1. Trang chủ
  2. » Trang tĩnh

Ngữ văn 6 - Ếch ngồi đáy giếng

10 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 352,62 KB

Nội dung

Cơn mưa không phải là nguyên nhân gây nên cái chết của ếch mà nó chỉ đưa ếch đến với một môi trường sống khác, ở đó ếch không biết mình ếch chết.. Con trâu trực tiếp gây nên cái[r]

(1)

Tiết 37

ẾCH NGỒI ĐÁY GIẾNG (Truyện ngụ ngôn)

I MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: 1 Kiến thức

- Đặc điểm nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm ngụ ngôn - Ý nghĩa giáo huấn sâu sắc truyện ngụ ngôn

- Nghệ thuật đặc sắc truyện: mượn chuyện loài vật để nói chuyện người, ẩn học triết lí; tình bất ngờ, hài hước, độc đáo

2 Kỹ năng:

- Đọc - hiểu văn truyện ngụ ngôn

- Liên hệ việc truyện với tình huống, hồn cảnh thực tế - Kể lại truyện

3 Thái độ:

Học tập nghiêm túc; Biết vận dụng ý nhĩa học vào thực tế sống 4 Năng lực cần phát triển:

- Nhận biết (NL tiếp nhận văn bản): kể lại truyện; xác định nhân vật,

- Thông hiểu (NL cảm nhận, thẩm mỹ): Hiểu thể loại, nội dung nghệ thuật văn bản, ý nghĩa truyện

- Vận dụng (NL ứng dụng): Vận dụng ý nghĩa truyện vào thực tế học tập cuộc sống

II CHUẨN BỊ PHƢƠNG PHÁP, PHƢƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV: Giáo án, SGK, SGV, Tài liệu tham khảo

- HS: Soạn nhà

III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC 1: Ổn định lớp:

2: Kiểm tra chuẩn bị soạn học sinh 3: Tổ chức hoạt động mới:

HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

- Mục tiêu: Tạo tâm hứng thú cho HS; Kích thích HS tìm hiểu truyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”

- Phương pháp: Vấn đáp, Thuyết trình - Kĩ thuật: động não

- Thời gian: phút

(2)

Cách chơi: Mỗi hình ảnh tương ứng với tên câu chuyện, nhìn thấy hình ảnh, nhiệm vụ đốn thật nhanh xem tên câu chuyện Mỗi câu trả lời nhận phần thưởng

Giới thiệu bài: Từ câu tục ngữ “ Ếch ngồi đáy giếng, coi trời vung”, tác giả sáng tạo câu chuyện ngụ ngôn ngắn có ý nghĩa học vơ sâu sắc thông qua câu chuyện tác giả muốn gửi gắm thơng điệp ? Đó nơi dung câu chuyện tìm hiểu ngày hơm

HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI ( Đọc, tìm hiểu chung hiểu nội dung, nghệ thuật)

- Mục tiêu: Giúp HS nắm nét văn bản, nội dung, nghệ thuật - Phương pháp: Vấn đáp; nêu vấn đề, thuyết trình, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: động não - Thời gian: 25 phút

Hoạt động giáo viên Hoạt động

của học sinh

Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hƣớng dẫn HS đọc

và tìm hiểu chung GV hướng dẫn HS đọc:

Giọng đọc thong thả, rõ ràng, thể tính cách nhân vật

GV đọc mẫu Gọi HS đọc

GV nhận xét chỉnh sửa cho HS

Để hiếu rõ câu chuyện, SGK cũng giải nghĩa cho từ “chúa tể nhâng nháo”, muốn giải thích thêm cho từ từ “giếng nghêng ngang”

Gọi HS đọc to máy

Ngay từ lúc giới thiệu cô cho chúng ta biết văn thuộc thể loại truyện ngụ ngôn

Vậy dựa vào phần chuẩn bị nhà

HS xác định giọng đọc

Hs nhận xét

Hs giải thích từ khó

I Tìm hiểu chung 1 Đọc, giải nghĩa từ

2 Thể loại: Truyện ngụ ngơn + Hình thức :

(3)

và đọc SGK, trình bày hiểu biết thể loại truyện ngụ ngơn?

