- Nam châm điện có tác dụng từ vì nó có khả năng làm quay kim nam châm và hút các vật bằng sắt hoặc thép.. II.[r]
(1)Từ ngày 30/3 - 4/4/2020
BÀI 23: TÁC DỤNG TỪ, TÁC DỤNG HOÁ HỌC VÀ TÁC DỤNG SINH LÍ CỦA DỊNGĐIỆN. I TÁC DỤNG TỪ:
- Tính chất từ nam châm Nam châm hút sắt, thép, hút đầu cực kim nam châm đẩy cực cịn lại Ta nói nam châm có tính chất từ Thí nghiệm: (SGK
2 Kết luận:
- Cuộn dây dẫn quấn quanh lõi sắt non có dịng điện chạy qua nam châm điện
- Nam châm điện có tác dụng từ có khả làm quay kim nam châm hút vật sắt thép
II TÁC DỤNG HÓA HỌC: * Kết luận:
- Dòng điện qua dung dịch muối đồng làm cho thỏi than nối với cực âm phủ lớp đồng
III TÁC DỤNG SINH LÍ:
- Khi dịng điện qua thể người làm co giật, làm tim ngừng đập, ngạt thở thần kinh tê liệt Đó tác dụng sinh lí dịng điện
IV VẬN DỤNG:
- C7: C Một cuộn dây dẫn có dịng điện chạy qua - C8: D Hút vụn giấy
VI BÀI TÂP.
Bài 1:
Vì nam châm điện hút vật sắt thép có khối lượng lớn?
Trả lời:
Vì khả hút sắt, thép nam châm phụ thuộc vào dòng điện chạy cuộn dây nam châm điện Nhờ người ta cung cấp cho cuộn dây dịng điện mạnh nam châm điện hút vật có khối lượng lớn
Bài 2:
có dây chuyền sắt quấn thỏi than nối với cực âm, sau bỏ hai thỏi than vào dung dịch muối bạc Hãy nêu giải thích hiện tượng xảy ra
(2)Dây chuyền gắn với thỏi than nói với cực âm nguồn điện có lớp Bạc bám vào Vì nhờ tác dụng hố học dịng điện
Bài 3:
Thế nam châm vĩnh cửu, nam châm vĩnh cửu nam châm điện giống khác nào?
Trả lời:
- Nam châm mà có khả hút sắt, thép mà khơng cần dịng điện chạy qua nam châm vĩnh cửu
- Giống nhau: Đều có khả hút sắt, thép
- Khác nhau: nam châm điện có dòng điện chạy qua hút sắt, thép Còn khơng có điện khơng hút Nam châm vĩnh cửu khơng cần dịng điện chạy qua
Dặn dò : HS ghi ,học làm BT vào