Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
104,5 KB
Nội dung
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm PHòNG GIáODụC EAHLEO cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt nam Trờng thcs lê lợi Độc lập - Tự do - Hạnh phúc --------------****-------------- Đề tài sáng kiến kinh nghiệm T ê n đ ề t à i Công tác Giáodụcđạođức cho họcsinh trong trờng thcs Nguyễn Kỹ Thuật - Lê Lợi EaHleo - Đăk Lăk 1 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Phần I: mở đầu 1 . L ý d o c h ọ n đ ề t à i . L ý d o k h á c h q u a n : Năm chỗ mà nhà giáodục cần phải để tâm đến là: Đức; Chí; Thể; Trí; Công. Trong đó, đứcdục hãy để lên hàng đầu. Đạođức là những chuẩn mực xã hội về thái độ, hành vi, ý thức của một cá nhân. Một xã hội mới không những phải có nền kinh tế mới mà cần phải có con ngời mới. Đặc điểm của chế độ ta là chế độ xã hội chủ nghĩa, quan điểm giáodục của Đảng ta là đào tạo những con ngời mới xã hội chủ nghĩa. Con ngời phải phát triển toàn diện trở thành chủ thể có ý thức trong sự sáng tạo lịch sử. Giáodụcđạođức cho họcsinh hiện nay là vấn đề cấp bách vì xã hội có nhiều biểu hiện tiêu cực nó ảnh hởng lớn đến sự hình thành nhân cách con ngời mới xã hội chủ nghĩa. Giáodụcđạođức cho họcsinh để bồi dỡng nhân sinh quan cộng sản cho các em, gột rửa những hành vi xấu dối trá, lừa đảo những biểu hiện tiêu cực trong xã hội để góp phần tạo nên một xã hội văn minh tiến bộ. Lý do chủ quan. Trong một thời gian gần đây, ngời ta chỉ chú trọng đến mỗi một việc học nên cho rằng: đi đến tr ờng, để học đọc, học viết, học tính, để thi đỗ, để rồi đi làm, Vì hiểu nh vậy mà làm sai lệch cả mục đích của việc giáo dục. Thu hẹp việc giáodục vào chỗ học để kiếm tiền thôi, đã hớng cả công trình giáodục vào một việc tầm thờng. Hiện nay, thực tiễn chất lợng đạođức ở trờng học và ngoài xã hội: Xuống cấp cho nên vấn đề giáodụcđạođức trong nhà trờng phải đợc đặt ở vị trí đầu tiên, hết sức quan trọng và cấp thiết. Vì vậy, mà tôi cho rằng vấn đề giáodụcđạođức là vấn đề cần phải chú trọng và quan tâm hơn nữa trong trờng phổ thông nói chung và ở trờng THCS nói riêng. Đó cũng là trách nhiệm và là bổn phận của đội ngũ giáo viên, ngời làm công tác giáo dục. Do đó, tôi đã tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề tài nghiên cứu khoa họcgiáodục của mình. 2 . M ụ c đ í c h n g h i ê n c ứ u . Nguyễn Kỹ Thuật - Lê Lợi EaHleo - Đăk Lăk 2 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Nghiên cứu để rút ra phơng pháp tốt nhất để nâng cao chất lợng giáo dụcđạođức cho họcsinh trờng THCS Lê Lợi - huyện EaHleo - tỉnh Đăk Lăk. 3 . K h á c h t h ể v à đ ố i t ợ n g n g h i ê n c ứ u . - Khách thể nghiên cứu: Giáo viên và họcsinh trờng THCS Lê Lợi. - Đối tợng nghiên cứu: Công tác giáodụcđạođức cho họcsinh - Trờng trung học cơ sở Lê lợi. 4 . N g h i ê n c ứ u c ơ s ở l ý l u ậ n . - Nghiên cứu thực trạng, nghiên cứu các phơng pháp. - Phân tích các kết quả, nguyên nhân. - Tìm ra các giải pháp để tháo gỡ khó khăn. Để đa ra các biện pháp hữu hiệu nhằm mục đích nâng cao