1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thu nhận sinh khối saccharomyces cerevisiae bằng phương pháp lên men liên tục và ứng dụng trong sản xuất chế phẩm cao nấm men

93 120 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ NGUYÊN TUYẾT MINH THU NHẬN SINH KHỐI SACCHAROMYCES CEREVISIAE BẰNG PHƯƠNG PHÁP LÊN MEN LIÊN TỤC VÀ ỨNG DỤNG TRONG SẢN XUẤT CHẾ PHẨM CAO NẤM MEN CHUYÊN NGÀNH : CÔNG NGHỆ SINH HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 07 NĂM 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS Nguyễn Thúy Hương (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Cán chấm nhận xét : (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 13 tháng 08 năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ NGUYÊN TUYẾT MINH Ngày, tháng, năm sinh: Chuyên ngành: MSHV: 09310970 05/11/1986 Nơi sinh: Ninh Thuận Công nghệ sinh học Mã số : 604280 I TÊN ĐỀ TÀI: Thu nhận sinh khối Saccharomyces cerevisiae phương pháp lên men liên tục ứng dụng sản xuất chế phẩm cao nấm men II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: thực theo mục tiêu nghiên cứu - Thu nhận sinh khối nấm men phương pháp lên men liên tục - Tạo sản phẩm cao nấm men dạng bột ứng dụng nuôi cấy vi sinh vật III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ : IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: PGS.TS.Nguyễn Thúy Hương Tp HCM, ngày tháng năm 2011 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO (Họ tên chữ ký) TRƯỞNG KHOA….……… (Họ tên chữ ký) i LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn đến Quý thầy cô Bộ môn Công Nghệ Sinh Học - Khoa Kỹ Thuật Hóa Học - Trường Đại Học Bách Khoa Tp Hồ Chí Minh giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Đặc biệt, em xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô Nguyễn Thúy Hương giáo viên trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ dìu dắt em suốt thời gian thực đề tài Cám ơn Ba Mẹ gia đình nguồn động viên lúc gặp khó khăn Cảm ơn em gái Thanh Minh chị, chia sẻ niềm vui, nỗi buồn ủng hộ chị Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2011 Lê Nguyên Tuyết Minh      ii TÓM TẮT LUẬN VĂN Đề tài luận văn: “ Thu nhận sinh khối Saccharomyces cerevisiae phương pháp lên men liên tục ứng dụng sản xuất chế phẩm cao nấm men” Học viên thực hiện: Lê Nguyên Tuyết Minh Cán hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thúy Hương Thời gian thực hiện: 07/2010 - 06/2011 Mục tiêu đề tài - Thu nhận sinh khối nấm men phương pháp lên men liên tục - Tạo sản phẩm cao nấm men dạng bột, ứng dụng nuôi cấy vi sinh vật Nội dung đề tài: Khảo sát yếu tố dinh dưỡng điều kiện nuôi cấy để thu nhận sinh khối Saccharomyces cerevisiae lên men theo mẻ Tối ưu hóa phương pháp quy hoạch thực nghiệm Áp dụng yếu tố tối ưu vào lên men liên tục đồng thời khảo sát tốc độ pha lỗng thích hợp, kiểm tra ổn định hệ thống Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến q trình tự phân nấm men có bổ sung chế phẩm enzyme Khảo sát trình sấy phun tạo sản phẩm dạng bột Bước đầu ứng dụng sản phẩm cao nấm men vừa sản xuất nuôi cấy vi sinh vật Kết đề tài: Tối ưu hóa điều kiện ni cấy quy mơ phịng thí nghiệm: Mơi trường Hansen, thời gian lên men 24 giờ, tỉ lệ giống 4.3%, tốc độ khuấy 190 vòng/phút, mật độ tế bào cao 