Hoạt động 2: Lợi ích của một số loại cây và mối quan hệ giữa cây và môi trường sống của nó. - Cô giới thiệu trò chơi[r]
(1)Tuần thứ 23: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: (Thời gian thực tuần: Tên chủ đề nhánh 1: Một số loại cây Thời gian thực hiện: A TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH –U CẦU CHUẨN BỊ
ĐĨN TRẺ -CHƠI - THỂ DỤC SÁNG ĐĨN TRẺ
Cho trẻ quan sát mợt số có ở lớp Quan sát chồi non
Kể tên một vài mà trẻ biết
Trẻ hoạt động theo y thích
Kiểm tra vệ sinh, sức khỏe của trẻ
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
Hô hấp 4:Thổi nơ bay Tay: Hai tay đưa trước lên cao
Chân: Đưa chân trước lên cao
Bụng: Đứng gập người về phía trước tay chạm ngón chân Bật: Bật chụm, tách chân
- Điểm danh
Gọi tên trẻ sổ theo dõi
- Trẻ gọi đúng tên các loại Nhận xét được những đặc điểm rõ nét của
- Biết được đặc điểm của chồi non
- Trẻ biết tên một loại cây, biết tên gọi, đặc điểm của
Trẻ chơi đoàn kết
Biết được tình hình sức khỏe của trẻ
Giáo dục trẻ biết mặc ấm, vệ sinh sạch sẽ
- Rèn luyện sức khỏe, phát triển thể chất
- Trẻ có thói quen tập thể dục buổi sáng
- Trẻ hiểu được y nghĩa của việc tập thể dục đối với sức khỏe
- Phát trẻ nghỉ học để báo ăn Trẻ biết vắng mặt, có mặt của bạn
Một số chậu cảnh lớp
Cây xanh
Đồ chơi các góc
Sân tập phẳng, sạch sẽ, an toàn
Trang phục gọn gàng
Sức khỏe của trẻ tốt
(2)Từ ngày 22/01 đến ngày 02 /03/2018 Số tuần thực hiện: tuần
Từ ngày 22 đến ngày 26 tháng 01 năm 2018 HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỢNG CỦA TRE
* Đón trẻ:- Cơ đón trẻ vào lớp Cả lớp hát cùng cô bài “Em yêu xanh” Hôm cô sẽ cùng các quan sát một số lớp nhé!
- Cô cho trẻ một vòng tròn đến góc thiên nhiên, cô vào chậu và hỏi trẻ là gì? đinh lăng có đặc điểm gì? là có màu gì? thân thế nào? rễ của nằm ở đâu? Cô cho trẻ quan sát bỏng: hoa bỏng có đặc điểm gì? thân thế nào? mùa hoa quan sát xem hoa bỏng có màu gì?
- Mùa xuân về đâm chồi nảy lộc, chồi non của thế nào?
* Thể dục sáng:
1)Khởi động: Cho trẻ xếp thành hàng dọc theo tổ vừa đi vừa hát bài “Một đoàn tàu” trẻ thực thường, chậm, nhanh, gót, kiễng gót, chạy nhanh, chạy chậm Sau đó cho trẻ về hàng chuyển đội hình
2)Trọng động: Cho trẻ lần lượt tập theo cô động tác 2x8 nhịp
Trẻ tập theo nhạc
3) Hồi tĩnh: Cho trẻ vừa vừa kết hợp vđ nhẹ nhàng 1-2 vòng tròn Dồn hàng về phía cô
* Kiểm tra vệ sinh
- Kiểm tra vệ sinh tay của các bạn báo cáo cô - Nhận xét vệ sinh của trẻ đến lớp
* Điểm danh:- Cô gọi tên trẻ theo sổ, báo ăn
Trả lời cô Hát to rõ ràng
Nối đuôi vòng tròn
Trả lời theo hiểu biết của trẻ
Chú y quan sát
Trả lời theo gợi y của cô
Khởi động cùng cô
Thực cùng cô các động tác
Đi nhẹ nhàng
(3)HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
1 Hoạt động có chủ đích
- Quan sát môi trường xanh, sạch đẹp
- Tập tưới cây, nhở cỏ, nhặt lá rụng
2 Trị chơi vận động
- TCVĐ: Cây cao cỏ thấp, Gió và lá
3 Chơi tự
- Chơi với các thiết bị ngoài trời
- Trẻ nhận biết thế nào là môi trường xanh, sạch, đẹp
- Có y thức bảo vệ môi trường sạch đẹp
- Trẻ biết được những công việc để bảo vệ môi trường
- Có tinh thần lao động tập thể
Phát triển khả nhanh nhẹn ở trẻ
Trẻ cảm thấy thoải mái hứng thú chơi
Địa điểm an toàn, sạch sẽ
Bình tưới nước, rổ đựng giác
Bài thơ cao cỏ thấp, Gió và lá
(4)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ 1.Ơn định tổ chức: Cơ kiểm tra sức khỏe của trẻ:
Các nối đuôi vừa vừa hát bài “Đi chơi, chơi” Đến địa điểm quan sát
2 Quá trình trẻ dạo chơi:
Quan sát mơi trường: Tập tưới cây, nhổ cỏ, nhặt lá rụng Con thấy quang cảnh xung quanh trường thế nào? Có những loại gì? xanh có tác dụng gì đối với môi trường?
