1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Đề tài nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng Vật lý 11

20 29 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 0,98 MB

Nội dung

Dạy học tập trung vào người học, xuất phát từ người học trước hết là phải dựa trên chính các quan niệm riêng, tổ chức cho người học vận hành các quan niệm riêng để giải quyết vấn đề tr[r]

(1)

-1-

ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SƢ PHẠM ỨNG DỤNG

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC CHƢƠNG TỪ TRƢỜNG VẬT LÝ 11 NÂNG CAO TẠI TRƢỜNG THPT LÊ LỢI

Giáo viên: Lê Văn Long

A MỞ ĐẦU

1 Lý chọn đề tài

2 Sơ lược lý thuyết kiến tạo

3 Mục tiêu sáng kiến kinh nghiệm

4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

5 Phương pháp nghiên cứu

6 Điểm kết nghiên cứu

B NỘI DUNG

1 Dạy học kiến tạo môn vật lý trung học phổ thông

2 Tổ chức dạy học kiến tạo chương từ trường vật lý 11 NC

2.1 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để tổ chức dạy học kiến tạo

2.2 Đề xuất mơ hình dạy học kiến tạo

3 Ví dụ cụ thể: Thiết kế tiến trình kiến tạo kiến thức tương tác dòng điện thẳng song song

C THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 11

1 Mục đích TNSP 11

2 Đối tượng phương pháp TNSP 11

2.1 Đối tượng TNSP 11

2.2 Phương pháp TNSP 11

3 Nội dung TNSP 12

3.1 Chuẩn bị trước tiến hành TNSP 12

3.2 Tiến trình TNSP 13

4 Kết TNSP 13

4.1 Xử lý kết TNSP 13

4.2 Bàn luận kết 15

D KẾT LUẬN 16

E TÀI LIỆU THAM KHẢO 18

(2)

-2-

A MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài

Sự nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa tiến trình hội nhập quốc tế đất nước đòi hỏi nguồn nhân lực có trình độ cao, động, sáng tạo Để đáp ứng u cầu đó, địi hỏi ngành giáo dục cần đổi cách toàn diện, từ đổi quan điểm, mục tiêu, nội dung, chương trình, sách giáo khoa đến phương pháp dạy học, phương tiện, hình thức kiểm tra – đánh giá Với nội dung chương trình, sách giáo khoa việc đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh (HS) thật cần thiết

Cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động, phải phát huy tính tích cực người học, phải đặt người học vào tình có vấn đề, người học hoạt động nhiều để phát huy vai trò khả

Trên thực tế, có nhiều phương pháp dạy học đại áp dụng trường phổ thông như: dạy học nêu vấn đề, dạy học nhóm, dạy học dự án, việc vận dụng phương pháp chưa thật phù hợp nên dẫn tới hiệu chưa cao Vì địi hỏi phải nghiên cứu, vận dụng cách hợp lý vào trình dạy học

Trong lý thuyết đại dạy học đặc biệt quan tâm đến lý thuyết kiến tạo Tư tưởng lý thuyết kiến tạo giúp người học xây dựng kiến thức sở sử dụng xem xét lại kiến thức, kinh nghiệm sẵn có Những hiểu biết, kinh nghiệm bổ sung hồn thiện, phát triển phải thay đổi q trình học tập, từ giúp người học nắm hệ thống tri thức cách bền vững có khả vận dụng tri thức để giải vấn đề cách có hiệu Lý thuyết kiến tạo đề cao vai trò chủ động người học Tri thức tạo nên cách tích cực chủ thể nhận thức khơng phải tiếp thu cách thụ động từ bên Điều hồn tồn phù hợp với quan điểm dạy học đổi nước ta dạy học tập trung vào người học, người học Lý thuyết kiến tạo quan tâm đến quan niệm riêng trước học người học Trong thời đại bùng nổ thông tin, người học tiếp cận với nhiều nguồn thông tin khác nhau, thầy giáo sách giáo khoa khơng cịn nguồn thơng tin cách vài ba chục năm trước Dạy học tập trung vào người học, xuất phát từ người học trước hết phải dựa quan niệm riêng, tổ chức cho người học vận hành quan niệm riêng để giải vấn đề tương tác trao đổi với bạn học để đồng hóa điều ứng, đưa kiến thức vào hệ thống tri thức kỹ kinh nghiệm Đó đường tốt để lĩnh hội kiến thức kỹ hình thành nhân cách

