- Học sinh phân tích được một số ra thừa số nguyên tố trong các trường hợp mà sự phân tích không phức tạp và dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích.. - Học sinh vận dụng các dấu hiệu [r]
(1)Ngày soạn: 01/11/2020 Ngày dạy: 09/11/2020
Tiết 25 : §15 PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
I MỤC TIÊU BÀI HỌC
1 Kiến thức: Học sinh hiểu phân tích số thừa số nguyên tố 2 Kỹ năng:
- Học sinh phân tích số thừa số nguyên tố trường hợp mà phân tích không phức tạp dùng luỹ thừa để viết gọn dạng phân tích
- Học sinh vận dụng dấu hiệu chia hết học để phân tích số thừa số nguyên tố
3 Thái độ: Học sinh tuân thủ nội quy lớp học, nhiệt tình hưởng ứng xây dựng bài, có tinh thần hợp tác hoạt động nhóm
4 Định hướng phát triển lực:
- Năng lực chung: lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chun biệt: lực tính tốn, tư logic II CHUẨN BỊ
1 Giáo viên: Giáo án, SGK, SGV, phấn màu, bảng phụ 2 Học sinh: Đồ dùng học tập; học làm nhà
III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp (1 phút): Kiểm tra sĩ số học sinh
2 Tiến trình hoạt động (43 phút):
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung ghi bảng Hoạt động Khởi động (3 phút)
Mục tiêu: Học sinh ôn lại kiến thức số nguyên tố, hợp số, lũy thừa số tự nhiên Định hướng phát triển lực: Năng lực tư logic, lực nhận thức, lực khái quát hóa, lực sử dụng ngơn ngữ,…
GV tổ chức trị chơi “Đội cứu hộ vùng lũ”
Có người bị kẹt đợt lũ Hãy giải cứu người cách vượt qua câu hỏi Với câu hỏi trả lời em cứu người lên thuyền Thời gian suy nghĩ câu hỏi 20 giây
HS lắng nghe luật chơi
HS đứng chỗ chọn câu hỏi trả lời
Hoạt động hình thành kiến thức (30 phút)
(2)tích số thừa số nguyên tố dùng lũy thừa để viết gọn dạng phân tích
Định hướng phát triển lực: Năng lực tư duy, lực nhận thức, lực khái quát hóa
1 HĐTP 1: Phân tích số thừa số nguyên tố (15 phút)
? Số 300 viết dạng tích hai thừa số lớn không?
- GV dựa vào câu trả lời HS, hướng dẫn phân tích theo sơ đồ ? Theo phân tích ta có 300 tích nào?
? Ngồi cách phân tích cịn cách phân tích khác khơng? - GV đưa số cách phân tích ? Bằng cách phân tích sơ đồ vậy, viết số 60 dạng tích thừa số lớn GV: Các số 2, 3, số nguyên tố Ta nói số 300 số 60 phân tích thừa số nguyên tố ? Vậy phân tích số thừa số nguyên tố ?
- GV chốt lại, gọi số HS đứng chỗ nhắc lại
- GV giới thiệu cách viết số cách phân tích số thừa số nguyên tố sơ đồ
- GV yêu cầu HS làm tập: Điền Đ/S
- GV yêu cầu HS nhận xét dạng phân tích thừa số nguyên tố số nguyên tố
- GV nêu nội dung ý Gọi HS đứng chỗ đọc nội dung ý
- HS lắng nghe trả lời
- HS ý theo dõi
- HS trả lời dựa vào sơ đồ vừa phân tích
- HS đứng chỗ trả lời
- HS thảo luận nhóm đơi hồn thành
- Phát biểu dựa vào ví dụ SGK - HS đọc
- HS lắng nghe
- HS quan sát trả lời câu hỏi: Số ngun tố phân tích - HS theo dõi
1 Phân tích số thừa số nguyên tố
* Ví dụ:
300 = 6.50 = 2.3.2.25 = 2.3.2.5.5
Các số 2, 3, số nguyên tố Ta nói 300 phân tích thừa số ngun tố
*Chú ý: SGK - T49
2 HĐTP 2: Cách phân tích số ra thừa số nguyên tố (15 phút)
(3)- GV đưa yêu cầu:
Phân tích số 300 thừa số nguyên tố theo cột dọc
- GV hướng dẫn HS cách phân tích số thừa số nguyên tố theo cột
Lưu ý:
+ Trong q trình xét tính chia hết nên vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho học
+ Các số nguyên tố viết bên phải cột, thương viết bên trái cột
+ Trong cách phân tích số thừa số ngun tố, khơng u cầu phải xét phép chia cho số nguyên tố từ nhỏ đến lớn, viết kết nên viết ước nguyên tố theo thứ tự từ nhỏ đến lớn viết gọn dạng lũy thừa
+ GV hướng dẫn HS viết gọn luỹ thừa viết ước nguyên tố 300 theo thứ tự từ nhỏ đến lớn ? Qua cách phân tích em có nhận xét kết phân tích? - GV rút nhận xét
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân làm ?
