1. Trang chủ
  2. » Hoá học lớp 10

nội dung bài học ôn tập các môn học tuần từ 1002 đến 16022020 thcs bình lợi trung

9 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 81,13 KB

Nội dung

Câu 1: Các cây sống trong môi trường nước thường có những đặc điểm hình thái như thế nào.  Lá biến đổi để thích nghi với điều kiện sống trong môi trường nước o Lá ở trên mặt nước có ph[r]

(1)

Bài 32: Các loại quả Nội dung ghi bài

1 Căn vào đặc điểm để phân chia loại quả?

 Để phân chia loại cần dựa đặc điểm: vỏ quả, màu sắc, chất dinh dưỡng chứa quả, hạt,

2 Các loại chính

Dựa vào đặc điểm vỏ chia thành nhóm:  Quả khơ: chín vỏ khơ, cứng, mỏng

o Quả khơ nẻ chín vỏ khơ tự tách vỏ cho hạt rơi ngồi o Quả khơ khơng nẻ chín vỏ khơng tự tách

 Quả thịt: chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt o Quả mọng gồm tồn thịt

o Qủa hạch có hạch cứng bao bọc lấy hạt Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Dựa vào đặc điểm để phân biệt khô thịt? Hãy kể tên ba loại khơ ba loại thịt có địa phương em.

 Dựa vào đặc điểm hình thái vỏ để phân biệt khơ (khi chín vỏ khơ, cứng, mỏng) thịt (khi chín mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt q)  Ví dụ, loại khô là: lúa (hạt lúa), thầu dầu, cải loại

thịt là: cà chua, xoài, táo

Câu 2: Quả mọng khác với hạch điểm nào? Hãy kể tên ba loại mọng ba loại hạch có địa phương em.

 Quả mọng khác với hạch chỗ: mọng có phần thịt dày mọng nước (quả chanh, hồng, đu đủ )

 Ở hạch, ngồi phần thịt quả, cịn có hạch cứng chứa hạt bên (quả nhót, mơ, táo )

Câu 3: Vì người ta phải thu hoạch đỗ xanh đỗ đen trước chín khơ?

Người ta phải thu hoạch đỗ xanh, đỗ đen trước chín khơ vì: Nếu để đỗ xanh, đỗ đen chín khơ tự nẻ, hạt rơi xuống đất khơng thu hoạch Câu 4: Người ta có cách để bảo quản chế biến loại thịt?

(2)

Bài 33: Hạt phận hạt Nội dung ghi bài

1 Các phận hạt

 Hạt gồm: vỏ, phôi chất dinh dưỡng dự trữ

o Phôi hạt gồm: mầm, chồi mầm, thân mầm, rễ mầm

o Chất dinh dưỡng dự trữ hạt chứa mầm phôi nhũ

2 Phân biệt hạt mầm hạt mầm  Cây Hai mầm phôi hạt có hai mầm  Cây Một mầm phơi hạt có mầm Câu hỏi ôn tập

Câu 1: Tìm điểm giống khác hạt Hai mầm hạt Một mầm.

 Giống hạt Hai mầm (hạt đỗ đen) Một mầm (hạt ngô) là: có vỏ bao bọc bảo vệ hạt, phơi Phơi có: chồi mầm, mầm thân mầm rễ mầm

 Khác hạt Hai mầm hạt Một mầm là:

o Phôi hạt Hai mầm có mầm, phơi hạt Một mầm có mầm

o Chất dinh dưỡng dự trữ hạt Hai mầm nằm mầm, cịn Một mầm nằm phơi nhũ

Câu 2: Vì người ta giữ lại làm giống hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo không bị sâu bệnh ?

 Người ta giữ lại làm giống hạt to, chắc, mẩy, không bị sứt sẹo hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng Đó điều kiện để nảy mầm tốt, non khỏe

 Hạt khơng bị sâu bệnh non khơng sâu bệnh đời trước mang theo hạt khỏe điều kiện cho hạt nảy mầm phát triển tốt

Câu 3: Sau học xong có bạn nói rằng: hạt lạc gồm có ba phần vỏ, phơi chất dinh dưỡng dự trữ Theo em câu nói bạn có xác khơng? Vì sao?

 Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm phần vỏ, phơi chất dinh dưỡng dự trữ  Câu nói bạn đúng, chưa thật xác chất dinh

dưỡng dự trữ hạt lạc (cũng hạt đỗ đen) nằm mầm (tức nằm phơi)

Bài tập: Có thể dùng cách để xác định hạt nhãn, mít hạt cây Hai mầm?

 Có cách xác định hạt nhãn, hạt mít hạt Hai mầm Đó là:

o Bóc tách hạt tìm phận phơi hạt để quan sát mầm phôi

(3)(4)

Bài 34: Phát tán hạt Nội dung ghi bài

1 Các cách phát tán hạt  Có cách phát tán hạt:

o Tự phát tán o Phát tán nhờ gió o Phát tán nhờ nước o Phát tán nhờ động vật o Phát tán nhờ người

2 Đặc điểm thích nghi với cách phát tán hạt  Phát tán nhờ gió: hạt có cánh có túm lơng, nhẹ

 Phát tán nhờ động vật có đặc điểm: thường có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, có nhiều gai nhiều móc

 Tự phát tán có đặc điểm: vỏ có khả tự tách mở hạt tung

 Con người giúp nhiều cho phát tán hạt nhiều cách

Câu hỏi ơn tập

Hồn thành bảng SGK trang 111:

Câu 1: Quả hạt phát tán nhờ động vật thường có đặc điểm gì?  Phát tán nhờ động vật có đặc điểm: thường có hương thơm, vị ngọt, hạt

có vỏ cứng, có nhiều gai nhiều móc

(5)

 Một số loại tự phát tán:

o Khi nẻ mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ngồi (quả bóng nước, đỗ xanh )

o Hoặc nổ cuống bật lên lị xo mà đẩy hạt xa (quá nổ ) Câu 3: Những hạt có đặc điểm thường phát tán nhờ gió?

 Những hạt phát tán nhờ gió thường có đặc điểm:

oQuả, hạt có cánh gió chuyển xa gốc mẹ (quả chò, cơi, hạt núc nác, hạt củ mài, )

oQuả, hạt có lơng gió đem xa (quả cỏ lào, rau tàu bay, hạt thừng mức )

Câu 4: Người ta nói hạt rơi chậm thường gió mang xa hơn Hãy cho biết điều hay sai? Vì sao?

 Người ta nói rằng: hạt rơi chậm thường gió mang xa

(6)

Bài 35: Những điều cần cho hạt nảy mầm Nội dung ghi bài

1 Thí nghiệm điều kiện cần cho hạt nảy mầm

 Có điều kiện chủ yếu bên ngồi cần cho nảy mầm hạt là: o Nước

o Khơng khí

o Nhiệt độ thích hợp

 Ngồi ra, nảy mầm cịn phụ thuộc vào chất lượng hạt giống

2 Những hiểu biết điều kiện nảy mầm hạt vận dụng trong sản xuất?

 Để tăng khả nảy mầm, gieo hạt cần:

o Khi gieo hạt bị mưa to ngập úng tháo nước để thống khí o Phải làm đất tơi, xốp để đủ khơng khí cho hạt nảy mầm tốt o Phủ rơm trời rét để giữ nhiệt độ thích hợp

o Phải bảo quản tốt hạt giống hạt đủ phôi nảy mầm

o Phải gieo hạt thời vụ hạt gặp điều kiện thời tiết phù hợp

Câu hỏi ơn tập

Câu 1: Trong thí nghiệm ta dùng cốc thí nghiệm để làm đối chứng? Giữa cốc đối chứng cốc thí nghiệm khác điều kiện nào? Thí nghiệm nhằm chứng minh điều gì?

 Cốc thí nghiệm dùng làm cốc đối chứng

 Giữa cốc thí nghiệm cốc đối chứng giống điều kiện: hạt giống, nước, khơng khí Nhưng khác điều kiện nhiệt độ

 Thí nghiệm nhằm chứng minh dù có đầy đủ điều kiện khác, lạnh hạt không nảy mầm

=> Vậy hạt nảy mầm cần có nhiệt độ thích hợp

Câu 2: Những điều kiện bên bên cần cho hạt nảy mầm?  Điều kiện bên ngoài: độ ẩm, khơng khí, nhiệt độ, nước…

 Điều kiện bên trong: chất lượng hạt (mẩy, chắc, to, không nứt,…)

Câu 3: Cần phải thiết kế thí nghiệm để chứng minh nảy mầm của hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống?