chất lợng giáo dụcđạođức cho họcsinh trờng trung học cơ sở Lê Lợi. 5 . P h ơ n g p h á p n g h i ê n c ứ u : a. Các phơng pháp chủ yếu. - Phơng pháp quan sát. - Phơng pháp điều tra giáo dục. - Phơng pháp thực nghiệm giáo dục. - Phơng pháp vấn đáp, trò chuyện. b. Các phơng pháp hỗ trợ. - Phơng pháp tổng kết. - Phơng pháp nghiên cứu tài liệu, sản phẩm hoạt động. - Phơng pháp phân tích tổng hợp lí thuyết. Phần II : Nội dung nghiên cứu chơng I: giải quyết vấn đề lí luận và thực tiễn 1. các khái niệm về đạo đức. Theo đạođứchọc chủ nghĩa Mác Lê nin thì đạođức là phạm trù có ý thức xã hội. Nó là cấu trúc kinh tế xã hội của một xã hội cụ thể trong lịch sử. Đạođức mang tính vĩnh hằng, tính lịch sử, tính giai cấp. Mỗi giai cấp có chuẩn mực đạođức khác Nguyễn Kỹ Thuật - Lê Lợi EaHleo - Đăk Lăk 3 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm nhau. Đạođức là những chuẩn mực xã hội về thái độ hành vi và ý thức của một cá nhân. Trong nhà trờng xã hội chủ nghĩa thì giáodụcđạođức tức là giáodục khái niệm đạo đức, niềm tin đạo đức, giáodục tình cảm đạo đức, giáodục hành vi thói quen đạo đức. Đó chính là giáodục cho họcsinh những phẩm chất đạo đức. - Thói quen biết lễ độ: Biết chào hỏi niềm nở, lễ phép biết nói lời cảm ơn, xin lỗi khi cần thiết. Tôn trọng th từ, đồ đạc của ngời khác. Có cử chỉ, điệu bộ tự nhiên, vui vẻ mà không suồng sã, không nói leo, không ngắt lời ngời khác, vui vẻ khi trả lời . Thói quen lễ độ sẽ là cơ sở để xây dựng các tình cảm cao đẹp nh lòng nhân ái, tình bạn bè. Đồng thời thói quen này đợc sử dụng rất nhiều trong cuộc sống cũng nh trong học tập. - Thói quen c xử ân cần, quan tâm đến ngời khác, sẵn sàng giúp đỡ ngời khác nh: dắt cụ già, em bé qua đờng, mang hộ đồ đạc cho ngời già yếu - Thói quen tự kiềm chế rất cần thiết để giúp trẻ tự điều chỉnh hành vi của mình ở mọi nơi. Có thói quen này sẽ tránh đợc những sai phạm, những xung đột, những hành vi vô kỷ luật, biết kiên trì chờ đợi khi cần thiết. Đó là cơ sở của kỷ luật tự giác, cơ sở của tự giáo dục. - Thói quen chính xác, đúng giờ, biết giữ lời hứa: là cơ sở để xây dựng tình cảm tôn trọng ngời khác nh: Đi học đúng giờ, đi họp đúng giờ, trả sách nộp bài đúng hạn, làm đầy đủ công việc đợc giao. 2. Tâm sinh lý họcsinh trung học cơ sở. Đối với họcsinh trờng THCS có tuổi đời từ 12 đến 15 nói chung còn những vùng khó khăn thì rộng hơn từ 12 đến 18 tuổi. Đây là giai đoạn quá độ từ trẻ con lên ngời lớn, sinh lý có nhiều phức tạp, bí ẩn và đây là giai đoạn khó giáodục nhất. Các em muốn vơn lên so sánh mình với ngời khác nhất là ngời lớn. Đời sống nội tâm của các em phức tạp. Lứa tuổi cả thèm chóng chán. Tuổi 12, 13 là lúc chán chuyện chuyện trẻ con rồi, đã bắt đầu nhìn vào cuộc đời của ngời lớn. Tuổi 14, 16, trẻ lớn nhanh trông thấy, thân thể gần đầy đủ để trở thành ngời lớn. Ham xem phim ảnh, ham đọc tiểu thuyết để thỏa mãn tính hiếu động. Nguyễn Kỹ Thuật - Lê Lợi EaHleo - Đăk Lăk 4 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Tuổi 17,18 không phải là trẻ con nữa, mà cũng cha nên ngời lớn. Lúc