trị vơ quan trọng
(3)tiên Việt Nam lấy quốc hiệu lμ Đại Cồ Việt Ông lμ ng−ời x−ng đế Việt Nam Nơi diễn nhiều chiến để giữ lại bờ cõi cho Đại Việt Phật giáo thời kì nμy đóng vai trị quan trọng hoạch định đ−ờng lối trị, tiêu biểu với đóng góp vị thiền s− nh−: Ngô Chân L−u, Sùng Chấn Uy Nghi, Vạn Hạnh, v.v… Họ lμ danh tăng, lμ long t−ợng cho phát triển Phật giáo đ−ơng thời Với vận hμnh thịnh suy lịch sử trải qua triều đại Lý, Trần, Phật giáo đồng hμnh vμ phát triển dân tộc
Sang cuối kỉ XVII đầu kỉ XVIII, đất n−ớc rơi vμo tình trạng Trịnh - Nguyễn phân tranh Tuy nhiên, Phật giáo, dù hoμn cảnh nμo giáo lí tuỳ dun ph−ơng tiện đ−ợc áp dụng cách hμi hoμ Vμo thời kì nμy, Thiền phái Lâm Tế đ−ợc truyền từ Trung Quốc qua Đμng Trong, sau Thiền s− Chuyết Chuyết đem thiền phái nμy Đμng Ngoμi vμ truyền bá sâu rộng chùa lớn nh− Bút Tháp, Bạch Mai, v.v…
Xét mặt lịch sử Phật giáo Ninh Bình đ−ợc hình thμnh từ sớm Sự phát triển Phật giáo nơi thể qua diện số sở tự viện mang tính lịch sử, gắn liền với tồn Thiền phái Lâm Tế
Nhìn chung sở tự viện mang dấu ấn riêng biệt kiến trúc, địa thế, v.v… nh−ng quan trọng địa có ảnh h−ởng lớn đến phát triển vμ truyền bá thiền phái sau nμy Mỗi chùa nằm địa khác song đem lại mục đích chung lμ lμm thuận lợi cho phát triển Phật giáo Chẳng hạn nh− chùa
Ph−ợng Ban (huyện Yên Mô) nằm trung tâm vμ giữ vai trò quan trọng cho truyền thừa phái thiền vμo vμ toả nơi khác Bên cạnh đó, cịn có chùa nhận truyền thừa thiền phái nμy nh−: chùa Đồng Đắc (huyện Kim Sơn); chùa Vệ; chùa Bòng; chùa Đọ (huyện Yên Khánh); chùa Cổ Loan (huyện Hoa L−) Các chùa nμy nằm rải rác huyện để thuận tiện cho việc hoằng truyền Phật pháp vμ giáo lí Thiền phái Lâm Tế
2 Sự truyền thừa
chïa tiªu biĨu
Những sử liệu quan trọng xác chứng Thiền phái Lâm Tế đ−ợc truyền bá Ninh Bình từ sớm Nó lμ khởi nguyên hμng loạt vấn đề quan trọng tồn vμ phát triển tông phái sau nμy D−ới tác giả xin giới thiệu số ngơi chùa tiêu biểu mμ nhờ thiền phái đ−ợc hoằng truyền rộng rãi
a Chùa Ph−ợng Ban (Ph−ợng Ban tự) Chùa Ph−ợng Ban đ−ợc xây dựng vμo năm Minh Mạng thứ Nằm địa phận thôn Yên Liêu tr−ớc lμ tổng Yên Liêu (nay lμ xã Khánh Thịnh, huyện n Mơ, tỉnh Ninh Bình) Đây lμ chốn tổ có từ lâu đời vμ Thiền phái Lâm Tế đ−ợc truyền vμo đầu tiên, sau lan vùng lân cận
(4)thiền s trụ trì chùa Phợng Ban danh l Nguyễn Đình Trị pháp hiệu l Đạo Tuân l ngời truyền tông Lâm Tế Ninh B×nh”
Một chứng khác có tính khẳng định lμ:
“Năm Minh Mạng thứ 16 tháng 10 ngμy mồng 1, Vua sắc ban giới đao độ điệp cho thiền s− pháp danh Đạo Tuân, danh Nguyễn Đình Trị, quê xã Phù Kim, tổng Duyên H−ng, huyện Nam Trực, phủ Thiên Tr−ờng, tỉnh Nam Định, lμ ng−ời đệ phái thiền Lâm Tế Ninh Bình, lμm trụ trì chùa Ph−ợng Ban”
Trải qua đời tổ s−, phái thiền Lâm Tế nơi đ−ợc truyền bá rộng lớn Một nhân vật tiêu biểu cần nhắc đến lμ Hoμ th−ợng Phổ Tế Sau Thiền s− Đạo Tuân viên tịch, đệ tử lμ Hoμ th−ợng Phổ Tế đắc pháp nơi ngμi Để hoằng truyền mạng mạch Đức Nh− Lai nh− lμm cho giáo lí vμ kế thừa “Lâm Tế tơng” thấm nhuần t− t−ởng tăng ni, tổ s− Phổ Tế tiếp chúng độ nhân để trì Phật pháp Điều thể qua diện hμng loạt bậc chân tăng đạo hạnh uyên thâm vμ tiếng tăm lừng lẫy khiến cho Phật pháp h−ng thịnh đất nμy
Năm 1882 hai vị đệ tử −u tú Tổ s− lμ Hoμ th−ợng Thanh Khiết vμ Thanh Nhu thay Ngμi hoằng truyền pháp nh− t− t−ởng tông Lâm Tế rộng rãi vμ ngoμi tỉnh
Thời kì nμy, chùa Ph−ợng Ban trở thμnh nơi đμo tạo bậc danh tăng vμ hoằng đạo nơi, có chùa Đồng Đắc (Kim Liên tự) huyện Kim Sơn vμ
chùa Cổ Loan (Phúc H−ng tự) xã Ninh Tiến, huyện Hoa L− Chùa Phúc Nhạc (Giμ Lê tự) xã Khánh Hồng, huyện Yên Khánh sau nμy lμ chốn tổ lớn, bậc tổ s− lμ ng−ời giới hạnh uyên thâm có ảnh h−ởng lớn đến giới tăng ni vμ ngoμi tỉnh
Ngμy nay, văn bia chùa Đồng Đắc, ng−ời ta đọc c nhng dũng ch nh sau:
Kim Sơn hữu huyện thuỷ Ư Minh
Mạng Thập niên, Kỉ Sửu, thnh Doanh điền Nguyễn Công Ngà tổ s Lê Hậu, nguyên Lâm Tế tông Phợng Ban tự, trụ trì Phúc Nhạc (huyện Kim Sơn
có vo thời Minh Mạng thứ 10, năm Kỉ Sửu, Nguyễn Công Trứ lập thnh Vị tổ s chùa ta họ Lê vốn dòng Lâm Tế chùa Phợng Ban trụ trì chùa Phúc Nh¹c)
Sự ảnh h−ởng trung tâm nh− chùa Ph−ợng Ban thể xuất nhiều tổ s− đắc đạo vμ đ−ợc hμng tứ chúng quy ng−ỡng nh−: Tổ s− chùa Đồng Đắc; chùa Hμm Ân đ−ợc vua Minh Mạng ban “Giới đao độ điệp” vμ Tổ Yên Bình (Thái Bình tự) đ−ợc vua ban thẻ ngμ voi lμm tin vật
Hoμ Th−ợng Thích Thanh Nhu lμ đệ tử Tổ Phổ Tế đ−ợc s− tổ giao cho trụ trì chùa Cổ Loan (Phúc H−ng tự) phủ Yên Khánh thuộc xã Ninh Tiến, thμnh phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình
(5)Hanh lμm chủ hạ vμ hoằng truyền giáo lí Phật đμ ngơi chùa nh−
Lúc nμy thấy Phật pháp Ninh Bình thịnh hμnh, xuất nhiều danh tăng lμm r−ờng cột cho Phật pháp, Tổ s− Thanh Hanh định giao cho Tổ s− Thanh Khiết lúc trụ trì chùa Ph−ợng Ban độ tăng vμ Tổ s− Thích Thanh Nhu trụ trì chùa Cổ Loan độ ni Từ đây, Phật giáo Ninh Bình có truyền thừa rộng rãi Riêng Tổ s− Thanh Nhu, ng−ời đ−ợc truyền thừa Lâm Tế tơng nơi Tổ s− Phổ Tế, cịn vμo Thanh Hố để phát triển tơng phái nμy
b Chïa Yªn VƯ (Phóc Hμo tù)
Chùa Yên Vệ thuộc thôn Yên Vệ xã Khánh Phú, huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình Năm Minh Mạng thứ 12, Tổ s− Thích Từ Long khai sáng chùa Yên Vệ đắc pháp nơi Tổ s− Từ Hoμ thuộc chốn Tổ Đồng Đội (Nam Định) Đây lμ phái Lâm Tế lớn Nam Định đ−ợc truyền bá vμo Ninh Bình
Sau trụ trì chùa Yên Vệ, s− tổ Từ Long truyền độ tăng chúng vμ khai hoá chùa nhằm mở rộng Phật pháp nhân gian Sau Tổ s− Từ Long viên tịch, số hμng đệ tử có Tổ s− Thơng Quang lμ ng−ời xuất chúng, đạo đức vang xa, đ−ợc hμng tứ chúng khắp nơi tham học Năm Tự Đức thứ 2, Tổ s− đ−ợc sắc phong giới giao độ điệp lμm quỹ phạm cho Phật giáo Ninh Bình