 Muốn chứng minh nảy mầm hạt phụ thuộc vào chất lượng hạt giống, cần thiết kế thí nghiệm sau:

o Làm nhiều cốc thí nghiệm giống tất điều kiện bên (đủ nước, đủ khơng khí, có nhiệt độ thích hợp)

o Nhưng khác chất lượng hạt giống

(7)(8)

Bài 36: Tổng kết có hoa Nội dung ghi bài

I Cây thể thống nhất

1 Sự thống cấu tạo chức quan có hoa  Cây xanh có hoa có loại quan:

o Cơ quan sinh dưỡng o Cơ quan sinh sản

 Mỗi quan có chức riêng có cấu tạo phù hợp với chức

2 Sự thống chức quan có hoa

 Các quan xanh có mối quan hệ chặt chẽ, ảnh hưởng tới tạo cho thành thể thống

Câu hỏi ơn tập

Câu 1: Cây có hoa có loại quan nào? Chúng có chức gì?  Cây xanh có hoa có loại quan:

o Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, thực chức sinh dưỡng như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển chất,

o Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực chức sinh sản

Câu 2: Trong quan quan có hoa có mối quan hệ để thành thể thống nhất? Cho ví dụ.

 Mọi quan có hoa có cấu tạo phù hợp với chức  Trong hoạt động sống quan có mối quan hệ chặt chẽ với

về chức

 Tác động vào quan ảnh hưởng tới hoạt động quan khác toàn

Câu 3: Hãy giải thích rau trồng đất khơ cằn tưới bón thường khơng xanh tốt, chậm lớn, còi cọc, suất thu hoạch thấp?

 Rau loại có nhu cầu nước cao

 Nếu trồng rau đất khơ cằn tưới rề hoạt động yếu, hút nước muối khống Thiếu nước muối khoáng, quang hợp kém, chế tạo chất dinh dưỡng nên xanh tốt

 Các quan khác rễ thân cung cấp chất dinh dưỡng khơng thể lớn nhanh, kết cịi cọc, suất thấp

Bài 36: Tổng kết có hoa (tt) Nội dung ghi bài

II Cây với môi trường 1 Các sống nước

(9)

o Lá chìm nước có phiến nhỏ, hình kim  Rễ thường phát triển, có khơng có lơng hút 2 Các sống cạn

 Rễ ăn sâu: tìm nguồn nước, lan rộng: hút sương đêm  Lông, sáp: Giảm nước

 Rừng rậm: ánh sáng => vươn cao để nhận ánh sáng  Đồi trống đủ ánh sáng => phân cành nhiều

3 Cây sống môi trường đặc biệt

 Sống môi trường khác nhau, trải qua trình lâu dài, xanh hình thành số đặc điểm thích nghi

Câu hỏi ơn tập

Câu 1: Các sống môi trường nước thường có đặc điểm hình thái nào?

 Lá biến đổi để thích nghi với điều kiện sống môi trường nước o Lá mặt nước có phiến to

o Lá chìm nước có phiến nhỏ, hình kim  Rễ thường phát triển, có khơng có lơng hút  Cây sống trơi xốp, mềm chứa khơng khí

Câu 2: Nêu vài ví dụ thích nghi cạn với mơi trường?  Một số ví dụ thích nghi cạn với mơi trường :

o Ở nơi đất khô, thiếu nước thường có mọng nước xương rồng (lá thường tiêu giảm biến thành gai hạn chế thoát nước)

o Những ưa ẩm dong, vạn niên thường mọc rừng già (ít ánh sáng)

Câu 3: Các sống môi trường đặc biệt (sa mạc, đầm lầy) có những đặc điểm ? Cho vài ví dụ.

 ống mơi trường khác nhau, trải qua trình lâu dài, xanh hình thành số đặc điểm thích nghi

 Cây sống sa mạc khơ nóng:

o Các loại xương rồng có thân mọng nước, biến thành gai để hạn chế thoát nước

o Các loại cỏ thấp lại có rễ dài

o Các bụi gai có nhỏ biến thành gai

Ngày đăng: 01/02/2021, 20:12

w