Xây dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4 dưới dạng phiếu bài tập

30 833 0
Xây dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh lớp 4 dưới dạng phiếu bài tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2.Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm khảo sát các tài liệu dạy học Tiếng Việt 4 trong hè từ đó xây dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp 4 để giúp giáo viên trong việc tìm kiếm, lựa chọn tài liệu ôn tập hè cho học sinh đồng thời học sinh có một tài liệu để ôn tập hè vô cùng bổ ích và lí thú, nhẹ nhàng nhưng vẫn khắc sâu kiến thức. 3.Đối tượng và khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: tài liệu ôn tập hè môn Tiếng việt cho học sinh hết lớp 4 . 3.2 Khách thể nghiên cứu: học sinh lớp 4 ở một số trường tiểu học ở Hà Nội 4.Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng được tài liệu ôn liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp 4 thì sẽ giúp cho giáo viên không mất nhiều thời gian trong việc tìm và lựa chọn tài liệu để dạy học hè cho học sinh đồng thời học sinh có một tài liệu để ôn tập hè vô cùng bổ ích và lí thú, nhẹ nhàng nhưng vẫn khắc sâu kiến thức. 5.Nhiệm vụ nghiên cứu _ Đề xuất các nguyên tắc xây dựng tài liệu ôn hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp 4 _ Xây dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp 4 dưới dạng phiếu bài tập. _ Kiểm tra tính khả thi của những phiếu bài tập trên.

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU………………………………………………………… LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI………………………………………………… MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU…………………………………………… ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU…………………… GIẢ THUYẾT KHOA HỌC…………………………………………… NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU…………………………………………… PHẠM VI NGHIÊN CỨU…………………………………………… PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………………… BỐ CỤC KHOÁ LUẬN……………………………………………… PHẦN NỘI DUNG …………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC “ XÂY DỰNG TÀI LIỆU ÔN TẬP HÈ MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH HẾT LỚP 4” 1.CƠ SỞ LÝ LUẬN……………………………………………………… CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1 QUYẾT ĐỊNH MỚI CỦA BỘ GIÁO DỤC 2.2 MỤC TIÊU MÔN TIẾNG VIỆT 2.3 YÊU CẦU VỀ KIẾN THỨC, KĨ NĂNG 2.3.1 Kiến thức 2.3.2 Kĩ 2.4 KHẢO SÁT CÁC TÀI LIỆU ÔN TẬP HÈ MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH HẾT LỚP 2.5 THỰC TIỄN VIỆC DẠY ÔN TẬP HÈ TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH HẾT LỚP CHƯƠNG 2: MÔ TẢ BỘ TÀI LIỆU ÔN TẬP HÈ MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH HẾT LỚP I.MỤC TIÊU, CÁC NGUYÊN TẮC ,CÔNG CỤ VÀ QUY TRÌNH XÂY DỰNG TÀI LIỆU MỤC TIÊU XÂY DỰNG TÀI LIỆU 1.1 Đáp ứng nhu cầu 1.2 Ôn tập củng cố NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG TÀI LIỆU 2.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu, nội dung chương trình dạy học mơn Tiếng Việt 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu 2.1.2 Đảm bảo nội dung 2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thú vị, hấp dẫn 2.3.Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học phù hợp với điều kiện thực tế, có tính khả thi 2.3.