1. Trang chủ
  2. » Toán

cập nhật đề đáp án khảo sát chất lượng đầu năm học 2020

5 1.2K 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thí sinh lựa chọn các thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách nhưng phải làm rõ được suy nghĩ về ý nghĩa của việc sống là chính mình trong cuộc sống hô[r]

(1)

I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu:

Ở Nhật Bản, bát bị nứt vỡ, họ dùng vàng gắn lại mảnh vỡ để tạo thành tác phẩm nghệ thuật

Người Nhật tin rằng, thứ bị tổn thương mang lịch sử, đẹp Vì thế, thay vứt bát vỡ đi, họ gắn lại mảnh vỡ vàng Thay tìm cách che dấu vết nứt vỡ, họ dùng vàng để làm chúng bật lên cách để ca tụng biến chúng thành điểm nhấn bát

Con người Tất khó khăn, thương tổn bạn phải trải qua khơng làm cho bạn xấu xí Bạn có quyền lựa chọn để sơn lên thương tổn lớp vàng Bạn hồn tồn vực dậy rút học từ vấp váp để trở thành phiên tốt chính

Bạn hồn tồn tự hào vết sẹo từ tổn thương nói rằng: “Hãy nhìn những tơi trải qua Nhờ chúng mà trở thành ngày hôm Giờ khơng có tơi khơng thể vượt qua.”

Khơng có đời hồn hảo Nhưng lựa chọn để sơn vàng lên mảnh vỡ đời

(Nguồn https://kenhphunu.com/danh-cho-ai-da-tung-do-vo.html) Câu Chỉ phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích

Câu Người Nhật Bản làm bát bị nứt vỡ?

Câu Theo đoạn trích, người học tập điều từ cách người Nhật Bản dùng vàng gắn lại bát bị nứt vỡ?

Câu Anh/ Chị có đồng tình với lời khun nêu đoạn trích: “Bạn hồn tồn tự hào về vết sẹo từ tổn thương mình”? Vì sao?

Phần II Làm văn (7,0 điểm) Câu (2,0 điểm)

Từ nội dung đoạn trích phần Đọc hiểu, anh/ chị viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình bày suy nghĩ thân ý nghĩa việc sống sống hơm

Câu (5,0 điểm)

Nỗi niềm nhà thơ Trần Tế Xương qua thơ Thương vợ: Quanh năm buôn bán mom sông, Nuôi đủ năm với chồng Lặn lội thân cò quãng vắng, SỞ GD & ĐT BẮC NINH

TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ

(Đề gồm có 01 trang)

ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM HỌC NĂM HỌC 2020 – 2021

MÔN: Ngữ văn - Lớp 11

(2)

Eo sèo mặt nước buổi đị đơng Một dun, hai nợ, âu đành phận, Năm nắng, mười mưa, dám quản công Cha mẹ thói đời ăn bạc

Có chồng hờ hững không!

(Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục Việt Nam, 2018, tr 29-30 )

(3)

HƯỚNG DẪN CHẤM KHẢO SÁT ĐẦU NĂM Năm học: 2020 – 2021

Môn: Ngữ văn 11

Phần Câu Nội dung Điểm

I ĐỌC HIỂU 3.0

1 Phương thức biểu đạt chính: nghị luận/ phương thức nghị luận 0.5 Người Nhật Bản dùng vàng gắn lại mảnh vỡ để tạo thành tác

phẩm nghệ thuật

0.75 Con người học tập từ cách người Nhật Bản dùng vàng gắn lại bát bị

nứt vỡ: tinh thần vượt qua khó khăn, thử thách; biến thiếu sót, sai lầm thân thành sức mạnh

0.75

4 HS đồng tình/khơng đồng tình/ đồng tình phần sở lập luật chặt chẽ, phù hợp với chuẩn mực đạo đức pháp luật

- Khẳng định đồng tình/khơng đồng tình/ đồng tình phần (0.25) - Trình bày ngắn gọn nguyên nhân ( 0.75)

Gợi ý: Trường hợp đồng tình Xuất phát từ nguyên nhân sau:

Vì biết chấp nhận tổn thương đó, lấy làm động lực để vươn lên sống ta dễ dàng mở cánh cửa thành công Nếu biết khắc phục chắn đẹp hồn thiện nhiều Khi bạn hồn tồn tự hào kiêu hãnh biến điều tưởng phải bỏ trở nên tốt hơn, có ích