Các có biết để bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp chúng mình phải làm gì? Hôm cô cùng các tưới nước, nhổ cỏ chăm sóc vườn của lớp mình
Tổ chức trị chơi:
- Cơ phân nhóm trẻ làm nhiệm vụ tưới cây, nhóm có nhiệm vụ nhổ cỏ, nhóm nhặt lá rụng Mỗi nhóm cô phân trẻ làm đội trưởng.- Cho trẻ thực hiện, cô bao quát trẻ hướng dẫn trẻ thực hiện.-Chúng mình cùng thi đua xem tổ nào hoàn thành xong nhiệm vụ nhanh
Chơi trị chơi: Cơ nêu tên trò chơi nói lại cách chơi, luật chơi
- Cho trẻ chơi Cô bao quát trẻ, động viên khuyến khích trẻ quá trình chơi
Cô cho trẻ chơi tự với thiết bị ngoài trời. - Đàm thoại tên các đồ chơi ngoài trời.- Nhắc nhở trẻ chơi đoàn kết - Cho trẻ chơi Cô bao quát động viên trẻ quá trình chơi
4 Kết thúc Cô nhận xét cho trẻ vào lớp
Thực theo yêu cầu của cô
Làm đẹp cho môi trường Ngồi dưới bóng cảm thấy dễ chịu và thoải mái được hít thở không khí lành Cây xanh giúp bảo vệ môi trường, cân hệ sinh thái, làm cho môi trường thêm xanh sạch đẹp
Chú y lắng nghe
- Hăng hái thực
Tham gia chơi hứng thu ́.Chơi tự theo y thích của trẻ
A.TỔ CHỨC CÁC
(5)ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG GÓC
GÓC PHÂN VAI + Đóng vai bố mẹ đưa thăm vườn cây, công viên
+ Đóng vai cô cấp dưỡng chế biến món ăn từ rau quả
GÓC HỌC TẬP
+ Xem sách tranh vẽ về
+ Làm sách tranh về cây, lá
GÓC TẠO HÌNH + Tô màu cây; in lá
+ Xé, dán to, lá giấy màu + Vẽ cây, nặn quả theo y thích
+ Xếp lá, in lá, tạo bức tranh về xanh GÓC XÂY DỰNG + Xây bồn cây, vườn
+ Xây vườn trường + Xây công viên xanh
- Trẻ làm quen với vai chơi
- Trẻ biết phân vai chơi và thực vai chơi
- Trẻ biết về một số loại
- Biết cách vẽ một số loại xanh, dừa
- Trẻ biết sử dụng các nguyên vật liệu để thực
- Trẻ biết cách thực các kỹ cắt, xé, dán, nặn
Trẻ biết sử dụng các hình khối, que, hột hạt để chơi
Cửa hàng, các loại rau, quả Đồ dùng nấu ăn
Tranh ảnh về một số loại
Giấy màu, kéo, hồ, lá
Tranh ảnh về các loại
HOẠT ĐỘNG
(6)1 Ổn định tổ chức Đọc thơ “Chú cuội” Các vừa đọc bài thơ gì? Trong bài thơ nói nên điều gì?
- Trò chuyện về chủ đề, cô nhắc lại chủ đề khám phá “Cây xanh”
2 Nội dung
Cô chuẩn bị nhiều góc chơi cho các con. Thỏa thuận chơi Các quan sát xem lớp mình gồm có những góc chơi nào? (sách, xây dựng, tạo hình) Con thích chơi ở góc nào
Phân vai chơi Hôm định đóng vai gì? Bây chơi ở góc nào thì nhẹ nhàng về góc đó Cho trẻ nhận góc chơi Cô dặn dò trẻ chơi các phải đoàn kết không tranh giành đồ chơi của bạn, chơi xong các phải cất đồ dùng, đờ chơi đúng nơi quy định
Q trình chơi: Cô giúp trẻ thoả thuận vai chơi ở các góc Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi của trẻ Góc nào còn lúng túng Cô chơi cùng trẻ, giúp trẻ.+ Thao tác sử dụng đồ dùng đồ chơi+ Thể vai chơi + Giải quyết mâu thuẫn chơi
- Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi ở các góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ Nhận xét góc chơi Cơ nhận xét quá trình trẻ chơi
3 Kết thúc:Bật nhạc trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi
Đọc cùng cô
Trò chuyện cùng cô Bài Chú cuội
Chú Cuội ngồi gốc đa Trò chuyện cùng cô
Quan sát Trẻ trả lời
Góc tạo hình, phân vai… Trẻ nêu
Trẻ về góc chơi Nhận vai chơi Nghe
Trẻ tham gia chơi cùng bạn
Trẻ nhận xét góc chơi cùng cô
Thu don đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
A.TỔ CHỨC CÁC HOẠT
ĐỘNG
(7)HOẠT ĐỘNG ĂN HOẠT ĐỘNG NGỦ
- Vệ sinh trước ăn
- Các món ăn có thực đơn
- Giúp trẻ ăn ngon miệng và ăn hết xuất ăn của mình
- Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm
- Tổ chức cho trẻ có một giấc ngủ say, ngủ sâu
- Đảm bảo đủ thời gian cho một giấc ngủ và chú y đến an toàn của trẻ
- Nhắc trẻ vệ sinh trước ngủ
- Cho trẻ nằm ngủ đúng tư thế và giúp trẻ ngủ ngon