2.83×10 tế bào/ml Lên men liên tục theo yếu tố tối ưu hóa, với tốc độ pha lỗng 0.042 (1/h), mật độ tế bào đạt khoảng 2,12×108 tế bào/ml ổn định thời gian theo dõi Quá trình tự phân nấm men tối ưu hóa với thơng số sau: tỉ lệ khối lượng nấm men/nước: 1/3, nồng độ enzyme protease sử dụng 2%, nhiệt độ tự phân:      iii 55oC, pH ban đầu: 4,5 thời gian tự phân: Khi hiệu suất tự phân nấm men 79,2% Các thơng số kỹ thuật thích hợp cho trình sấy phun dịch chiết nấm men - Nhiệt độ đầu vào: 140 – 160oC - Lưu lượng dịch phun: 2cm3/giây - Áp suất phun: 2kg/cm2 Khi trình sấy đạt hiệu tốt với kết sau: - Độ ẩm sản phẩm: 5.7% - Hiệu suất thu hồi sản phẩm: 81.25% - Hiệu suất thu hồi Nitơ amin 80% Bước đầu ứng dụng sản phẩm cao nấm men sản xuất nuôi cấy vi sinh vật Kết cho thấy sản phẩm cao nấm men giúp cho vi khuẩn Bacillus subtilis sinh trưởng tốt so với mẫu kiểm chứng, cho kết tăng sinh tương tự cao nấm men Merck sản xuất Một phần kết thể qua báo “Continuous fermentation of Saccharomyces cerevisiae biomass and application in yeast extract production” - Tác giả: Nguyễn Thúy Hương, Lê Nguyên Tuyết Minh - Hội nghị RSCE 2011 (18 th Regional Symposium on Chemical Engineering)      iv MỤC LỤC Chương MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Thu nhận sinh khối nấm men 2.1.1 Hình thái cấu tạo tế bào nấm men 2.1.2 Thành phần hóa học tế bào nấm men .3 2.1.3 Môi trường nuôi cấy nấm men 2.2 Lên men liên tục 2.3 Cao nấm men ứng dụng 2.3.1 Giới thiệu cao nấm men .9 2.3.2 Quy trình cơng nghệ sản xuất cao nấm men 11 2.3.2.1 Quá trình tự phân nấm men 11 2.3.2.2 Quá trình sấy 14 2.3.2.3 Một số trình khác .16 2.4 Các nghiên cứu nước hướng nghiên cứu đề tài .17 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 23 3.1 Vật liệu nghiên cứu .23 3.2 Phương pháp nghiên cứu .24 3.2.1 Nội dung nghiên cứu 24 3.2.2 Phương pháp thực .25 3.2.2.1 Khảo sát trình lên men theo mẻ 25 3.2.2.2 Khảo sát trình lên men liên tục 29 3.2.2.3 Khảo sát trình tự phân nấm men 29 3.2.2.4 Khảo sát trình sấy phun .31 3.2.2.5 Sản xuất chế phẩm cao nấm men ứng dụng nuôi cấy vi sinh vật 33      v 3.2.3 Các phương pháp phân tích dùng thí nghiệm 34 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 4.1 Khảo sát trình lên men theo mẻ .44 4.1.1 Khảo sát điều kiện nuôi cấy 44 4.1.2 Tối ưu hóa lên men theo mẻ phương pháp quy hoạch thực nghiệm 48 4.2 Khảo sát trình lên men liên tục 51 4.3 Khảo sát trình tự phân nấm men .53 4.4 Khảo sát trình sấy phun 60 4.5 Ứng dụng cao nấm men làm môi trường nuôi cấy vi sinh vật .66 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 70 PHỤ LỤC .74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 79      vi DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT PTHQ Phương trình hồi quy QHTN Quy hoạch thực nghiệm DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Thành phần hóa học cao nấm men 10 Bảng 3.1 Các mức khoảng biến thiên 26 Bảng 3.2 Ma trận mở rộng 27 Bảng 3.3 Thống kê hệ số bi i 28 Bảng 3.4 Bố trí quy hoạch thí nghiệm theo gradient mật độ tế bào 29 Bảng 4.1 Tương quan giá trị OD log mật độ tế bào 46 Bảng 4.2 Mật độ tế bào nấm men theo thời gian nuôi cấy 46 Bảng 4.3 Mật độ tế bào nấm men chế độ lắc tỉ lệ giống khác 47 Bảng 4.4 Ma trận mở rộng đáp ứng y 48 Bảng 4.5 Giá trị thực tâm phương