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 2.3.2 Ngun tắc phù hợp với thực tế, có tính khả thi CÔNG CỤ XÂY DỰNG TÀI LIỆU 3.1 Câu hỏi tự luận 3.2 Câu hói trắc nghiệm khách quan QUY TRÌNH XÂY DỰNG TÀI LIỆU 4.1 Xác lập nội dung dạy học Tiếng Việt 4.2 Xây dựng phiếu tập tài liệu ôn tập hè 4.2.1 Xác định mục tiêu phiếu ôn tập 4.2.2 Xác định nội dung học tập 4.2.3 Chọn ngữ liệu 4.2.4 Xây dựng tập dựa ngữ liệu ĐƯA RA CHỈ DẪN CHO GIÁO VIÊN TRIỂN KHAI TÀI LIỆU DẠY HỌC II TÀI LIỆU ÔN TẬP HÈ MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH HẾT LỚP CẤU TRÚC TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc tài liệu 1.2 Cấu trúc phiếu 1.2.1 Luyện đọc hiểu 1.2.2 Luyện tả 1.2.3 Luyện từ câu 1.2.4 Luyện viết TÀI LIỆU ÔN TẬP HÈ CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM MỤC TIÊU THỰC NGHIỆM ĐỊA ĐIỂM THỰC NGHIỆM THỜI GIAN THỰC NGHIỆM ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM NỘI DUNG THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM PHẦN KẾT LUẬN PHẦN MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài 1.1 Theo định cũ: học sinh học tuần , tuần học sinh học tiết Theo thông tư mới, học sinh học hè tuần, tuần học sinh học sinh học tiết 1.2 Giáo dục Tiểu học cấp đặt móng cho hệ thống giáo dục phổ thơng Cũng xây ngơi nhà, có nhà vững, khơng cứng ngơi nhà bị méo mó, xộc xệch.Vì khơng thể xem nhẹ vai trị ngành Giáo dục Tiểu học nói riêng vai trị ngành Giáo dục nói chung.Ở bậc Tiểu học, Tiếng Việt coi công cụ số một, chìa khóa mở đường để học mơn học khác Tiếng Việt đóng vai trị to lớn việc hình thành phẩm chất quan trọng người việc thực nhiệm vụ hệ thống giáo dục quốc dân Chính mơn Tiếng việt coi mơn học Tiểu học 1.3Việc ơn tập, củng cố kiến thức môn Tiếng Việt việc cần thiết đặc biệt thời gian nghỉ hè, học sinh có nhiều thời gian để vui chơi không lo bị quên kiến thức Một hình thức ơn tập kiến thức mơn Tiếng Việt đem lại hiệu cao hình thức ơn tập kiến thức thông qua phiếu tập Dựa vào đó, học sinh thực nhằm ơn tập, củng cố, bổ sung mở rộng kiến thức học.Vì việc xây dựng tài liệu ơn tập hè cho học sinh việc làm vô cần thiết đặc biệt với học sinh lớp em bước sang năm cuối cấp 1.4 Tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt dành cho học sinh lớp có xong chưa nhiều chưa thực thú vị để giúp cho em cảm thấy vừa thoải mái vui chơi sau ngày học vất vả, vừa ơn tập để khơng qn kiến thức Hình thức tài liệu chủ yếu kênh chữ, chưa trọng nhiều đến kênh hình, chưa có nhiều yếu tố trò chơi để giúp em học tập cách vui vẻ, nhẹ nhàng.Màu sắc tài liệu đơn điệu, chưa gây ấn tượng cho em Nội dung tập chưa phong phú, đa dạng Từ lí trên, đề tài “ Xây dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh lớp dạng phiếu tập” lựa chọn 2.Mục đích nghiên cứu Đề tài nhằm khảo sát tài liệu dạy học Tiếng Việt hè từ xây dựng tài liệu ơn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp để giúp giáo viên việc tìm kiếm, lựa chọn tài liệu ôn tập hè cho học sinh đồng thời học sinh có tài liệu để ơn tập hè vơ bổ ích lí thú, nhẹ nhàng khắc sâu kiến thức 3.Đối tượng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: tài liệu ôn tập hè môn Tiếng việt cho học sinh hết lớp 3.2 Khách thể nghiên cứu: học sinh lớp số trường tiểu học Hà Nội 4.Giả thuyết khoa học Nếu xây dựng tài liệu ôn liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp giúp cho giáo viên khơng nhiều thời gian việc tìm lựa chọn tài liệu để dạy học hè cho học sinh đồng thời học sinh có tài liệu để ơn tập hè vơ bổ ích lí thú, nhẹ nhàng khắc sâu kiến thức 5.Nhiệm vụ nghiên cứu _ Đề xuất nguyên tắc xây dựng tài liệu ôn hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp _ Xây dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp dạng phiếu tập _ Kiểm tra tính khả thi phiếu tập 6.Phạm vi nghiên cứu 6.1.Lĩnh vực khoa học : Phương pháp dạy học Tiếng Việt 6.2 Đề tài nghiên cứu vấn đề xây dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh lớp dạng phiếu tập 7.Phương pháp nghiên cứu 7.1.Phương pháp nghiên cứu tài 7.2.Phương pháp khảo sát, điều tra 7.4.Phương pháp thống kê toán học Bố cục khoá luận PHẦN MỞ ĐẦU Lí lựa chọn đề tài, mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, giả thuyết khoa học, phương pháp nghiên cứu, đóng góp đề tài, bố cục khóa luận PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lí luận sở thực tiễn việc xây dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp Chương II: Mô tả tài liệu liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp Chương III: Bước đầu thử nghiệm để xác định tính thực thi hiệu tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp PHẦN KẾT LUẬN PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC XÂY DỰNG TÀI LIỆU ÔN TẬP HÈ MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH HẾT LỚP I.CƠ SỞ LÍ LUẬN Vấn đề ơn tập hè môn Tiếng Việt Tiểu học II CƠ SỞ THỰC TIỄN Quyết định BGD 2.Mục tiêu mơn Tiếng Việt lớp - Hình thành phát triển học sinh kĩ sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) để học tập giao tiếp môi trường hoạt động lứa tuổi Thông qua việc dạy học tiếng Việt, góp phần rèn luyện thao tác tư - Cung cấp cho học sinh kiến thức sơ giản tiếng Việt hiểu biết sơ giản xã hội, tự nhiên, người, văn hóa văn học Việt Nam nước ngồi - Bồi dưỡng tình yêu tiếng Việt hình thành thói quen giữ gìn sáng, giàu đẹp tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa Yêu cầu kiến thức, kĩ lớp 3.1 Kiến thức  Tiếng Việt - Ngữ âm chữ viết: + Nhận biết cấu tạo ba phần tiếng: âm đầu, vần, + Biết quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam nước ngồi Nhớ quy tắc biết vận dụng quy tắc viết hoa tên riêng Việt Nam tên riêng nước - Từ vựng: + Biết thêm từ ngữ (gồm thành ngữ, tục ngữ số từ Hán Việt thông dụng) tự nhiên, xã hội, lao động sản xuất, bảo vệ Tổ quốc… Biết tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ cho; kết hợp từ cho với từ ngữ khác; tìm thêm từ có yếu tố cấu tạo; tìm thành ngữ, tục ngữ theo chủ điểm + Nhận biết khác biệt cấu tạo từ đơn, từ phức, từ ghép từ láy - Ngữ pháp: + Hiểu danh từ, động từ, tính từ Nhận biết danh từ, động từ, tính từ câu + Hiểu câu, câu đơn, thành phần câu đơn (chủ ngữ, vị ngữ), thành phần phụ trạng ngữ Nhận biết chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ câu + Hiểu câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến Biết cách đặt loại câu Nhận biết biết cách sử dụng câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiển, cảm thán, dấu kết thúc câu (dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than) nghĩa câu - Phong cách ngôn ngữ biện pháp tu từ: + Bước đầu nêu cảm nhận tác dụng số hình ảnh so sánh, nhân hóa câu văn, câu thơ + Biết nói, biết viết câu có dùng phép so sánh, nhân hóa  Tập làm văn - Nhận biết phần văn kể chuyện, miêu tả: mở bài, thân bài, kết - Biết cách lập dàn ý cho văn kể chuyện, miêu tả - Biết cách viết đơn, thư (theo mẫu)  Văn học - Bước đầu hiểu nhân vật, cốt truyện tác phẩm tự 3.2 Kĩ  Nghe - Nghe thuật lại nội dung tin, thông báo ngắn, kể lại chuyện nghe - Nghe - viết tả có độ dài 90 chữ, có từ chưa âm, vần khó âm, vần dễ viết sai ảnh hưởng cách phát âm địa phương; tên riêng Việt Nam tên riêng nước ngồi  Nói - Sử dụng nghi thức lời nói : + Biết xưng hơ, lựa chọn ngôn ngữ cách diễn đạt lịch giao tiếp nhà, trường, nơi công cộng - Đặt trả lời câu hỏi : + Biết đặt trả lời câu hỏi trao đổi, thảo luận học số vấn đề gần gũi - Thuật việc, kể chuyện: + Kể lại câu chuyện nghe đọc hay việc chứng kiến, tham gia Biết thay đổi kể chuyện - Phát biểu, thuyết trình: + Biết cách phát biểu ý kiến trao đổi thảo luận học số vấn đề gần gũi + Biết giới thiệu ngắn gọn lịch sử, hoạt động, nhân vật tiêu biểu địa phương  Đọc - Đọc thông: + Đọc văn nghệ thuật, khoa học, báo chí có độ dài khoảng 250 chữ, tốc độ 90 - 100 chữ/ phút + Đọc