Bai 26 Sống chết mặc bay

39 38 0
Bai 26 Sống chết mặc bay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tác giả đã sử dụng những biện pháp nghệ thuật nào để miêu tả cảnh hộ đê của những người dân phu.. Em có nhận xét gì về không khí và cảnh tượng hộ đê của những người dân phu.[r]

(1)(2)

1 Hãy kể tên văn nghị luận học ?

1 Hãy kể tên văn nghị luận học ?

Nêu tên tác giả văn ?

Nêu tên tác giả văn ?

Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh) Tinh thần yêu nước nhân dân ta (Hồ Chí Minh)

Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai) Sự giàu đẹp tiếng Việt (Đặng Thai Mai)

Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) Đức tính giản dị Bác Hồ (Phạm Văn Đồng) Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)

Ý nghĩa văn chương (Hoài Thanh)

a

a Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống Dân ta có lịng nồng nàn u nước Đó truyền thống q báu ta

q báu ta

b Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, b Tiếng Việt có đặc sắc thứ tiếng đẹp, thứ tiếng hay

thứ tiếng hay

c Bác Hồ giản dị phương diện: bữa cơm, nhà, c Bác Hồ giản dị phương diện: bữa cơm, nhà, lối sống, lời nói viết Sự giản dị liền với lối sống, lời nói viết Sự giản dị liền với phong phú, rộng lớn đời sống tinh thần Bác

phong phú, rộng lớn đời sống tinh thần Bác 2 Em cho biết luận điểm văn “

2 Em cho biết luận điểm văn “Tinh thần Tinh thần yêu nước nhân ta”

(3)(4)(5)(6)

Tiết:105,106

Văn bản

(7)

I Tìm hiểu chung:

Nêu hiểu biết em tác giả Phạm Duy Tốn?

Nêu hiểu biết em tác giả Phạm Duy Tốn?

SỐNG CHẾT MẶC BAY

(Phạm Duy Tốn)

1 Tác giả:

Chân dung nhà văn Phạm Duy Tốn (1883 - 1924)

(8)

Phạm Duy Tốn (1883 - 1924) Phạm Duy Tốn (1883 – 1924) nguyên

quán làng Phượng Vũ, Thường Tín, Hà Tây (nay Hà Nội); nhà văn xã hội tiên phong văn học Việt Nam hồi đầu kỉ XX Ông số người có cơng đầu phát triển thể loại truyện ngắn văn xuôi đại nước ta

Trước trở thành nhà văn, nhà báo, ông thông ngôn (phiên dịch) tòa Thống sứ Bắc Kỳ Ông cộng tác với báo Đại Việt tân báo, Đơng Dương tạp chí, Lục tỉnh tân văn, Nam Phong tạp chí, Trung Bắc tân văn… Ngồi tên thật Phạm Duy Tốn, ơng cịn viết với bút danh Ưu Thời Mẫn, Đơng Phương Sóc, Thọ An Vợ Phạm Duy Tốn ca sĩ Thái Hằng Một người ông nhạc sĩ tiếng Phạm Duy

(9)

Tác phẩm chính: Bực (1914),

Sống chết mặc bay (1918),

Con người Sở Khanh (1919), Nước đời nỗi (1919)

(10)

SỐNG CHẾT MẶC BAY

(Phạm Duy Tốn)

Tiết 105 Văn bản

I Tìm hiểu chung:

1 Tác giả:

Phạm Duy Tốn (1883 - 1924) những nhà văn mở đường cho văn xuôi quốc ngữ đại Việt Nam.

2 Tác phẩm:

Em xác định thể loại văn bản? Em xác định thể loại văn bản?

(11)

Truyện trung đại viết tiếng Hán, có tính chất hư cấu, cốt truyện đơn giản, thiên mục đích giáo huấn

So với truyện trung đại, truyện ngắn đại thiên kể chuyện thật, gần với kí, với sử; có cốt truyện phức tạp hơn, hướng vào việc khắc họa hình tượng, phát chất

(12)

SỐNG CHẾT MẶC BAY

Phạm Duy Tốn

Tiết 105 Văn bản

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

Phạm Duy Tốn (1883-1924) những nhà văn mở đường cho văn xuôi Quốc ngữ đại Việt Nam.

2 Tác phẩm:

Em nêu xuất xứ truyện ngắn “Sống chết mặc bay” văn nghiệp ông ?

(13)(14)

SỐNG CHẾT MẶC BAY

Phạm Duy Tốn

Tiết 105 Văn bản

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

2 Tác phẩm:

Phạm Duy Tốn (1883 - 1924) những nhà văn mở đường cho văn

xuôi Quốc ngữ đại Việt Nam.

Em kể tóm tắt truyện theo trình tự việc ? (bỏ hết lời đối thoại nhân vật, chuyển thành ngôi thứ 3).

(15)

Tóm tắt truyện:

Gần đêm, trời mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà dâng lên mạnh Dân làng X, thuộc phủ X phải đối mặt với nguy đê vỡ Họ cố gắng để cứu đê để bảo tồn tính mạng sống

Trong ấy, đình cao mà vững chãi, người có trách nhiệm hộ đê quan phủ nha lại say mê ván tổ tôm, lãng quên đám dân cực khổ tình “ngàn cân treo sợi tóc”

(16)

SỐNG CHẾT MẶC BAY

Phạm Duy Tốn

Tiết 105 Văn bản

I Tìm hiểu chung: 1 Tác giả:

2 Tác phẩm:

Truyện chia làm phần ? Nêu ý phần ?

Truyện chia làm phần ? Nêu ý phần ?

(17)

Truyện chia thành phần:

- Phần 1: Từ đầu đến “khúc đê hỏng mất”: Nguy đê vỡ chống đỡ người dân

- Phần 2: Tiếp theo đến “ Ù! Thông tôm, chi chi nảy! Điếu, mày!”: Cảnh quan phủ nha lại đánh tổ tôm hộ đê

- Phần 3: Còn lại: Cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào tình cảnh thảm sầu

Ngơi kể: thứ ba.

Trình tự: kể theo thời gian việc. Sự việc: vỡ đê.

(18)

SèNG CHếT MặC BAY.

(Phạm Duy Tốn)

Hộ đê: Giữ đê, đắp đê để chống lụt

Quan ph m u:ụ Quan thời phong kiến thuộc Pháp

(Có quan niệm coi quan cha mẹ).

C : ừ Dùng ván phên đan đóng cọc đỡ để

ngăn đê vỡ, nước tràn

(19)

SỐNG CHẾT MẶC BAY

Phạm Duy Tốn

Tiết 105 Văn bản

(20)

Quan sát hai tranh, nêu nội dung hai tranh ? Quan sát hai tranh, nêu nội dung hai tranh ?

Cảnh dân phu chống VÀ Cảnh quan phụ mẫu và chọi với nước lũ để hộ đê nha lại đánh tổ

(21)

Hai tranh vẽ với dụng ý ? Hai tranh vẽ với dụng ý ?

Cảnh dân phu chống chọi với nước lũ để hộ đê

Cảnh quan phụ mẫu và nha lại đánh tổ

tơm đình

> <

Làm bật tư tưởng phê phán bọn quan lại ăn chơi, vô trách nhiệm

(22)

SỐNG CHẾT MẶC BAY

Phạm Duy Tốn

Tiết 105 Văn bản

I Tìm hiểu chung: II Đọc hiểu văn bản:

(23)

Gần đêm Trời mưa tầm tã Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng lắm, hai ba đoạn thẩm lậu rồi, không khéo vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, giữ gìn, kẻ thì thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùn lầy ngập khuỷu chân, người người lướt thướt chuột lột Tình cảnh trông thật thảm.

Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ, xem chừng ai mệt lử Ấy mà trời thời mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên Than ôi! Sức

người khó lịng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất.

Cảnh đê vỡ gợi tả chi tiết không gian, thời gian, địa diểm ?

(24)

Gần đêm Trời mưa tầm tã Nước sông Nhị Hà lên to quá; khúc đê làng X thuộc phủ X xem chừng núng lắm, hai ba đoạn thẩm lậu rồi, khơng khéo vỡ mất.