- Trẻ biết tự rửa tay xà phòng trước ăn - Biết ăn, uống đủ chất, biết nhiều loại thức ăn để thể lớn lên và khỏe mạnh Không kiêng khem vớ cớ
- Biết xúc cơm ăn, ngồi ngắn, nhai kỹ thức ăn, không làm rơi vói - Trẻ ăn các món ăn đảm bảo an toàn về vệ sinh - Trẻ biết giấc ngủ là quan trọng đối với lớn lờn và phát triển khỏe mạnh của bản thân
- Trẻ có y thức trước ngủ
- Tạo thói quen nghỉ ngơi khoa học, giúp phát triển về thể lực cho trẻ
- Giáo dục sức khỏe và thói quen tốt ngủ cho trẻ
- Địa điểm tổ chức cho trẻ ăn kê bàn ăn cho trẻ Xà phòng thơm, khăn lau tay, trước chia cơm và thứ ăn cho trẻ
- Khăn lau đĩa đựng thức ăn rơi vãi Rổ đựng bát, thìa Thức ăn, cơm Nước uống cho trẻ
- Phản, chiếu, đệm, gối
- Đóng bớt của sổ, tắt điện để giảm cường độ ánh sáng
- Một số bài hát ru cho trẻ
HOẠT ĐỘNG
(8)dưới vòi nước trước ăn, lau khô rửa Hướng dẫn trẻ ngồi vào bàn ăn, nhóm bàn trẻ, xếp đĩa đựng thức ăn rơi, gập khăn lau tay để bàn ăn Cô giới thiệu tên các món ăn có bữa ăn của trẻ.Cô hướng dẫn trẻ trộn đều thức ăn, cách cầm thìa, nhắc trẻ không làm rơi vãi cơm và thức ăn
2 Trong ăn Giáo dục trẻ ăn điều độ, ăn hết xuất Cô động viên trẻ ăn hết xuất, tạo không khí vui vẻ và thoải mỏi trẻ ăn Giúp đỡ trẻ ăn chậm, ăn yếu, chú y đến trẻ suy dinh dưỡng Quan sát trẻ ăn và chú y đến trẻ đề phòng tránh những tình huống xảy 3 Sau ăn.Cô cho trẻ ăn hết xuất ăn của mình rồi đề bát và thìa vào rổ, lau miệng, lau tay, uống nước. Nhận xét tuyên dương một số trẻ ăn tốt, động viên và khuyến khích trẻ ăn yếu lần sau cố gắng ăn tốt 1 Ổn định tổ chức:Trẻ nằm ngắn, đúng tư thế. 2 Trước ngủ.Các nằm ngủ trưa sẽ tốt cho sức khỏe của mình.Vậy các ngủ thật say và thật ngoan cho thể chúng mình được nghỉ ngơi và phát triển khỏe mạnh nhé
3 Trong ngủ:Cô quan sát trẻ ngủ và sửa các tư thế nằm chưa đúng của trẻ Chú y thời tiết mua thu mát mẻ, nên bật quạt nhỏ, tránh cho trẻ nằm tránh điện dưới quạt ,sử ly tình huống ngủ của trẻ 4.Sau ngủ:Côchotrẻngồidậychưa khỏi giường ngay, ngồi tại chỗ cho trẻ tỉnh ngủ,sau đó mới cho trẻ dậy.Cô nhắctrẻđivệ sinhcất đồdùng vào nơi quy định
phòng trước ăn.Trẻ ngồi vào bàn ăn theo nhóm.Trẻ trộn đều thức ăn, và chú y không làm rơi cơm
Trẻ ăn hết xuất ăn của mình
Trẻ cất bát và thìa vào rổ đựng bát
Trẻ nghe nhận xét
Trẻ lau tay uống nước sau ăn
Trẻ nằm đúng tư thế Nằm ngắn, chân duỗi thẳng, tay để lên bụng và mắt nhắm lại dạ rồi ạ
Trẻ nằm ngủ đúng tư thế Trẻ ngồi dậy cho tỉnh ngủ vệ sinh và giúp cô giáo cất đồ dùng vào nơi quy định A TỔ CHỨC CÁC
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU CHUẨN BỊ
(9)CHƠI HOẠT ĐỘNG THEO Ý
THÍCH
TRẢ TRẺ
Chơi hoạt động theo y thích ở các góc tự chọn
Nghe đọc truyện, thơ, đờng dao Ơn lại các bài hát, bài thơ, đồng dao
Xếp đồ chơi gọn gàng, biểu diễn văn nghệ
- Nêu gương cuối ngày cuối tuần - Trả trẻ, dặn trẻ học đều
- Trao đổi phụ huynh về tình hình học tập và sức khoẻ của trẻ ngày
Trẻ được tiếp xúc với các đồ chơi Biết cách chơi rèn tính độc lập cho trẻ
Thuộc các bài hát, bài thơ, đồng dao học
Giúp trẻ khắc sâu, ghi nhớ có chủ đích
Có y thức gọn gàng
Động viên khuyến khích, nhắc nhở trẻ
- Phụ huynh nắm được tình hình của để giáo dục thêm
Bài hát, bài thơ, đồng dao
Tranh truyện
Tranh ảnh, đồ chơi
Đồ dùng đồ chơi các góc
- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan
- Đờ dùng cá nhân trẻ
HOẠT ĐỢNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRE
+ Cô giao nhiệm vụ cho trẻ Cho trẻ nhận nhóm
(10)trong quá trình chơi cô hướng dẫn trẻ chơi cùng trẻ.Cuối cô nhận xét tuyên dương trẻ
- Cho trẻ vào góc chơi, cho trẻ biết nội dung và yêu cầu của góc chơi Nhận biết tên các loại