án 48 Bảng 4.6 Giá trị phương sai phân bố theo Student 49 Bảng 4.7 Giá trị tính phương sai dư 49 Bảng 4.8 Quy hoạch thí nghiệm theo hướng gradient mật độ tế bào 50 Bảng 4.9 Các thơng số q trình lên men liên tục 51 Bảng 4.10 OD mật độ tế bào theo thời gian theo dõi 53 Bảng 4.11 Ảnh hưởng tỉ lệ pha loãng đến hiệu suất tự phân 54 Bảng 4.12 Ảnh hưởng protease đến hiệu suất tự phân 55 Bảng 4.13 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất tự phân 56 Bảng 4.14 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất tự phân 57      vii Bảng 4.15 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất tự phân tế bào nấm men 58 Bảng 4.16 Ảnh hưởng nhiệt độ đầu vào đến trình sấy phun 60 Bảng 4.17 Ảnh hưởng vận tốc nhập liệu đến trình sấy phun 62 Bảng 4.18 Ảnh hưởng áp suất phun đến trình sấy phun 64 Bảng 4.19 Hiệu suất thu hồi Nitơ amin sản phẩm 66 Bảng 4.20 Đánh giá chất lượng cao nấm men 67 Bảng 4.21 Giá trị OD theo thời gian nuôi cấy sử dụng chế phẩm khác 68 Bảng 6.1 Lượng nitơ tổng số theo độ pha loãng khác 75 Bảng 6.2 Hiệu suất tự phân tế bào nấm men độ pha loãng khác 76 Bảng 6.3 Hiệu suất tự phân tế bào nấm men nồng độ enzyme khác 76 Bảng 6.4 Hiệu suất tự phân tế bào nấm men khoảng pH khác 77 Bảng 6.5 Hiệu suất tự phân tế bào nấm men nhiệt độ khác 77 Bảng 6.6 Hiệu suất tự phân tế bào nấm men theo thời gian 78 DANH MỤC ĐỒ THỊ STT Tên đồ thị Trang Đồ thị 4.1 Đường chuẩn giá trị OD log mật độ tế bào nấm men 46 Đồ thị 4.2 Đường cong sinh trưởng nấm men S cerevisiae 46 Đồ thị 4.3 Ảnh hưởng tỉ lệ pha loãng đến hiệu suất tự phân 54 Đồ thị 4.4 Ảnh hưởng protease đến hiệu suất tự phân 55 Đồ thị 4.5 Ảnh hưởng pH đến hiệu suất tự phân 56 Đồ thị 4.6 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất tự phân 57 Đồ thị 4.7 Ảnh hưởng thời gian đến hiệu suất tự phân tế bào nấm men 58      68 Minh) vào mẫu môi trường với loại cao nấm men: mẫu cao nấm men Merck, mẫu cao nấm men tự sản xuất mẫu kiểm chứng không bổ sung cao nấm men, ni nhiệt độ phịng, máy lắc với tốc độ lắc 200 vịng/phút Thời gian ni cấy vi khuẩn để theo dõi giá trị OD khoảng 48 giờ, mốc thời gian chọn cho phù hợp với điều kiện bố trí thí nghiệm thời gian thể rõ thay đổi phát triển tế bào vi khuẩn Tiến hành xác định giá trị mật độ quang bước sóng 600nm Kết giá trị OD theo thời gian nuôi cấy Bacillus subtilis sử dụng loại cao nấm men khác cho bảng sau: Bảng 4.21 Giá trị OD theo thời gian nuôi cấy sử dụng chế phẩm khác Thời gian 10 1d8 24 30 36 42 48 Merck 0.60 0.75 0.99 1.32 1.62 1.62 1.62 1.60 1.60 Chế phẩm 0.55 0.75 0.98 1.30 1.60 1.62 1.60 1.60 1.55 (giờ) Đối chứng Không phát triển phát triển yếu Mẫu (Sử dụng bột chiết nấm men Merck làm môi trường nuôi cấy): giá trị OD tăng nhanh 24 nuôi cấy đầu tiên, chứng tỏ tế bào vi khuẩn Bacillus subtilis phát triển nhanh thời gian Trong khoảng thời gian từ 24 đến 48 giờ, giá trị OD tăng chậm lại có xu hướng giảm nhẹ sau Mẫu (Sử dụng bột chiết nấm men tự sản xuất làm môi trường nuôi cấy): kết tăng sinh tương tự bột chiết nấm men Merck, giá trị OD tăng nhanh 24 đầu, cân đến 42 sau có xu hướng giảm Mẫu đối chứng (không sử dụng cao nấm men thành phần môi trường nuôi cấy): tế bào vi khuẩn phát triển yếu, thông số OD Điều chứng tỏ cao nấm men nguồn cung cấp acid amin, peptide cho vi khuẩn