1.0

II LÀM VĂN

1 Viết đoạn văn trình bày suy nghĩ thân ý nghĩa việc sống chính sống hôm

2.0 a Đảm bảo yêu cầu hình thức đoạn văn

Thí sinh trình bày đoạn văn theo cách diễn dịch, quy nạp, tổng - phân - hợp, móc xích song hành

0.25

b Xác định vấn đề cần nghị luận

Ý nghĩa việc sống sống hơm

0.25 c Triển khai vấn để nghị luận

Thí sinh lựa chọn thao tác lập luận phù hợp để triển khai vấn đề nghị luận theo nhiều cách phải làm rõ suy nghĩ ý nghĩa việc sống chính sống hơm Có thể theo hướng sau:

Sống sống với tự nhiên vốn có người, khơng cần phải gị bó hay ép buộc phải sống giống Sống giúp người tự tin thể cá tính, lực, sở trường thân; biết phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu hoàn thiện thân; sống yêu đời, lạc quan, tích cực, sống có ý nghĩa

1.00

d Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt

0.25 e Sáng tạo

Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt mẻ

0.25 2 Nỗi niềm nhà thơ Trần Tế Xương qua thơ Thương vợ 5.0

a Đảm bảo cấu trúc nghị luận

Mở nêu vấn đề, Thân triển khai vấn đề, Kết khái quát

(4)

được vấn đề

b Xác định vấn đề cần nghị luận

Nỗi niềm nhà thơ Trần Tế Xương qua thơ Thương vợ:

0.5 c Triển khai vấn đề nghị luận thành luận điểm

Học sinh triển khai theo nhiều cách cần vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng; đảm bảo yêu cầu sau:

* Giới thiệu tác giả Trần Tế Xương thơ “Thương vợ” 0.5 * Nỗi niềm nhà thơ Tú Xương

- Niềm u thương, cảm thơng, lịng biết ơn vợ sâu sắc ông Tú thể qua thấu hiểu nỗi vất vả, gian truân đức tính cao đẹp bà Tú

+ Nỗi vất vả, gian truân bà Tú gợi qua cách miêu tả hồn cảnh cơng việc làm ăn bn bán triền miên quanh năm suốt tháng địa điểm chênh vênh, nguy hiểm nơi mom sông; tảo tần ngược xi nơi qng vắng, buổi đị đơng; thân cị lặn lội bươn chải cảnh chen chúc để ni đủ gia đình đơng đúc năm với chồng

+ Đức tính cao đẹp bà Tú bộc lộ qua đảm đang, tháo vát, chịu thương chịu khó khơng quản nắng mưa (năm nắng mười mưa); âm thầm, cam chịu, đức hi sinh cao đẹp, hết lịng chồng (âu đành phận)

- Niềm cay đắng, xót xa đầy phẫn uất ơng Tú thể qua tiếng chửi cuối thơ

+ Ơng chửi thói đời bạc bẽo với quy tắc hà khắc, phân biệt đối xử nam nữ đẻ bất cơng vơ lí nguyên nhân sâu xa khiến bà Tú phải khổ

+ Ơng chửi mình, lên án tội làm chồng mà hờ hững để vợ phải vất vả, lặn lội kiếm ăn

- Tâm sự, nỗi niềm nhà thơ diễn tả ngôn ngữ giản dị, giàu sức biểu cảm, vận dụng sáng tạo hình ảnh ngơn ngữ văn học dân gian (hình ảnh thân cị, sử dụng nhiều thành ngữ), ngơn ngữ đời sống (cách nói ngữ, sử dụng tiếng chửi)

2.5

* Đánh giá

- Bài thơ không diễn tả nỗi niềm thương yêu, quý trọng, chân thành vô bờ bến dành cho vợ mà cho thấy tâm vẻ đẹp nhân cách nhà thơ Tú Xương

- Tình yêu thương, trân trọng biết ơn sâu sắc ông Tú vợ cảm xúc mẻ văn học trung đại, góp phần làm nên chiều sâu nhân đạo thơ Tú Xương

0.5

d Chính tả, ngữ pháp

Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp tiếng Việt

0.25 e Sáng tạo

Thể suy nghĩ sâu sắc vấn đề cần nghị luận, có cách diễn đạt mẻ

0.5

(5)

Ngày đăng: 02/02/2021, 03:19

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w