+ Các phân thành loại (cây lấy gỗ, lấy bóng mát Mỗi loại có cây, mỗi lần phân số lượng cô yêu cầu trẻ đếm số lượng Thay đổi số lượng chia loại mỗi loại có cây.- Các kiểm tra kết quả của bạn bện cạnh.- Cô kiểm tra, nhận xét tuyên dương trẻ - Trẻ thức dậy cho trẻ vận động nhẹ nhàng
- Cô cho trẻ tự chọn góc chơi, rủ bạn chơi, thỏa thuận vai chơi, cách chơi
- Cho trẻ chơi tự theo y thích.- Cô bao quát trẻ Cô đọc truyện có nội dung chủ đề cho trẻ nghe - Trò chuyện cùng trẻ về nội dung truyện - Cho trẻ hát “Em yêu xanh”
- Động viên khuyến khích trẻ
Cho trẻ thu dọn cất xếp gọn gàng đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định
- Cô giáo dục trẻ biết giữ gìn vệ sinh lớp học, vệ sinh môi trường
Cho trẻ đứng lên nhận xét tổ một
- Cô khích lệ trẻ những bạn ngoan được lên cắm cờ, bạn nào chưa ngoan cần cố gắng - Cô phát bé ngoan cho trẻ
Tham gia chơi hứng thú
Chú y lắng nghe
Làm theo yêu cầu của cô
Kiểm tra kết quả của bạn
Chơi đoàn kết
Chú y lắng nghe Nhớ và đọc theo cô
Xếp đồ dùng, đồ chơi đúng nơi quy định
Nhận xét bạn Xin cô
Thứ ngày 22 tháng 01 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: THỂ DỤC
(11)Hoạt động bổ trợ: + Hình ảnh “ Sự lớn lên của cây” + Bài hát “Em yêu xanh”
I- MỤC ĐÍCH - Y ÊU CẦU: 1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài vận động: “Trườn sấp chui qua cổng”
- Biết tên trò chơi vận động
2/ Kĩ năng:
- Luyện kĩ trườn theo hướng thẳng và chui qua cổng
- Rèn sức mạnh và khéo léo của tay và chân
3/ Giáo dục thái độ:
- Ý thức học Chăm luyện tập để thể khoẻ mạnh
II- CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng giáo viên và trẻ:
- Sân tập sạch sẽ, thoáng mát, khô ráo - Chiếu, cổng thể dục
- và các loại quả, vạch thẳng, rổ đựng
2 Địa điểm tổ chức:
- Tổ chức ngoài trời
III- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRE
1 Ổn định tổ chức – trò chuyện:
- Cô bật ti vi cho trẻ nghe hát và xem tranh về lớn lên của
- Cô trò chuyện cùng trẻ:
+ Con kể tên một số loại mà biết? + Cây lớn lên thế nào? Từ hạt nảy mầm thành con, đâm chồi nảy lộc lá hoa và kết quả cho chúng mình quả đê ăn + Để lớn và phát triển thì cần có gì? Dễ có nhiệm vụ hút các chất dinh
Trẻ quan sát và lắng nghe Trò chuyện cùng cô
Trẻ kể : Cây đỗ, lạc… Trẻ trả lời theo y hiểu…
(12)dưỡng để nuôi Và còn nhờ vào bàn tay người chăm sóc vun trồng
Vậy chúng mình có biết để thể lớn lên và khỏe mạnh các phải làm gì?
- Ăn uống đủ chất và tập thể dục thường xuyên
- Cô kiểm tra sức khỏe trẻ
Bây chúng mình cùng sân để tập thể dục nào!
2 Giới thiệu bài
Hôm cô dạy các bài vận động: Trườn sấp chui qua cổng thể dục
3 Hướng dẫn. 1 Khởi động:
- Cho khởi động theo vòng tròn theo nhịp bài hát: trẻ đi, chạy nhẹ nhàng kết hợp các kiểu đi, chạy sân tập nào
- Cho trẻ xếp hàng theo tổ dàn hàng cách đều
2 Trọng động:
a) Bài tập PTTC
- Tay: Hai tay đưa lên cao, phía trước, sang bên (Kết hợp với vẫy bàn tay, nắm mở bàn tay)(4 lần x nhịp)
- Chân: Đứng lần lượt chân co cao đầu gối (4 lần x nhịp)
- Lưng: Nghiêng người sang trái, sang phải - Bật: Bật tiến về phía trước
b) Vận động bản:
- Giới thiệu vận động: “Trườn sấp chui qua cổng thể dục ”
Trẻ nghe
Xếp hàng sân
- Khởi động - Đi, chạy sân - Dồn hàng cách đều
- Tập động tác tay - Tập động tác chân - Tập động tác lưng - Tập động tác bật
- Chú y nghe
(13)- Cô làm mẫu lần
- Cô làm mẫu lần 2: Phân tích động tác
Tư thế chuẩn bị : Thân người áp sát sàn, đầu ngẩng mắt hướng về phía trước
Thực : Trườn tay chân kia, trườn tới cổng chui qua cổng cho không chạm vào cổng, trườn qua cổng thì đứng dậy trở về cuối hàng đứng
- Cô làm mẫu lần 3: chậm - Mời trẻ làm thử
- Cho trẻ thực lần - Quan sát sửa sai cho trẻ
- Khuyến khích động viên trẻ thực
* Củng cố: Cô và các vừa tập bài tập vận đợng gì?
