1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của tải trọng nitơ đến quá trình anammox trong xử lý nitơ ammonia nồng độ cao trong nước thải tổng hợp

72 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG o0o LÂM QUỐC HUY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG NITƠ ĐẾN QUÁ TRÌNH ANAMMOX TRONG XỬ LÝ NITƠ AMMONIA NỒNG ĐỘ CAO TRONG NƯỚC THẢI TỔNG HỢP TP.HCM, tháng 07 năm 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA MÔI TRƯỜNG o0o LÂM QUỐC HUY LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG NITƠ ĐẾN QUÁ TRÌNH ANAMMOX TRONG XỬ LÝ NITƠ AMMONIA NỒNG ĐỘ CAO TRONG NƯỚC THẢI TỔNG HỢP TP.HCM, tháng 07 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG Cán chấm nhận xét 1: Cán chấm nhận xét 2: Luận văn Thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày …… tháng …….năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc TP HCM, ngày tháng năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên Học viên: LÂM QUỐC HUY Phái: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 26/01/1983 Chuyên ngành: Nơi sinh: Bạc Liêu Công nghệ Môi trường MSHV: 09250504 I TÊN ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG NITƠ ĐẾN QUÁ TRÌNH ANAMMOX TRONG XỬ LÝ NITƠ AMMONIA NỒNG ĐỘ CAO TRONG NƯỚC THẢI TỔNG HỢP Nghiên cứu khả xử lý nitơ trình Anammox bề PNBCR đối tượng nước thải nhân tạo III NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: (Ngày bắt đầu thực luận văn ghi Quyết định giao đề tài): 01/2011 IV NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 07/2011 V CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: TS ĐẶNG VIẾT HÙNG CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (Học hàm, học vị, họ tên chữ ký) CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH TS Đặng Viết Hùng Nội dung Đề cương Luận văn Thạc sĩ hội đồng chuyên ngành thông qua ngày 15 tháng 07 năm 2010 TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH LÝ LỊCH TRÍCH NGANG Họ tên: LÂM QUỐC HUY Ngày tháng năm sinh: 26/01/1983 Nơi sinh: Bạc Liêu QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: - Từ năm 2000 -2005: Học Khoa Môi trường - Trường Đại học Cần Thơ - Từ năm 2009-2011: Học cao học ngành Công nghệ Môi trường Trường Đại học Bách Khoa TP Hồ Chí Minh LỜI CẢM ƠN Sau thời gian học tập nghiên cứu, tơi hồn thành Luận văn Thạc sỹ chun ngành Cơng nghệ Mơi trường Để hồn thành chương trình đào tạo Luận văn Thạc sỹ, xin chân thành biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô, bạn bè tổ chức: - Xin tỏ lòng cảm ơn đến tập thể Thầy Cô Khoa Môi trường – Đại học Bách khoa – Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, người nhiệt tình truyền đạt kiến thức thời gian theo học trường - TS Đặng Viết Hùng, trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, tận tình trực tiếp hướng dẫn nghiên cứu khoa học động viên lúc khó khăn - PGS.TS Nguyễn Phước Dân, trường Đại học Bách Khoa