phát triển, ngồi cao nấm men cịn chứa số vitamin khống chất có vai trị quan trọng việc thúc đẩy sinh sản vi khuẩn     69 Như vậy, kết luận sản phẩm cao nấm men vừa sản xuất giúp cho vi khuẩn Bacillus subtilis sinh trưởng tốt so với mẫu kiểm chứng, cho kết tăng sinh tương tự cao nấm men Merck sản xuất Đồ thị 4.14 Giá trị OD theo thời gian nuôi cấy sử dụng chế phẩm khác     70 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Từ kết thí nghiệm trình bày chương 4, rút số kết luận sau: Tối ưu hóa điều kiện ni cấy quy mơ phịng thí nghiệm: - Mơi trường ni cấy gồm Sucrose 40g/L, peptone 10g/L, K2HPO4 3g/L, MgSO4 3g/L nước cất đủ 1L - Thời gian lên men 24 - Tỉ lệ giống 4.3% - Tốc độ khuấy 190 vịng/phút Khi mật độ tế bào cao 2.83x108 tế bào/ml Lên men liên tục theo yếu tố tối ưu hóa, với tốc độ pha loãng 0.042 (1/h), mật độ tế bào đạt khoảng 2,12x108 tế bào/ml ổn định thời gian theo dõi Các thơng số kỹ thuật thích hợp cho q trình tự phân dịch chiết nấm men: - Tỉ lệ khối lượng nấm men/nước 1/3 - Nồng độ enzyme protease sử dụng 2% - Nhiệt độ tự phân 55oC - pH ban đầu 4.5 - Thời gian tự phân Với điều kiện hiệu suất tự phân nấm men 79.2%     71 Các thơng số kỹ thuật thích hợp cho trình sấy phun dịch chiết nấm men - Nhiệt độ đầu vào: 140 – 160 oC - Lưu lượng dịch phun: 2cm3/giây - Áp suất phun: 2kg/cm2 Khi q trình sấy đạt hiệu tốt với kết sau:   - Độ ẩm sản phẩm: 5.7% - Hiệu suất thu hồi sản phẩm: 81.25% - Hiệu suất thu hồi Nitơ amin 80%   72 Xây dựng quy trình thu nhận cao nấm men hoàn chỉnh sau: Sinh khối nấm men (80% ẩm) Nước Pha loãng (1nấm men : 3nước) Tự phân (55 C, pH 4.5, giờ) o Chất không tan Protease (0.4%) Ly tâm Cô đặc chân không Lọc Sấy phun Kết tủa (protein bị biến tính nhiệt) Nhiệt độ đầu vào: 140 – 160oC Lưu lượng dịch phun: 2cm3/giây Áp suất phun: 2kg/cm2 Cao nấm men Hình 5.1 Quy trình hồn chỉnh sản xuất cao nấm men     73 Bước đầu ứng dụng sản phẩm cao nấm men sản xuất nuôi cấy vi sinh vật Kết cho thấy sản phẩm cao nấm men giúp cho vi khuẩn Bacillus subtilis sinh trưởng tốt so với mẫu kiểm chứng, cho kết tăng sinh tương tự cao nấm men Merck sản xuất 5.2 Kiến nghị Do thời gian thực đề tài có hạn nên kết thu chưa sâu rộng, đề nghị nghiên cứu tiếp số vấn đề sau: - Nghiên cứu trình tinh dịch chiết nấm men sau tự phân để thu sản phẩm bột chiết nấm men có chất lượng cao, bổ sung vào thực phẩm - Tối ưu hóa thơng số kỹ thuật trình sấy phun dịch chiết nấm men (nhiệt độ đầu vào tác nhân sấy, nồng độ chất khơ dịng nhập liệu, lưu lượng dịch phun, áp suất phun) phương pháp quy hoạch thực nghiệm     74 PHỤ LỤC Thí nghiệm: Xác định nitơ amin theo phương pháp Lowry (dùng tính toán hiệu suất tự phân) Xây dựng đường chuẩn nồng độ Nitơ amin theo OD Nồng độ protein albumin chuẩn (µg/ml) OD 100 200 300 500 600 0,036 0,093 0,107 0,182 0,199 Đồ thị 6.1 Đường chuẩn OD theo nồng độ protein khác       75 Thí nghiệm: Xác định nitơ tổng số theo phương pháp Kjeldahl (dùng tính tốn hiệu suất tự phân) Thực xác định nitơ tổng số: cân 0.1g mẫu nấm men, hấp thu NH3 H3BO3 Thể tích H2SO4 0.1N chuẩn độ: 3.75ml Nitơ tổng số:= Trong đó: VH SO4  0,0014 m  3,75  0,0014  0,0525 (g Nitơ/g mẫu)=52500 (µgNitơ/g mẫu) 0,1 V thể tích H2SO4 0,1N dùng để chuẩn độ 0.0014 khối lượng nitơ ứng với 1ml H2SO4 0.1N m khối lượng