này tính hay thay đổi, yêu thì yêu quá, ghét thì cũng ghét quá. Những cơn cớ trong xã hội sẽ nhìn bằng con mắt mới, lắm lúc xúc động, lắm lúc sâu xa, lung lay cả tâm tính. Chơng II: THực trạng ban đầu. 1. Thực tiễn diễn biến đạođức ở trờng trung học cơ sở lê lợi. Những điều kiện tự nhiên, xã hội ảnh hởng đến mặt đứcdục của họcsinh Lê lợi xã Eahiao, huyện Eahleo, tỉnh Đăk Lăk. + Điều kiện tự nhiên: Địa bàn rất rộng, có 23 thôn buôn và nhiều dân tộc anh em sống đan xen.Thành phần gia đình hầu hết là nông dân.Học sinh + Hoàn cảnh gia đình - xã hội: Đời nhân dân trong xã đều phụ thuộc vào cà phê và một số cây nông sản cho nên cuộc sống bấp bên, phụ thuộc nhiều vào giá cả thị tr- ờng. Cho nên vấn đề giáodục cha đợc ngời dân quan tâm đúng mức chỉ tập trung vào làm kinh tế gia đình. Cha mẹ, anh chị nói riêng mọi đoàn thể nói chung họ đều chạy đua kinh tế, lợi nhuận vật chất việc gia đình con cái phó thác cho nhà trờng.Việc gia đình họcsinh cá biệt còn phó thác cho các đoàn thể là chủ yếu. Sinh hoạt tập thể xã hội rập khuân. Cha tạo sự chuyển biến ý thức học tập và vui nếp sống văn minh. Việc tổ chức lao động tuỳ tiện không chú ý đến khía cạnh đạođức của lao động. Những hành vi phạm pháp ngoài xã hội tác động trực tiếp đến hàng ngày với họcsinh và những hành vi ấy gây cho họcsinh mất niềm tin ở cuộc sống. Những tiêu cực xã hội qua phim ảnh thực tiễn đã thắng đạo lý gia đình trong nhà tr- ờng chúng ta. + Nhà trờng: Chất lợng giáodục nói chung và chất lợng đạođức nói riêng. Do môi trờng giáodục cha thống nhất. Gia đình, ngời mẹ đứa trẻ tiếp xúc đầu tiên lại cha đợc chú ý tới. Muốn giáo dụchọcsinh theo 5 điều Bác dạy trớc tiên các em phải yêu cha mẹ, anh chị, bạn bè đến yêu quê hơng, yêu Tổ quốc. Do nhận thức của gia đình còn non. Đối với xã hội còn có những bất công trộm cớp, đánh nhau gây thơng tích vẫn không bị trừng trị đích đáng, pháp luật của ta cha thật nghiêm minh. Vì vậy, ở các em biểu hiện Nguyễn Kỹ Thuật - Lê Lợi EaHleo - Đăk Lăk 5 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm những hành vi xấu. Lứa tuổi các em rất dễ lĩnh hội cái mới, kể cả cái xấu, cái tốt. Những điều thầy cô dạy bảo ở trờng nó mâu thuẫn những hành vi bên ngoài xã hội. Nhà trờng mới dạy các em với hình thức lý thuyết sách vở cha gắn liền với thực tiễn mà nh ta đã biết giáodụcđạođức là quá trình liên tục nó bắt đầu từ khi con ngời mới sinh ra và kéo dài trong suốt cuộc đời. + Đội ngũ giáo viên: cha nắm đợc đặc điểm tâm lý lứa tuổi vì do đào tạo bất cập. - Sử dụng các biện pháp giáodục cha khoa học. Do điều kiện kinh tế mà việc đi sâu nắm tình hình đặc điểm của họcsinh cá biệt còn ít. Do vậy mà đi đến biện pháp giải pháp cha khoa học cá biệt còn ít. Do vậy mà đi đến biện pháp giải quyết cha khoa học nh hay nhấn mạnh các khuyết điểm nhắc lại nhiều lần khuyết điểm cũ khi họcsinh sai phạm đòi hỏi họcsinh phải sửa chữa ngay khuyết điểm. Điều này ngợc với khoa học s phạm và không phù hợp với tâm lý học lứa tuổi của học sinh. - Nhiều khi giáo viên thiếu độ lợng, thậm chí xúc phạm đến nhân