Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
1,07 MB
Nội dung
BÀITẬPLỚNSỨCBỀNVẬTLIỆU Thầy: Nguyễn Hồng Ân Võ Minh Thái MSSV: 21203382 Mã đề: 5-7 Lớp: CK12HT1 Phòng: 502C5 – tiết 7-8-9 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TP. HỒ CHÍ MINH Sơ đồ A Bài 5 số liệu 7: k=1; P=4qa KN; q=6 KN/m: M= 4qa 2 KN.m; a=1 m Thay k=1 ta được sơ đồ như hình vẽ: a/ Xác định phản lực: Thay các liên kết tại B và D bằng các phản lực. Tại B, ta có phản lực V B theo phương đứng và phản lực H A theo phương ngang. Tại D, ta có phản lực V D theo phương đứng. Phương trình cân bằng: b/ Biểu đồ nội lực: Để vẽ nội lực trong đoạn AB, ta dùng mặt cắt 1-1 và xét phần bên trái. với A M 1 z Q 1 Để vẽ nội lực trong đoạn BC, ta dùng mặt cắt 2-2 và xét phần bên trái. với A M 2 Q 2 a V A z Để vẽ nội lực trong đoạn CD, ta dùng mặt cắt 3-3 và xét phần bên phải. M M 3 Biểu đồ lực cắt và moment sơ đồ A. Sơ đồ B Bài 5 số liệu 7: k 1 =1; k 2 =0.5; q=6 KN/m; P= qa KN; M=2qa 2 KN.m; a=1 m Thay k 1 =1; k 2 =0.5 ta được sơ đồ như hình vẽ: a/ Xác định phản l ực: Thay các liên kết tại D b ằng các phản l ực. Tại D ta có phản l ực V D theo phương đứng, H D theo phương ngang và M D Phương trình cân bằng: Đoạn AB không có lực phân bố đều nên biểu đồ lực cắt là hằng số. Trong trường hợp này hằng số bằng 0 vì Q A = 0. Biểu đồ lực cắt trong đoạn này trùng với đường chuẩn. Do vậy biểu đồ moment trong đoạn này là hằng số M A =M B = -M= -2qa 2 . Đoạn BC không có lực phân bố đều nên biểu đồ lực cắt là hằng số. Do vậy moment trong đoạn này sẽ có dạng bậc 1. Tại B Tại C Vẽ biểu đồ lực cắt trong đoạn này sẽ là đường thẳng song song với đường chuẩn và cách đường chuẩn qa. Moment là bậc 1 ta chỉ cần nối hai điểm giá trị B và C bằng đường thẳng. Đoạn CD có lực phân bố tuyến tính bậc nhất nên biểu đồ lực cắt bậc 2 và biểu đồ moment có dạng bậc 3. Ta cần tính nội lực tại hai điểm đầu thanh. Tại C Tại D Biểu đồ lực cắt và moment sơ đồ B. Sơ đồ C Bài 5 số liệu 7: q=8 KN/m; P=2qa; M= qa 2 q P M A B C E q a D a a a a/ Tính phản lực liên kết Thay các liên kết tại A và D bằng các phản lực. Tại D, ta có phản lực V D theo phương đứng và phản lực H D theo phương ngang. Tại A, ta có phản lực V A theo phương đứng. Phương trình cân bằng: b/ Vẽ biểu đồ nội lực: Để vẽ nội lực trong đoạn CD, ta dùng mặt cắt 1-1 và xét cân bằng đoạn DK 1 ta được: với N 1 M 1 Q 1 q z H D V D Để vẽ nội lực trong đoạn AB, ta dùng mặt cắt 2-2 và xét cân bằng đoạn AK 2 ta được: với Q 2 M 2 N 2 H A Để vẽ nội lực trong đoạn BC, ta dùng mặt cắt 3-3 và xét cân bằng đoạn AK 3 ta được: với P Q 3 M 3 H A N 3 ` a z Để vẽ nội lực trong đoạn CE, ta dùng mặt cắt 4-4 và xét cân bằng đoạn EK 4 ta được: với