TP.HCM, tận tình dẫn khoa học cho lời khuyên chân thành - Bạn lớp cao học, Khoa Môi trường, Đại học Bách Khoa TPHCM - Ba, mẹ, anh em gia đình cổ vũ ủng hộ suốt thời gian qua Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 06 năm 2011 Lâm Quốc Huy ABSTRACT In Vietnam, nitrogen pollution has been a serious problem which is hard to be solved by conventional nitrification and denitrification This research is to evaluate the effect of nitrogen removal in synthetic wastewater of anammox process using polyester nonwoven as biomass carrier (PNBCR) In this study, high nitrogen loading rate (NLR was obtained with increment of influent ammonium and nitrite concentrations The NLR of 2.0, 3.0, 4.0 and 5.0 kgN/m3 per day increased within 112 days A total nitrogen removal rate of 4.6 kgN/m3 per day was obtained on the end day of the experiment Moreover, the anammox bacteria used in this study showed an ability to be exposed to high nitrite concentration up to 500 mg/L, which was a new detection in comparison to previous researches The influent of the reactor was prepared for anammox reactor as in those studies before Here in the reactor operated stably at high NLR of 5.0 kgN/m3/day in which the peak nitrogen removal rate was 83% TÓM TẮT LUẬN VĂN Tại Việt Nam, ô nhiễm nitơ vấn đề nghiêm trọng khó giải trình nitrat hóa khử nitrat hóa truyền thống Cơng trình nghiên cứu thực để đánh giá hiệu xử lý nitơ nồng độ cao tải trọng cao nước thải tổng hợp trình anammox sử dụng bể kỵ khí với giá thể polyester non-woven (PNBCR) Thí nghiệm thực với tải trọng nitơ tăng dần (tải trọng nitơ tăng cách tăng nồng độ đầu vào ammonium nitrite) Tải trọng nitơ tăng 2, 3, 4, kgN/m3/ngày 112 ngày Tổng nitơ loại bỏ vào ngày cuối 4.6 kgN/m3 Hơn nữa, nghiên cứu anammox xử lý nitrite với nồng độ lên đến 500 mgN/L, kết cao so với nghiên cứu trước Kết cho thấy hiệu suất loại bỏ nitơ tải trọng 5.0 kgN/m3/ngày 83% DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Cơ chế chuyển hóa ammonium vi khuẩn Nitrosomonas europaea 17 Hình 2.2 Cơ chế chuyển hóa vi khuẩn khử nitrate 17 Hình 2.3: Chu trình chuyển hóa nitơ 19 Hình 2.4: Cơng nghệ xử lý nitơ sử dụng nguồn cácbon bên ngồi 20 Hình 2.5: Công nghệ xử lý nitơ sử dụng nguồn cácbon từ dịng tuần hồn 20 Hình 2.6 : Quá trình SHRARON – Anammox .3 Hình 2.7: Sơ đồ biễu diễn trình CANON 30 Hình 3.1: Thiết bị đo khí .3 Hình 3.2: Giá thể PNBC .3 Hình 3.4: Bùn hạt Anammox làm thí nghiệm 45 Hình 3.3: Mơ hình PNBCR Hình 4.1: Nồng độ hợp chất nitơ đầu vào đầu thí nghiệm 49 Hình 4.2: Tải trọng loại bỏ nitơ theo thời gian vận hành thí nghiệm 51 Hình 4.3: Tải trọng tiêu thụ hợp chất nitơ tải trọng .51 Hình 4.4: Tỷ lệ TN RR, N-NO2- CR N-NO3- PR so với N-NH4+ CR .54 Hình 4.5: Nồng độ N-NO2- N-NH4+ theo chiều cao 55 Hình 4.6: Hình ảnh bùn anammmox bám giá thể PNBC .56 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Nồng độ tổng nitơ nước