cách của trẻ. Các giáo viên nói những lời mỉa mai thơng hại ngay trớc tập thể làm cho họcsinh tự ái, phản ứng gây ra xung đột. Vì thế mọi lời khuyên sau đó vô tác dụng. - Giáo viên đa ra nhiều yêu cầu trong một lúc thậm trí có những yêu cầu vô lý hoặc đa ra hàng chục việc nghiêm cấm họcsinh thắc mắc với nhiều điều vô lý đó. Theo quy luật tâm lý càng nghiêm cấm thì ý muốn vi phạm đạođức càng cao. - Trong nhiều trờng hợp giáo viên đánh giá và trừng phạt họcsinh một cách vội vã, thiếu khách quan không dựa vào tập thể học sinh. Điều đó làm cho họcsinh suy nghĩ thầy thiên vị yêu em này ghét em kia, không có sự công bằng hoặc là lợi dụng họcsinh vào những điều không cần thiết và nh thế tác động giáodục sẽ hạn chế. - Các biện pháp giáodục của giáo viên không nhất thiết với tập thể, trờng lớp. Đối với họcsinh phạm lỗi có khi có thái độ thờ ơ lãnh đạm của tập thể và đó là dịp nó làm bạn với trẻ h khác hoặc một số bộ phận trong lớp bao che cho họcsinh phạm lỗi làm cho giáo viên rất tốn thời gian trong việc điều tra phát hiện ngời phạm lỗi. Chơng III: Các biện pháp đã thực hiện. I/. giáOdục ở tr ờng : Nguyễn Kỹ Thuật - Lê Lợi EaHleo - Đăk Lăk 6 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Trớc hết, trong nhà trờng, mỗi ngời thầy giáo, cô giáo, ngời làm công tác giáodục cần có một số hiểu biết thông thờng về bản chất tự nhiên của một con ngời, một số phơng pháp cơ bản trong việc điều chỉnh hành vi của học trò. Từ đó mới định hớng cho bản thân về các phơng pháp giáodục một cậu bé, cô bé để từng bớc trở thành một con ngời, đó là: * Tính thiện: Ngời đẻ ra, tính vốn lành. Nguyên tính vốn lành, nhng bị sai lạc đi, cũng khá nhiều. Hiểu biết rằng ngời ta sẵn có tính lành là một việc hiểu biết rất quan trọng. Vì tin rằng cũng sẵn có tính lành nên trong giáodục đỡ ngay đợc cái ngờ vực. * Ngời dạy đợc: Nếu chúng ta biết hiểu cẩn thận về thiên tính của họcsinh thì việc giáodục quyết có hiệu quả. Trẻ dù có đứa ngu khờ cũng có thể khai tâm, nuôi tính, rồi thành ngời dùng đợc. Mỗi ngời bị ruồng bỏ là một gánh nặng cho đất nớc. Dạy dỗ đợc một ngời là đỡ đợc hai gánh nặng cho nớc nhà. * Thiên nhiên: Trời đất, cây cỏ, muông chim là cái cảnh vừa thích hợp với thiên tính, vừa thích hợp với tuổi trẻ con. Trờng học nên có cây, có hoa, có chổ trồng trọt, cho trẻ đủ cái nhẫn nại chờ cây nẩy mầm, ra hoa, kết quả, có chổ nuôi trí tò mò, xem xét, nghe ngóng. Yêu cây cỏ, yêu giống vật, mạnh cho lòng yêu ngời, yêu đời. * Tự sửa chữa: Không một đứa bé nào tự nhiên là tốt. Không một đứa bé nào đáng bỏ đi. Một đứa bé mới vào trờng khác nào một tờ giấy trắng, trên đó ông bà cha mẹ anh chị em đã viết một phần. Phần còn lại là của ông thấy đấy chăng ? Ông viết vào là phải, nhng hãy khoan, ông giúp cho trò tự viết vào là hơn. Ông mà viết lấy thì trò đành phải chịu, nhng rồi nó sẽ quên đi, rồi ra giả dối suốt đời. Ta hãy tìm xem mầm tốt, mầm xấu của trẻ. Mầm xấu thì bỏ đã đành, mầm tốt ta bồi bổ và giúp cho trẻ bồi bổ lấy. * Một thầy một trò: Phải cho trẻ dự một phần vào việc dạy giũa nó. Phải làm