thầm với tốc độ nhanh lớp (khoảng 100 - 120 chữ/ phút) + Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ, phù hợp với nội dung đoạn - Đọc - hiểu : + Nhận biết dàn ý đọc, hiểu nội dung đoạn bài, nội dung + Biết phát số từ ngữ, hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa văn, thơ học; biết nhận xét nhân vật văn tự - Ứng dụng kĩ đọc: + Thuộc đoạn văn, đoạn thơ, thơ ngắn sách giáo khoa + Biết dùng từ điển học sinh, sổ tay từ ngữ, ngữ pháp,… để phục vụ cho việc học tập + Bước đầu biết tìm thư mục để chọn sách đọc ghi chép số thông tin đọc  Viết - Viết tả + Viết tả nghe - viết, nhớ - viết có độ dài khoảng 80 - 90 chữ 20 phút, không mắc lỗi/ bài, trình bày quy định, viết + Viết số từ ngữ dễ lẫn ảnh hưởng cách phát âm địa phương + Biết viết hoa tên người, tên địa lí nước ngồi + Biết tự sửa lỗi tả viết - Viết đoạn văn, văn : 10 10 29 30 31 - Câu cảm - Thêm trạng ngữ cho câu - Thêm trạng ngữ nơi chốn cho câu Tình yêu Phân biệt s/x, sống o/ô -tr/ch, iêu/iu - r/d/gi, dấu hỏi/ dấu ngã 11 12 32 33 34 Ôn tập Khám phá Phân biệt giới -s/x -ch/tr -l/n - Thêm trạng ngữ thời gian cho câu - Thêm trạng ngữ nguyên nhân cho câu - Mở rộng vốn từ: lạc quan- Yêu đời -Thêm trạng ngữ mục đích cho câu, -Thêm trạng ngữ phương tiện cho câu -Danh từ -Động từ -Tính từ -Câu kể -Câu khiến -Mở rộng vốn từ : Đoàn kết Điền vào giấy tờ in sẵn Miêu tả đồ vật 2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thú vị, hấp dẫn -Tài liệu ơn tập hè mang tính hấp dẫn trước hết tập vừa sức với học sinh, tạo cho học sinh hứng thú thực tập Bài tập xây dựng không qúa dễ để làm khơng q gây khó khăn cho học sinh -Tài liệu gây hứng thú cho sinh chất liệu xây dựng tập lựa chọn Các văn nghệ thuật ln em đón nhận yêu thích, kích thích trí tưởng tượng em việc sử dụng hình ảnh nghệ thuật độc đáo, 16 tình tiết thú vị, hút văn truyện, thông điệp sâu sắc ẩn chứa câu chuyện -Nhiều tập tài liệu xây dựng dạng trò chơi, tạo hội để giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh -Đồng thời, việc sử dụng hợp lí hình ảnh đẹp, trình bày khoa học tập làm tăng hứng thú học tập cho học sinh 2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học phù hợp với điều kiện thực tế, có tính khả thi 2.3.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Tài liệu dạy học tự chọn đảm bảo tính khoa học thể nhiều phương diện: - Lệnh tập: ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc, tránh gây rối cho học sinh - Ngữ liệu: cụ thể, vừa sức, khơng chứa từ khó hiểu hay tối nghĩa - Cấu trúc phiếu ôn tập phải quán, trình bày khoa học Mỗi phiếu sử dụng ngữ liệu văn tập trải khắp phân mơn Tiếng Việt xếp theo trình tự sau: Phiếu … NGỮ LIỆU I Luyện đọc Khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời (3-4 tập trắc nghiệm Đọc hiểu, đánh số từ đến 4) II Chính tả ( bài) III Luyện từ câu (4 bài) IV Luyện viết ( bài) 2.3.2.Bộ tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp phù hợp với điều kiện ôn tập hè thực tế học sinh có tính khả thi cao 17 tiết x tuần = 12 tiết ( tương ứng với 12 phiếu tập) CÔNG CỤ XÂY DỰNG TÀI LIỆU 3.1 Câu hỏi trắc nghiệm tự luận Câu hỏi trắc nghiệm tự luận thường sử dụng tập Tập làm văn Luyện từ câu : Chào bạn, Hoa Hồng Mọi người thường khen xinh đẹp Nhưng chưa đựơc ngắm nhìn gương Các bạn tả nhé! Ví dụ 1: Các em giúp Hoa Hồng tả bạn (Phiếu 8, Tập làm văn, Tài liệu tham khảo ) Ví dụ 2:Các câu sau sai khơng có tương hợp chủ ngữ vị ngữ Hãy chữa lại cho để câu kiểu Ai làm gì? a Hình ảnh giáo em ln quan tâm đến học sinh b ………………………………………………………………… ……… Mắt mẹ ngạc nhiên thấy em điểm 10 ………………………………………………………………… ……… 18 ( Phiếu 7, tập LTVC , Tài liệu tham khảo) 3.2 Câu hỏi trắc nghiệm khách quan Hiện