c Trị chơi: * Trị chơi: “Đem nhà”. - Cơ giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi:
CC: Cô có các ô tròn liên tiếp nhau, nhiệm vụ của các bật nhảy từ ô sang ô kia, đến hết ô chuyển sang chạy chậm Đến khu rừng nhặt một đem về trồng vào vườn của tổ mình Thời gian vòng bài hát tổ nào có nhiều tổ đó thắng
LC: Chỉ tính những mang về chơi đúng luật
- Cô tổ chức cho trẻ chơi
- Bao quát động viên khuyến khích trẻ
3 3. Hồi tĩnh
- Cho trẻ nhẹ nhàng giả làm những chú chim
đối diện - Quan sát cô
- trẻ làm thử
- Trườn sấp chui qua cổng thể dục
Đoán tên trò chơi Lắng nghe
Trẻ chơi
(14)bay về tổ
4 Củng cố - giáo dục - Cô củng cố lại tên bài học
- Trẻ ham thích tập thể dục, rèn luyện sức khỏe 5 Kết thúc:
- Nhận xét tuyên dương, giáo dục trẻ
- Cho trẻ hát và vận động bài “Em yêu xanh”
Nhắc lại tên bài học
Hát và vận động cùng cô
Thứ ngày 23 tháng 01 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC
(15)I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên bài đồng dao, hiểu nội dung bài đồng dao,thuộc bài đồng dao - Trẻ biết tên một số loại cây, đặc điểm và ích lợi của chúng
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ đọc diễn cảm cho trẻ - Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định 3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ yêu thích xanh, mong muốn được chăm sóc, bảo vệ xanh II – CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ: - Máy tính, ti vi Bài giảng điện tử
- Tranh minh họa bài đồng dao, mô hình minh họa bài đồng dao cau - Tranh về một số loại
- Bài hát “Em yêu xanh”
- Bộ tranh lô tô về các loại xanh 2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRE
1 Ổn định tổ chức gây hứng thú:
(16)- Đàm thoại cùng trẻ:
+ Các vừa hát bài hát gì? + Bài hát nói về điều gì?
+ Các biết những xanh nào kể cho cô cùng các bạn biết?
- Củng cố và giáo dục trẻ 2 Giới thiệu bài
- Có một bài thơ nói về một loại quen thuộc mà nhà mình hay trồng Các có biết đó là loại gì hôm cô dạy các bài Đồng dao
“Nhà có một cau” 3 Hướng dẫn :
Hoạt động 1: Đọc diễn cảm cho trẻ nghe - Lần 1: Đọc diễn cảm sắc thái, điệu bộ Giới thiệu tên bài đồng dao “Nhà có một cau”
- Lần 2: Đọc kết hợp với hình ảnh máy tính về nội dung bài đồng dao có chữ
Cô vừa đọc bài đồng dao “Nhà có một cau”
Nội dung bài đồng dao: Nói miêu tả về cau và đặc điểm sức sống của nó và tác dụng của nó với người và thiên nhiên qua đôi mắt của tác giả
- Lần 3: Kết hợp mô hình minh họa.?
Hỏi lại trẻ : Các vừa được nghe bài đồng dao gì?
Hoạt động 2: Đàm thoại trẻ + Bài đồng dao nhắc đến gì?
Đàm thoại cùng cô về bài thơ…
Trẻ kể Nghe
Lắng nghe
Nghe
Quan sát Lắng nghe
Nghe
Nhà có một cau
(17)+ Cây cau đó ở đâu nhỉ?
+ Đặc điểm của cau thế nào nhỉ? + Cây cao thế nào?
+ Các có biết cao bốn năm đầu người là cao thế nào không?
- Cô giải thích từ “cao bốn năm đầu người” cho trẻ hiểu
+ Lá thế nào nhỉ? + Thân thì sao?
+ Khi thời tiết thay đổi thì vẫn thế nào?
+ Khi tác giả ngồi dưới gốc họ nhìn thấy gì?
+ Đôi chim làm gì nhỉ? + Đôi vợ chồng làm gì? + Và nghĩ gì nhỉ?
+ Có nhà bạn nào có cau giống vây không?
+ Con làm gì để chăm sóc nhỉ? - Cô giáo dục trẻ
Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc
- Cô dạy trẻ đọc theo cô 3-4 lần
- Trẻ thuộc cô cho trẻ đọc nối tiếp theo tổ, nhóm, Cô chú y sửa sai, sửa ngọng cho trẻ - Cho cá nhân đọc
- Củng cố lại tên bài học
Hoạt động 4: Trò chơi” Gieo hạt” - Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi nếu trẻ biết:
Cách chơi: Các sẽ đọc bài thơ gieo hạt và làm
Trồng ở nhà Cây cao
Lắng nghe Lá dài, rộng… Thân mạnh mẽ…
Cây vẫn đứng hiên ngang Thấy đôi chim sẻ
Đậu rồi lại bay Lánh núp
“Ở làm tổ chẳng lo ngại gì”
Đọc theo cô
Đọc nối tiếp theo tổ Cá nhân đọc
(18)các động tác giống nội dung bài thơ…
Luật chơi: Bạn nào làm sai sẽ bị phạt hát hoặc nhảy lò cò
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 3-4 lần - Củng cố lại tên trò chơi
4 Củng cố - Giáo dục - Củng cố lại tên bài học
- Giáo dục : Trẻ yêu thích xanh, mong muốn được chăm sóc, bảo vệ xanh
Kết thúc:
Nhận xét tuyên dương
- Cho cả lớp đọc lại bài đồng dao “Nhà có một cau”
Trẻ chơi cùng cô
Nhắc lại tên bài học
Đọc lại cùng cô
Thứ ngày 24 tháng 01 năm 2018 TÊN HOẠT ĐỘNG:
(19)Hoạt động bổ trợ: + Bài hát “Em yêu xanh” + Trò chơi “Gieo hạt”
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
- Trẻ biết tên gọi một số loại cây, ích lợi và mô tả được một vài đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số quen thuộc, gần gũi với trẻ
- Biết phán đoán một số mối quan hệ đơn giản giữa cối và môi trường sống
2/ Kỹ năng:
- Rèn kỹ nhận biết nhanh một số loại
- Rèn khả phát âm, quan sát, so sánh, tính ham hiểu biết cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ yêu thích xanh, mong muốn được chăm sóc, bảo vệ xanh II – CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Góc thiên nhiên có một số loại quen thuộc với trẻ - Tranh về một số loại
- Bài hát “Em yêu xanh”
- Bộ tranh lô tô về các loại xanh 2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
(20)1 Ổn định tổ chức- gây hứng thú:
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề mà trẻ khám phá Hôm cô và các sẽ đến thăm quan góc thiên nhiên của lớp mình
- Các thành vòng tròn vừa vừa hát bài “Em yêu xanh”
- Đến góc thiên nhiên cô cho trẻ đọc to từ “Góc thiên nhiên”
+ Góc thiên nhiên của chúng mình có gì? Vậy các có muốn tìm hiểu về một số loại xanh mà quen thuộc ở xung quanh chúng ta không nhỉ?
