-Tiếp tục học kĩ bài hát kèm múa minh họa và TĐN kèm vỗ phách, đánh nhịp với ghép lời ca... -Học kĩ ÂNTT (những ý chính)[r]
(1)KHỐI 6 * TIẾT 22: - Nhạc lí: Nhịp 3/4 cách đánh nhịp 3/4.
- Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Phong Nhã hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Thiếu niên nhi đồng”.
I Nhạc lí:
1/ Nhịp 3/4: Là loại nhịp đơn, số 3/4 số nhịp, có phách nhịp, phách hình nốt đen Phách mạnh, phách phách nhẹ
Những hát, nhạc nhịp 3/4 thường uyển chuyển, nhịp nhàng
(Xem thêm SGK/41)
2/ Cách đánh nhịp 3/4: (Viết SGK/41) II ÂNTT:
1/ Nhạc sĩ Phong Nhã: (Viết SGK/42)
- Ông sinh ngày 04-04-1924, quê Duy Tiên, Hà Nam - Ông ghi nhận nhạc sĩ tuổi thơ
- Một số trở thành ca truyền thống Đội thiếu niên tiền phong như: Cùng ta lên, Kim Đồng,
- Ông Nhà nước trao tặng Giải thưởng Nhà nước Văn học nghệ thuật
2/ Bài hát “Ai yêu Bác Hồ Chí Minh Thiếu niên nhi đồng”: (Viết SGK/42)
- Bài hát đời vào cuối năm 1945, thời kỳ chống TD Pháp (SGK/43, 44)
=> Câu hỏi: Học kĩ nhịp 3/4 tìm hát TĐN viết nhịp 3/4.
(2)* TIẾT 23
- Học hát: Ngày học
(Nhạc Nguyễn Ngọc Thiện – Thơ Nguyễn Phương)
- Tập đọc nhạc: TĐN số “Chơi đu” I Giới thiệu hát tác giả:
1 Tác giả: Nguyễn Ngọc Thiện (1951) vừa nhạc sĩ vừa bác sĩ sinh sống TP.HCM
2 Tác phẩm: Bài hát viết nhịp giai điệu nhẹ nhàng, uyển chuyển Nội dung nói kỷ niệm khó quên tuổi thơ lần đến trường II Tập đọc nhạc:
TĐN số 7: Chơi đu (nhạc lời: Mộng Lân) (Viết SGK/47)
III Dặn dò:
- Học thuộc lời giai điệu hát
- Học kĩ TĐN (đọc nốt vỗ phách, đánh nhịp) chép vào Tập chép nhạc * TIẾT 24
- Ôn tập hát “Ngày học” - Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 7.
- Âm nhạc thường thức: Giới thiệu nhạc sĩ Mo-Da
I Ôn hát: “Ngày học”
II Ôn TĐN số 7: “Chơi đu” – Nhạc lời: Mộng Lân. III Âm nhạc thường thức: Tham khảo SGK/48, 49. IV Dặn dò:
(3)