Trong chương từ trường vật lý 11 THPT có số nội dung kiến thức đánh giá khó HS Đó kiến thức nhiều giáo viên cho “khó dạy” Vì vấn đề đặt dạy học kiến thức đó, làm để tổ chức cho HS tự lực chiếm lĩnh kiến thức cách hiệu Có thể có cách khác việc tổ chức dạy học dựa vốn kinh nghiệm HS thông qua hoạt động sống kiến thức mà họ trang bị cách thức tốt để đạt mục tiêu dạy học giai đoạn Qua thực tế dạy học thấy số kiến thức chương “từ trường” vật lý 11 THPT có đặc điểm

(3)

-3-

lý thuyết kiến tạo để nâng cao hiệu dạy học chương từ trường vật lý 11 Nâng cao trường THPT Lê Lợi

2 Sơ lƣợc lý thuyết kiến tạo

Lý thuyết kiến tạo đời khoảng năm 70 kỷ 20 có nguồn gốc từ quan điểm Piaget cấu trúc nhận thức lấy trung tâm khái niệm “ Đồng hóa – Điều ứng”

 Sự điều ứng xuất người học sử dụng biết để giải tình thất bại trở nên có khả phát biện pháp để giải tình

 Sự đồng hóa xuất chế gìn giữ biết (trong trí nhớ) cho phép người học dựa khái niệm quen thuộc để giải tình

Như q trình nhận thức khoa học q trình đồng hóa điều ứng lý thuyết tư tưởng khoa học cho ngày thích ứng với thực tiễn Hay q trình vượt qua trở ngại nhận thức mâu thuẫn điều biết với kiện tình

Tóm lại, lý thuyết kiến tạo nhấn mạnh vai trị kinh nghiệm có người học và tương tác kinh nghiệm với môi trường học tập

3 Mục tiêu đề tài

Đề tài hướng tới mục tiêu sau:

 HS tự xây dựng kiến thức khoa học cho thân từ trải nghiệm giúp đỡ GV hợp tác với bạn học

 Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo tinh thần hợp tác học tập HS  Rèn luyện phát triển lực tư duy, lực thực hành HS

4 Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu

- Điều tra số quan niệm HS trước sau học chương “từ trường” vật lý 11 nâng cao

- Vận dụng lý thuyết kiến tạo để thiết kế tiến trình dạy học số kiến thức chương “từ trường” vật lý 11 nâng cao

- Thực nghiệm trường THPT Lê lợi nhằm xác định mức độ phù hợp, tính khả thi hiệu tiến trình dạy học thiết kế

5 Phƣơng pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận

- Nghiên cứu thực tiễn

6 Điểm kết nghiên cứu

- Điều tra phát quan niệm phổ biến HS số kiến thức chương từ trường vật lý 11 nâng cao Kết điều tra cho thấy HS có nhiều quan niệm phong phú, đa dạng phần lớn quan niệm em sai lệch với chất vật lý khái niệm, tượng nghiên cứu học (trang 4)

(4)

-4-

- Đề xuất tiến trình dạy học kiến tạo môn vật lý THPT (trang 6) B NỘI DUNG

1 Dạy học kiến tạo môn vật lý trung học phổ thông

Trong dạy học cần phải tìm tịi cách thức, đường để tổ chức trình dạy học nhằm đạt mục tiêu môn học Việc dạy học kiến tạo đặt HS vào vị trí trung tâm hoạt động dạy học Do địi hỏi HS phải vận dụng kiến thức, kinh nghiệm có trước mình, phải tích cực, chủ động, hợp tác với GV bạn học để xây dựng kiến thức cho thân, nhờ kiến thức mà họ xây dựng trở nên sâu sắc vững