Trải qua đời tổ s−, Thiền phái Lâm Tế đ−ợc toả sáng hệ thống truyền thừa vμ hμng loạt chùa đ−ợc khai sáng với đệ tử tiêu biểu nh−: Hoμ th−ợng Kiều Đại (Thanh Hoá), Hoμ th−ợng Quảng Thọ (Thanh Hoá), Hoμ
th−ợng Từ Lạc (chùa Yên Vệ - Ninh Bình) Các ngơi chùa tiêu biểu theo thiền phái nμy kể đến nh−: chùa Bịng, chùa Đọ, chùa Khang Giang, chùa Kiên ốc, chùa Duyên Mậu, v.v
c Chïa Bßng
Chùa đ−ợc xây dựng vμo năm 1820 d−ới triều Nguyễn Chùa Tổ s− Thích Thanh Chân trụ trì Nơi lμ chốn tổ lớn phái thiền Lâm Tế Sau đ−ợc ấn chứng nơi Tổ s− Thích Từ Long (Phúc Hμo tự), Tổ s− Thanh Chân hết lòng hoằng truyền Phật pháp vμ giáo lí tơng Lâm Tế Năm Minh Mạng thứ 10, Tổ s− Thanh Chân đ−ợc sắc phong “Tăng c−ơng Hoμ Th−ợng” lμm Luật chủ cho tăng ni Ninh Bình Đức hạnh Ngμi đ−ợc hμng tứ chúng quy phục vμ Ngμi đ−ợc thỉnh lμm đμn đầu cho giới đμn độ chúng xuất gia nh−: giới đμn chùa Đọ, chùa Yên Vệ, chùa Cổ Loan, v.v… Đối với hμng đệ tử, Ngμi đμo tạo đ−ợc ng−ời tμi giỏi để hoằng truyền pháp nh− Tổ Thanh Tác (chùa Đọ), Tổ Thanh Kình (chùa Duyên Mậu), Tổ Thanh Túc (chùa Kiến ốc), Tổ Thanh Nguyện (chùa Thôn Năm), v.v…
Hiện nay, chùa Bòng lμ chốn tổ lớn, tiếng phái thiền Lâm Tế vμ có ảnh h−ởng quan trọng đến hệ thống truyền thừa phái nμy Trong suốt q trình phát triển, chùa Bịng trở thμnh “Bảo sở” tu tập cho tăng chúng
d Chïa Cỉ Loan (Phóc H−ng tù)
(6)Lê (Lê Huyền Tơng), lúc chùa ch−a có s− trụ trì nhân dân giao cho hai c− sĩ lμ Tống Huyền Thμy vμ Tống Huyền Thợ (hai anh em) với nhân dân trơng coi lúc chùa có ba gian nhỏ hẹp cỏ tranh
Năm 1810, lúc nμy Thiền phái Lâm Tế Ninh Bình phát triển nhiều chốn tổ lớn Nhân dân địa ph−ơng vμ hai em em họ Tống xuống chốn tổ Ph−ợng Ban lμ nơi khai sinh phái thiền Lâm Tế thỉnh Tổ s− Phổ Tế (tức Thông Trạch) trụ trì Ngμi nhận lời thỉnh cầu vμ cho đệ tử lμ Tổ Thanh Nhu thức trụ trì, xây dựng lại ngơi Tam Bảo vμ hoằng truyền pháp nơi Lúc nμy tuần phủ Ninh Bình lμ Nguyễn Duy Ninh đắc lực hộ trì vμ cúng dμng tiền tμi vμ vật lực để xây dựng chùa
Với tμi vμ đức độ Tổ s− Thích Thanh Nhu, hμng tăng ni tìm tham học đông Đặc biệt lμ sau năm 1810, sau đ−ợc nhận lĩnh giáo độ ni chúng lại trở thμnh nơi cho ni học hỏi vμ thỉnh giáo Phật pháp
3 ¶nh hởng Thiền phái Lâm
Tế Ninh B×nh VỊ t− t−ëng
Phái thiền Lâm Tế đ−ợc truyền vμo Ninh Bình vμo khoảng cuối kỉ XVIII đầu kỉ XIX Đây lμ phái thiền có ảnh h−ởng lớn đến tu tập nh− hμnh đạo tăng chúng Ninh Bình
Thiền phái nμy mang t− t−ởng đốn ngộ song hμnh vμ ph−ơng pháp “Tham công án” vμ “Yết bổng” (đánh vμ hét) vị Thiền s− truyền tông Lâm Tế vμo Việt Nam Tuy nhiên, phái Lâm Tế Ninh Bình ph−ơng pháp đ−ợc thực có