nay, xây dựng tập Đọc hiểu, Luyện từ câu cho đề ôn luyện, kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt cho học sinh tiểu học , người ta thường sử dụng dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan bao gồm: câu hỏi nhiều lựa chọn, câu hỏi đối chiều cắp đơi, câu hỏi điền khuyết Ngồi dạng kể trên, dạng câu hỏi trắc nghiệm Đúng- Sai khơng nên sử dụng hạn chế học sinh đốn mị khơng hiểu kĩ nội dung câu hỏi  Câu hỏi dạng nhiều lựa chọn Đây dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan sử dụng phổ biến xây dựng đề ôn luyện, kiểm tra Dạng câu hỏi gồm phần: phần dẫn (thường câu hỏi câu bỏ lửng) phần lựa chọn (gồm lựa chọn trả lời cho câu hỏi bổ sung cho bỏ lửng phần dẫn) *Kĩ thuật viết: - Phần dẫn: + Đặt câu hỏi, yêu cầu rõ ràng + Nội dung ngắn gọn, dễ hiểu, vấn đề muốn nhắc đến + Không làm lộ câu trả lời - Phần lựa chọn thường gồm ba đến năm phương án: có lựa chọn đúng, lựa chọn sai để gây nhiễu thiết kế dựa sai lầm chưa nắm vững kiến thức, suy luận vội vàng học sinh Phương án nhiễu thiết kế cho khơng xác hợp lí, gây ảnh hưởng tới việc lựa chọn đáp án cho học sinh không hiểu kĩ Các câu trả lời xếp ngẫu nhiên, hạn chế dùng phương án trả lời tất đúng, tất sai,… Ví dụ: Câu hỏi : Bạn bé làm sau nghe kể giấc mơ ? 19 A B C Bạn bé khuyên bé từ bỏ giấc mơ Bạn bé mua lại giấc mơ cậu bé Bạn bé khơng nói gì, tự tìm hịn đảo ( Phiếu 3, tập đọc hiểu , Tài liệu tham khảo)  Câu hỏi đối chiếu cặp đơi Ví dụ: Ghép từ ngữ cột A với từ ngữ thích hợp cột B để tạo *Kĩ thuật viết: Thiết kế thành hai cột: cột có hai hay nhiều ý, ý câu chưa hoàn chỉnh câu hỏi; cột cịn lại gồm nhiều ý, phần bổ sung cho câu hoàn chỉnh phần trả lời cho câu hỏi Người thiết kế phải lựa chọn cặp đôi nhất, cặp tạo thành cặp câu hỏi - trả lời tạo thành khẳng định - Số lượng ý cột gồm bốn đến năm ý phù hợp, không nên dài - Mỗi ý cột trái cần ghép với ý cột phải, xáy trường hợp ý cột trái ghép với hai hay nhiều ý cột phải  Câu hỏi điền khuyết Dạng câu hỏi HỌC SINH phải chọn từ tập hợp từ cho sẵn tự nghĩ cụm từ để trả lời Ví dụ: Bài 1: Chọn tính từ ngoặc đơn để điền vào chỗ trống thích hợp đoạn thơ sau: Cây gạo đầu làng giữ lửa cho Cái gió đương mơn man mầm lộc biếc Để chồi non mắt nhìn ………………… Bơng gạo đầu mùa ……………… cặp mơi xinh Tháng giêng qua ………… sân đình Hội tan phượng rồng ……… 20 Theo Xuân thu – Tháng hai ( ủ rũ, ngơ ngác, chúm chím, lạnh lẽo ) ( Phiếu 4, tập LTVC, Tài liệu tham khảo ) * Kĩ thuật thiết kế: Câu hỏi điền khuyết thiết kế theo dạng: câu hỏi có lời giải đáp ngắn ( Câu đố,…) câu khẳng định với hay nhiều chỗ trống để học sinh điền từ, cụm từ, kí hiệu, giá trị… thích hợp - Các từ điền cho sẵn để học sinh tự tìm từ điền vào chỗ trống QUY TRÌNH XÂY DỰNG TÀI LIỆU 4.1 Xác lập nội dung dạy học Tiếng Việt tiết ôn tập hè Tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt lớp xây dựng dựa chuẩn kiến thức, kĩ Tiếng Việt chương trình Tiếng Việt khóa lớp theo phân mơn Vì vậy, nội dung dạy học Tiếng Việt học khố kiến thức, kĩ em ôn tập dịp hè 4.2 Xây dựng phiếu ôn luyện tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp 4.2.1 Xác định mục tiêu phiếu ôn luyện Mục tiêu chung phiếu ôn luyện rèn kĩ đọc hiểu; củng cố kiến thức, rèn kĩ sử dụng từ câu theo chủ điểm ; bồi dưỡng khả cảm nhận từ ngữ, hình ảnh hay, đẹp ngữ liệu; rèn kĩ viết văn cho học sinh 4.2.2 Xác định nội dung học tập Nội dung học tập bao gồm kiến thức, kĩ cần ôn tập, bổ sung gắn với chuẩn kiến thức, kĩ tuần trình bày 4.2.3 Chọn ngữ liệu 21 Ngữ liệu lựa chọn đề ôn luyện phải đảm bảo tiêu chí sau: - Nội dung: tương ứng chủ đề theo chương trình Tiếng Việt lớp 4, đảm bảo tính giáo dục - Thể loại: học tiểu học (truyện, thơ, văn miêu