1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

nội dung bài học ôn tập các môn học tuần từ 1002 đến 16022020 thcs bình lợi trung

4 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

So sánh với đất nước Singapo, trung bình người dân của họ đọc 14 cuốn sách mỗi năm, người Nhật là 20 cuốn, một số nước như Đức, Pháp, Israel thì con số này là trên 20 cuốn một năm. Như v[r]

(1)

UBND QUẬN BÌNH THẠNH CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNGTHCS BÌNH LỢI TRUNG Độc lập – Tự – Hạnh phúc

TỔ NGỮ VĂN

ĐỊNH HƯỚNG NỘI DUNG ÔN TẬP VÀ TỰ HỌC KIẾN THỨC MỚI

KHỐI LỚP 9 TUẦ

N

BÀI HỌC

NỘI DUNG ĐỊNH HƯỚNG TỰ HỌC

TUẦN

20, 21 1.Khởingữ

2 Các thành phần biệt lập

- Khởi ngữ thành phần câu đứng trước chủ ngữ để nêu lên đề tài nói đến câu

- Trước khởi ngữ thêm quan hệ từ như: về, cịn, đối với,… - Sau khởi ngữ thường có trợ: Có thành phần

* Thành phần tình thái: TPTT

Thể cách nhìn người nói đối với việc nói đến câu: chắc chắn, hẳn, là, hình như, …theo tôi, ý ông ấy,… (à, ừ, nhỉ, nhé, …).

* Thành phần cảm thán: TPCT

Bộc lộ tâm lí người nói người viết: Chao ôi, trời ơi, than ôi, … * Thành phần gọi – đáp: TPGĐ Dùng để tạo lập để trì quan hệ giao tiếp: ê, này, ơi, dạ, vâng, ừ, nhỉ, kìa…

*Thành phần phụ chú: TPPC

Dùng để bổ sung số chi tiết cho nội dung câu Đặt dấu ngoặc đơn, hai dấu gạch ngang, dấu gạch ngang dấu phẩy, dấu phẩy, sau dấu hai chấm.

VD:

- Quyển sách này, mẹ tặng sinh nhật lần thứ 15 -Về việc này, mẹ tơi vui - Học tơi học rồi, hiểu tơi chưa hiểu

- Hiểu kỹ lý thuyết - Làm tập

SGK trang 31

- Tìm thành phần biệt lập văn SGK báo, internet…

3 Bàn về đọc sách

Ôn lại nội dung ghi học -Tầm quan trọng việc đọc sách - Ý nghĩa việc đọc

(2)

4 Nghị luận xã hội về việc hiện tượng

Các làm nghị luận việc tượng

Bước 1: HS đọc ngữ liệu nhận định (nếu có) yêu cầu đề

Bước 2: HStìm hiểu đề để tránh lạc đề xa đề

- Xác định vấn đề nghị luận

- Xác định phạm vi nghị luận ( giới hạn theo yêu cầu vấn đề nghị luận) - Định hướng phạm vi dẫn chứng để làm sáng tỏ vấn đề nghị luận

Bước 3: Lập dàn ý

A Mở (Bám sát vào ngữ liệu yêu cầu đề bài)

- Dẫn dắt

- Giới thiệu vấn đề nghị luận - Trích dẫn (nếu có)

B Thân bài

*Giải thích vấn đề đề bài

* Bàn: (Lí lẽ + Dẫn chứng để chứng minh)

- Thực trạng - Nguyên nhân - Hậu

- Giải pháp (Bài học nhận thức hành động)

- Phản đề (nếu có)

C Kết (Phải bám sát vào vấn đề) - Khẳng định vấn

- Liên hệ thân.