ng−ời truyền thừa mang “Chính pháp nhãn tạng” Ngoμi ra, có hữu Mật tơng, Tịnh Độ tông, truyền bá phái Lâm Tế Ninh Bình có ảnh h−ởng đáng kể tông nghi thức tụng niệm vμ đμn chay Tổ Thông Quang Phúc Hμo tự vua nhμ Nguyễn thỉnh vμo cung để lμm lễ cầu m−a
Năm 1875, tuần phủ Ninh Bình thỉnh Tổ s− Thanh Nhu (chùa Cổ Loan) lμm chủ lễ trai đμn đêm ngμy để cầu nguyện cho oan hồn tỉnh
Cho đến ngμy t− t−ởng đ−ợc áp dụng hầu hết chốn Tổ lớn vμ chùa tỉnh, lấy lμm ph−ơng tiện để hố độ chúng sinh trì pháp
Một điều quan trọng cần ý lμ tông Lâm Tế đ−ợc truyền bá vμo Ninh Bình, mang nhiều t− t−ởng Thiền phái Trúc Lâm Các bậc tổ s− hoằng truyền tơng Lâm Tế Ninh Bình bị ảnh h−ởng nhiều từ t− t−ởng Có thể thấy điều nμy qua hai bμi “Thiên gia phú” vμ “Thiểu thất phú” l−u giữ chùa Cổ Loan, xã Ninh Tiến, thμnh phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình, nơi Tổ s− Thích Thanh Nhu khai sáng Hai bμi phú mang nhiều t− t−ởng phái thiền Trúc Lâm Yên Tử sống tu hμnh vμ hμnh đạo tăng chúng
Chẳng hạn, bμi “Thiểu thất phú” có ghi: “Vui thay miền thiểu thất, vui thay miền thiểu thất, che chở trời nâng sẵn đát trùm ba gian nhμ lơ thơ, treo cánh rèm buông phi phất
Đất sét đắp cao ba th−ớc
(7)Tay phong phanh qu¹t đan tròn Đi thềm hè bách tiêu cơm
Chân lộp cộp dép mo đóng chặt…” Ngoμi chùa Ph−ợng Ban vμ chùa Cổ Loan l−u giữ đ−ợc nhiều bμi kệ nh− thơ bậc tổ s− huấn thị đồ chúng vμ truyền lại t− t−ởng phái thiền Lâm Tế, hμm chứa t− t−ởng giải thốt, phá chấp để đạt đến chân lí giải
Bên cạnh ph−ơng pháp tu tập vμ truyền bá giáo tông, thiền s− thuộc tơng Lâm Tế Ninh Bình nhiều bμi thơ mang t− t−ởng thiền vμ hμm chứa tình u thiên nhiên, vạn vật, nh− bμi thơ Tổ s− Phổ Tế Ngoμi số bμi khuyên Phật tử gia tu tập theo giáo lí Phật Đμ sớm cầu độ thoát khỏi cõi Sa Bμ mμ tiêu biểu lμ bμi “Khuyên quy y Phật” Thiền s− Thanh Nhu
Nhìn chung, dù có ảnh h−ởng định từ bên ngoμi, t− t−ởng Thiền phái Lâm Tế Ninh Bình mang sắc thái riêng biệt, thể tinh thần nhập độ sinh bậc tổ s− uy đức Sự tu hμnh Ngμi lμ g−ơng, khuôn vμng th−ớc ngọc cho hμng tứ chúng sau nμy học tập
VỊ kiÕn tróc - nghƯ tht
Dịng thiền Lâm Tế Ninh Bình thịnh hμnh lμ vμo thời đầu nhμ Nguyễn nét kiến trúc không đặc sắc, có nét đặc thù riêng nh− kiểu kiến trúc chữ “Đinh” “nội Công ngoại Quốc”
Về mặt nghệ thuật, tiêu biểu lμ phong cách chơi chữ, nói lμ cách đặt chữ khn viên chùa, nhμ tổ, nhμ khách tổ s− Phong cách nμy tạo khơng khí trang nghiêm cho ng−ời có dịp đến chiêm bái Hiện nay, nhμ thờ tổ vμ nhμ khách chùa Ph−ợng Ban vμ nhμ thờ tổ chùa Cổ Loan giữ đ−ợc số bμi thơ tiêu biểu cho phong cách nμy
VỊ tÝn ng−ìng
Thiền phái Lâm Tế Ninh Bình có ảnh h−ởng từ hai phái khác lμ Tịnh Độ Tơng vμ Mật Tơng Đây lμ lí mμ ảnh h−ởng thiền s− quảng đại quần chúng thể rõ qua việc lμm đμn chay tế độ cô hồn, tụng kinh cầu siêu, đảo vũ
KÕT LUËN