HS trình bày

Gọi HS đọc máy GV:

- Ngụ: kín đáo - Ngơn: Lời nói

- Ngụ ngơn lời nói kín đáo, người nghe tự suy ý nghĩa

Đế tóm tắt văn dễ dàng, có tranh sau đây.Con sắp xếp tranh cho đúng với trật tự việc câu chuyện

HS nhận xét câu trả lời bạn tóm tắt lại văn bản.

H: Xác định phương thức biểu đạt của truyện?

Câu chuyện có nhân vật nào? Nhân vật nhân vật chính?

Nhân vật: Ếch, cua, nhái, ốc Nhân vật chính: Ếch

Ở tiết học trước biết nhân vật kẻ thực việc là kẻ thể văn Cô đã dạy kẻ người vật, đồ vật Qua khắc sâu kiến thức nhân vật

(Tích hợp với TLV)

H: Xoay quanh nhân vật ếch, có việc nào? Sự việc ứng với phần trong truyện ?

GV: Và bố cục

Hs trả lời khái niệm truyện ngụ ngôn

Hs xắp xếp

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs xác định sự việc

+ Mục đích :

3 Phương thức biểu đạt: Tự

4 Nhân vật chính: Một ếch

6 Sự việc:

- Ếch sống đáy giếng: Từ đầu  Vị chúa tể

(4)

của văn

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu chi tiết văn

GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận bàn Tổ 1+2 làm nhiệm vụ

HS thảo luận cặp thời gian phút

Câu 1: Tìm chi tiết biểu mơi trường sống Ếch giếng ? Nhận xét mơi trường sống ?

Câu 2: Khi giếng Ếch có suy nghĩ hành động ?

Câu 3: Ếch có nhận thức tính cách như thê ? Nhận xét tính cách Ếch giếng ? Gv chốt kiến thức

Vì ếch lại có suy nghĩ hành động ?

Vì ếch sống nơi đáy giếng, quan sát xung quang sống tẻ nhạt không gian nhỏ bé, chật hẹp hình dung bầu trời miệng giếng tròn nhỏ đầu Thêm vào xung quang có vài vật nhỏ bé kích cỡ ỏi số lượng Tiếng kêu ồm ộp vốn to lại càng to phản xạ âm khiến vật kinh sợ, chí nó cất tiếng kêu để oai Nó trở thành chúa tể vương quốc nhỏ bé của

Vậy thấy ếch có nhận thức

Hs thảo luận

Hs bổ sung, nhận xét

Hs lắng nghe

-> Bố cục

II Đọc – hiểu chi tiết văn bản

1 Ếch giếng + Sống lâu giếng

+ Xung quanh có vài vật nhỏ bé

-> Khơng gian nhỏ bé, chật hẹp

- Suy nghĩ hành động:

+ Bầu trời đầu vung

+ Oai vị chúa tể

+ Cất tiếng kêu ồm ộp khiến vật khác hoảng sợ

- Nhận thức: hạn hẹp

(5)

tính cách nào? Con có nhận xét tính cách ?

Chính mơi trường sống tạo nên ảo tưởng,ngộ nhận ếch Điều đã khiến cho ếch trở nên kiêu căng, ngạo mạn tính cách khơng tốt, khơng nên có.Như mơi trường sống có ảnh hưởng không nhỏ tới hành động suy nghĩ

Một ngày kia,một kiện bất ngờ xảy đên làm thay đổi môi trường cuộc sống ếch

Đó kiện nào?