Dân phu kể hàng trăm nghìn người, từ chiều đến giờ, giữ gìn, kẻ thì thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, kẻ vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùn lầy ngập khuỷu chân, người người lướt thướt chuột lột Tình cảnh trơng thật thảm.

Tuy trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ, xem chừng ai mệt lử Ấy mà trời thời mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên Than ôi! Sức

người khó lịng địch với sức trời! Thế đê khơng cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất.

- Thời gian: Gần đêm

- Không gian: Trời mưa tầm tã Nước sông Nhị Hà lên to quá, trời thời mưa tầm tã trút xuống, sông thời nước cuồn cuộn bốc lên.

- Địa điểm: khúc đê làng X, thuộc phủ X.

(25)

SỐNG CHẾT MẶC BAY

Phạm Duy Tốn

Tiết 105 Văn bản

I Tìm hiểu chung: II Đọc hiểu văn bản:

1 Nguy đê vỡ chống đỡ của người dân:

- Thời gian: gần đêm.

- Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông cuồn cuộn.

- Địa điểm: khúc đê làng X thuộc phủ X.

- Tình trạng khúc đê: chỗ đê xung yếu có nguy bị vỡ.

Các chi tiết đó gợi cảnh tượng như ?

Đêm tối, mưa to khơng ngớt, nước sơng dâng nhanh có nguy làm

đê vỡ.

Tên sông nói cụ thể. Nhưng tên làng, tên phủ chỉ ghi kí hiệu (X) Điều thể dụng

ý tác giả ?

(Thảo luận theo bàn). Tác giả muốn

người đọc hiểu câu chuyện không xảy ở nơi mà có

(26)

Hình ảnh người dân hộ đê miêu tả chi tiết nào?

Hình ảnh người dân hộ đê miêu tả chi tiết nào?

- Hình ảnh người dân:

- Hàng trăm nghìn người, từ chiều đến đêm giữ gìn

- Kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội, kẻ vác, đắp, cừ

-Bì bõm bùn lầy, lướt thướt chuột lột

-Âm thanh:

- Trống đánh liên thanh, ốc thổi vô hồi, tiếng người xao xác gọi sang hộ

 Miêu tả tập trung, liệt kê, sử dụng tính từ

động từ mạnh dồn dập, hình ảnh so sánh:

Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả cảnh hộ đê người dân phu?

Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật để miêu tả cảnh hộ đê người dân phu?

Em có nhận xét khơng khí cảnh tượng hộ đê người dân phu ?

Em có nhận xét khơng khí cảnh tượng hộ đê người dân phu ?

Khơng khí khẩn trương, nguy hiểm Dân phu hộ đê vật lộn căng thẳng chống chọi với sức nước,

(27)

Em so sánh sức mạnh thiên nhiên với sức mạnh người ? So sánh thế đê với nước ?

Biện pháp nghệ thuật sử dụng ? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ?

(28)

*Sức trời:-Trời mưa tầm tã - trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống,

=> Sức người khó lịng địch với sức trời.

*Sức người: -bùn lầy ngập quá khuỷu chân,

-lướt thướt chuột lột. -Ai mệt lử

*Thế nước:-Nước sông lên to quá,

- sông nước cuồn cuộn bốc lên.

*Thế đê: -Đê núng thế, thẩm lậu, khơng khéo vỡ mất,

- khúc đê hỏng mất.

=> Thế đê không cự lại với nước.

1 So sánh sức mạnh thiên nhiên với sức mạnh người ? So sánh đê với nước ?

(29)

*Sức trời:-Trời mưa tầm tã - trời thời vẫn mưa tầm tã trút xuống,

=>Sức người khó lịng địch với sức trời

*Sức người: -bùn lầy ngập quá khuỷu chân,

-lướt thướt chuột lột. -Ai mệt lử

*Thế nước:-Nước sông lên to quá,

- sông nước cuồn cuộn bốc lên.

*Thế đê: -Đê núng thế, thẩm lậu, khơng khéo vỡ mất,

- khúc đê hỏng mất.

=> Thế đê không cự lại với nước.

2 Biện pháp nghệ thuật sử dụng ? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ?

2 Biện pháp nghệ thuật sử dụng ? Nêu tác dụng biện pháp nghệ thuật ?

> <

(30)

Nghệ thuật tăng cấp tương phản:

- Mưa lúc nhiều. - Mực nước lúc cao

- Thiên nhiên lúc dữ dội hơn

- Con đê lúc suy yếu

-Nguy đê vỡ lúc đến gần.

- Sức người lúc yếu dần

> <

Sự bất lực sức người trước sức trời, yếu thế đê trước nước

- Trời mưa tầm tã

- trời thời mưa tầm

tã trút xuống,

- Nước sông lên to quá, - sông nước cuồn cuộn bốc lên.

- Đê núng thế, thẩm lậu, khơng khéo vỡ mất,

- bùn lầy ngập khuỷu chân,

(31)

SỐNG CHẾT MẶC BAY

Phạm Duy Tốn

Tiết 105 Văn bản

I Tìm hiểu chung: II Đọc hiểu văn bản:

1 Nguy đê vỡ chống đỡ người dân:

Qua cảnh tượng hộ đê, em có nhận xét nghệ thuật sống của người dân xã hội thực dân nửa phong kiến ?

Qua cảnh tượng hộ đê, em có nhận xét nghệ thuật sống của người dân xã hội thực dân nửa phong kiến ?

- Thời gian: gần đêm.

- Không gian: trời mưa tầm tã, nước sông nước sông cuồn cuộn.

- Tình trạng khúc đê: chỗ đê xung yếu nhất có nguy bị vỡ …

-Nghệ thuật liệt kê, tăng cấp, tương

phản, …

-Tái cảnh tượng nhân dân

vật lộn căng thẳng trước nguy đê vỡ, thể lòng thương cảm sâu sắc của tác giả.

Trước tình cảnh đó, tác giả bộc lộ tâm trạng qua những câu văn ? Đó tâm trạng ?

Trước tình cảnh đó, tác giả bộc lộ tâm trạng qua những câu văn ? Đó tâm trạng ?

Than ơi! Sức người khó lịng địch với sức trời! Thế đê không cự lại với nước! Lo thay! Nguy thay! Khúc đê hỏng mất.

- Câu cảm thán Biểu cảm trực tiếp bình luận: Tâm

trạng lo lắng, xót thương trước cuộc sống lầm than, cực

của người dân thiên tai gây ra

(32)(33)

Phó thủ tướng Trịnh Đình Dũng kiểm tra cơng tác chống bão (năm 2016) Bản tin thời tình hình mưa lũ

(34)

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Bức tranh người dân hộ đê tác giả miêu tả

như ? Hãy khoanh tròn chi tiết mà em cho ?

a Mưa tầm tã, nước sông Nhị Hà dâng cao b Trong đình đèn thắp sáng trưng

c Trong đình vững chãi, nước to khơng việc

d Dân phu hối giữ đê: kẻ thuổng, người cuốc, kẻ đội đất, người vác tre, đắp, cừ, bì bõm bùn lầy

e Tiếng trống, tiếng ốc thổi, tiếng người xao xác gọi

a

d

(35)

a Nhân dân chuẩn bị dụng cụ để hộ đê.

b Quan lại với nhân dân hộ đê.

c Nhân dân vật lộn căng thẳng, vất vả trước nguy vỡ đê.

d Nhân dân tháo chạy đê vỡ.

Câu 1:

(36)

a Liệt kê tăng cấp.

b Tương phản, tăng cấp liệt kê. c So sánh tương phản.

d Tăng cấp so sánh.

Câu 2:

(37)

HƯỚNG DẪN TỰ HỌC

* Bài vừa học:

- Đọc lại văn Sgk. - Tóm tắt truyện.

- Học thuộc nội dung phần 1: Nguy đê vỡ sự chống đỡ người dân.

* Bài học:

- Tìm hiểu cảnh bọn quan lại đánh bạc hộ đê.

- Tìm hiểu cảnh đê vỡ, nhân dân lâm vào cảnh thảm sầu.

(38)(39)

Ngày đăng: 01/02/2021, 21:54

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...