cách nào cho nó cảm thấy mình cần sửa chữa và nó có thể tốt đợc. Thế vậy mà thầy giáo đăng đàn ngồi trên cao gieo một lời xuống ít ra là ba chục học trò. Tất rằng: Thầy nói cho cả lớp, nói gì cho một mình ta, ta chả nghe thì đã có đa bên cạnh nghe hộ. Thế rồi ngẫu nhiên có vào tai này cũng sẽ thoát ra tai kia. Nhà giáo phải nói thế nào, nói cho cả lớp mà mỗi trò thấy nh thầy nói cho mình mình. Nhng phơng pháp Nguyễn Kỹ Thuật - Lê Lợi EaHleo - Đăk Lăk 7 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm hay thế nào cũng không thể hay cho cả lớp. Vậy, tốt nhất thầy phải tìm dịp để nói với mỗi một trò. * Trừng trị: Trò có lỗi. Trừng trị là điều mà thầy thờng dùng nhng phải mắng, phải phạt thì trò chỉ chực chống chế. Chống chế không đợc, là oán phát ra. Lúc đó rất khó cho việc giáodục của thầy. Chi bằng, bởi vì không biết mới lẫm lỗi: vậy làm cho hiểu, hơn là trừng trị. * Tin: Thầy phải có lòng tin vào trò và phải làm cho trò thấy mình có thể làm đ- ợc điều đó. Tin là cho một sức mạnh. * Trách nhiệm: Tập cho trẻ quen trách nhiệm, không đùn đẩy. Việc đợc nhận đã đành, việc hỏng cũng phải cả quyết nhận. * Sáng kiến: Tài sáng kiến là một cách biểu lộ của t cách cá nhân. Khi trao cho trò một việc thì nên hớng dẫn mục đích và để cho trò tự do tìm cách thi hành. Sau sẽ chỉ chổ hỏng để cho trò tự mình lo toan tìm cách tốt hơn. * Làm gơng: Thầy phải là tấm gơng và trò cũng là tấm gơng cho trò. * Thói quen: Phải xây dựng cho trò những thói quen tốt. đối với ban giám hiệu 1/. Điều tra cơ bản. Tổng trong nhà trờng, giáodục nhận thức cho giáo viên họcsinh điều tra xây dựng kế hoạch, có sơ đồ điều tra xếp loại đạođức của họcsinh từng khối lớp, thông qua xếp loại hàng tuần hàng tháng về học tập, lao động, đạođức của giáo viên chủ nhiệm để thấy đợc sự xuống cấp về đạođức của họcsinh toàn trờng. Từ đó mới có kế hoạch chỉ đạo. 2/. Xây dựng kế hoạch về đạo đức. Qua thực trạng họcsinh lời học, không xác định đúng động cơ học tập phải xây đội ngũ giáo viên có nhận thức t tởng tốt hiểu và nắm đợc mục tiêu giáodục của Đảng nhạy bén trong tình hình thực tế, giáodục đội ngũ giáo viên thành tấm gơng sáng toàn diên, sáng về hành vi đạo đức, nhiệt tình giảng dạy để họcsinh noi theo. + Lấy 5 điều Bác Hồ dạy làm mục tiêu giáodụcđạo đức. Thông qua giờ dạy giáodục công dân, thông qua buổi chào cờ đầu tuần, đầu tiết học. + Hàng tuần có tuyên dơng khen thởng những em có hành vi đạođức trong học tập, trong cuộc sống, phê bình chỉ trích đúng mức họcsinh h. Nguyễn Kỹ Thuật - Lê Lợi EaHleo - Đăk Lăk 8 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm + Hàng tháng phải có chủ đề phấn đấu rõ ràng. 3/. xây dựng tập thể s phạm. Ban giám hiệu phải nắm chắc tình hình đội ngũ giáo viên cán bộ về mọi mặt: Năng lực, phẩm chất, hiệu quả công tác, nắm đợc về lịch sử cá nhân, quá trình đào tạo công tác, hoàn cảnh gia đình, sở trờng, nguyện vọng. Chọn những nội dung phục vụ cho mục đích bồi dỡng và sử dụng đội ngũ. * Biện pháp để nắm tình hình giáo viên. - Nghiên cứu hồ sơ, gặp riêng, đánh giá qua quá trình