- Chọn sách - Cách đọc

Bài tập vận dụng:

Theo thống kê Vụ Thư viện thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch năm 2015, trung bình người Việt Nam đọc sách/năm, điều đáng tiếc số sách đọc có đến 2,8 sách giáo khoa, 1,2 lại thể loại sách khác Tỷ lệ người Việt Nam hồn tồn khơng đọc sách chiếm 26%, đọc sách chiếm đến 44% dân số So sánh với đất nước Singapo, trung bình người dân họ đọc 14 sách năm, người Nhật 20 cuốn, số nước Đức, Pháp, Israel số 20 năm Như vậy, rõ ràng việc đọc sách người Việt Nam thấp nước khác nhiều Suy nghĩ niên, lứa tuổi cần tiếp thu nhiều kiến thức để nâng cao trình độ thân, nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ, đặc biệt người ngồi ghế nhà trường, giảng đường đại học, người vừa bước chân vào đời việc lười đọc sách chẳng khác bệnh ung thư lấy tương lai họ, ảnh hưởng đến tương lai đất nước

(trích “tuoitrebinhduong.vn) Lập dàn ý chi tiết vấn đề được rút từ đoạn văn trên.

TUẦN 22

Chuẩn bị hành trang vào thế kỷ mới

- Sự chuẩn bị thân người: kiến thức - kỹ - thói quen

- Bối cảnh giới, nhiệm vụ đất nước ta

Khoa học, công nghệ phát triển

Bài tập vận dụng:

(3)

huyền thoại, giao thoa, hội nhập kinh tế ngày sâu rộng

-Nhiệm vụ mục tiêu đất nước ta: + Thoát khỏi kinh tế nghèo nàn, lạc hậu

+ Đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa

+ Tiếp cận kinh tế tri thức

- Những điểm mạnh, điểm yếu người Việt Nam:

+Thông minh, nhạy bén với thiếu kiến thức bản, khả thực hành

+Cần cù, sáng tạo thiếu tính tỉ mỉ, khơng coi trọng nghiêm ngặt quy trình cơng nghệ, chưa quen với cường độ lao động khẩn trương

+Có tinh thần đồn kết, đùm bọc thường đố kị làm ăn

+ Thích ứng nhanh lại nhiều hạn chế thói quen nếp nghĩ, kì thị kinh doanh, quen thói bao cấp, thói sùng ngoại, ngoại thói khơn vặt…

 Phát huy điểm mạnh, vứt bỏ điểm yếu Làm cho lớp trẻ nhận điều đó…

sự sáng tạo yêu cầu hàng đầu Nhưng bên cạnh mạnh tồn khơng yếu Ấy lỗ hổng kiến thức thiên hướng chạy theo môn học “thời thượng”, khả thực hành sáng tạo bị hạn chế lối học chay, học vẹt nặng nề Khơng nhanh chóng lấp lỗ hổng thật khó bề phát huy trí thơng minh vốn có khơng thể thích ứng với nến kinh tế chứa đợng đầy tri thức biến đổi không ngừng”

(4)

TUẦN 23

Liên kết câu và liên kết đoạn văn

Liên kết nội dung

- Liên kết chủ đề: câu, đoạn phải phục vụ chủ đề

- Liên kết logic: câu, đoạn phải xếp theo trình tự hợp lý Liên kết hình thức

- Phép lặp: lặp lại từ ngữ câu

- Phép nối: và, nhưng, cho nên, tuy, vậy, đó, vậy…

- Phép thế: Các từ có tác dụng thay

- Liên tưởng, đồng nghĩa, trái ghĩa

- Làm tập SGK trang 42 -49

- Tìm phép liên kết câu đoạn văn SGK báo, internet…

TUẦN 24

Nghị luận một vấn đề thưởn g đạo

Cách làm (Bước 1,2 xem trên) Bước 3: Lập dàn ý

A.Mở (Bám sát vào ngữ liệu yêu cầu đề bài)

- Dẫn dắt

- Giới thiệu vấn đề nghị luận - Trích dẫn (nếu có)

B.Thân bài

* Giải thích vấn đề

* Bàn: (Lí lẽ + Dẫn chứng để chứng minh)

- Vì …

- Những biểu vấn đề: Mặt tốt (đúng)

Mặt xấu (sai)

*Luận (Mở rộng vấn đề) - Phê phán

- Bài học nhận thức hành động - Phản đề (nếu có)

C Kết (Phải bám sát vào vấn đề) - Khẳng định vấn đề

- Liên hệ thân.

Các vấnđề thường gặp:

- Tự lập - Ý chí, nghị lực - Tình u thương - Khiêm tốn - Giản dị…

(Các em tự chọn vấn đề, lập dàn ý theo dàn ý tổng quát)

Ngày đăng: 02/02/2021, 00:39

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w