tả,…) - Độ khó: vừa phải với học sinh - Độ dài: khoảng 250 chữ - Đảm bảo tính thú vị hấp dẫn, có kết hợp với yếu tố trực quan Tuy nhiên q trình thiết kế phiếu ơn luyện, việc lựa chọn ngữ liệu đảm bảo tồn tiêu chí khơng phải dễ dàng Có thể ngữ liệu khơng hồn tồn đảm bảo số tiêu chí nêu phục vụ ý đồ sư pham cho việc thiết kế tài liệu lựa chọn, sau biên tập chỉnh sửa lại cho đạt yêu cầu Một số hạn chế thường gặp lựa chọn ngữ liệu: * Ngữ liệu gốc trình bày khơng quy định - Chữ đầu đoạn viết hoa thường không lùi đầu dòng quy định Lỗi thường xảy với văn sưu tầm từ Internet Việc chỉnh sửa đơn giản, cần thao tác chỉnh lùi lại chữ đầu dịng đoạn Ví dụ: Ngữ liệu gốc sưu tầm từ Internet ĐÔI GIÀY Vào ngày nọ, Gandhi bước lên tàu hai giày chân anh bị rơi xuống đường tàu Anh khơng thể lấy lại tàu bắt đầu chuyển bánh Bỗng nhiên Gandhi từ từ lấy nốt giày lại ném lại gần giày trước ngạc nhiên bạn đồng hành Khi hỏi lại làm thế, Gandhi mỉm cười nói: "Sẽ có người nghèo khổ tìm thấy giày nằm đường ray có đơi giày để đi." ( nguồn internet ) 22 Ngữ liệu “ Đôi giày “ đảm bảo đầy đủ tiêu chí chọn ngữ liệu nhiên chúng chưa trình bày quy định, đầu đoạn chưa lùi vào ô Để ngữ liệu sử dụng, cần lùi vào trước đoạn Chắng hạn: Sau lùi đầu dòng ta có đoạn văn sau Vào ngày nọ, Gandhi bước lên tàu hai giày chân anh bị rơi xuống đường tàu Anh khơng thể lấy lại tàu bắt đầu chuyển bánh Bỗng nhiên Gandhi từ từ lấy nốt giày lại ném lại gần giày trước ngạc nhiên bạn đồng hành Khi hỏi lại làm thế, Gandhi mỉm cười nói: "Sẽ có người nghèo khổ tìm thấy giày nằm đường ray có đôi giày để đi." * Ngữ liệu gốc dài Khi đó, người thiết kế phải đọc kĩ ngữ liệu cắt bỏ phần khơng cần thiết, diễn đạt lại câu từ rườm rà, co ngắn ngữ liệu để đạt độ dài chuẩn Ngữ liệu gốc có câu, đoạn diễn đạt dài dịng, chưa rõ ràng, khơng ý địi hỏi người thiết kế cần tinh ý việc tìm ý câu, đoạn đó, tìm từ ngữ diễn đạt lại cho thật rõ ràng ngắn gọn mà đủ ý * Ngữ liệu gốc sử dụng dấu câu chưa hợp lí: Trong ngữ liệu gốc, nhiều dấu câu ngắt nghỉ khơng đúng, sai quy tắc người thiết kế cần rà soát thật kĩ, dựa nội dung tác dụng dấu câu để đặt lại cho phù hợp Chẳng hạn sau câu kể phải dùng dầu chấm, sau câu hỏi phải sử dụng dấu chấm hỏi, dấu phẩy dùng để ngăn cách câu ghép, trạng ngữ, từ ngữ làm vị ngữ,… Sau sửa lại ngữ liệu cần phải đọc lại để hoàn thiện 4.2.4 Xây dựng tập dựa ngữ liệu  Xây dựng tập đọc hiểu 23 Bài tập đọc hiểu xây dựng dạng câu hỏi trắc nhiệm khách quan nhiều lựa chọn - Xây dựng câu hỏi trực tiếp (hay nói cách khác xây dựng phần dẫn cho câu hỏi) Trước trả lời câu hỏi đọc hiểu, học sinh tiến hành đọc văn (đọc thầm) theo ba bước: + Đọc lướt để cảm nhận chung, nhận diện đối tượng, chi tiết… ngữ liệu + Đọc chi tiết để hiểu từ ngữ, hình ảnh, chi tiết, việc… ngữ liệu + Đọc khái quát để nêu nội dung, ý nghĩa ngữ liệu; đánh giá giá trị văn học, đạo đức ngữ liệu Vì vậy, câu hỏi đọc hiểu phải xếp theo trình tự tư đó, tránh xáo trộn ngược với mạch từ Các ngữ liệu thuộc thể loại văn khác nội dung câu hỏi khác Chẳng hạn: văn miêu tả, thơ thường tập trung hỏi hình ảnh so sánh, nhân hóa, vẻ đẹp hình ảnh, tình cảm, cảm xúc tác giả; Văn truyện thường hỏi chi tiết, ý nghĩa, cốt truyện, nhân vật,… - Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm khách quan dựa vào câu hỏi trực tiếp Bên cạnh việc tuân thủ yêu cầu thiết kế dạng câu hỏi này, cần phải lưu ý ghép phần dẫn phần lựa chọn ta có câu hay diễn đạt Dạy tập đọc dạy cách diễn đạt lời Bài tập đọc hiểu xây dựng nhằm giúp học sinh đọc tốt, hiểu tốt mà cịn hình thành kĩ diễn đạt, bồi dưỡng trau dồi khả viết văn  Xây dựng tập tả Phiếu ơn luyện có tập tả, nội dung ôn luyện kĩ tả chủ điểm Bài tập tả thường điền vào chỗ trống âm đầu, vần, dấu cho Sử dụng ngữ liệu chủ yếu truyện cười, câu đố, mục đích rèn luyện quy tắc viết tả trau dồi cho học sinh vốn từ, mẩu chuyện vui, câu đố để em cảm thấy say mê, hứng thú học tập 24 Ví dụ : Bài 1:Điền tr ch vào chỗ trống: Trong học, thầy giáo bảo Tí: - Tí! Em đặt …o thầy câu …ong có tính từ! Tí …ần …ừ lúc ả lời: - Dạ! Thưa thầy “Tính từ đầu năm đến em bị …ín điểm 0” ạ! Thầy …ậm rãi đáp: - Ừ! Bây thêm mười con! Bài 2: Điền i iê vào chỗ trống giải câu đố sau: Con g.