mẫu ban đầu Bảng 6.1 Lượng nitơ tổng số theo độ pha loãng khác   Tỉ lệ pha lỗng Nitơ tổng số (µg/ml) 1:1 10500 1:2 5250 1:3 3500 1:4 2625 1:5 2100     76 Thí nghiệm 3.1 : Khảo sát tỉ lệ pha loãng Bảng 6.2 Hiệu suất tự phân tế bào nấm men độ pha loãng khác Tỉ lệ pha loãng 1:1 1:2 1:3 1:4 1:5 OD trước tự phân 0.289 0.115 0.057 0.023 0.013 Nồng độ protein ban đầu (µg/ml) 828.9 319.0 149.0 49.4 20.1 OD sau tự phân (pha loãng lần) 0.17 0,173 0.179 0.096 0.061 Nồng độ protein ban đầu (µg/ml) 2400.9 2444.8 2532.7 1316.5 803.7 Hiệu số nồng độ protein (µg/ml) 1572.0 2125.8 2383.7 1267.2 783.6 Nitơ tổng số (µg/ml) 10500 5250 3500 2625 2100 15.0 40.5 68.1 48.3 37.3 Hiệu suất tự phân (%) Thí nghiệm 3.2 : Khảo sát nồng độ enzyme sử dụng (ứng với tỉ lệ pha loãng 1:3) Bảng 6.3 Hiệu suất tự phân tế bào nấm men nồng độ enzyme khác Nồng độ enzyme (% khối lượng nấm men)   0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Nồng độ protein ban đầu (µg/ml) 149.0 149.0 149.0 149.0 149.0 149.0 OD sau tự phân (pha loãng lần) 0.067 0.088 0.103 0.123 0.179 0.189 Nồng độ protein ban đầu (µg/ml) 898.8 1199.8 1414.8 1715.8 2532.7 2679.3 Hiệu số nồng độ protein (µg/ml) 749.8 1050.8 1265.8 1566.8 2383.7 2530.3 Nitơ tổng số (µg/ml) 3500 3500 3500 3500 3500 3500 Hiệu suất tự phân (%) 21.4 30.0 36.2 44.8 68.1 72.3     77 Thí nghiệm 3.3 : Khảo sát pH môi trường Bảng 6.4 Hiệu suất tự phân tế bào nấm men khoảng pH khác pH 3.5 4.5 5.5 Nồng độ protein ban đầu (µg/ml) 149.0 149.0 149.0 149.0 149.0 149.0 149.0 OD sau tự phân (pha loãng 10 lần) 0.075 0.088 0.098 0.103 0.099 0.070 0.057 Nồng độ protein ban đầu (µg/ml) 1914.8 2200.1 2428.4 2542.5 2442.6 1800.6 1501.0 Hiệu số nồng độ protein (µg/ml) 1765.8 2051.1 2279.4 2393.5 2293.6 1651.6 1352.0 Nitơ tổng số (µg/ml) 3500 3500 3500 3500 3500 3500 3500 Hiệu suất tự phân (%) 50.5 58.6 65.1 68.4 65.5 47.2 38.6 Thí nghiệm 3.4 : Khảo sát nhiệt độ Bảng 6.5 Hiệu suất tự phân tế bào nấm men nhiệt độ khác Nhiệt độ   40 45 50 55 60 Nồng độ protein ban đầu (µg/ml) 149.0 149.0 149.0 149.0 149.0 OD sau tự phân (pha loãng 10 lần) 0.046 0.069 0.090 0.103 0.066 Nồng độ protein ban đầu (µg/ml) 1233.5 1762.3 2252.7 2541.1 1704.6 Hiệu số nồng độ protein (µg/ml) 1084.1 1612.9 2103.3 2391.7 1555.2 Nitơ tổng số (µg/ml) 3500 3500 3500 3500 3500 Hiệu suất tự phân (%) 31.0 46.1 60.1 68.3 44.4     78 Thí nghiệm 3.5 : Khảo sát thời gian phản ứng Bảng 6.6 Hiệu suất tự phân tế bào nấm men theo thời gian Thời gian (giờ) 10 12 Nồng độ protein ban đầu (µg/ml) 149.0 149.0 149.0 149.0 149.0 149.0 OD sau tự phân (pha loãng 10 lần) 0.080 0.097 0.107 0.119 0.122 0.123 Nồng độ protein ban đầu (µg/ml) 2017.4 2415.6 2641.3 2920.0 2986.4 2999.7 Hiệu số nồng độ protein (µg/ml) 1868.4 2266.6 2492.3 2771.0 2837.4 2850.7 Nitơ tổng số (µg/ml) 3500 3500 3500 3500 3500 3500 Hiệu suất tự phân (%) 53.4 64.8 71.2 79.2 81.1 81.4 14 16 18 20 22 24 Nồng độ protein ban đầu (µg/ml) 149.0 149.0 149.0 149.0 149.0 149.0 OD sau tự phân (pha loãng 10 lần) 0.124 0.125 0.126 0.125 0.124 0.123 Nồng độ protein ban đầu (µg/ml) 3026.2 3039.5 3066.0 3052.8 3026.2 2999.7 Hiệu số nồng độ protein (µg/ml) 2877.2 2890.5 2917.0 2903.8 2877.2 2850.7 Nitơ tổng số (µg/ml) 3500 3500 3500 3500 3500 3500 Hiệu suất tự phân (%) 82.2 82.6 83.3 83.0 82.2 