Trời mưa nước tràn bờ đưa ếch khỏi giếng.Cơn mưa phá vỡ giới nhỏ bé ếch đưa ta đến với giới bên

GV phát phiếu học tập cho học sinh thảo luận bàn, tổ 3+4 làm nhiệm vụ

Câu 1: Nhận xét khơng gian bên ngoài?

Câu 2: Suy nghĩ hành động ếch nào?

Câu 3: Cuối ếch gặp chuyện hậu sao?

Gv chốt kiến thức

Con thấy môi trường sống ếch có khác giếng? Rộng lớn đối lập hoàn toàn với không gian giếng

Con tưởng tượng ếch khi có cảm nhận nào giới xung quanh? (bầu trời, âm thanh, cảnh vật)

Khơng gian, mơi trường sống thay đổi.Đó bầu trời bao la, mặt đất rộng lớn, mênh mông, sinh vật phong

HS lắng

nghe

Hs trả lời

Hs thảo luận Hs trình bày Các nhóm khác nhận xét

HS tự bộc lộ

2 Ếch khỏi giếng

(6)

phú,cỏ hoa tốt tươi rực rỡ sắc màu, âm nhộn nhịp, tưng bừng của sống Sự sống giới biết bao điều mẻ, bao điều mà ta chưa biết

Ếch có hành động suy nghĩ thế môi trường sống mới? Không không thay đổi mà dường mức độ chủ quan, kiêu ngạo tăng thêm Nó bất chấp quy định, bất chấp trật tự, nghêng ngang lại,khơng coi chẳng thèm để ý đến xung quanh

Ở môi trường sống với tính cách như vậy, Ếch phải chịu hậu nào ?

Ở đời huênh hoang nhâng nháo, sợ, khơng coi gì, khơng biết đơi chúng ta phải trả giá lớn, chí cả mạng sống

*Thảo luận nhóm:

- Hình thức: bàn\ nhóm - Thời gian: phút

-Phân cơng: nhóm trưởng ghi lại ý kiến bạn đại diện nhóm trình bày

- Nội dung: Những nguyên nhân gây nên chết ếch?

Câu trả lời:

Cơn mưa nguyên nhân gây nên chết ếch mà đưa ếch đến với mơi trường sống khác, ở ếch khơng biết ếch chết Con trâu trực tiếp gây nên chết ếch nguyên nhân

Nguyên nhân sâu xa có tính chất định tới chết ếch thói kiêu căng, hnh hoang, khơng biết

Hs trả lời

Hs trả lời

Hs thảo luận

Hành động suy nghĩ + Cất tiếng kêu ồm ộp + Nghênh ngang lại + Nhâng nháo nhìn bầu trời + Chả thèm để ý

- Nhận thức tính cách: Khơng thay đổỉ

(7)

mình khơng biết người

Theo con, Ếch khơng chết ếch có thái độ sống ? Khiêm tốn, biết mình, biết người, chịu khó quan sát, chịu khó học hỏi để thích nghi với mơi trường sống

Bản thân vừa thay đổi môi trường học tập từ TH sang THCS Con thấy mơi trường THCS có mẻ? Con để thích nghi với mơi trường này?

HS phát biểu

Mới: thầy cơ, bạn bè, lớp học

Thích nghi: hòa đồng khiêm tốt,học hỏi, quan tâm…

Mới: mơn học

Thích nghi: thay đổi phương pháp học tập, chăm chỉ, chịu khó lắng nghe… (Tích hợp với giáo dục nếp sống Tích hợp với môn giáo dục công dân về phẩm chất khiêm tốn )

Tổng kết lại phần II sơ đồ: nhân vật ếch

Như trị vừa tìm hiểu kĩ nhân vật ếch

Hoạt động 3: HDHS tổng kết

Ẩn sau nhân vật Ếch bài học vô sâu sắc mà tác giả muốn gửi gắm Đó học ?