2 Giới thiệu bài.
Hôm cô cùng các Trò chuyện và phân biệt một số đặc điểm bên ngoài của So sánh giống và khác của loại
3 Hướng dẫn :
Hoạt động 1: Nhận biết gọi tên, phân biệt đặc điểm bật rõ nét số loại cây.
- Vừa rồi chúng mình được thăm góc thiên rồi, vậy bạn nào có thể kể tên những loại mà vừa quan sát được?
* Cô dùng thủ thuật đưa bức tranh về đinh lăng cho trẻ quan sát:
+ Cây đinh lăng có đặc điểm gì nổi bật? + Lá màu gì?
+ Thân thế nào?
+ Bộ phận gì của đâm sâu xuống đất hút chất dinh dưỡng nuôi lớn lên?
+ Lá đinh lăng có màu sắc thế nào? + Lúc lá còn non có màu gì?
Trò chuyện cùng cô
Trẻ hát và cùng cô Đọc từ “Góc thiên nhiên” Các loại
Trẻ kể tên các loại
Quan sát
Nhiều lá nhọn… Màu xanh
Màu nâu…
(21)+ Và lá già cỗi có màu gì? + Trồng đinh lăng để làm gì?
* Cô có một câu đố các chú y lắng nghe xem đó là gì nhé!
Cây gì mọc ở sân trường
Cùng em năm tháng thân thương bạn bè Nấp cành lá tiếng ve
Sắc hoa đỏ rực gọi hè đến mau? + Đó là gì?
+ Cây phượng có đặc điểm gì?(cô gợi y có lá, có cành, có thân, và rễ cây)
+ Cô cho trẻ quan sát cành lá phượng: + Lá phượng có đặc điểm gì?
+ Lá mọc từ đâu?
+ Thân phượng thế nào? + Đến mùa nào có hoa phượng? + Hoa phượng có màu gì?
+ Trồng phượng có tác dụng gì?
- Cô củng cố sau mỗi câu trả lời của trẻ, nêu lại đặc điểm của phượng cho trẻ nắm
* Cô cho trẻ quan sát bức tranh vẽ xoài: + Đây là gì?
+ Đặc điểm khác biệt giữa xoài với là gì?(cô gợi y cho trẻ, cho quả để ăn)
+ Cho trẻ quan sát lá của hai loại xoài và phượng thế nào?
+ Cây xoài có đặc điểm gì giống với trên? + Rễ làm công việc gì?(hút chất dinh dương để nuôi cây)
- Cô củng cố lại câu trả lời của trẻ
Lắng nghe
Trẻ đoán
Trẻ nêu đặc điểm
Quan sát và trả lời cùng cô
Nghe
Trẻ quan sát Cây xoài
Quan sát và so sánh
(22)Hoạt động 2: Lợi ích số loại và mối quan hệ và mơi trường sống nó. - Trờng xanh có tác dụng gì?
Cô phát hình ảnh các loại cho trẻ quan sát và đàm thoại cùng trẻ
- Những nào trồng để lấy quả ăn? - Cây nào trồng để lấy gỗ?
- Cây nào trồng để lấy bóng mát?
- Cây sống được là nhờ đâu? Bộ dễ bám sâu xuống đất hút chât dinh dưỡng và nước để nuôi cây, và quang hợp của lá với ánh sáng mặt trời
- Môi trường sống của là gì? (đất)
- Cây xanh có lợi ích lớn đối với người + Vậy muốn có nhiều xanh các phải làm gì? Trồng cây, chăm sóc, tưới nước, nhổ cỏ, bắt sâu, vun đất cho
- Làm gì để bảo vệ xanh? (không bẻ cành, vặt lá, phá hoại cây) tuyên truyền đến người bảo vệ rừng không chặt phá bừa bãi
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố. * Trò chơi 1: Ai nhanh
- Cô giới thiệu tên trò chơi - Phổ biến cách chơi, luật chơi:
Cô phát cho trẻ bộ lô tô, nhiệm vụ của trẻ giơ lô tô theo yêu cầu của cô VD: Cô nói xoài, phượng, cam…Những lấy quả, lấy gỗ? - Cô tổ chức cho trẻ chơi Nhận xét sau mỗi lần chơi - Củng cố, giáo dục trẻ
* Trò chơi 2: “Gieo hạt” - Cô giới thiệu trò chơi
Lấy bóng mát… Quan sát
Trẻ nêu
Nghe
Quan sát và nghe
Chăm sóc
Không bẻ cành…
Đoán tên trò chơi Lắng nghe
(23)- Cô tiến hành cho trẻ chơi 2-3 lần Yêu cầu trẻ đọc đồng dao đúng với động tác của cô Cô bao quát trẻ chơi
4 Củng cố - Giáo dục: - Củng cố lại bài học:
+ Hôm cô cùng các được tìm hiểu về những loại gì?
+ Để có thật nhiều xanh các phải làm gì? - Giáo dục: Cây xanh có tác dụng lớn đối với con người, ngoài những lợi ích trồng xanh để bảo vệ đất chống xói mòn, ngăn bão lũ lụt Cây xanh có tác dụng cân hệ sinh thái bảo vệ môi trường xanh sạch đẹp
5 Kết thúc:
- Bây các cùng cô vườn trồng
Nêu luật chơi, cách chơi Trẻ chơi cùng cô
Cây xoài, phượng… Trò chuyện và phân biệt một số đặc điểm bên ngoài của So sánh giống và khác của loại
Trồng và chăm sóc cây… Đi cùng cô
(24)
TÊN HOẠT ĐỘNG: Toán: Đo độ cao có độ cao khác bằng một đơn vị đo.
