1. Trang chủ
  2. » Địa lý

Ngữ Văn - Lớp 6

9 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Củng cố, khắc sâu được: đặc điểm cơ bản về thể loại, nội dung, ý nghĩa và đặc sắc về nghệ thuật của các truyện dân gian đã học.. - Rèn và phát triển kĩ năng đọc, kể, cảm thụ văn học.[r]

(1)

1

Tiết 55 – Bài 13 Văn bản:

ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN (tiếp theo)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT

1 Kiến thức:

- Chỉ điểm giống khác truyền thuyết cổ tích truyện cười truyện ngụ ngơn Từ đó, nắm đặc trưng bật loại truyện…

- Củng cố, khắc sâu được: đặc điểm thể loại, nội dung, ý nghĩa đặc sắc nghệ thuật truyện dân gian học

2 Kỹ năng:

- Rèn kĩ phân tích, tổng hợp, so sánh

- Rèn phát triển kĩ đọc, kể, cảm thụ văn học 3 Thái độ:

- Giáo dục lịng tự hào, bồi đắp tình u giúp học sinh nhận thức trách nhiệm giữ gìn phát huy

đối với văn học dân gian

- Định hướng giáo dục cho học sinh phẩm chất tốt đẹp, học sống qua việc cảm thụ truyện dân gian

4 Định hướng phát triển lực:

Định hướng phát triển lực giao tiếp, lực tự học, hợp tác nhóm, lực thẩm mỹ, lực thuyết trình II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH

1 Giáo viên: Thiết kế giảng điện tử, phiếu tập, camera, máy tính, máy chiếu

2 Học sinh:

(2)

2 III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

1 Ổn định tổ chức: 2 Kiểm tra cũ:

GV: Tổ chức cho học sinh khởi động vào

Trong tiết học trước, cô ôn tập kiến thức truyện dân gian Hiện có tay hoa ghi đặc điểm khác thể loại truyện Mỗi tổ cô gọi bạn đại diện lên gắn hoa đặc điểm loại truyện:

Tổ 1: truyện truyền thuyết Tổ 2: truyện cổ tích

Tổ 3: truyện ngụ ngôn Tổ 4: truyện cười -Cả lớp quan sát, nhận xét -Gv nhận xét

3 Bài mới:

*Vào bài: Kết nối từ hoạt động kiểm tra cũ

Tiết học hơm nay, tìm hiểu sâu đặc điểm thể loại cảm nhận hay, đẹp truyện dân gian

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS Nội dung cần đạt

Hoạt động 1:HDHS tìm hiểu điểm giống khác truyện truyền thuyết với truyện cổ tích; truyện ngụ ngôn với truyện cười

(3)

3 với truyện cười Từ đó, củng cố làm bật đặc trưng thể loại

GV: Định hướng hoạt động: -Chia lớp thành nhóm -Nội dung:

- Hết thời gian thảo luận, nhóm cử đại diện lên gắn bơng hoa có đánh số tương ứng vào bảng so sánh + Nhóm báo cáo kết so sánh truyện truyền thuyết- truyện cổ tích

+ Nhóm báo cáo kết so sánh truyện ngụ ngôn- truyện cười

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

- Lắng nghe GV hướng dẫn

- Thảo luận nhóm thời gian phút

- Đại diện báo cáo kết

- Nhận xét, bổ sung

I Đặc điểm tiêu biểu các thể loại truyện dân gian II Thống kê truyện dân gian học

(4)

4 GV: nhận xét, bổ sung, chuẩn kiến thức

GV: Lưu ý học sinh kết hợp nghe, nhận xét, bổ sung, lưu kiến thức vào bảng chuẩn bị sẵn

GV: Tổng kết, đánh giá hoạt động

- Văn học dân gian đa dạng, phong phú thể loại… - Trong đó, truyện dân gian với đặc trưng riêng biệt làm nên vẻ đẹp tinh tế mà sâu sắc cho văn học nước nhà…

Gv: chuyển ý: kết nối sang phần IV Luyện tập

- Chốt kiến thức vào

- Lắng nghe

HOẠT ĐỘNG II: HDHS Luyện tập Mục tiêu:

(5)

5 - Giáo dục HS lòng yêu thích, tự hào,… truyện dân gian, liên hệ thực tế, rèn kĩ sống cho học sinh

Gv yêu cầu học sinh nhắc lại nhiệm vụ giao cho tổ

Gv yêu cầu tổ lên giới thiệu kết sưu tầm tranh tổ

GV: - Tuyên dương ý thức chuẩn bị tổ

- Hướng dẫn học sinh tham quan phòng triển lãm tranh tổ

+ Tổ: + quan sát tranh bên tay phải + Tổ +4 quan sát tranh bên tay trái - Thời gian: phút

- Sau tổ đổi vị trí quan sát cho tiếp tục quan sát phút

- Vừa tham quan vừa ghi nhận xét theo mẫu phiếu:

- HS nhắc lại nhiệm vụ giao

- Đại diện tổ báo cáo kết sưu tầm

- HS nghe nắm bắt yêu cầu hưởng ứng hoạt động

(6)

6 - Hết thời gian tham quan giáo viên tổ chức cho học

sinh khai thác tranh

Cô mời nhận xét tranh tổ

GV:- Nhận xét, đánh giá ý thức tham quan tranh lớp

- Đánh giá nhận xét học sinh vừa phát biểu

- Từ đó, gv ghi nhận, đánh giá hoạt động chuẩn bị tổ

GV: Khích lệ tinh thần xung phong kể câu chuyện theo tranh minh hoạ tổ

GV: Sau HS kể xong giáo viên cho cá nhân học sinh nhận xét bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc thân nghe bạn kể truyện Từ đó, giáo viên kết hợp giáo dục đạo đức, rèn kĩ sống cho cách nhẹ nhàng

- HS thực

- HS nhận xét, bộc lộ suy nghĩ

- HS lắng nghe

- HS kể

- Lớp lắng nghe hưởng ứng - HS bộc lộ suy nghĩ, cảm xúc thân

- Liên hệ, rút học sống

(7)

7 ?Trong truyện mà quan sát, thích

nhất chi tiết nào? Nhân vật câu chuyện nào? Vì sao?

-Trong học sinh bộc lộ suy nghĩ, cảm nhận giáo viên tuỳ theo tình hình thực tế theo suy nghĩ học sinh giáo viên tạo tình hay phát vấn số câu hỏi phụ để học sinh vừa thể cảm nhận vừa tự liên hệ rút học cho thân

-Gv chuyển ý giới thiệu hoạt động trải nghiệm lý thú tổ với hoạt động sắm vai để tái lại cách sáng tạo truyện Thầy bói xem voi

-Gv đánh giá, ghi nhận cố gắng HS

? Khi trải nghiệm hóa thân vào nhân vật, thấy cần thể điều gì?

Gv: đánh giá khái quát Liên hệ

GV: chuyển ý giới thiệu hoạt động nhóm với tiết mục vè

của cá nhân

- Tổ sắm vai diễn kịch

- HS bộc lộ suy nghĩ

(8)

8

GV: Chốt toàn bài:

- Văn học dân gian có vai trị quan trọng việc nuôi dưỡng tâm hồn, nhân cách, hướng người ta tới giá trị chân, thiện, mĩ…

- Chính vậy, cần trân trọng, giữ gìn, bảo tồn phát huy…

- HS lắng nghe

4 Củng cố: GV khái quát học 5 Dặn dị:

- Ơn tập tồn phần văn học

- Tóm tắt lại truyện học, nắm nội dung ý nghĩa truyện - Chuẩn bị: Bài Con hổ có nghĩa

(9)

Ngày đăng: 02/02/2021, 00:21

w