Bài học dành cho một người cụ thể mà có ý nghĩa nhắc nhở chung cho tất người,không riêng lĩnh vực, hoàn cảnh mà hoàn cảnh đều phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết,không chủ quan kiêu ngạo Một ếch đời sống nơi đáy giếng, người khơng thể.Con người muốn tồn phát

Hs trả lời

Hs liên hệ bản thân

Hs rút học

III.Tổng kết

1 Bài học – ý nghĩa

(8)

triển phải đối mặt với khó khăn thử thách Bài học từ câu chuyện có ý nghĩa sâu sắc

Để làm bật nội dung làm cho câu chuyện trở nên sinh động hấp dẫn, tác giả sử dụng yếu tố nghệ thuật ? Chúng ta có câu hỏi trắc nghiệm sau: Những yếu tố nghệ thuật tác giả sử dụng ?

A Nhân hóa

B Bố cục chặt chẽ,rõ ràng

C Kết thúc truyện tự nhiên, bất ngờ,tất yếu

D Cả A,B,C

GV: Hình ảnh Ếch hình ảnh ẩn dụ để nói chuyện người Nó ẩn dụ cho tính chủ quan, hiểu biết, huênh hoang mà lại ảo tưởng mình.Câu chuyện để lại cho chúng ta học, suy nghĩ sâu sa đời người: Sự hiểu biết về giới vô vô tận, phải cố gắng mở mang tầm hiểu biết không trong sách mà cịn sống và khơng chủ quan, kiêu ngạo

Hs rút ra nghệ thuật

Hs nghe

2 Nghệ thuật: - Nhân hóa

- Bố cục chặt chẽ, rõ ràng - Kết thúc truyện tự nhiên, bất ngờ, tất yếu

(9)

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP

- Mục tiêu: vận dụng kiến thức học để giải tập, rèn kĩ làm việc độc lập hợp tác nhóm; kĩ tiếp nhận phân tích thơng tin

- Thời gian: 5’ phút

- Phương pháp: gợi mở, vấn đáp, thuyết trình - Kĩ thuật: động não

Hoạt động 3: Hƣớng dẫn luyện tập

GV cho học sinh xem số hình ảnh số người coi trời vung, không tơn trọng tính mạng người khác, cho tài giỏi tham gia giao thông

Bài tập 1:

Truyện Ếch ngồi đáy giếng thiên chức nào?

A Phản ánh sống B Giáo dục người Bài tập 2:

Dòng nêu xác đặc điểm cốt truyện của truyện ngụ ngôn?

A Ngắn gọn, gay cấn, hấp dẫn B. Ngắn gọn, triết lý sâu xa C. Đơn giản, dễ hiểu, gây hứng thú

D.Ngắn gọn, chứa mâu thuẫn gây cười, tình bất ngờ Bài tập 3:

Ý nghĩa truyện Ếch ngồi đáy giếng ?

A Chế giễu, châm biếm thói nghênh ngang

Hs luyện tập

Hs làm cá nhân

(10)

B Phê phán cách nhìn nhận phiến diện, chủ quan

C Phê phán người hiểu biết hạn hẹp, không coi D Phê phán người khơng có chủ kiến, ba phải

HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG * Mục tiêu:

- Học sinh vận dụng kiến thức để làm tập vận dụng, liên hệ thực tiễn - Định hướng phát triển lực tự học, hợp tác, sáng tạo

* Phương pháp: Nêu vấn đề, thuyết trình, vấn đáp * Kỹ thuật: động não

* Thời gian: 10 phút * GV yêu cầu HS ghi lại bài tập:

? Kể lại câu chuyện “ếch ngồi đáy giếng” theo kết cục

GV HS củng cố lại học

Ghi

Sáng tạo kết cho câu chuyện

V Vận dụng

V Dặn dò Về nhà: - Học cũ

- Sưu tầm câu thành ngữ, tục ngữ nói tính kiêu ngạo, hnh hoang con người

Ngày đăng: 02/02/2021, 00:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w