81.4 Thời gian (giờ)       79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm, Trường Đại Học Bách Khoa Tp HCM, 1993 [2] Nguyễn Lân Dũng cs, Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, 2002 [3] Nguyễn Văn Lụa, Quá trình thiết bị cơng nghiệp hóa chất thực phẩm, tập 7, Kỹ thuật sấy vật liệu, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2001 [4] Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ protein enzyme, NXB ĐH Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2004 [5] Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ vi sinh vật, NXB Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2004 [6] Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Thí nghiệm Hóa sinh, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, 2003 [7] Nguyễn Đức Lượng tác giả khác, Thí nghiệm cơng nghệ sinh học, tập Thí nghiệm vi sinh vật học, NXB ĐH Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2003 [8] Lê Văn Việt Mẫn, Trần Thẩm Minh Hoàng, Nguyễn Ngọc Tuyết Sương, Nghiên cứu trình tự phân bã nấm men bia để thu nhận chế phẩm invertase, Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM, 2006 [9] Vũ Bá Minh, Kỹ thuật phản ứng, NXB ĐH Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2004 [10] Vũ Bá Minh, Võ Văn Bang, Quá trình thiết bị cơng nghiệp hóa chất thực phẩm, tập 3, Truyền khối, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2001 [11] Lương Đức Phẩm, Công nghệ vi sinh vật, Nhà xuất Nông nghiệp, 1998 [12] A.H.Rose, Harritance J.S, Brewers yeast – vol 5, Academic Press, 1993 [13] A.H.Rose, Economic Microbiology – vol 7, Fermented food, Academic Press, 1982 [14] Antonius J A van Maris, Derek A Abbott, Alcoholic fermentation of carbon sources in biomass hydrolysates by Saccharomyces cerevisiae: current status, Department of Biotechnology, Delft University of Technology, Julianalaan 67, 2628, BC, Delft, The Netherlands, 2006                                                                                                                                                                80 [15] B Volesky, H A May-Phillips, Biosorption of heavy metals by Saccharomyces cerevisiae, Department of Chemical Engineering, McGill University, 3480 University St., H3A 2A7 Montreal, Qué., Canada, 1994 [16] Campell, Msungo H.S, Growth of aerobic yeast, Journal of institute of brewing, 1991, vol 94 (4) [17] E Gülbandilar, Effects of pulsing electromagnetic field on the growth of Saccharomyces cerevisiae, D.P.Ü Fen Bilimleri Enstitüsü, Aralık 2005, Sayı [18] E.J.Lanernia and Y.Wu, Spray atomization and deposition, Department of Chemical Engineering and Materials Science University of California at Irvine, 1996 [19] G.A Hill, S Rohanl, Experimental Control Study of Biomass for Continuous Saccharomyces cerevisiae Fermentation, Department of Chemical Engineering, University of Saskatchewan, Saskatoon, Saskatchewan S7N 0W0, Canada [20] Hai-Peng Cheng, Pei-Ming Wang, Jech-Wei Chen anhd Wen-Teng Wu, Cultivation of Acetobacter xylinum for Bacterial cellulose production in a modified airlift reactor, Biotechnol Appl Biochem, Great Britain, 2002 [21] Hoda Shafaghat, Ghasem D Najafpour, Pouya Sirous Rezaei, Mazyar Sharifzadeh, Optimal growth of Saccharomyces cerevisiae on pretreated