(SGK-T50) GV gọi HS lên bảng làm
GV gọi HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu
HS chuẩn bị thước, phân tích theo hướng dẫn GV
- HS: Các kết giống - HS lắng nghe - HS làm ? vào
- HS nhận xét
300 150 75 25
Do 300 = 2.2.3.5.5 = 22.3.52
* Nhận xét: SGK - T50
? Phân tích số 420 thừa số nguyên tố
420 210 105
35
7
1
420 = 2.3.5.7 = 22 Hoạt động Củng cố - Luyện tập (6 phút)
Mục tiêu: Học sinh luyện tập, củng cố cách phân tích số thừa số nguyên tố
(4)? Qua tiết học ngày hôm nay, cần ghi nhớ kiến thức gì? - Thế phân tích số thừa số ngun tố?
- Có cách để phân tích số thừa số nguyên tố? Đó cách nào?
- GV nhận xét chốt lại kiến thức toàn
- GV chia lớp thành nhóm Yêu cầu hoạt động nhóm phút hồn thành 125:
+ Nhóm + 2: Câu a, b + Nhóm + 4: Câu c, d
- GV gọi nhóm hồn thành nhanh treo bảng phụ
- nhóm lại nhận xét
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi làm 126 (SGK)
- GV đặt thêm câu hỏi: Mỗi số chia hết cho số nguyên tố nào?
- HS nhắc lại kiến thức tiết học:
+ Phân tích số thừa số nguyên tố gì?
+ Cách phân tích số thừa số nguyên tố
- Các nhóm thảo luận làm vào bảng phụ
- Nhận xét - HS thảo luận đứng chỗ trả lời - HS suy nghĩ trả lời
Bài 125 (SGK):
Phân tích số theo cột dọc Kết viết gọn:
a) 60 = 22.3.5 b) 84 = 22.3.7 c) 285 = 3.5.19 d) 72 = 23.32
Bài 126 (SGK):
Cách phân tích bạn An sai Sửa lại: 120 = 23.3.5;
306 = 2.32.17; 567 = 34.7
Hoạt động Tìm tịi mở rộng (3 phút)
Mục tiêu: Học sinh biết cách tìm số lượng ước số thơng qua việc phân tích số thừa số nguyên tố
Định hướng phát triển lực: Năng lực tư duy, lực sáng tạo, lực khái quát hóa - GV giới thiệu cách tìm số lượng
ước số thơng qua việc phân tích số thừa số nguyên tố (Phần Có thể em chưa biết)
Để tìm số lượng ước số m (m>1) ta xét dạng phân tích số m thừa số nguyên tố
Nếu m = ax m có x + ước
Nếu m = ax
.by m có (x+1)(y+1) ước
- HS ý lắng nghe
* Mở rộng:
Nếu m = ax m có x + ước
Nếu m = ax.by m có
(x+1)(y+1) ước Nếu m = ax
(5)3 Hướng dẫn nhà (1 phút)
- Học thuộc nắm vững khái niệm, cách phân tích số thừa số nguyên tố - BTVN: 125 (các câu lại); 127; 128 (SGK-T50)
- Chuẩn bị cho tiết sau “Luyện tập” Nếu m = ax
.by.cz m có (x+1)(y+1)(z+1) ước