Theo lý thuyết kiến tạo, để đạt mục tiêu dạy học mơn vật lý GV cần quan tâm đến quan niệm sẵn có HS, tổ chức trình dạy học dựa quan niệm cho người học tích cực, chủ động xây dựng kiến thức cho thân Để giúp HS tích cực, chủ động học tập cần:

- Tạo khơng khí lớp học cởi mở, dân chủ tin cậy

- Tạo tình cho nghiên cứu, tìm tịi giải vấn đề bộc lộ quan niệm

- Tạo hội cho trẻ tranh luận đưa chứng

- Không dùng từ “đúng”, “sai”để đánh giá trình HS đưa ý tưởng thảo luận

2 Tổ chức dạy học kiến tạo chƣơng từ trƣờng vật lý 11 NC

2.1 Chuẩn bị điều kiện cần thiết để tổ chức dạy học kiến tạo chương từ trường vật lý 11 NC

2.1.1 Điều tra quan niệm học sinh trước học chương từ trường vật lý 11 NC Thứ

tự Đơn vị kiến thức Quan niệm

Tỷ lệ % HS trước khi học chọn

1

Hai dòng điện thẳng song song tương tác với

điện trường chúng 16,9

từ trường chúng 33,9

môi trường không gian chúng

49,2 nguyên nhân khác, cụ

thể:

0,0

2 Hai dòng điện thẳng song song

hút hai dòng điện ngược chiều đẩy hai dòng điện chiều

60,1

hút hai dòng điện chiều đẩy hai dòng điện ngược chiều

39,9

(5)

-5-

Ảnh 2a Ảnh 2b

* TNg 1: Để khắc phục quan niệm hai dịng điện phóng từ để tương tác với có sợi dây vơ hình nối chúng lại với nhau, chúng tơi đưa vào TNg hai dịng điện tương tác với thơng qua lớp nhựa (mica) chúng

 Các bước cụ thể

- Dùng lớp mica rộng đặt hai dòng điện

- Cho dòng điện chạy qua dây dẫn thấy chúng tương tác với (lưu ý mica giữa)

*TNg 2: Để khắc phục quan niệm hai dịng điện khơng

thể tương tác với được, có lực nhỏ bỏ qua hai dịng điện chiều đẩy nhau, ngược chiều hút đưa vào TNg tương tác hai dịng điện song song (vì dù học chưa thấy trực tiếp HS khơng tin có tương tác)

 Các bước cụ thể

- Dùng lớp kẽm (chì) tụ điện giấy hỏng để cắt thành hai dây dẫn song song, dài (80  100)cm, rộng (0,5  0,8)cm

- Dùng ống nước để chế tạo giá đỡ

- Dùng nguồn (6  12)V để tạo dòng điện hai dây

- Khi cho dòng điện chạy vào hai dây hai trường hợp chiều ngược chiều ta thấy hút đẩy

2.2 Đề xuất mơ hình dạy học kiến tạo

Dựa sở lý thuyết kiến tạo, đề xuất mơ hình dạy học theo lý thuyết kiến tạo (gọi dạy học kiến tạo) sau:

(6)

-6-

Sơ đồ cấu trúc tiến trình kiến tạo kiến thức vật lý Nhìn chung trùng với cấu trúc tiết học vật lý Nhưng cấu trúc phần tiết học ngược lại Thời gian kiến tạo kiến thức ngắn dài thời gian tiết học

3 Ví dụ cụ thể

 Thiết kế tiến trình kiến tạo kiến thức tương tác hai dòng điện thẳng song song (bài 31)

I Mục tiêu

a Mục tiêu theo chuẩn * Về kiến thức

- Viết cơng thức tính lực tương tác hai dòng điện thẳng song song cơng thức tính lực tác dụng lên đơn vị độ dài dây dẫn

- Phát biểu định nghĩa đơn vị Ampe * Kỹ

Phương án thí nghiệm kiểm tra

Tiến hành thí nghiệm kiểm tra

Thu thập, xử lý kết quả, rút kết luận

Đối chiếu kiến thức với quan niệm có trước; ghi nhận kiến thức

Sơ đồ kiến tạo kiến thức áp dụng phương pháp thực nghiệm Vận dụng kiến thức

Dự đốn; giải thích; nhu cầu kiểm tra Tạo tình

Vấn đề học tập

Kiến tạo kiế

n thức

m

ức độ cao

(mứ

c

,

.)

Nếu sai →

dự

(7)

-7-

- Sử dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều chiều lực từ tác dụng lên dịng điện; từ giải thích hai dịng điện chiều hút nhau, hai dịng điện ngược chiều đẩy

- Thành lập công thức xác định lực tương tác hai dòng điện thẳng song song - Áp dụng cơng thức xác định lực tương tác hai dịng điện thẳng song song số trường hợp cụ thể

* Thái độ

- Sự hứng thú học tập mơn vật lý, lịng u thích khoa học

- Tính trung thực khoa học kết hợp chặt chẽ với tinh thần hợp tác học tập b Mục tiêu nâng cao theo định hướng nghiên cứu

* Về kiến thức

Giúp HS tự lực phá bỏ quan niệm sai lệch xây dựng quan niệm khoa học cho thân tương tác hai dòng điện thẳng song song

* Về kỹ

- Rèn lyện cho HS kỹ thu lượm, truyền đạt xử lý thông tin thông qua việc đề xuất phương án TNg, việc làm TNg việc tương tác với bạn học, với GV

- Bồi dưỡng cho HS lực dự đoán, lực đề xuất giả thuyết kiểm tra

- Bồi dưỡng cho HS lực đánh giá, tự đánh giá; lực phê tự phê * Thái độ

- Ý thức sẵn sàng trình bày, áp dụng kiến thức, kinh nghiệm vào hoạt động lớp học

- Phát huy tính tích cực, tự lực trách nhiệm HS: Trong DHKT, HS phải tự lực giải nhiệm vụ học tập, địi hỏi tham gia tích cực thành viên, trách nhiệm với nhiệm vụ kết làm việc

- Tăng cường tự tin cho HS: Vì HS liên kết với qua giao tiếp xã hội, em mạnh dạn sợ mắc sai lầm Mặt khác, thơng qua giao tiếp giúp khắc phục thô bạo, cục cằn

II Ý tưởng sư phạm

Quan niệm có ảnh hưởng lớn dạy học Vì vậy, việc phát hiện, khắc phục quan niệm sai lệch cho HS thật cần thiết Qua điều tra chúng tơi thấy HS có quan niệm khác tương tác hai dòng điện thẳng song song, quan niệm nhìn chung sai chưa đầy đủ Cụ thể, có đến 60,1% HS cho hai dòng điện chiều đẩy nhau, ngược chiều hút (do em liên tưởng đến hút đẩy nam châm, điện tích), có 39,9% HS quan niệm tương tác hai dòng điện thẳng song song

III Chuẩn bị 1 Giáo viên

a Điều tra quan niệm HS tương tác hai dòng điện thẳng song song (trang 4) b Xây dựng phương án DHKT dựa việc phân tích phiếu điều tra

- Kiến thức tự tìm hiểu: Định nghĩa đơn vị ampe

- Kiến thức thơng báo, giải thích: Cơng thức tính lực tương tác hai dịng điện thẳng song song cơng thức tính lực tương tác lên đơn vị độ dài dây dẫn

- Kiến thức kiến tạo: Tương tác hai dòng điện thẳng song song c Các thiết bị dạy học trực quan

- tờ giấy A3để HS biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện

(8)

-8- IV Tiến trình dạy học

- Ổn định lớp - Kiểm tra cũ

1 Viết công thức tính cảm ứng từ dịng điện thẳng điểm cách đoạn r?

2 Viết cơng thức định luật Ampe? Nêu tên đơn vị đại lượng công thức?

- Kiến tạo kiến thức Hoạt động 1: Tạo tình

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung đạt - Em cho biết điện tích

tương tác với nào? - Cho HS khác nhận xét thống ý kiến

- Các nam châm tương tác với nào?

- Yêu cầu HS khác nhận xét thống ý kiến

- Vậy thầy có hai dây dẫn song song mang dịng điện đặt gần có tương tác với khơng? Nếu có tương tác nào? Lực tương tác có đặc điểm gì?

- Các điện tích dấu đẩy nhau, khác dấu hút

- Nhận xét thống ý kiến

- Hai cực tên đẩy nhau, khác tên hút - Nhận xét thống ý kiến

- Thảo luận với

- Đưa HS vào tình bế tắc đặt cho họ câu hỏi: Hai dịng điện thẳng song song có thật tương tác với không (sao sống ta khơng thấy), có tương tác có giống với tương tác nam châm, điện tích khơng? Lực có đặc điểm gì?

Hoạt động 2: Làm bộc lộ quan niệm sẵn có HS, đề xuất phương án kiểm tra hợp thức hóa kiến thức

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung đạt - Tổ chức, định hướng cho HS thảo

luận để đưa giả thuyết

- Đối với trường hợp HS cho có tương tác GV hỏi tiếp: Vậy lực tương tác có đặc điểm gì?

- Bộc lộ quan niệm:

Giả thuyết 1: Hai dòng điện song song tương tác với lực nhỏ, bỏ qua (do từ thực tế em thấy dây dẫn đường dây điện khơng có tương tác với cả);

Giả thuyết 2: Có, hai dịng điện chiều hút nhau, ngược chiều đẩy (đã học);

Giả thuyết 3: Có, hai dịng điện chiều đẩy nhau, ngược chiều hút (liên tưởng đến hút đẩy hai nam châm, hai điện tích);

- Nếu hút lực tương tác hướng vào nhau, ngược lại hướng xa nhau;

(9)

-9- - Đưa phương án TNg kiểm

tra giả thuyết trên?

- Nếu đủ TNg cho nhóm tiến hành TNg sau phân chia nhóm (68 nhóm), khơng cử đại diện HS làm TNg với giúp đỡ GV Các HS khác quan sát, nhận xét

- Phương, chiều lực tương tác (lực từ):

+ Phân chia lớp thành nhóm + Yêu cầu nhóm biểu diễn lực tác dụng lên dịng điện

+ Các nhóm trình bày kết mình, nhóm cịn lại nhận xét + Cuối GV hợp thức hóa kiến thức cách cho HS xem mô vật lý phương, chiều lực từ hai trường hợp chiều ngược chiều

- GV HS tìm hiểu cơng thức tính lực tương tác hai dịng điện thẳng song song (không DHKT kiến thức này)

- u cầu nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác nhận xét - GV nhận xét, tổng kết

- Mục định nghĩa đơn vị ampe: GV yêu cầu HS tự nghiên cứu nhà

- Lần lượt cho hai dòng điện chiều ngược chiều chạy vào hai dây dẫn thẳng song song quan sát

- Tiến hành TNg

- Nhận xét kết TNg: + Hai dòng điện thẳng song song có tương tác với nhau, lực khơng phải nhỏ bỏ qua

+ Hai dịng điện chiều hút nhau, ngược chiều đẩy

- Các nhóm phân cơng nhóm trưởng, phó nhận nhiệm vụ học tập

- Các nhóm cử đại diện trình bày Các nhóm khác nhận xét

- Quan sát đối chiếu với kết nhóm để xây dựng kiến thức khoa học cho

- Các nhóm tiếp nhận công việc để thiết lập công thức lực tương tác:

-7

12 21

I I F = F = F = 2.10

r l - Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét

- Tiếp nhận nhiệm vụ nhận thức

- Tạo điều kiện để HS đưa phương án TNg tiến hành TNg - Tạo điều kiện để HS tự thay đổi quan niệm sai lệch kiến tạo kiến thức khoa học cho mình, là:

+ Hai dòng điện thẳng song song tương tác với lực nhỏ + Hai dịng điện chiều hút nhau, ngược chiều đẩy

+ Sự hút đẩy dòng điện liên quan đến chiều lực từ (hút lực từ hướng vào, đẩy lực từ hướng ra)

- Giúp HS thiết lập cơng thức tính lực tương tác lên đoạn dây dẫn có chiều dài l lên đơn vị chiều dài dây

- Giúp HS xác định đặc điểm lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện

Hoạt động 3: Vận dụng, khắc sâu

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung đạt Vì sống ta khơng (hoặc

rất ít) thấy đường dây điện hút đẩy nhau? Theo em mắc đường dây cao người ta có tính đến khoảng cách đường dây khơng?

2 Nếu dịng điện qua hai dây dẫn dịng xoay chiều tương tác (GV mơ tả qua dịng điện xoay chiều)?

- Tiếp nhận nhiệm vụ nhận thức trả lời câu hỏi

- Tạo điều kiện để kiến thức khoa học mà HS kiến tạo được thử thách Dó kiến thức mà em nắm bền vững

(10)

-10-

- Bài tốn: Cơng thức định luật ampe áp dụng trường hợp đoạn dây điện đặt từ trường đều, ta có từ trường không đều, áp dụng công thức đó?

(11)

-11-

C THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 1 Mục đích thực nghiệm sƣ phạm (TNSP)

Mục đích TNSP nhằm kiểm chứng giả thuyết khoa học đề tài, kiểm tra hiệu việc tổ chức DHKT số kiến thức chương “từ trường” vật lý 11 nâng cao nhằm khắc phục quan niệm sai lệch HS

Cụ thể trả lời câu hỏi sau:

1- Việc thiết kế tiến trình DHKT có phù hợp với điều kiện thực tế giảng dạy trường THPT khơng? Có vừa sức HS khơng? Khả vận dụng vào thực tế có linh hoạt khơng?

2- Tiến trình DHKT có làm tăng chất lượng dạy học khơng? Có thể xét mặt: - Có giúp HS có thái độ tích cực hứng thú việc học không?

- Có tạo hội giúp HS bộc lộ quan niệm, trao đổi, thảo luận với bạn học với GV khơng?

- Có góp phần giúp HS khắc phục quan niệm sai lệch xây dựng kiến thức khoa học khơng?

- Có tạo hội giúp HS rèn luyện, phát triển tư thông qua việc mở rộng, vận dụng kiến thức không?

- Có giúp HS đồn kết, tích cực hợp tác với học tập hay không?

- Có góp phần nâng cao chất lượng học tập (thơng qua việc làm kiểm tra) HS không?

Việc trả lời câu hỏi giúp chúng tơi tìm thiếu sót để rút kinh nghiệm và kịp thời chỉnh lý, bổ sung để đề tài đạt kết cao

2 Đối tƣợng phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm 2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm

HS lớp 11A2, 11A3 trường THPT Lê Lợi trường THPT Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

2.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm

Chúng chọn lớp thực nghiệm (TN) lớp đối chứng (ĐC) đảm bảo yêu cầu TN Trong trình TN, người nghiên cứu tiến hành dạy song song lớp TN lớp ĐC khoảng thời gian, nội dung chương “từ trường”

(12)

-12-

Cuối đợt TNSP tiến hành kiểm tra hai nhóm mức độ nắm vững kiến thức HS so sánh tỷ lệ hai nhóm để rút kết luận giả thuyết khoa học đề xuất:

- Nếu tỷ lệ nắm vững kiến thức HS nhóm TN cao điều tiến trình dạy học đề xuất có hiệu

- Nếu hoạt động nhận thức HS diễn theo tiến tình đề xuất có hiệu cao có nghĩa chất lượng học tập HS nâng cao

3 Nội dung thực nghiệm sƣ phạm

3.1 Chuẩn bị trước tiến hành thực nghiệm sư phạm

3.1.1 Thiết kế tiến trình dạy học kiến tạo cho số kiến thức bài:

Bài 31: Tương tác hai dòng điện thẳng song song Định nghĩa đơn vị Ampe (xem trang 6)

3.1.2 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm đối tượng đối chứng * Cơ sở

Chọn hai nhóm lớp: nhóm học sinh lớp 11A2 nhóm thực nghiệm nhóm học sinh lớp 11A3 nhóm đối chứng Tôi dùng kiểm tra để kiểm tra kỹ làm tập từ trường học sinh trước tác động Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình hai nhóm có khác nhau, dùng phép kiểm chứng T-Test để kiểm chứng chênh lệch điểm số trung bình nhóm trước tác động

* Kết

Đối chứng Thực nghiệm

Giá trị trung bình 5,1 5,2

p 0,2408

Bảng 3.1 Kiểm chứng để xác định nhóm tương đương

p = 0,2408 > 0,05, từ kết luận chênh lệch điểm số trung bình hai nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng khơng có ý nghĩa, hai nhóm coi tương đương

Sử dụng thiết kế 2: Kiểm tra trước sau tác động nhóm tương đương (được mơ tả bảng 3.2):

Nhóm KT trƣớc

Tác động

KT sau Thực nghiệm

(11A2) O1

Hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra,

(13)

-13- Đối chứng

(11A3) O2 Không O4

Bảng 3.2 Thiết kế nghiên cứu 3.2 Tiến trình thực nghiệm sư phạm

- TNSP tiến hành học kì II năm học 2017 - 2018 lớp 11A trường THPT Lê Lợi trường THPT Đông Hà, tỉnh Quảng Trị

- Ở lớp TN: Tiến hành dạy học với giảng thiết kế theo tiến trình DHKT đề xuất

- Ở lớp ĐC: Sử dụng PPDH truyền thống, tiết dạy tiến hành theo tiến độ phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo

- So sánh, đối chiếu kết học tập xử lý kết thu lớp TN ĐC 4 Kết thực nghiệm sƣ phạm

(14)

-14-

Bảng 3.3 So sánh điểm trung bình (giá trị trung bình) sau tiến hành kiểm tra trước sau tác động

Như chứng minh kết nhóm trước tác động tương đương Sau tác động kiểm chứng chênh lệch ĐTB T-Test cho kết

p = 0,0011 cho thấy chênh lệch ĐTB nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng có ý nghĩa; tức chênh lệch kết ĐTB nhóm thực nghiệm cao ĐTB nhóm đối chứng khơng ngẫu nhiên mà kết tác động

STT

1 4

2 5 5

3 6

4 5

5 5

6 6

7 5

8 5

9 6

10 5

11 5

12 6

13 5

14 5 5

15 5

5 5

5 5

5.2 5.07 5.13

0.56 0.76 0.46 0.64

0.2408 0.0011

Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng

Mốt Trung vị Giá trị trung bình

Khơng có ý nghĩa Độ lệch chuẩn

Giá trị p

0.2408 Nhóm đối chứng

Giá trị chênh lệch Giá trị p Có ý nghĩa p <=0.05

Giá trị SMD Mức độ ảnh hưởng

Trước tác động Sau tác động

Nhóm thực nghiệm 5.200 6.000

(15)

-15-

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn SMD = 1,36 Điều cho thấy mức độ ảnh hưởng hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích giải tập định lượng vật lí trong q trình học tập nhóm thực nghiệm lớn

Giả thuyết đề tài “Việc hướng dẫn cho học sinh cách thức điều tra, phân tích giải tập định lượng vật lí có làm nâng cao kĩ giải tập cho học sinh” kiểm chứng

4.2 àn luận kết

Kết giá trị trung bình kiểm tra sau tác động nhóm thực nghiệm 6; kết kiểm tra nhóm đối chứng 5,13 Độ chênh lệch điểm số hai nhóm 0,87; Điều cho thấy điểm giá trị trung bình hai lớp đối chứng thực nghiệm có khác biệt rõ rệt, lớp tác động có điểm trung bình cao lớp đối chứng

Chênh lệch giá trị trung bình chuẩn hai kiểm tra SMD = 1,36 Điều có nghĩa mức độ ảnh hưởng tác động lớn

Phép kiểm chứng T-Test giá trị trung bình sau tác động hai lớp p = 0,0011< 0,05 Kết khẳng định chênh lệch giá trị trung bình hai nhóm khơng phải ngẫu nhiên mà tác động

(16)

-16- D KẾT LUẬN

1 Mặc dù khuôn khổ sáng kiến kinh nghiệm, mẫu thực nghiệm cịn nhỏ chúng tơi nhận thấy việc tổ chức dạy học kiến tạo kiến mang lại số kết sau:

Dạy học kiến tạo kiến tạo điều kiện để HS bộc lộ quan niệm (chủ yếu quan niệm sai) Trên có sở giúp HS khắc phục quan niệm sai lệch xây dựng quan niệm khoa học cho thân (Mục 4.1 Xử lý kết thực nghiệm)

HS tham gia tích cực vào việc xây dựng học Họ không trao đổi với mà trao đổi với GV, điều làm cho tính thụ động dần, tự tin tinh thần đoàn kết tăng lên Do hiệu cộng việc học tập HS tăng cao

2 Điều kiện tổ chức dạy học kiến tạo

Về nội dung học: Nên chọn có nội dung gần gũi với thực tế sống HS để tổ chức hoạt động dạy học nhằm giúp HS khắc phục quan niệm sai lệch, xây dựng quan niệm khoa học cho thân

Phương tiện dạy học: Ngoài phấn, bảng, SGK, máy vi tính, cần phải có TNg phù hợp với nội dung học Tuy nhiên, nên chọn TNg không phức tạp để HS không nhiều thời gian vào công việc

Trình độ GV: GV phải có khả chun mơn lực phạm vững vàng Vì suốt trình dạy học kiến tạo, GV phải tổ chức, điều chỉnh, hướng dẫn, giúp đỡ HS Mặt khác, GV phải tạo môi trường HS thân thiện, hợp tác để HS tự bộc lộ quan niệm

Thái độ HS: HS phải chủ động, tích cực, hợp tác học tập Bởi đa số HS ngại nói suy nghĩ trước lớp Đây trở ngại q trình dạy học

Phải có điều kiện tổ chức hoạt động lớp học theo nhóm: Lớp học không đông, bàn ghế thuận lợi cho việc xếp, tổ chức HS theo nhóm

3 Kiến nghị

Để việc tổ chức dạy học kiến tạo đạt hiệu cao GV cần phải chuẩn bị tốt sở lý luận Trên sở rèn luyện kỹ xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, để thiết kết tiến trình dạy cách hợp lý

Phải nâng cao sở vật chất: Bàn ghế phải trang bị thuận lợi cho việc dạy học nhóm; hỗ trợ phương tiện nghe nhìn; TNg phải đầy đủ, dễ làm có độ xác cao

(17)

-17-

Tuy nhiên ta cần khẳng định khơng có phương pháp dạy học vạn cả, để đạt hiệu cao trình dạy học cần phải phối hợp cách khéo léo phương pháp dạy học khác

(18)

-18-

E TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Aristôva L (1968), Tính tích cực học tập học sinh, Nhà xuất GD, Maxcơva 2 Bộ GD&ĐT (2002), Chiến lược phát triển GD giai đoạn 2001 – 2010, Hà Nội

3 Nguyễn Hữu Châu (2007), Dạy học kiến tạo, Dự án đào tạo giáo viên THCS, Hà Nội

4 Nguyễn Văn Cường (2007), Những lý thuyết học tập – Cơ sở tâm lý học dạy học, Dự án đào tạo GV THCS, Hà Nội

5 Nguyễn Đình Hưng (2009), Nghiên cứu tổ chức dạy học số kiến thức vật lý lớp THCS dựa lý thuyết kiến tạo, Luận án tiến sĩ GD học, Viện khoa học GD

6 Đặng Vũ Hoạt (1991), Những quan điểm phương pháp luận việc nghiên cứu sử dụng các phương pháp dạy học, Nghiên cứu GD, số

7 Jean Piaget, người dịch: Trần Nam Lương – Phùng Đệ - Lệ Phi (2001), Tâm lý học Giáo dục học, Nhà xuất GD Hà Nội

(19)

-19-

(20)

-20-

Đông hà, ngày 27 tháng năm 2020

C NHẬN CỦA BGH Ngƣời viết

LÊ VĂN LONG

Ngày đăng: 01/02/2021, 21:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w