molasses for the ethanol production: The application of the response surface methodology, Chemical Industry & Chemical Engineering Quarterly 16 (2) 199−206 (2010) [22] James E Bailey – David F Ollis, Biochemical Engineering Fundamentals, second edition, 1986 [23] Jean P de Palma Revillion, Production of yeast extract from whey using Kluyveromyces marxianus, Braz arch biol technol vol.46 no.1 Curitiba Jan, 2003 [24] Karl Esser, Udo Schmidt, Ulf Stahl, Lehrstuhl für Allgemeine Botanik, RuhrUniversität, D-4630 Bochum 1, Federal Republik of Germany, 2004 [25] M.D Machado, S Janssens, H.M.V.M Soares, E.V Soares, Removal of heavy metals using a brewer's yeast strain of Saccharomyces cerevisiae: advantages of using dead biomass, Bioengineering Laboratory, Chemical Engineering Department, Superior Institute of Engineering from Porto Polytechnic Institute, Rua Dr António Bernardino de Almeida, Porto, Portugal, 2009                                                                                                                                                                81 [26] M.O Daramola, L Zampraka, Experimental study of the production of biomass by Sacharomyces cerevisiae in a fed batch fermentor, Bioprocess Engineering Department, Wageningen University and Research Centre, The Netherlands, 2007 [27] Ojokoh A.O, R.E Uzeh, Production of Saccharomyces cerevisiae biomass in papaya extract medium, Department of Microbiology, Federal University Of Technology, Akure, 2005 [28] Peter Ödman, Claus Lindvald Johansen, On-line estimation of biomass, glucose and ethanol in S cerevisiae cultivations using in-situ multi-wavelength fluorescence and software sensors, Department of Systems Biology, Technical University of Denmark, Building 223, DK-2800 Kongens Lyngby, Denmark, 2009 [29] Talebnia, Farid, Ethanol Production from Cellulosic Biomass by Encapsulated Saccharomyces cerevisiae, University College of Borås School of Engineering, 2008 [30] Tatjana Vuka Inovi Mili, Utilization of baker's yeast (Saccharomyces cerevisiae) for the production of yeast extract: effects of different enzymatic treatments on solid, protein and carbohydrate recovery, Faculty of Technology and Metallurgy, Karnegijeva 4, Belgrade, Serbia, 2006                                                                                                                                                                LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên học viên: LÊ NGUYÊN TUYẾT MINH Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: Nơi sinh: Ninh Thuận 05/11/1986 Địa liên lạc: 994/1 Kha Vạn Cân, P Linh Chiểu, Q Thủ Đức, Tp.HCM QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO Năm 2004-2009: Sinh viên Đại học Bách Khoa Tp.HCM Năm 2009-2011: Học viên cao học Đại học Bách Khoa Tp.HCM Q TRÌNH CƠNG TÁC 2/2009-4/2010: Nghiên cứu viên – Viện Môi Trường Tài Nguyên – ĐHQG Tp.HCM Từ 02/2011: Nhân viên quản lý chất lượng – Rohto Mentholatum Việt Nam QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ... ứng dụng sản xuất chế phẩm cao nấm men II NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: thực theo mục tiêu nghiên cứu - Thu nhận sinh khối nấm men phương pháp lên men liên tục - Tạo sản phẩm cao nấm men dạng bột ứng dụng. .. tài ? ?Lên men liên tục thu nhận sinh khối Saccharomyces cerevisiae ứng dụng sản xuất chế phẩm cao nấm men? ?? với mục đích thu nhận nguồn nitơ amin cung cấp cho ngành công nghệ vi sinh vật Sản phẩm. .. ẩm hiệu suất thu hồi sản phẩm     33 3.2.2.5 NỘI DUNG 5: Sản xuất sản phẩm cao nấm men ứng dụng nuôi cấy vi sinh vật  Thí nghiệm 5.1: Sản xuất chế phẩm cao nấm men Sinh khối nấm men Nước Pha