thải công nghiệp 15 Bảng 2.2: So sánh trình xử lý ammonium 20 Bảng 2.3: Ảnh hưởng nồng độ DO lên trình nitrat hóa 25 Bảng 2.4 : So sánh q trình xử lý nitơ có nồng độ cao nước thải biện pháp sinh học 31 Bảng 2.5: So sánh trình khử nitơ nước thải (Luiza Gut, 2006; Mulder, 2003; Schmidt, 2003) 31 Bảng 2.6: Tóm tắt nghiên cứu q trình Anammox giới 35 Bảng 2.7: Một số nhà máy ứng dụng trình Anammox để xử lý nitơ 37 Bảng 3.1: Thơng số thiết kế mơ hình PNBCR 43 Bảng 3.2: Các thông số kỹ thuật vật liệu thí nghiệm 44 Bảng 3.3: Thành phần nước thải nhân tạo 46 Bảng 3.4: Điều kiện vận hành thí nghiệm nước thải nhân tạo 47 Bảng 3.5: Các thông số phương pháp phân tích .47 Bảng 4.1 Tỷ lệ TN RR, N-NO2- CR N-NO3- PR so với N-NH4+ CR 54 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Anammox Anaerobic Ammonium Oxidation (Oxy hóa kị khí ammoni) AOB Ammonium Oxidation Bacteria (Vi khuẩn oxy hóa ammoni thành) nitrit AMO Enzyme oxy hóa ammonium thành hydtoxylamine BOD5 Biological Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh học cho ngày) CANON Completely Autotrophic Nitrogen Removal Over Nitrire COD Chemical oxygen demand (Nhu cầu oxy hóa học) DELFT Trường đại họ kỹ thuật Delft Hà Lan DO Oxy hòa tan FAS Sắt ammonium sunfat F/M Food/microorganism (Dinh dưỡng/thức ăn) FISH Fluorescent In Situ Hybridization G0 Nhiệt động hóa học HRT Thời gian lưu nước HAO Enzyme tạo thành hydroxylamine vi khuẩn nitrosomonas HH Enzyme Hydrazine Hydrolase (Enzym xúc tác phản ứng tạo hydrazine) HZO Enzyme xúc tác tạo khí nitơ vi khuẩn Anammox N Nitơ + Ammonium Nitrogen (ammoni tính theo nitơ) N-NO2 - Nitrite Nitrogen (nitrit tính theo nitơ) NOB Nitrite oxidation Bacteria (Vi khuẩn oxy hóa ammoni thành nitrat) NR Enzym khử nitrit thành sản phẩm giả thiết hydroxylamine N-NO3- Nitrate Nitrogen (nitrat tính theo nitơ) OLAND Oxygen-limited autotrophic nitrification- Denitrification (Hệ thống nitrat hóa khử nitrat với lượng oxy giới hạn) N-OR Organic nitrogen (Nitơ hữu cơ) PNBC Giá thể Polyester Non-woven Biomass Carrier PNBCR Polyester Non-woven Biomass Carrier Reactor (Bể giá thể polyester nonwoven) N-NH4 (d) Hình 4.4: Tỷ lệ TN RR, N-NO2- CR N-NO3- PR so với N-NH4+ CR Tỷ lệ lệ phản ứng Anammox bốn giai đoạn gần giống khác so với tỷ lệ lý thuyết (1,32:0,26:2,06) mà (Struos cộng ,1998) báo cáo Tỷ lệ N-NO3- sinh so với N-NH4+ cao lý thuyết (0,36) tỷ lệ tiệu thụ N-NO2+ với N-NH4+ tiêu thụ cao lý thuyết (0,30) quan sát thí nghiệm Điều q trình nitrat hóa có xảy bể điều có kiện có oxy tự Do việc giảm DO hóa chất muối Na2SO3 khơng ổn định (có lúc DO>0,5mg/L) nên bể khơng hồn tồn kị khí, q trình nitrat hóa xảy đồng thời với trình anammox làm cho N-NO2+ đầu thấp N-NO3- đầu cao Tỷ lệ tải trọng nitơ loại bỏ, N-NO2- tiêu thụ N-NO3- sinh so với N-NH4+ tiêu thụ thí nghiệm Hình 4.4, Hình 4.5 tóm tắt bảng 4.1 Bảng 4.1 Tỷ lệ TN RR, N-NO2- CR N-NO3- PR so với N-NH4+ CR N-NO3-/N-NH4+ TN/N-NH4+ Thời gian (ngày) N-NO2-/N-NH4+ Tỷ lệ lý thuyết 1,32 0,26 2,06 Giai đoạn I 1,16 0,36 2,16 Giai đoạn II 1,25 0,36 2,25 Giai đoạn III 1,10 0,35 2,10 Giai đoạn IV 1,03 0,21 2,03 54 4.4 Hiệu suất xử lý mơ hình thí nghiệm PNBCR theo chiều cao Các mẫu lấy theo chiều cao mơ hình theo thứ tự từ lên trên, khoảng cách hai vị trí lấy mẫu 20cm Kết cho thấy nồng độ N-NO2- N-NH4+ giảm dần từ lên cho thấy hiệu suất xử lý mơ hình PNBCR tăng dần theo chiều cao Hình 4.5: Nồng độ N-NO2- N-NH4+ theo chiều cao 4.5 Sinh khối Anammox Sau 112 ngày vận hành, sinh khối anammox bám dày bề mặt giá thể mặt mơ hình Hơn nữa, màu sinh khối anammox chuyển dần từ màu nâu nhạt sang màu đỏ (Hình 4.5) Quan sát chứng tỏ vi khuẩn anammox phát triển tốt giá thể PNBC 55 (b) (a) Hình 4.6: Hình ảnh bùn anammmox bám giá thể PNBC (a) Ở tải trọng 2,0 kg N/m3/ngày (b) Ở tải trọng 5,0 kg N/m3/ngày Lượng sinh khối ban đầu cho vào mơ hình 25g tương đương 5000 g MLSS/L Lượng sinh khối sau kết thúc thí nghiệm thu 65,124 g tương đương khoảng 13000 g MLSS/L 56 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Nghiên cứu thực nhằm đánh giá khả xử lý trình anammox bể PNBCR việc loại bỏ nitơ ammonia nước thải có nồng độ tải trọng nitơ cao Qua q trình tiến hành chạy mơ hình phân tích, rút kết luận sau: - Mơ hình PNBCR cần thời gian để đạt tải trọng cao Điều chứng tỏ mơ hình PNBCR hợp cho việc tích lũy sinh khối Anammox thời gian tích lũy rút ngắn so với sử dụng mơ hình khác - TNRR cao đạt sau 112 ngày vận hành với nước thải nhân tạo 4,593 kg N/m3/ngày nồng độ tổng nitơ 1000 mg N/L - Hiệu loại bỏ N-NO2-, N-NH4+ TN nồng độ 1000mg N/L 95%, 88% 92% sau 112 ngày thí nghiệm - Nồng độ N-NO3- sinh trình thí nghiệm từ 10- 12% giá trị gần với giá trị lý thuyết phản ứng Anammox - Hiệu suất xử lý mơ hình tăng dần theo chiều cao - Sinh khối mơ hình tăng từ 5000 mgMLSS/L lên 13000 mgMLSS/L Từ kết đạt cho thấy rằng, sử dụng mơ hình PNBCR cho q trình anammox để xử lý nitơ mang lại hiệu cao nhiều mặt Các kết phân tích cho thấy tải trọng loại bỏ nitơ có xu hướng tăng tải trọng nitơ đầu vào tăng với thời gian lưu ngắn, đó, áp dụng nhiều loại nước thải có nồng độ nitơ cao Mặt khác, sử dụng mơ hình PNBCR cho thời gian khởi động mơ hình ngắn, điều đặc biệt quan trọng đưa mơ hình lắp đặt quy mơ pilot Ngồi ra, q trình anammox đưa vào ứng dụng có nhiều điểm thuận lợi so với trình nitrat denitrat hóa thơng thường khơng phải tốn chi phí lượng cho việc cấp khí bổ sung nguồn carbon đầu vào 57 5.2 KIẾN NGHỊ Nghiên cứu tiến hành bước tiến chuyên sâu so với nghiên cứu ban đầu Th.S Phan Thế Nhật Ở nghiên cứu này, tiến hành nước thải nhân tạo tải trọng cao với thời gian lưu nước tương đối ngắn Với hiệu đạt trên, mơ hình PNBCR phát triển xây dựng quy mơ pilot, nhiên, cần có thêm vài nghiên cứu khác vấn đề sau: - Cần tiếp tục nghiên cứu để cải thiện q trình nitrat hóa bán phần nhằm đạt tỷ lệ N-NH4+/N-NO2- NO3- đầu thích hợp, làm đầu vào cho trình anammox - Tiếp tục nghiên cứu yếu tố như: độ kiềm, thời gian lưu nước, yếu tố vi lượng muối khoáng như: Fe, Ca, Mg ,…nhằm nâng cao tải trọng loại bỏ cho mô hình PNBCR - Mơ hình PNBCR nên tiếp tục vận hành với nước thải nhân tạo, đồng thời nên thiết lập mơ hình lớn để nhân sinh khối làm tiền đề cho xây dựng mơ hình PNBCR quy mô pilot - Nghiên cứu với nhiều loại nước thải thực tế khác 58 DANH MỤC BÀI BÁO CÔNG BỐ 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê cơng phương (2008) Nghiên cứu ứng dụng nhóm vi khuẩn Anammox xử lý nước thải nuôi heo, Viện Tài nguyên môi trường, Luận án Tiến sỹ Kỹ thuật Nguyễn Đức Cảnh, Lê Công Nhất Phương (2002) Nghiên cứu ứng dụng công nghệ sinh học lọc hiếu khí thiếu khí xử lý ammonium nước thải chăn nuôi heo công nghiệp, sở khoa học công nghệ môi trường TP.HCM Lê Văn Cát (2007) Xử lý nước thải giàu hợp chất nitơ photpho, nhà xuất Khoa học Tự nhiên Công nghệ Quốc gia, Hà Nội Phạm Khắc Liệu, Trần Hiền Hoa, Lê Công Nhất Phương, Lương Ngọc Khánh, Trần Hiếu Nhuệ, Furukawa K (2005) Oxy hóa kị khí ammonium ứng dụng xử lý nitơ thải Việt Nam, Tạp chí xây dựng, số 10, 41- 45 Tiếng anh 1] Tran Thi Hien Hoa (2006), “Studies on nitrogen removal by the Anammox process using various biomass carriers with different reactor configurations”, Graduate school of science and technology Kumamoto university, doctoral dissertation [2] Van Dongen, U., Jetten, M.S.M., van Loosdrecht, M.C.M.: The SHARONanammox process for treatment of ammonium rich wastewater, Mater Sci Technol 44 (1), 153-160 ( 2001) [3] Strous, M., Heijnen, J.J., Kuenen, J.G,, Jetten, M.S.M.: The sequencing batch reactor as a powerfu1 tool to study very slowly growing micro-organisms, Appl Microbiol Biotechnol Vol 50, 589-596 (1998) [4] Furukawa K., Rouse J D., Bhatti Z I and Imajo U, Anaerobic ammonium oxidation (anammox) in continuous flow treatment with non-woven biomass 60 carrier Proceedings of the ISEB Fifth International Symposium on Environmental Biotechnology, Kyoto, Japan [5] Fujii T., Sugino H., Rouse J., and Furukawa K., Characterization of the microbial community in an anaerobic ammonium-oxidizing bio-film cultured on a non-woven biomass carrier, J Biosci Bioeng, Vol.94, pp 412- 418 (2002) [6] Furukawa K., Rouse J D., Imajo U., Nakamura K and Ishida, H, Anaerobic oxidation of ammonium confirmed in continuous flow treatment using a non-woven biomass carrier, Japan J Wat Treat Biol., Vol.38, pp 87-94 (2002) [7] Rouse J.D., Yoshida N., Hatanaka H., Imajo U and Furukawa K, Continuous treatment studies of anaerobic oxidation of ammonium using a non-woven biomass carrier, Japan J Wat Treat Biol., Vol.39, pp 33-41 (2003) [8] Yamamoto H, Bachelor Thesis “Study on the establishment Anammox sludge high and stability actived for a short term”, Kumamoto University, Japan, pp 40-50 (2006) [9] Takuwa M, Master Thesis “Mass cultivation of anammox sludge using polyester non-woven as biomass carrier”, Kumamoto University, Japan, pp 60-70 (2006) [10] A.A van de Graaf, P De Bruijn, L.A Robertson, M.S.M Jetten, J.G Kuenen.:, Autotrophic growth of anaerobic ammonium-oxidizing microorganisms in a fluidized bed reactor, Microbiology, Vol 142, pp 2187–2196 (1996) [11] APHA, AWWA, WPCF., Standard methods for the examination of water and wastewater, 19th edition, American Public Health Association, Washington, D.C (1995) [12] Strous M, Van Gerven E, Ping Z, Kuenen J.G & Jetten MSM.: Ammonium removal from concentrated waste streams with the Anaerobic Ammonium Oxidation (Anammox) process in different reactor configurations, Mat Res., 31, pp: 1955-1962 (1997) [13] Strous M., Heijnen J.J., Kuenen J.G and Jetten M.S.M.: The sequencing batch reactor as a powerfu1 tool for the study of slowly growing anaerobic ammoniumoxidizing microorganisms, Appl Microbiol Biotechnol., 50, 589-596 (1998) 61 [14] A Sliekers, K.A Third,W Abma, J.G Kuenen,M.S.M Jetten, CANON and Anammox in a gas-lift reactor, FEMS Microbiol Lett Vol.218, pp 339–344 (2003) [15] K Isaka, T Sumino, S Tsuneda, High nitrogen removal performance at moderately low temperature utilizing anaerobic ammonium oxidation reactions, J.Biosci Bioeng Vol.103, pp 486–490 (2007) [16] I Tsushima, Y Ogasawara, T Kindaichi, H Satoh, S Okabe., Development of high-rate anaerobic ammonium-oxidizing (anammox) bio-film reactors, Water Res Vol.41, pp 1623–1634 (2007) [17] Zheng, X.C and Li, Y.X.: The nitrogen and phosphorus removal technology from sewage, Chinese Architechture Building Press, Beijing (1998) [18] Olav Sliekers, K.A Third, Abma,J.G Kuenen, M.S.M Jetten.: CANON and Anammox in a gas-lift reactor, Microbiol Letter, Vol 218,PP: 339-334 (2003) 62 PHỤ LỤC A CHI TIẾT KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU Kết thí nghiệm mơ hình PNBCR với nước thải nhân tạo Thời gian Tải trọng, (Ngày) (Kg N/m3/ng) 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 58 61 64 67 70 73 76 79 82 85 88 91 94 97 100 103 106 109 112 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 5 5 5 Vào NH4-N= Ra NO2-N Ra NH4 N Ra NO3-N Vào NO2-N (mg N/L) (mg N/L) (mg N/L) (mg N/L) 200 73 84 60 200 54 68 52 200 31 57 53 200 27 55 51 200 25 53 50 200 24 50 48 200 23 48 49 200 22 47 50 300 131 151 82 300 112 137 81 300 76 121 78 300 61 118 76 300 48 116 73 300 43 106 71 300 41 101 67 300 39 90 64 300 34 75 61 300 15 68 58 400 201 234 98 400 167 217 98 400 110 143 98 400 107 139 93 400 96 125 93 400 55 72 91 400 54 71 90 400 68 157 92 400 48 150 89 400 26 120 88 400 22 115 85 400 11 101 85 400 83 84 500 189 112 92 500 129 109 92 500 60 101 89 500 49 101 89 500 42 66 89 500 33 62 88 500 23 58 85 63 Thời gian (ngày) 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 58 61 64 67 70 73 76 79 82 85 88 91 94 97 100 103 106 109 112 Tải trọng (kg N/m3/ng) 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 5 5 5 Hiệu suất (%) NO2-N 63,50 73,00 84,50 86,50 87,50 88,00 88,50 89,00 56,40 62,57 74,83 79,75 83,99 85,74 86,42 87,16 88,63 94,85 49,79 58,27 72,48 73,28 75,88 86,22 86,43 83,04 88,09 93,48 94,43 97,18 98,57 62,28 74,28 88,03 90,15 91,65 93,46 95,35 64 NH4-N 58,00 66,00 71,50 72,50 73,50 75,00 76,00 76,50 49,60 54,45 59,68 60,80 61,17 64,53 66,40 70,13 74,99 77,23 41,50 45,83 64,28 65,30 68,68 82,13 82,25 60,80 62,48 70,04 71,16 74,80 79,28 77,60 78,27 79,84 79,84 86,78 87,68 88,35 TN 45,75 56,50 64,75 66,75 68,00 69,50 70,00 70,25 39,32 44,99 54,26 57,63 60,40 63,29 65,25 67,98 71,62 76,32 33,40 39,83 56,17 57,67 60,71 72,78 73,14 60,46 64,14 70,77 72,18 75,38 78,49 60,72 67,08 75,00 76,10 80,37 81,81 83,33 Thời gian (ngày) 10 13 16 19 22 25 28 31 34 37 40 43 46 49 52 55 58 61 64 67 70 73 76 79 82 85 88 91 94 97 100 103 106 109 112 Tải trọng (kg N/m3/ng) 2 2 2 2 3 3 3 3 3 4 4 4 4 4 4 5 5 5 CR NO2-N CR NH4-N PR NO3-N TNRR 0,635 0,730 0,845 0,865 0,875 0,880 0,885 0,890 0,846 0,939 1,122 1,196 1,260 1,286 1,296 1,307 1,329 1,423 0,996 1,165 1,450 1,466 1,518 1,724 1,729 1,661 1,762 1,870 1,889 1,944 1,971 1,557 1,857 2,201 2,254 2,291 2,336 2,384 0,580 0,660 0,715 0,725 0,735 0,750 0,760 0,765 0,744 0,817 0,895 0,912 0,918 0,968 0,996 1,052 1,125 1,158 0,830 0,917 1,286 1,306 1,374 1,643 1,645 1,216 1,250 1,401 1,423 1,496 1,586 1,940 1,957 1,996 1,996 2,170 2,192 2,209 0,300 0,260 0,265 0,255 0,250 0,240 0,245 0,250 0,410 0,406 0,390 0,379 0,365 0,356 0,335 0,320 0,306 0,291 0,490 0,489 0,488 0,465 0,463 0,456 0,448 0,458 0,446 0,440 0,425 0,425 0,418 0,461 0,460 0,447 0,445 0,443 0,438 0,426 1,215 1,390 1,560 1,590 1,610 1,630 1,645 1,655 1,590 1,755 2,018 2,108 2,177 2,254 2,292 2,359 2,454 2,581 1,826 2,082 2,735 2,772 2,891 3,367 3,374 2,877 3,011 3,270 3,312 3,440 3,557 3,497 3,814 4,197 4,250 4,461 4,528 4,593 65 PHỤ LỤC B MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU Giàn chưng cất Kjedahl Tủ nung 1050C Tủ hấp trùng 66 Máy so màu Cân phân tích Thiết bị hút chân khơng 67 Bình hút ẩm Máy đo pH 68 ... TÀI: NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG NITƠ ĐẾN QUÁ TRÌNH ANAMMOX TRONG XỬ LÝ NITƠ AMMONIA NỒNG ĐỘ CAO TRONG NƯỚC THẢI TỔNG HỢP Nghiên cứu khả xử lý nitơ trình Anammox bề PNBCR đối tượng nước thải. .. CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA TẢI TRỌNG NITƠ ĐẾN QUÁ TRÌNH ANAMMOX TRONG XỬ LÝ NITƠ AMMONIA NỒNG ĐỘ CAO TRONG NƯỚC THẢI TỔNG HỢP TP.HCM, tháng 07 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH... cao Việt Nam 1.2 MỤC TIÊU CỦA LUẬN VĂN Từ vấn đề nêu trên, đề tài ? ?Nghiên cứu ảnh hưởng tải trọng Nitơ đến trình Anammox xử lý Nitơ Ammonia nồng độ cao nước thải tổng hợp? ?? thực nhằm đạt mục tiêu

Ngày đăng: 01/02/2021, 23:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w