công tác, qua sinh hoạt. Ngời quản lý lắng nghe phân tích dựa trên d luận tập thể và nghe những ý kiến đánh giá. - Sắp xếp sử dụng giáo viên cán bộ. - Bồi dỡng đội ngũ về mặt chính trị t tởng, về văn hoá ngoại ngữ. Mở rộng trình độ hiểu biết cho giáo viên về khoa học kỹ thuật về văn hoá xã hội, qua báo chí và các phơng tiện thông tin. Đặc biệt giáodục về giữ gìn sức khoẻ- phấn đấu mỗi thầy cô giáo không chỉ dạy họcsinh bằng hiểu biết của mình mà dạy họcsinh bằng tất cả cuộc đời. Chất lợng giáodục phụ thuộc vào phần lớn đội ngũ giáo viên. Vì thế công tác bồi dỡng có tầm quan trọng chiến lợc khi trình độ đội ngũ giáo viên còn nhiều non yếu so với yêu cầu cải cách giáo dục. - Chăm lo đời sống vật chất tinh thần tình cảm của mọi thành viên tạo điều kiện về thời gian phơng tiện cho giáo viên hoàn thành tốt nhiệm vụ. Đảm bảo sự lãnh đạo của Đảng, sự hỗ trợ tích cực của các tổ chức quần chúng trong nhà trờng và hội cha mẹ họcsinh trong việc xây dựng tập thể s phạm. Cần làm cho cấp uỷ chính quyền địa phơng, các tổ chức xã hội và cha mẹ họcsinh thấy rõ vai trò của ngời giáo viên góp phần nâng cao uy tín của ngời giáo viên trong xã hội, phát huy truyền thống : Tôn s, trọng đạo trong họcsinh và nhân dân. Ngời quản lý phối hợp với công đoàn xây dựng tập thể giáo viên cán bộ làm tấm gơng sáng cho họcsinh noi theo. Trong một nhà trờng mà đội ngũ giáo viên cán bộ đều giỏi chuyên môn, sống mẫu mực và hết lòng thơng yêu họcsinh các em sẽ phấn khởi, tin tởng và quyết tâm phấn đấu, các em yêu mến và tự hào về nhà trờng. đối với Giáo viên chủ nhiệm Nguyễn Kỹ Thuật - Lê Lợi EaHleo - Đăk Lăk 9 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Trớc hết chọn đội ngũ giáo viên có đầy đủ những năng lực phẩm chất là tấm g- ơng sáng cho họcsinh noi theo, giáo viên có đầy đủ điều kiện về nhận thức trình độ. Giáo viên chủ nhiệm là ngời trực tiếp tiến hành sự thành bại của quá trình giáodục đảm bảo mục tiêu. Giáodục đội ngũ giáo viên thành tấm gơng sáng toàn diện, sáng về hành vi đạođức nhiệt tình giảng dạy để họcsinh noi theo. Lấy 5 điều Bác Hồ dạy làm mục tiêu giáodụcđạo đức, thông qua giáodục công dân, thông qua các môn học khác qua buổi chào cờ đầu tuần, đầu tiết học. Lấy gơng ngời tốt, việc tốt trên báo trên thực tế địa phơng để giáo dụchọc sinh. - Hàng tuần có tuyên dơng khen thởng những em có hành vi đạođức trong học tập trong cuộc sống, phê bình trì trích đúng mức họcsinh h. Hàng tháng phải có chủ đề phấn đấu rõ ràng. Giáo viên chủ nhiệm phải vạch cụ thể kế hoạch thực hiện từng chủ đề thiết thực. - Tổ chức tốt cho giáo viên sinh hoạt trính trị đầy đủ nâng cao nhận thức. - Tổ chức tốt các buổi sinh hoạt chuyên môn nâng cao chất lợng về chuyên môn. - Uy tín của giáo viên bị tổn thơng phải biết đấu tranh cho lẽ phải. * Để làm tốt công tác trên, cần phải xây dựng kế hoạch bồi dỡng đội ngũ. Tìm hiểu nắm chắc tình hình đội ngũ. - Phân loại trình độ, năng lực phẩm chất. - Quản lý bồi dỡng đội ngũ về chuyên môn, cộng tác với đời sống thực hiện chế độ chính sách. Đảm bảo dân chủ đây là yêu cầu cần thiết của giai đoạn hiện nay. - Bồi dỡng đội ngũ giáo viên cán bộ, chất lợng giáodục phụ thuộc phần lớn về trình độ đội ngũ. Vì thế công tác bồi dỡng phải gắn với sử dụng phục vụ cho sử dụng. Công tác bồi dỡng có tầm quan trọng chiến lợc khi trình độ đội ngũ còn nhiều mặt non yếu. Cũng nh hoạt động giáodục khác công tác đứcdục cũng phải tuân theo các qui luật tâm sinh lý. đối với Giáo viên bộ môn Giáo viên bộ môn hơn ai hết là ngời hiểu đợc đặc trng từng bộ môn nêu cao yêu cầu giáodụcđạo đức. Dựa vào lực lợng tập thể tiến hành kiểm tra đánh giá. Mỗi môn học không chỉ dạy về kiến thức mà qua môn đó cho các em thấy tác dụng của việc giáodụcđạo đức. Lấy gơng ngời tốt việc tốt trên báo, trên thực tế địa Nguyễn Kỹ Thuật - Lê Lợi EaHleo - Đăk Lăk 10 [...]...Đề tài sáng kiến kinh nghiệm phơng để giáo < /b> dục < /b> học < /b> sinh < /b> hành vi đạo < /b> đức < /b> có nguồn gốc từ nhận thức và các chuẩn mực xã hội Học < /b> các môn khoa học < /b> cơ b n là làm cơ sở vững chắc cho hành vi đạo < /b> đức:< /b> Trí dục < /b> và đức < /b> dục < /b> Qua lao động sản xuất: giáo < /b> dục < /b> đạo < /b> đức < /b> hiện nay thực chất giáo < /b> dục < /b> các phẩm chất ngời lao động mới, con ngời phát triển toàn diện Có hiểu biết cơ b n về tính chất của thế giới sự phát triển... làm cho giáo < /b> viên, cán b đoàn thể trong trờng cha mẹ học < /b> sinh < /b> và các lãnh đạo < /b> địa phơng nắm vững những yêu cầu nội dung, biện pháp giáo < /b> dục < /b> đạo < /b> đức < /b> trong cùng thời kỳ Nhà trờng xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá kết hợp với hội cha mẹ học < /b> sinh < /b> đặc biệt phải liên minh chặt chẽ với Đoàn thể Đội, Đoàn ở địa phơng, hàng tháng phải có những toạ đàm với địa phơng b n về giáo < /b> dục < /b> đạo < /b> đức < /b> học < /b> sinh.< /b> .. của mình Giáo < /b> viên có vai trò quan trọng trong việc hình thành các lý tởng đạo < /b> đức < /b> cho học < /b> sinh < /b> b ng toàn b công tác của mình Giáo < /b> viên dạy học < /b> sinh < /b> phân tích hành vi của những ngời xung quanh, phân biệt đạo < /b> đức < /b> chân chính với cái giả dối b n ngoài Đối với học < /b> sinh < /b> cá biệt, ngoài thời gian tổ chức thờng kỳ họp phụ huynh học < /b> sinh < /b> cần có những cuộc gặp gỡ, hội ý riêng lúc cần thiết để kịp thời uốn nắn... hoạt động phong trào nói trên còn phải tìm hiểu, giáo < /b> dục < /b> học < /b> sinh < /b> cá biệt Học < /b> sinh < /b> cá biệt là học < /b> sinh < /b> chậm tiến về đạo < /b> đức,< /b> yếu về văn hóa, xa rời tập thể Nguyễn Kỹ Thuật - Lê Lợi EaHleo - Đăk Lăk 11 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm Hơn ai hết tổng phụ trách Đội phải hiểu đợc tâm sinh < /b> lý của từng em học < /b> sinh < /b> cá biệt Muốn thúc đẩy con ngời hoạt động, muốn chỉ đạo < /b> hớng dẫn hoạt động của họ giúp họ sửa chữa... làm không thể thiếu trong quá trình giáo < /b> dục < /b> Đó là khâu nhận xét học < /b> sinh < /b> Đây là việc làm thờng xuyên của thầy hiệu trởng, giáo < /b> viên và các lực lợng khác cùng tham gia vào việc giáo < /b> dục < /b> học < /b> sinh < /b> Tất cả những biện pháp nêu ở trên nh thế nào đợc đánh giá qua khâu này Nhận xét học < /b> sinh < /b> để tìm ra các kết quả góp phần cho mỗi học < /b> sinh < /b> tu dỡng và rèn luyện Việc nhận xét học < /b> đúng đắn có cơ sở tạo điều kiện... nhiệm, giáo < /b> viên phụ trách lớp việc giáo < /b> dục < /b> đạo < /b> đức < /b> qua gia đình b ng sổ liên lạc hàng tuần Thông qua đó nắm đợc tình hình học < /b> tập của con em mình Tìm hiểu ảnh hởng gia đình với các em để kịp thời giúp đỡ các em Giúp gia đình giáo < /b> dục < /b> con em Thống nhất chặt chẽ yêu cầu biện pháp mục đích nội dung giáo < /b> dục < /b> Tạo môi trờng thống nhất nội dung, phơng pháp tiến hành kiểm tra sự tiếp thu ảnh hởng giáo < /b> dục < /b> của... với nhà trờng Cả 3 môi trờng có sự thống nhất giáo < /b> dục < /b> Rèn luyện học < /b> sinh < /b> có nhận thức động cơ và mục đích học < /b> tập Khi đó mới phát huy tổng hợp, mới đạt hiệu quả giáo < /b> dục < /b> Đặc biệt đội ngũ quản lý giáo < /b> dục < /b> thực sự năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm thì mới đạt hiệu quả Sự nghiệp giáo < /b> dục < /b> muốn đợc phát triển phải có sự chỉ đạo < /b> sâu sát, giúp đỡ của các ban ngành từ Trung ơng đến địa phơng, phải quan... chuẩn b tốt cho học < /b> sinh < /b> tiếp thu ảnh hởng theo lứa tuổi và trình độ trởng thành về đạo < /b> đức < /b> của trẻ em Các lý tởng đạo < /b> đức < /b> của các em có thể là một nhân vật cụ thể, ngời thân, nhân vật trong văn học < /b> là hình tợng khái quát sau đó các em học < /b> sinh < /b> sẽ lấy đạo < /b> đức < /b> của con ngời và xây dựng lên hình ảnh nhân vật lý Nguyễn Kỹ Thuật - Lê Lợi EaHleo - Đăk Lăk 13 Đề tài sáng kiến kinh nghiệm tởng của mình Giáo.< /b> .. nghiệm giáo < /b> dục:< /b> Đợc sự đồng ý của ban giám hiệu trờng THCS Lê Lợi và hội đồng nhà trờng đã tiến hành thực nghiệm giáo < /b> dục < /b> với đề tài này từ đầu năm học < /b> 2008 2009 có ghi chép để đối chứng và từng b c điều chỉnh ngày càng phù hợp hơn Trong quá trình thực nghiệm giáo < /b> dục < /b> đã tiến hành áp dụng các phơng pháp nêu trên và kết quả đạt đợc khá cao - Năm học < /b> thực nghiệm :2008-2009 với 770 học < /b> sinh,< /b> kết thúc học.< /b> .. mạnh mẽ về khoa học < /b> kỹ thuật Chúng ta là những ngời chiến sĩ trên mặt trận t tởng văn hoá Trớc tiên hơn ai hết ta hiểu rõ vai trò nhiệm vụ của ngời làm công tác giáo < /b> dục < /b> Sự nghiệp giáo < /b> dục < /b> là sự nghiệp trồng ngời, một sự nghiệp của toàn dân, một sự nghiệp cần có sự đầu t lâu dài về mọi mặt, cần có sự cống hiến của những ngời làm công tác giáo < /b> dục < /b> Giáo < /b> dục < /b> nói chung và giáo < /b> dục < /b> đạo < /b> đức < /b> nói riêng luôn . niệm đạo đức, niềm tin đạo đức, giáo dục tình cảm đạo đức, giáo dục hành vi thói quen đạo đức. Đó chính là giáo dục cho học sinh những phẩm chất đạo đức. . phong trào nói trên còn phải tìm hiểu, giáo dục học sinh cá biệt. Học sinh cá biệt là học sinh chậm tiến về đạo đức, yếu về văn hóa, xa rời tập thể. Nguyễn