Hoạt động bổ trợ: + Bài đờng dao “Nhà tơi có cau” + Trò chơi “Cây cao, cỏ thấp”
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
- Trẻ phân biệt được độ cao của đối tượng: cao nhất, thấp và thấp
- Củng cố kiến thức về một số loại cho trẻ
- Hình thành cho trẻ các thuật ngữ toán học: cao nhất, thấp hơn, thấp 2/ Kỹ năng:
- Ôn kĩ đặt cạnh nhau, kĩ so sánh đối tượng với thơng qua mợt vật gián tiếp
- Ơn kĩ đo cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ yêu thích việc trồng xanh và bảo vệ chúng Hứng thú tham gia tiết học
II – CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Cây có độ cao khác nhau, thước đo - Tranh về một số loại
- Đồ dùng của trẻ nhỏ của cô 2 Địa điểm tổ chức:
- Trong lớp học
(25)HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRE 1 Ổn định tổ chức- gây hứng thú:
- Cô cùng trẻ đọc bài đồng dao” Nhà có một cau”
- Trò chuyện cùng trẻ:
+ Các vừa đọc bài đồng dao gì?
+ Cây xanh có lợi ích thế nào đối với đời sống người?
+ Con kể tên một số loại trồng để lấy bóng mát? Cây để lấy quả ăn? Cây để làm cảnh?
- Cô củng cố, giáo dục trẻ 2 Giới thiệu bài.
- Hôm cô dạy các Đo độ cao của có độ cao khác một đơn vị đo.
3 Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Ôn tập so sánh chiều cao.
Chúng mình cùng quan sát những chậu của cô:
- Đây là gì?
- Cây đỗ số được trồng ngày, đỗ số trồng ngày, đỗ số trồng ngày
- Theo thì đỗ số cao nhất, thấp và thấp nhất?
- Cô mời 2- trẻ cho nhận xét
- Vậy chúng mình có muốn kiểm tra xem bạn nói có đúng hay không, chúng mình cùng cô thực phép đo
Hoạt động 2: Dạy trẻ thao tác đo độ cao cây. - Cô đặt ba đỗ lên bàn xếp thứ tự từ 1-3
- Cô sẽ dùng chiếc que tính để đo xem chiều cao
Đọc cùng cô
Trò chuyện cùng cô Nhà có một cau Trẻ nêu
Trẻ kể
Lắng nghe
Cây đỗ Quan sát Trẻ trả lời… Trẻ nêu nhận xét Có ạ
(26)của lần chiều cao của que tính
- Cô vừa làm vừa giải thích cho trẻ rõ cách đo: Tay phải cô cầm que tính, tay trái cô cầm phấn Cô sẽ đo chiều cao của của số từ mặt đất đến Đặt que tính sát gốc tính từ phần chạm đất, sau đó vạch một vạch phấn sát với chiều cao của que tính Nhấc que tính lên đặt tiếp que tính đo số tương tự đo số Rồi lại dùng phấn vạch một vạch chiều cao của que tính, cứ tiếp tục vậy cho đến đo hết chiều cao của - Cô đo tiếp số tương tự vậy - Cô và các cùng kiểm tra kết quả
+ Cây số có chiều cao que tính? + Cây số có chiều cao que tính? + Cây số có chiều cao que tính? - Con có nhận xét gì về chiều cao của trên? - Cô nhấn mạnh: Qua phép đo cô biết được số có chiều cao nhất, số thấp hơn, số thấp
- Cho trẻ nhắc lại Vì lại có độ cao khác nhau?
- Cô gợi y cho trẻ: số trồng được ngày? Cây số trồng được ngày? Cây số 1?
Đó là lớn lên của qua ngày
Hoạt động 3: Trẻ thực đo độ cao cây. - Con lấy đồ dùng của mình để lên trước mặt - Chúng mình cùng đo xem có độ cao khác thế nào?
- Cô quan sát và hướng dẫn trẻ cách đặt thước đo cho chính xác
Nghe
Bằng que tính Bằng que tính Bằng que tính Trẻ nhận xét Nghe
Nhắc lại Nhắc lại
Lấy đồ dùng để trước mặt
(27)- Cô dùng lời hướng dẫn trẻ, trẻ tự đo Chỉnh sửa cho những trẻ chưa biết cách đo
- Trẻ đo xong cho trẻ đếm xem mỗi có độ cao que tính?
- Yêu cầu trẻ nêu kết quả của phép đo - Cô kiểm tra nhận xét trẻ
Hoạt động 4: Luyện tập đo độ cao.
* Cô mời ba bạn có chiều cao khác Chúng mình cùng đo xem bạn nào cao
Cho trẻ xung quanh lớp đo độ cao của bạn búp bê, góc thiên nhiên, cái bảng…
* Trò “Cây cao, cỏ thấp” - Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi - Cô cho trẻ chơi 2-3 lần
- Cuối cô nhận xét, động viên khuyến khích trẻ 4 Củng cố- Giáo dục.
- Củng cố lại tên bài học
- Giáo dục: Trẻ yêu thích việc trồng xanh và bảo vệ chúng
5 Kết thúc:
- Nhận xét, tuyên dương trẻ
- Cho trẻ hát cùng cô bài “Cháu yêu xanh”
Trẻ đếm
Nêu kết quả của phép đếm
3 trẻ lên cho các bạn so sánh đo
Trẻ đo độ cao các đồ vật đồ chơi lớp cùng cô
Đoán tên trò chơi Lắng nghe
Chơi cùng cô
Nhắc lại tên bài học
Hát cùng cô
(28)TÊN HOẠT ĐỘNG : Âm nhạc: + Dạy hát: Em yêu xanh. + Nghe: Cây trúc xinh.
I – MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU 1/ Kiến thức:
- Trẻ hát đúng lời và nhạc bài hát “Em yêu xanh” một cách nhịp nhàng, thể cảm xúc của mình hát kết hợp với vỗ tay theo nhịp, theo phách bài hát
- Thể được nội dung bài hát “Cây trúc xinh” 2/ Kỹ năng:
- Trẻ biết hát đồng đều, hòa giọng cùng bạn, hát đúng giai điệu lời ca - Rèn kĩ thể cảm xúc theo nhịp điệu bài hát “Cây trúc xinh” 3/ Giáo dục thái độ:
- Trẻ yêu thích việc trồng xanh và bảo vệ chúng II – CHUẨN BỊ
1 Đồ dùng cho giáo viên và trẻ:
- Đĩa nhạc bài hát “Em yêu xanh” - Đĩa nhạc đệm bài hát “Cây trúc xinh” - Xắc xô, phách tre
2 Địa điểm tổ chức: - Trong lớp học
III – TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG
HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRE
1 Ổn định tổ chức - gây hứng thú:
- Cô cho trẻ quan sát tranh về một số loại - Cô trò chuyện cùng trẻ:
+ Con kể tên một số loại trồng để lấy bóng mát? Cây để lấy quả ăn? Cây để làm cảnh? - Cây xanh có lợi ích thế nào đối với đời sống người?
- Cây xanh cần thiết đối với người Ngoài
Chú y quan sát tranh
(29)những lợi ích trên, xanh còn trồng để bảo vệ đất, cho chúng ta khí oxi, cân hệ sinh thái + Để có nhiều xanh chúng mình phải làm gì? 2 Giới thiệu bài.
- Có một bạn nhỏ thích trồng nhiều xanh Hôm cô dạy các bài hát “ Em yêu xanh ” sáng tác nhạc sĩ Hoàng Văn Yến
3 Hướng dẫn:
Hoạt động 1: Dạy hát “Em yêu xanh” - Cô hát lần 1: Thể cảm xúc giai điệu bài hát
+ Bạn nào biết tên bài hát đó là gì? + Do sáng tác?
- Cô nhắc lại cho trẻ tên bài hát, nhạc sĩ Hoàng Văn Yến sáng tác
+ Bạn nhỏ bài hát thích trồng nhiều xanh vì sao?
+ Tại chúng mình phải yêu xanh? + Con sẽ làm gì để có thật nhiều xanh? - Lần 2: Cô hát theo đĩa nhạc bài hát
- Cho trẻ hát từ 2- lần, trẻ thuộc bài hát Cô mở nhạc cho trẻ hát , nhún nhảy cùng cô 2- lần cả bài
- Cô mời tổ đứng lên hát - Cho 3- trẻ nhóm hát
- Yêu cầu trẻ hát nối theo hiệu lệnh của cô
- Để bài hát này hay chúng mình sẽ vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp, phách bài hát
- Cô cho cả lớp vỗ tay theo nhịp bài hát lần, theo phách một lần
Trồng cây, chăm sóc bảo vệ
Lắng nghe
Lắng nghe cô hát Nhắc lại tên bài hát
Trả lời theo y hiểu của trẻ
Chú y lắng nghe Hát to rõ ràng
(30)- Chú y sửa sai cho trẻ những câu luyến láy, hát rõ ràng không ngọng
- Cô cho cả lớp hát lại
* Cho trẻ dùng dụng cụ âm nhạc
- Cô phát cho mỗi tổ một dụng cụ âm nhạc: phách tre, xắc xô, trống
- Cho trẻ trẻ thi đua tổ hát vỗ tay dụng cụ âm nhạc
- Mời nhóm trẻ lên biểu diễn
- Cô mời cá nhân trẻ lên thể bài hát
- Cô sửa sai cho trẻ, bao quát trẻ Động viên cổ vũ trẻ lên hát
Hoạt động 2: Nghe hát “Cây trúc xinh”.
Chúng mình được cùng cô tìm hiểu nhiều loại cô có một bài hát muố gửi tặng các
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1: + Bài hát nói về gì?
+ Cảm nhận của nghe xong bài hát này thế nào?
+ Giai điệu của bài hát sao?
+ Cô giới thiệu tên bài hát “Cây trúc xinh” Dân ca quan họ Bắc Ninh
- Yêu cầu trẻ nhắc lại tên bài hát? Dân ca của vùng nào?
- Cô tóm tắt lại nội dung bài hát: Bài hát “Cây trúc xinh” nói về loại đặc trưng của mảnh đất Bắc Ninh (cây trúc) được ví với chị hai Kinh bắc có dáng hình thon thả đẹp
Với giai điệu vừa phải nhẹ nhàng tình cảm, đằm
Thực vỗ tay theo nhịp, phách
Biểu diễn tự tin
Lắng nghe cô hát
Trả lời theo cảm nhậ của trẻ
(31)thắm
- Bây chúng mình cùng nghe lại bài hát một lần nữa
- Cô mở đĩa CD cho trẻ nghe
- Cô mời cả lớp đứng lên thể bài hát cùng cô 4 Củng cố, giáo dục
Nhắc lại tên bài học
- Giaos dục :Trẻ yêu thích việc trồng xanh và bảo vệ chúng
5 Kết thúc: - Nhận xét chung
- Cho trẻ hát lại bài “Em yêu xanh”
Lắng nghe
Tự tin thể bài hát
Em yêu xanh