ˋ giống chuột Mà lại biết bay Ngày treo chân ngủ Tối ch.ˋ u bay ra? Là gì? ( Phiếu 4, tập Chính tả, Tài liệu tham khảo)  Xây dựng tập luyện từ câu Bài tập luyện từ câu chia làm nhiều dạng Đề ôn luyện thiết kế gồm tập luyện từ câu, có sử dụng tập trắc nghiệm nhiều lựa chọn, trắc nghiệm điền khuyết (trắc nghiệm trả lời ngắn), câu hỏi đối chiếu cặp đơi (ghép đơi) Chính hình thức đa dạng nên tập luyện từ câu thường thú vị, hấp dẫn Bài tập nhằm bồi dưỡng khả cảm nhận hay, đẹp từ ngữ, sử dụng từ ngữ phù hợp , đắn Mở rộng vốn từ cho học sinh theo chủ điểm Để xây dựng tập này, người ta kết hợp tập trắc nghiệm khách quan tập trắc nghiệm tự luận Một số dạng tập lựa chọn thiết kế cho đề ôn tập cuối Tiếng Việt lớp : - Bài tập trắc nghiệm dạng khuyết : Gồm phần + Phần dẫn : Là yêu cầu tập (điền vào chỗ trống cho thích hợp) + Phần ngữ liệu câu văn trích từ ngữ liệu người đề xây dựng mang nội dung ngữ liệu 25 đưa để xây dựng tập Trong ngữ liệu có để trống số chỗ cho học sinh điền từ theo yêu cầu tập vào - Bài tập trắc nghiệm tự luận : Gồm phần + Phần câu hỏi : nêu yêu cầu tập (xác định kiến thức có chứa ngữ liệu trích dẫn bên dưới) + Phần ngữ liệu : từ ngữ, câu văn, đoạn văn trích dẫn từ ngữ liệu để học sinh giải yêu cầu tập Ngồi thiết kế cịn sử dụng dạng tập ghép đôi hai cột, nội dung gồm phần phần dẫn phần ngữ liệu, phần ngữ liệu gồm hai cột, ghép đôi tạo thành câu văn hồn chỉnh Vì đề ôn luyện tài liệu dạy học xây dựng theo nội dung kiến thức, kĩ tuần nên tập luyện từ câu phải xoay quanh kiến thức, kĩ để tạo điều kiện cho học sinh ôn tập sâu kiến thức học tuần Bài tập luyện từ câu đề ôn luyện thường không phong phú, thường sâu vào mảng kiến thức từ câu tuần Do tập khơng phong phú nên dễ có trùng lặp tuần ơn luyện, khơng hình thức chí nội dung tập Khi đề, cần lưu ý thay đổi hình thức câu hỏi cho phong phú, tránh trùng lặp Tóm lại để xây dựng tập Luyện từ câu, người đề tuân thủ bước : + Lựa chọn phần ngữ liệu cho tập (chọn từ ngữ, câu văn, đoạn văn chứa nội dung kiến thức cần ôn tập cho học sinh) + Tạo lập phần dẫn câu hỏi phần lựa chọn đáp án (nếu có) + Viết lại thành tập luyện từ câu theo cấu trúc dạng  Xây dựng tập tập làm văn Các loại tập làm văn thường gặp chương trình mơn Tiếng Việt lớp : - Văn kể chuyện - Văn miêu tả : vật, cối, đồ vật - Tóm tắt tin tức, điền vào giấy tờ in sẵn, viết thư 26 Các tập làm văn thường tập trung dạng viết đoạn văn theo yêu cầu đề : Các tập làm văn theo hai hướng thẳng vào đích hướng đích + Đi thẳng vào đích : Đưa ln u cầu tập làm văn em, đối tượng để em viết văn nằm ngữ liệu Ví dụ : Cơ Gà ơi, em Gà Con trông ạ? Để cô tả cho cháu nghe Gà nhé! Các em giúp Gà Mẹ tả Gà Con cho Vịt Con nghe ! ( Phiếu 7, TLV, Tài liệu tham khảo) + Hướng đích : Đối tượng để yêu cầu học sinh viết tập làm văn không nằm ngữ liệu mà liên quan đến đối tượng nằm ngữ liệu Những tập thường gồm có phần dẫn giới thiệu đối tượng nằm ngữ liệu gợi mở đối tượng cần yêu cầu học sinh viết văn để từ đưa phần yêu cầu học sinh viết đoạn văn đối tượng liên quan Kĩ tập làm văn quan trọng học sinh lớp khó em viết văn nghệ thuật Khi xây dựng tập tập làm văn cần quan tâm đến tính hấp dẫn để hút em, làm cho em thích thú với chủ đề luyện viết mà quên cảm giác ngại khó Phần dẫn cần lưu ý ngơn từ chọn lọc, trau chuốt, bổ sung hình ảnh, từ ngữ hình ảnh, gợi cảm xúc Nếu có phần lệnh cần ngắn gọn, rõ ràng 27 Đưa dẫn cho giáo viên triển khai tài liệu dạy học Để nâng cao chất lượng sử dụng tài liệu ôn tập hè hiệu quả, đưa số dẫn giúp giáo viên triển khai phiếu tập tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho Hs hết lớp để học có chất lượng, kích thích hứng thú, khả sáng tạo học sinh Trong phần luyện từ câu, xây dựng số tập mở rộng vốn từ dạng trị chơi, giáo viên tổ chức trò chơi cho học sinh để giúp em phát triển tư duy, rèn luyện phản ứng nhanh nhẹn nâng cao tinh thần đoàn kết em tập thể lớp Với tập làm văn, giáo viên cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi gợi mở để học sinh trả lời, xây dựng ý cho đoạn văn, văn với đề có mở rộng kiến thức, giáo viên sử dụng đoạn văn, văn mẫu II TÀI LIỆU ÔN TẬP HÈ MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH HẾT LỚP CẤU TRÚC TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc tài liệu - Trong phạm vi đề tài, xây dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp gồm 12 phiếu ôn tập ( tương ứng với 12 tiết ôn tập hè ), phiếu ôn luyện kiến thức, kĩ chủ điểm sách Giáo khoa Tiếng Việt lớp -Các phiếu ôn luyện xây dựng hình thức kết hợp linh hoạt câu hỏi trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận nên tập có hình thức đa dạng, phong phú 1.2.Cấu trúc phiếu 2.1 Luyện đọc hiểu _Số lượng : 3-4 tập / phiếu _ Xây dựng tập đọc – hiểu đa dạng, phong phú kiểu/loại , nội dung tương ứng với hệ thống chủ đề học tập môn Tiếng Việt lớp 28 1.2.2.Luyện tả _ Số lượng : / phiếu _ Xây dựng tập tả có tính hệ thống hóa, khái qt hóa, đa dạng kiểu/ loại tập, tăng cường kênh hình để kết hợp hiểu ngữ nghĩa từ 1.2.3.Luyện từ câu _Số lượng : bài/ phiếu _ Xây dựng tập từ câu đa dạng, phong phú, có tính hệ thống hóa, khái qt hóa có khả rèn tư linh hoạt, sang tạo cho HS, phát triển lực sử dụng Tiếng Việt 1.2.4.Tập làm văn _ Số lượng: 1-2 / phiếu _ Bài tập luyện viết gồm hai loại chính: + Loại tập nhận biết cách thức tạo lập kiểu, loại văn học + Loại tập tạo lập văn theo yêu cầu chương trình mơn Tiếng Việt lớp 4, trọng khả nói, viết sáng tạo học sinh TÀI LIỆU ÔN TẬP HÈ CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM MỤC TIÊU THỰC NGHIỆM ĐỊA ĐIỂM THỰC NGHIỆM THỜI GIAN THỰC NGHIỆM ĐỐI TƯỢNG THỰC NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM NỘI DUNG THỰC NGHIỆM KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ THỰC NGHIỆM PHẦN KẾT LUẬN 29 30 ... TÀI LIỆU ÔN TẬP HÈ MÔN TIẾNG VIỆT CHO HỌC SINH HẾT LỚP CẤU TRÚC TÀI LIỆU 1.1 Cấu trúc tài liệu - Trong phạm vi đề tài, xây dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp gồm 12 phiếu. .. xây dựng tài liệu ôn hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp _ Xây dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp dạng phiếu tập _ Kiểm tra tính khả thi phiếu tập 6.Phạm vi nghiên... Đề tài nhằm khảo sát tài liệu dạy học Tiếng Việt hè từ xây dựng tài liệu ôn tập hè môn Tiếng Việt cho học sinh hết lớp để giúp giáo viên việc tìm kiếm, lựa chọn tài liệu ơn tập hè cho học sinh

Ngày đăng: 12/04/2016, 21:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2.Mục tiêu của môn Tiếng Việt ở lớp 4

  • 3. Yêu cầu về kiến thức, kĩ năng ở lớp 4

    • 3.1. Kiến thức

    • 3.2. Kĩ năng

    • 3.1. Câu hỏi trắc nghiệm tự luận

    • 3.2. Câu hỏi trắc nghiệm khách quan

    • 4.1. Xác lập nội dung dạy học Tiếng Việt 4 trong tiết ôn tập hè

    • 5 .Đưa ra chỉ dẫn cho giáo viên triển khai tài liệu dạy học

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan