Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
19,98 KB
Nội dung
HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNPHÍSẢNXUẤTVÀTÍNHGIÁTHÀNHSẢNPHẨMTẠICÔNGTYPHÁTTRIỂNCÔNGNGHIỆPTUYÊN QUANG. 3.1. Một số nhận xét về công táckếtoán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm tại CôngtyPháttriểnCôngnghiệpTuyên Quang. 3.1.1. Những ưu điểm trong công táckếtoán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm cuả Công ty. Kếtoán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm là khâu quan trọng trong côngtáckếtoán của doanh nghiệp. Việc tập hợp đầy đủ, chính xác chi phísảnxuất tạo điều kiện cung cấp thông tin thích hợp cho lãnh đạo doanh nghiệp ra quyết định quản lý và điều hành sảnxuất kinh doanh đúng đắn, kịp thời, hiệu quả, góp phần nâng cao khả năng cạnh tranh của sảnphẩm trên thị trường. Muốn sử dụng chỉ tiêu giáthành vào quản lý cần thiết phải tổ chức đúng, đầy đủ giáthànhsảnphẩm giúp cho doanh nghiệp phản ánh đúng tình hình kết quả tài chính, đồng thời nó phản ánh chính xác phần chi phí của doanh nghiệp đã chi ra, tránh tình trạng lãi giả lỗ thật và ngược lại. Vì vậy, côngtác hạch toán chi phívàtínhgiáthànhsảnphẩm có ý nghĩa quan trọng và thiết thực với việc tăng cường côngtác quản lý nói riêng vàcông cuộc quản lý kinh tế doanh nghiệp nói chung. Quản lý kinh tế nói chung, quản lý hoạt động sảnxuất kinh doanh nói riêng là để đảm bảo tạo hiệu quả cao nhất trong hoạt động sảnxuất kinh doanh. Trong thời gian qua, dưới góc độ là một sinh viên thực tập tìm hiểu các phần hành kếtoán nói chung và côngtáckếtoán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng tạiCôngtypháttriểncôngnghiệpTuyên Quang, trên cơ sở những kiến thức đã học, em xin mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đánh giá về côngtáckếtoán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhtạiCôngtyPháttriểnCôngnghiệpTuyênQuang như sau: Nhìn chung bộ máy kếtoán của Côngty gọn nhẹ, đảm bảo yêu cầu về toàn bộ thông tin kếtoán trong Công ty. Việc phân chia công việc theo từng phần hành kếtoán đã giúp cho việc tổ chức côngtáckếtoán có hiệu quả, tránh chồng chép trong công việc. Đội ngũ kếtoán có trình độ, năng lực, nhiệt tìnhvà trung thực. Côngty đã áp dụng hình thức kếtoán là: Nhật ký chung đó là hình thức kếtoán với thống sổ sách, báo biểu gọn nhẹ, đơn giản phù hợp với việc áp dụng kếtoán máy, kếtoánvàtínhgiáthành tương đối đầy đủ, kịp thời, phục vụ tốt cho côngtác quản lý. Việc phân loại chi phísảnxuất theo 3 khoản mục về cơ bản đáp ứng được yêu cầu quản lý sản xuất. Việc áp dụng kếtoán máy đã đem lại những hiệu quả: giảm thiểu được sự cồng kềnh của bộ máy kế toán, đáp ứng cung cấp thông tin nhanh, chính xác, nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên phòng kế toán. Tuy nhiên bên cạnh những ưu điểm kể trên, tổ chức côngtáckếtoán nói chung vàcôngtác tập hợp chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng ở Côngty vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần nghiên cứu và tiếp tục hoàn thiện. 3.1.2. Những tồn tại trong công táckếtoán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm của CôngtyPháttriểnCôngnghiệpTuyên Quang. - Về chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Nguyên vật liệu (mía cây) của Côngty chiếm tỷ trọng lớn trong giáthànhsản phẩm. Tuy nhiên côngtác quản lý thu hồi nguyên vật liệu ở Côngty chưa được chặt chẽ, số lượng nguyên liệu mía cây nhập kho qua bàn cân 60 tấn của Côngtyvà cũng là số lượng xuất vào sảnxuất đường không được cân đo lại trước khi đưa vào sảnxuất vì vậy không thể kiểm soát được lượng hao hụt mặc dù lượng hao hụt không lớn - Về nhân công trực tiếp: Côngty không thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân sảnxuất vào chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ. Điều này sẽ phản ánh không đúng, không chính xác chi phí nhân công trực tiếp trong giáthành của sản phẩm. - Về chi phísảnxuất chung: Các loại công cụ dụng cụ như: lược các loại, bạc đồng, Van áp lực các loại cánh bơm …. Là những loại công cụ phải phân bổ vào giáthànhsảnphẩm nhiều kỳ nhưng Côngty không đưa những loại công cụ này vào TK142 rồi phân bổ dần mà hạch toántoàn bộ vào giáthànhsảnphẩm cho 1 kỳ gánh chịu. Việc hạch toán như vậy chưa chính xác và sẽ làm chi phí của kỳ hạch toán đó tăng lên. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng chi phísảnxuất là việc làm tất yếu trong hoạt động sảnxuất kinh doanh. Tuy nhiên, hiện tạiCôngty không tiến hành công việc đó. Điều này ảnh hưởng rất lớn tới việc ra các quyết định quản lý điều hành sảnxuất kinh doanh. Và vì vậy, Côngty sẽ không có kế hoạch đúng đắn trong việc ra quyết định trong tương lai. Mặc dù Côngty đã sử dụng phần mềm kếtoán trong côngtác hạch toán song phần mềm này còn nhiều bất cập. Chẳng hạn như: Việc tìm kiếm mã vật tư hàng hoá, khách hàng còn mất nhiều thời gian, nhiều công đoạn, điều đó làm giảm tốc độ cập nhật. Khi số lượng vật tư xuất lớn hơn số lượng nhập chương trình vẫn chấp nhận cập nhật dẫn đến âm kho trên sổ sách. 3.2. Một số giải pháp nhằm hoànthiệncôngtáckếtoán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩmtạiCôngtyPháttriểnCôngnghiệpTuyên Quang. 3.2.1. Về hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Trên bảng phân bổ nguyên vật liệu phụ của Côngty cho thấy vỏ bao đựng đường tổng số xuất cho sảnxuất đường của Côngty có 123.495 bộ. Thực tế Côngty đã sảnxuất được 6.270 tấn đường tương đương với 125.400 bộ ( quy cách đóng bao 50kg/1bộ vỏ bao). Vậy số lượng vỏ bao bị thiếu là: 1.905 bộ thành tiền là: 4.778.502 đ (1.905 bộ x 2.508,4 đồng). Điều này cho thấy rằng trong quyết toán quý I/2006 chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho sảnxuất đường đã bị thiếu 4.778.502 đồng. Như vậy chi phí nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho sảnxuất đường sau khi hạch toán số lượng vỏ bao bị thiếu sẽ tăng thêm 4.7778.502 đ hay nói cách khác tổng giáthànhsảnxuất đường tăng thêm 4.778.502 đ vàgiáthành 1tấn đường tăng thêm là: 4.778.502 đồng = 762.12 đồng/1tấn 6.270 tấn 3.2.2. Về hạch toán trích trước tiền lương công nhân nghỉ phép. Trên bảng phân bổ tiền lương và các khoản trích theo lương của Côngty không tiến hành trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sảnxuấttính vào chi phí nhân công trực tiếp trong kỳ. Trong khi đó, giải quyết chế độ cho công nhân trực tiếp sảnxuất nghỉ phép thường vào tháng hết mía. Vì vậy, tiền lương của công nhân cũng tập trung vào những dịp này. Như vậy, sẽ gây khó khăn cho việc bố trí kế hoạch sảnxuấtvà làm biến động chi phí tiền lương trong giá thành. Vì vậy, để đảm bảo chi phísảnxuất không biến động lớn giữa các kỳ, côngty nên thực hiện trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất. Quá trình thực hiện như sau: Hàng tháng hoặc hàng quý phòng hành chính tổ chức tiến hành việc tính lương nghỉ phép cho công nhân trực tiếp sảnxuất đường có thể áp dụng theo công thức như sau: Mức trích tiền Tổng tiền lương Tỷ lệ lượng sảnphẩm lương nghỉ phép = nghỉ phép theo x của quý (tháng) so lế tết theo kế hoạch với sản lượng năm Tỷ lệ lượng sảnphẩm Khối lượng SP sảnxuất trong quý (tháng) của quý (tháng) so = x 100% với sản lượng năm Kế hoạch sảnxuấtsản lượng năm Như vậy tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sảnxuất đường quý I/2006 của Côngty sẽ được tính như sau: - Tổng tiền lương nghỉ phép theo kế hoạch (riêng bộ phận sảnxuất đường) của Côngty là: 195.000.000 đ . - Khối lượng sảnphẩmsảnxuất trong quý I/2006 là: 6.270 tấn đường - Kế hoạch sảnxuấtsản lượng của năm 2006 là: 9.000 tấn đường Mức trích tiền 6.270 lương nghỉ phép = 195.000.000 x x 100% =134.550.000 lễ tết quý I/2006 9.000 Vậy chi phí nhân công trực tiếp sau khi hạch toán trích trước tiền lương nghỉ phép của công nhân trực tiếp sảnxuất đường quý I/2006 sẽ tăng lên là: 134.550.000 đ . Điều này sẽ làm cho tổng giáthànhsảnxuất tăng lên: 134.550.000 đ hay giáthành một tấn đường sẽ tăng thêm: 134.550.000 đồng = 21.459 đồng/1tấn 6.270 tấn 3.2.3. Về tínhgiá trị dở dang cuối kỳ. Để xác định được giáthànhsảnphẩm chính xác thì một trong những điều kiện rất quan trọng là phải đánh giá chính xác sảnphẩm làm dở cuối kỳ, tức là phải xác định số chi phísảnxuấttính cho sảnphẩm làm dở cuối kỳ phải chịu. Trong quy trình sảnxuất đường, sảnphẩm làm dở cuối kỳ là đường mật. Qua cách tínhtoán đánh giágiá trị sảnphẩm làm dở cuối kỳ của Côngty cho thấy phương pháp đánh giásảnphẩm làm dở cuối kỳ chưa khoa học, công thức tínhgiá trị sảnphẩm làm dở không chính xác, ngoài ra giá trị sảnphẩm làm dở cuối kỳ cao hay thấp còn phụ thuộc vào cả vào chi phísảnphẩm làm dở đầu kỳ mà khoản chi phí này Côngty lại không đưa vào. Vì vậy, Côngty nên xem xét lại và có thể tínhtoángiá trị sảnphẩm làm dở cuối kỳ theo phương pháp sản lượng hoànthành tương đương như sau: Chi phí SPLD cuối kỳ CP LD đầu kỳ + CP PS trong kỳ theo nguyên vật liệu = X khối lượng SPLD trực tiếp Klượng SP hthành + Klượng SPLD Chi phí SPLD CP LD đầu kỳ + CP PS trong kỳ CK theo NC TT = X Khối lượng SPLD x %HT CPSXC Klượng SP hthành + khối lượng SPLD x %HT Cụ thể, để đánh giásảnphẩm làm dở cuối quý I/2006 trên dây truyền sảnxuất đường như sau: Chi phí SPLD cuối kỳ 90.678.678 + 14.331.548.679 theo nguyên vật liệu = x30.000 = 68.677.273 trực tiếp 6.270.000 + 30.000 Chi phí SPLD 4.959.009 + 719.930.447 CK theo nhân = x 30.000 x 70% = 2.419.755 công trực tiếp 6.270.000 + 30.000 x 70% Chi phí SPLD 20.332.713 + 2.976.151.063 CK theo chi phí = x30.000 x70% = 10.002.569 sảnxuất chung 6.270.000 + 30.000 x 70% Tổng cộng = 81.099.597 Như vậy, chi phísảnphẩm làm dở cuối kỳ tính lại theo phương pháp khối lượng hoànthành tương đương tăng so với chi phí làm dở cuối kỳ do Côngtytính là: 81.099.597 - 60.379.622 = 20.719.975 đồng Điều này làm cho tổng giáthànhsảnxuất giảm 20.690.627 đồng, hay giáthành 1 tấn đường theo Côngtytính giảm: 20.719.975 đồng = 3.304,62 đồng/tấn 6.270 tấn 3.2.4. Về phần mềm kếtoán máy MS5.0 CôngtyPháttriểnCôngnghiệpTuyênQuang sử dụng phần mềm kếtoán AMS 5.0 đã giảm thiểu được sự cồng kềnh của bộ máy kế toán, đáp ứng cung cấp thông tin nhanh, chính xác, nâng cao trình độ của cán bộ nhân viên phòng kế toán. Nhưng bên cạnh đó tính động của phần mềm kếtoán này không cao, dẫn tới khó khăn trong côngtác hạch toán những nghiệp vụ kinh tế phát sinh có yếu tố mới. Khi nhập liệu: Việc định khoản vào máy bằng tay điều này đã giảm tốc độ cập nhật có thể xảy ra sai sót trong quá trình hạch toán. Mặc dù các nghiệp vụ phát sinh nhiều nhưng mang tính chất lặp đi lặp lại vì vậy Côngty cần kết hợp với nhà cung cấp phần mềm kếtoán để tạo ra các định khoản mặc định sẵn trong chương trình nhàm giảm bớt thao tác nhập liệu nhưng vẫn đảm bảo tính chính xác cao. Ngoài ra việc tra cứu mã khách hàng, mã vật tư hàng hoá cũng ảnh hưởng không ít đến thời gian cập nhật, vì vậy theo em nhà cung cấp phần mềm kếtoán này cần bổ sung thêm phần tra cứu mã khách hàng mã vật tư hàng hoá, không những tìm theo mã số mà còn có thể tìm theo mã tên khách hàng mã tên vật tư. Ví dụ: Mã vật tư - Mía cây được Côngty mã hoá là số:1000. Khi bổ sung tra cứu mã tên thì chỉ cần đánh - Mía cây thì tìm được mã số của mía cây là: 1000 Như vậy tốc độ tìm mã vật tư hàng hoá cũng như mã khách hàng sẽ mất ít thời gian hơn. KẾT LUẬN Kếtoán nói chung và hạch toán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng là một công cụ quan trọng để quản lý, tínhtoánvà điều hành hoạt động sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong sảnxuất kinh doanh, chi phísảnxuấtphát sinh muôn hình muôn vẻ, chính vì vậy việc tìm tòi một phương pháp quản lý chi phísảnxuất tốt, từ đó có biện pháp tiết kiệm chi phí luôn là mục tiêu của các nhà quản lý kinh tế. Ở CôngtyPháttriểnCôngnghiệpTuyênQuangcôngtác hạch toán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm hiện nay, bên cạnh những ưu điểm còn có những tồn tạivà hạn chế. Những ý kiến đề xuất trong đề án này với mục đích góp phần củng cố hoànthiệncôngtác quản lý chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm ở CôngtyPháttriểnCôngnghiệpTuyênQuang nhằm tăng cường chế độ hạch toán kinh doanh, giám đốc chặt chẽ các chi phí, tập hợp và phân bổ chi phí hợp lý, đúng, đủ để tính chính xác, hợp lý chỉ tiêu giáthànhsảnphẩm nhằm phát huy được vai trò tích cực của nó trong quản lý kinh tế. Nếu làm tốt điều đó sẽ tạo điều kiện nâng cao, cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên chức Công ty. Để phát huy một cách có hiệu quả vai trò của kếtoán nói chung và đặc biệt là kếtoán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm phải luôn được cải tiến vàhoànthiện nhằm phản ánh được chính xác, đầy đủ và kịp thời kết quả sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đó, doanh nghiệp sẽ có hướng phấn đấu tiết kiệm chi phí, hạ giáthànhsảnphẩm một cách hợp lý nhằm tăng giá bán sảnphẩmvà khả năng cạnh tranh của mình trên thị trường. Với đội ngũ cán bộ kếtoán có trình độ, thành thạo nghiệp vụ và có tinh thần trách nhiệm, nhất định côngtáckếtoán nói chung vàcôngtác tập hợp chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm nói riêng của Côngty ngày càng hoàn thiện, sẽ là công cụ quan trọng thực sự trong quản lý và điều hành của Công ty. Hiểu rõ vấn đề trên, ở CôngtyPháttriểnCôngnghiệpTuyênQuang công táckếtoán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm đã được coi trọng một cách đúng mức và nói chung đã đáp ứng được yêu cầu quản lý của Công ty. Tuy nhiên, qua nghiên cức tìm hiểu sâu về tình hình thực tế, em thấy côngtáckếtoán phần hành này vẫn còn bộc lộ những hạn chế cần phải khắc phục. Bằng những hiểu biết của mình,tôi mạnh dạn đưa ra những ý kiến đề suất với nguyện vọng hoànthiện thêm côngtáckếtoán chi phísảnxuấtvàtínhgiáthànhsảnphẩm ở Công ty. Song qua thời gian thực tập chưa nhiều, kiến thức thực tế còn ít ỏi nên chuyên đề này vẫn không thể tránh khỏi thiếu sót. Em rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các anh chị trong phòng kếtoántài chính của Công ty, các thầy cô giáo để chuyên đề thực sự có ý nghĩa trên cả phương diện lý luận và thực tiễn. Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn những ý kiến hướng dẫn và đóng góp quý báu của thầy Trương Anh Dũng và các anh chị trong phòng kếtoántài chính của CôngtyPháttriểnCôngnghiệp đã giúp đỡ em hoànthành chuyên đề này./. . HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TUYÊN QUANG. 3.1. Một số nhận xét về công tác kế. kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Phát triển Công nghiệp Tuyên Quang. 3.1.1. Những ưu điểm trong công tác kế toán chi phí sản