Ngày đăng: 01/02/2021, 23:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Cảnh, Quy hoạch thực nghiệm, Trường Đại Học Bách Khoa Tp. HCM, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch thực nghiệm
[2]. Nguyễn Lân Dũng và cs, Vi sinh vật học, NXB Giáo dục, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vi sinh vật học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[3]. Nguyễn Văn Lụa, Quá trình và thiết bị trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm, tập 7, Kỹ thuật sấy vật liệu, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình và thiết bị trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm, tập 7, Kỹ thuật sấy vật liệu
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM
[4]. Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ protein enzyme, NXB ĐH Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ protein enzyme
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
[5]. Nguyễn Đức Lượng, Công nghệ vi sinh vật, NXB Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh vật
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
[6]. Nguyễn Đức Lượng, Cao Cường, Thí nghiệm Hóa sinh, NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm Hóa sinh
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia Tp.HCM
[7]. Nguyễn Đức Lượng và những tác giả khác, Thí nghiệm công nghệ sinh học, tập 2 - Thí nghiệm vi sinh vật học, NXB ĐH Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thí nghiệm công nghệ sinh học, tập 2 - Thí nghiệm vi sinh vật học
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
[8] Lê Văn Việt Mẫn, Trần Thẩm Minh Hoàng, Nguyễn Ngọc Tuyết Sương, Nghiên cứu quá trình tự phân bã nấm men bia để thu nhận chế phẩm invertase, Trường Đại Học Bách Khoa, ĐHQG TPHCM, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quá trình tự phân bã nấm men bia để thu nhận chế phẩm invertase
[9]. Vũ Bá Minh, Kỹ thuật phản ứng, NXB ĐH Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật phản ứng
Nhà XB: NXB ĐH Quốc Gia Tp. Hồ Chí Minh
[10]. Vũ Bá Minh, Võ Văn Bang, Quá trình và thiết bị trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm, tập 3, Truyền khối, NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quá trình và thiết bị trong công nghiệp hóa chất và thực phẩm, tập 3, Truyền khối
Nhà XB: NXB Đại Học Quốc Gia TPHCM
[11]. Lương Đức Phẩm, Công nghệ vi sinh vật, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ vi sinh vật
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
[12]. A.H.Rose, Harritance J.S, Brewers yeast – vol 5, Academic Press, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Brewers yeast
[13]. A.H.Rose, Economic Microbiology – vol 7, Fermented food, Academic Press, 1982 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Economic Microbiology

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN