1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chủ đề nhánh 3 “Luật lệ giao thông”

27 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

- Cô giới thiệu tên trò chơi: Tín hiệu giao thông - Cách chơi: Cho trẻ tham gia giao thông khi qua ngã tư đường phố thấy tín hiệu đèn đỏ phải dừng lại đèn xanh mới được đi. - Luật chơi:[r]

(1)

Những nội dung biện pháp cần quan tâm để tổ chức hoạt động tuần

(2)

Thời gian thực hiện: tuần, KẾ HOẠCH TUẦN 29 Chủ đề nhánh 3: “Luật lệ giao thông” Thời gian thực hiện: tuần từ ngày 03/04/2017

Đ Ó N T R T H D C S Á N G

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH –YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Đón trẻ vào lớp, trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ

Nắm tình hình sức khỏe trẻ, yêu cầu, nguyện vọng phụ huynh

Mở thơng thống phịng học

Kiểm tra tư trang, túi quần áo trẻ

Hướng dẫn trẻ tập cất tư trang vào nơi qui định

- Phát đồ vật đồ chơi không an toàn cho trẻ - Rèn kĩ tự lập, gọn gàng ngăn nắp

Kiểm tra ngăn tủ để tư trang trẻ …

-Trò chuyện với trẻ chủ đề - Tạo cho trẻ thói quen khán phá chủ đề

Tranh, ảnh, theo chủ đề giao thông, chỗ ngồi cho cô trẻ Hướng dẫn trẻ vào nhóm

chơi

- Giúp trẻ hòa nhập với bạn, hứng thú tham gia vào hoạt động chơi

Các góc chơi với đồ dùng, đồ chơi phù hợp

Điểm danh trẻ - Nắm sĩ số trẻ

ngày, báo ăn

Sổ theo dõi trẻ đến nhóm lớp

Bài tập PT chung: - Trẻ biết tập động tác phát

triển chung theo cô

- Phát triển thể lực cho trẻ

Sân tập an toàn Băng nhạc tập thể dục

(3)

đến 07/04/2017

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Nhắc trẻ chào cô, bố mẹ, ơng, bà,vvv

- Cơ trị chuyện với phụ huynh để nắm tình hình trẻ ngày

- Chào cô, bố mẹ…

- Trẻ tự kiểm tra túi quần áo, lấy cho cô đồ vật khơng an tồn có túi trẻ Nhắc trẻ hướng dẫn trẻ để túi tư trang vào nơi quy định

- Trẻ kiểm tra túi

- Cất đồ dùng cá nhân gọn gàng

- Đàm thoại chủ đề - Xem tranh ảnh, trị chuyện

cùng

- Cơ cho trẻ vào góc chơi - Quan sát trẻ chơi

- Trẻ vào góc chơi chơi bạn

- Cô cho trẻ ổn định chỗ ngồi

- Cô gọi tên trẻ yêu cầu trẻ cô nghe tên

- Ngồi lắng nghe gọi đến tên

1.Khởi động :

- Cho trẻ khởi động theo nhạc Đi vòng trịn, kết hợp kiểu đi, sau thành hàng ngang theo tổ, dãn cách

2.Trọng động: Trẻ tập cô động tác PTC + Hơ hấp : Cịi tàu tu tu

+ Tay : Hai tay đưa trước lên cao + Chân : Đứng đưa chân trước + Bụng : Đứng cúi người phía trước + Bật : Bật tách khép

3 Hồi tĩnh:

- Đi nhẹ nhàng hít thở

- Trẻ vịng trịn kết hợp kiểu chân cô

- Trẻ tập cô tập PTC

- Trẻ nhẹ nhàng hít thở

H

O

T NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN

(4)

Đ N G N G O À I T R I C H Ơ I V À H O T Đ N G N G O À I T R I

- Quan sát số phương tiện giao thông có sân

trường

- Trị chuyện hiểu biết trẻ luật lệ giao thông

- Trẻ biết số phương tiện giao thơng có sân trường

-Trẻ hiểu them số luật lệ giao thông

- Địa điểm quan sát sân trường - Câu hỏi đàm thoại

* Trò chơi vận động

- Trò chơi: Làm đồn tàu, lái xe

-Bắt trướctiếng cịi, động loại phương tiện giao thông

- Trẻ biết cách chơi trò chơi, hứng thú với trị chơi

Sân chơi sẽ, an tồn

Chơi tự do:

- Chơi với đồ chơi trời

- Vẽ sân, đoàn tàu máy bay, ô tô

-Trẻ chơi tự với đồ chơi ngồi trời chơi đồn kết khơng tranh dành với bạn

- Trẻ biết vẽ ô tô, thuyền, máy bay vẽ phương tiện giao thông -Đồ chơi trời -Phấn vẽ, địa điểm

(5)

1 HĐCCĐ:

- Cô giới thiệu nội dung buổi hoạt động

- Chọn địa điểm thuận lợi quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ

- Cho trẻ quan sát kể tên, đặc điểm số phương tiện giao thông , PTGT đường làng - Giáo dục trẻ an toàn tham gia giao thông, số luật giao thông trẻ tham gia giao thông đường ngồi phương tiện giao thông

- quan sát cô

2 TCVĐ:

- Cô giới thiệu tên trị chơi

- Cơ hướng dẫn trẻ cách chơi cho trị chơi - Cơ tổ chức cho trẻ

- Khi trẻ chơi thành thạo cô để trẻ tự thỏa thuận tổ chức chơi Cơ quan sát đảm bảo an tồn cho trẻ

- Lắng nghe

- Trẻ chơi

- Cô giới thiệu cho trẻ đồ chơi thiết bị trời

- Hướng dẫn trẻ cách chơi an tồn

- Cho trẻ vui chơi tự do, bao quát trẻ chơi, nhắc nhở cần thiết để đảm bảo an toàn cho trẻ

- Tổ chức cho trẻ làm đồ chơi nguyên vật liệu tự nhiên

- Nhận xét buổi chơi

- Lắng nghe

- Trẻ chơi tự với thiết bị trời

(6)

H

O

T

Đ

N

G

G

Ó

C

Góc đóng vai.

- Chơi đóng vai cảnh sát giao thông , bác lái xe…

- Trẻ biết nhận vai chơi thể vai chơi

- Biết tự thỏa thuận với để đưa chủ đề chơi

Đồ chơi

Góc xây dựng

- Xây dựng bãi đỗ xe ,xếp hình tơ, tàu hỏa

- Làm đường giao thông

Biết chơi xây dựng, lắp ghép Biết chơi đồ chơi xây dựng

Đồ chơi xếp hình

Góc thư viện

- Xem tranh phương tiện giao thông,

- kể chuyện theo tranh luật lệ giao thông

Biết cách xem tranh phương tiện giao thông

Tranh loại tranh PTGT

Góc tạo hình

- Cất, dán, tơ màu vẽ phương tiện giao thơng, đèn tín hiệu giao thơng, dán gậy huy giao thơng

*Góc khoa học- tốn - Chơi lơ tơ: chon tranh phân loại phương tiện giao thông

- Tập đếm loại xe, biển số xe

Trẻ biết cắt, dán phương tiện giao thơng

- Ơn lại kiến thức, Phát triển nhận thức cho trẻ

- Kéo, giấy màu, keo, giấy, bút, màu

Tranh lô tô

(7)

1.Ổn định tổ chức.

- Hát vận động hát “ Em qua ngã tư đường phố”

- Trò chuyện với trẻ hát 2.Giới thiệu góc chơi.

+ Cơ hỏi trẻ lớp có góc chơi nào?

-Cho trẻ kể tên góc chơi - Cơ cho trẻ kể tên góc chơi

- Cơ giới thiệu hoạt động trẻ chơi góc chơi

3.Trẻ tự chọn góc chơi. - Cơ cho trẻ tự chọn góc chơi.

- Cô điều chỉnh số lượng trẻ vào chơi góc cho hợp lí

4.Phân vai chơi.

- Cơ cho trẻ góc chơi.

- Trẻ tự thỏa thuận phân vai chơi

- Nhóm chơi cịn lúng túng giúp trẻ phân vai chơi

- Tiếp tục nên yêu cầu chơi nhiệm vụ chơi cho trẻ góc khác

- Góc phân vai cho trẻ phân vai chơi, góc xây dựng cho trẻ bầu nhóm trưởng

5.Giáo viêm quan sát hướng dẫn trẻ chơi. - Cô đị nhóm hướng dẫn trẻ chơi, đặt câu hỏi gợi mở giúp trẻ chơi

- Động viên khuyến khích trẻ chơi hợp tác

- Trong nhóm chơi hịa đồng, dễ nhập cuộc, chơi vui vẻ thoải mái

6.Nhận xét sau chơi

- Cơ nhận xét trẻ q trình chơi - Cho trẻ thăm quan góc chơi có sản phẩm - Cơ nhận xét góc chơi – động viên tuyên dương trẻ 7.Kết thúc

- Cô gợi mở cho trẻ kể ý tưởng chơi lần sau

- Cô cho trẻ thu dọn đồ chơi, xếp gọn gàng

Trị chuyện hát

Trẻ kể tên góc chơi

Trẻ tự chọn góc chơi

Trẻ góc chơi tiến hành phân vai chơi

Trẻ chơi góc

Trẻ quan sát, nhận xét chơi

Cất dọn đồ chơi gọn gàng vào nơi quy định

(8)

H

O

T

Đ

N

G

Ă

N

N

G

- Vệ sinh - Ăn trưa - Trẻ sinh hoạt bữa ăn

- Nước sạch, khăn mặt, bàn ăn, bát thìa

- Ngủ trưa - Trẻ nghỉ ngơi sau

1/2 ngày hoạt động

- Chuẩn bị phòng ngủ cho trẻ, kê giường, trải chiếu - Phịng ngủ đảm bảo ấm mùa đơng, mát mùa hè

-Vệ sinh quà chiều - Trẻ sinh hoạt bữa ăn phụ - Quà chiều

(9)

- Cô nhắc trẻ vệ sinh, rửa tay trước ăn - Ngồi vào bàn ăn

- Cô chia cơm thức ăn cho trẻ

- Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ câu hỏi: + Hơm ăn cơm với gì?

+ Thức ăn có nhiều chất gì? + Nó giúp cho thể chúng ta?

- Giáo dục văn hóa vệ sinh ăn: Trứơc ăn mời bạn, ăn khơng nói chuyện, không làm rơi vãi thức ăn bàn, ăn hết xuất cơm

- Ăn xong, trẻ tự thu dọn bát đĩa, lau miệng, lau tay, lấy nước xúc miệng, chơi nhẹ nhàng

Thực

Trẻ ngồi theo bàn ăn

Trẻ trả lời

Chóng lớn,khỏe mạnh Lắng nghe

Trẻ mời cô bạn

Trẻ ăn

Trẻ thực - Đến ngủ, cô nhắc trẻ vệ sinh, sau lấy gối

và vị trí nằm Cơ đóng cửa phịng ngủ

- Yêu cầu trẻ giữ yên lặng để ngủ Cơ bật nhạc nhẹ cho trẻ ngủ

- Trong trẻ ngủ, ln có mặt phịng, khơng làm việc riêng, quan sát xử lý tình trẻ đái dầm, mơ ngủ tỉnh dậy, cô thay cho trẻ vỗ trẻ ngủ tiếp

- Chưa hết ngủ, trẻ dậy sớm cô đưa trẻ sang phòng khác chơi với trẻ tránh làm ảnh hưởng đến bạn khác

- Trẻ dậy Cô cho trẻ dậy từ từ Cô mở dần cửa Trẻ cất gối vệ sinh

Thực

Trẻ ngủ

Trẻ cất gối vệ sinh

- Trẻ dậy hết, cô cho trẻ vệ sinh, tổ chức trò chơi nhẹ giúp trẻ tỉnh ngủ

- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều - Bao quát trẻ nhắc trẻ ăn hết xuất

Trẻ chơi trò chơi tập vận động nhẹ

Trẻ ăn quà chiều

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU CHUẨN BỊ

Hoạt động chung:

(10)

H

O

T

Đ

N

G

C

H

IỀ

U giao thông luật giao thông

- Thực hành trị chơi luật giao thơng “ Em đường phố”

thông tên phương tiện giao thơng

- Trẻ biêt chơi trị chơi - Trẻ biết ôn lại hoạt động buổi sáng

Đồ chơi phục vụ trò chơi

Nội dung hoạt động

Hoạt động góc: - Theo ý thích bé - Biểu diễn văn nghệ

- Hoạt động theo ý thích góc

- Giúp trẻ mạnh dạn, tự tin, hồn nhiên

- Đồ dùng, đồ chơi góc

Nhận xét, nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Trẻ biết nhận xét đánh giá việc làm đúng, sai mình, bạn, có ý thức thi đua

- Cờ đỏ, phiếu bé ngoan

Trả trẻ

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

* Ổn định:

* Hoạt động chung:

- Cô giới thiệu tên trò chơi hướng dẫn trẻ chơi

(11)

- Cô bao quát động viên trẻ nhận xét trẻ chơi

- Cô cho trẻ ông lại cac hoạt động buổi sáng - Cô động viên khích lệ trẻ

- Nhận xét tuyên dương - Cô giới thiệu hoạt động - Hương dẫn trẻ học sách ATGT - Nhận xét trẻ

Thực

Thực

*Hướng dẫn trẻ chọn góc chơi - Cơ quan sát trẻ chơi

- Biểu diễn văn nghệ - Xếp đồ chơi gọn gàng

- Chọn góc chơi

- Hát hát vê chủ đề gia đình

- Xếp đồ chơi.

* Tổ chức hoạt động nêu gương cuối ngày, cuối tuần

- Cô gợi trẻ nêu tiêu chuẩn thi đua: bé ngoan, bé chăm, bé

- Cho trẻ nhận xét bạn,

Nêu hành vi ngoan, chưa ngoan, - Cô nhận xét cho trẻ cắm cờ ( cuối ngày), tặng phiếu bé ngoan ( cuối tuần)

- Nhắc trẻ phấn đấu ngày hôm sau

- tiêu chuẩn bé ngoan: bé ngoan, bé chăm, bé - Nhận xét bạn lớp

- Trẻ cắm cờ - Lắng nghe * Trả trẻ:

- Biết lấy đồ dùng cá nhân nơi quy định, lễ phép chào cô, bạn

- Trao đổi với phụ huynh tình hình học tập, sức khoẻ trẻ, cá hoạt động trẻ ngày

- Trẻ lấy đồ dùng cá nhân, chào cô bố mẹ trước

Thứ ngày 03 tháng 04 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: KPKH: Tìm hiểu số luật lệ giao thông đường Hoạt động bổ trợ: Hát “ em tập lái ô tô”

(12)

- Trẻ biết số luật giao thông đơn giản đường như: Người phải vỉa hè sát lề bên phía tay phải ( nơi khơng có vỉa hè) Khi qua ngã tư đường phố phải tuân theo theo tín hiệu đèn, điều khiển cảnh sát giao thông người muốn qua đường phải theo vạch kẻ, trẻ em phải có người lớn đưa qua đường Khi qua đường phải quan sát, khơng có xe cộ đến gần qua Khơng chơi đùa lịng đường

2/ Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát, phân biệt so sánh Rèn kỹ ghi nhớ có chủ định

- Trẻ trả lời câu hỏi rõ ràng, mạch lạc - Phát triển ngôn ngữ làm giàu vốn từ cho trẻ 3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ biết tn theo luật giao thơng qui định II – CHẨN BỊ

Đồ dùng cô trẻ:

- Tranh ảnh, số biển báo luật giao thơng, vịng làm vơ lăng xe Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động nhà III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô cho trẻ Hát : Đường em

- Con đường đâu ?

- Vậy hàng ngày đưa đến trường ? - Khi qua đường thấy bố mẹ phải ?

- Hơm cháu ta tìm hiểu luật giao thông

- Trẻ hát.

2:

Giới thiệu bài:

Cô giới thiệu học Lắng nghe

3:

Hướng dẫn:

3.1 Bé khám phá?

+ Vì đường phải bên phải ?

+ Khi đến ngã tư thấy đèn bật phải dừng lại ? + Đèn màu ?

+ Đèn màu chuẩn bị dừng ?

+ Khi qua ngã tư đường phố người phải đâu ?

(13)

+ Ơ tơ chạy đâu ?

+ Xe máy, xe đạp bên đâu ? + Khi xe máy muốn an tồn phải làm ? + Muốn sang đường phải làm ?

- Cho trẻ xem tranh vẽ ngã tư đường phố, Giới thiệu cho trẻ biết số biển báo

- Ở nơng thơn khơng có vỉa hè người đi đâu ?

- Các PTGT đâu

- Tại phải chấp hành luật giao thông

Giáo dục: Người tham gia giao thông phải nghiêm chỉnh chấp hành luật giao thơng qui định để đảm bảo an tồn phịng tránh tai nạn, mang lại hạnh phúc cho người

* 3.2: Trò chơi:“ Tín hiệu giao thơng”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi: Tín hiệu giao thơng - Cách chơi: Cho trẻ tham gia giao thông qua ngã tư đường phố thấy tín hiệu đèn đỏ phải dừng lại đèn xanh

- Luật chơi: Bạn khơng thực luật bị cơng an giao thông phạt

- Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Cô quan sát trẻ, động viên khuyến khích trẻ

- Trẻ xem tranh lắng nghe

- Trẻ trả lời

- Trẻ nghe

Trẻ chơi trị chơi

4 Củng cố

- Củng cố: Cô hỏi trẻ: Cô vừa dạy tìm hiểu điều gì?

- Giáo dục trẻ biết tham gia hoạt động

- Trẻ lắng nghe

5 Kết thúc

- Cô nhận xét học

- Tuyên dương bạn có tinh thần học tập tốt

- Trẻ lắng nghe - Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):………

- Lý do:………

(14)

- Tình hình trẻ ngày:………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….… ………

Thứ ngày 04 tháng 04 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: VĂN HỌC : Truyện : Qua đường

Hoạt động bổ trợ: + Âm nhạc : Hát em qua ngã tư đường phố. I MỤC TIÊU- YÊU CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện, hiểu nội dung truyện - Trẻ biết đợc ý nghĩa truyện

- Trẻ biết kể lại đoạn câu chuyện 2/ Kỹ :

- Rèn kỹ quan sát đàm thoại

(15)

- Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông đờng phố ngồi phơng tiện

II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Tranh vẽ minh hoạ chuyện - Trß ch¬i “ TÝn hiƯu”

- Tranh có chữ 2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

- Cô trẻ hát " Em qua ngã tư đường phố"

+ Cô hỏi trẻ hát nói ? qua đường? có tín hiệu khơng qua đường

+ Cô giáo dục trẻ đường phố muốn qua đường phải có người lớn dắt qua theo vạch kẻ ngang

2.Giới thiệu Truyện : Qua đường

- Trẻ trò chuyện

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ lắng nghe 3, Hướng dẫn

3.1 Kể truyện diễn cảm - Kể lần 1: Kể diễn cảm

- Kể lần 2: Bằng tranh minh họa Cô giảng giải nội dung truyện

- Cụ k diễn cảm lần theo tranh chữ + Hỏi trẻ câu chuyện có tên gì? (cho trẻ đọc tên câu truyện)

3.2 Đàm thoại

Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? Trong chuyện có nhân vật nào?

- Vì khơng nghe lời mẹ nên hai chị em nhà thỏ nào?

-Trẻ lắng nghe cô kể

(16)

- Thế Bác Gấu Thỏ Xám dặn với hai chị em thỏ điều gì?

- Thế qua đường cần với ai? - Đèn đi? Đèn dừng lại? => Giáo dục trẻ: Khi qua đường phải có người lớn dắt đi, phải nhớ nhìn biển tín hiệu đèn màu trước qua Đèn đỏ phải dừng lại, đèn xanh qua

3.3 Dạy trẻ kể chuyện diễn cảm

- Dạy trẻ kể lại truyện tranh minh họa - Cô cho – trẻ nên kể lại câu chuyện tranh minh họa

- Cô người hướng dẫn dạy trẻ kể đoạn, ý sa ngng, sa sai cho tr

3.4 Trò chơi: “Chọn tranh nội dung câu chuyện”

- Cho trẻ chơi : “ Chọn tranh nội dung câu chuyện ”

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, luật chơi, cách chơi - Cách chơi: Cô cho trẻ xem số tranh chuẩn bị Cô dẫn truyện trẻ lên chọn tranh phù hợp với nội dung chuyện gắn lên bảng

- Cho trẻ chơi

- Trẻ trả lời

-Trẻ kể

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi 4 Củng cố

- Cô hỏi trẻ vừa cô dạy câu truyện ?

- Giáo dục trẻ chấp hành luật lệ giao thông đờng phố ngồi phơng tiện

- Trẻ trả lời

5 Kết thúc

- Cô cho trẻ tự nhận xét bạn

- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức học tập luyện tốt, hăng hái phát biểu xây dựng Khuyến khích bạn tập chưa tốt

-Trẻ tự nhận xét bạn - Lắng nghe

(17)

- Tình hình trẻ ngày:………

- Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……….………

Thứ ngày 05 tháng 04 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: LQVT: So sánh hình chữ nhật hình vng khác và giống hình

Hoạt động bổ trợ:+ Hát “ Em tập nái ô tơ” I , MỤC ĐÍCH , U CẦU

1/ Kiến thức:

- Trẻ phân biệt giống khác hình vng hình chữ nhật

2/ Kỹ năng:

- Biết vận dụng kỹ ghép hình biết quan sát, so sánh cạnh hình vng hình chữ nhật để nhận giống khác hai hình, biết sử dụng ngơn ngữ tốn học để so sánh hình

3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thích hoạt động II – CHẨN BỊ

1.Đồ dùng trẻ: - Hình vng , hình trịn 2 Địa điểm tổ chức:

Tổ chức hoạt động nhà III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HĐ CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức

(18)

- Cô hỏi trẻ:

+ Bài hát hát ai? ( bạn tập lái ô tô) 2 Giới thiệu

Ơn nhận biết hình vng, hình chữ nhật:

Trẻ trả lời - Trẻ lắng nghe

3 Hướng dẫn

3.1 Ôn nhận biết hình vng, hình chữ nhật * Nhận biết hình vng:

- Cơ có đây?

( Nếu trẻ chưa trả lời thỡ cụ giời thiệu cho trẻ) - Đúng rồi, lớp đọc hình vuông

- Tổ đọc, cá nhân đọc

- Hình vng có đặc điểm gì?

- Đúng rồi; Hình vng có cạnh hay cịn gọi hình vng đợc tạo đoạn thẳng Chỳng mỡnh m cựng cụ no

- Bốn đoạn thẳng nh nào?

- Cụ ghộp đoạn thẳng lại đợc hình gì? - Cả lớp đọc: Hình vng

* Nhận biết hình chữ nhật - Cơ có ?

- Hình có màu gì? - Cả lớp đọc, cá nhân đọc

- Các nhìn xem hai hình chữ nhật màu đỏ màu vàng nằm ngang hay thẳng ng

- Còn hình chữ nhật màu xanh

- Bạn thông minh cho cô bạn biết hình chữ nhật có đặc điểm gì?

- Đúng hình chữ nhật có cạnh, hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn Hay nói cách khác hình chữ nhật đợc tạo đoạn thẳng: có hai đoạn thẳng dài hai đoạn ngắn ghép lại đợc hình gì?

3.2 So sánh

* H×nh vuông hình chữ nhật:

- Hỡnh vuụng v hình chữ nhật có đặc điểm giống nhau?

- Hình vuông hình chữ nhật khác ®iĨm g×?

- Hình vng - Trẻ đọc

- Cã c¹nh b»ng - 1, 2, 3, đoạn thẳng - Bằng

- Hình vuông

- Hỡnh ch nht - Mu

- Nằm ngang - Thẳng đứng

- Cã cạnh, hai cạnh dài nhau, hai cạnh ngắn

- Hình chữ nhật

- Đều có cạnh

- Hình vuông có cạnh b»ng

(19)

* Chóng m×nh cã biết hình tròn khác hai hình điểm không?

3.3 Luyn tp

- Bây chơi chọn hình

- Cụ cựng tr chơi chọn hình theo u cầu - Tơi hình vng bạn chọn tơi + Hình vng có lăn đợc khơng?

+ Tại lại không lăn đợc?

+ Các nhìn xem hình vng có màu gì? - Tơi hình chữ nhật bạn chọn tơi + Hình chữ nhật có lăn đợc khơng ?

+ Tại lại không lăn đợc? 4.4 Trũ chơi.

- Bây bạn búp bê muốn đến thăm tặng q cho nhng đồn tàu hết chỗ rồi, cịn lại hai đồn tàu mà công nhân cha làm xong Bây em giúp cơng nhân để hồn thành hai đồn tàu

- C¸c lần lợt bạn chạy qua chớng ngại vËt

- Các lấy toa tầu, dán vào chỗ đồn tàu cịn thiếu xong chạy cuối hàng bạn khác lại tiếp tục -Trong vòng phút, đội dán đợc nhiều toa tầu đội ú thng

- Cô trẻ chơi

- Không có cạnh

- Tr chi

4 Cng cố

- Củng cố: hỏi trẻ vừa học ? - Giáo dục trẻ

- Trẻ trả lời

5 Kết thúc

- Cô nhận xét học

- Tuyên dương bạn có tinh thần học tập tốt, khuyến khích bạn chưa ý hoạt động

(20)

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… ……… - Lý do:………

- Tình hình trẻ ngày:……….……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

………

(21)

VĐCB :Truyền bóng qua đầu, qua chân; bật khép chân, tách chân TCVĐ : Ơ tơ bến

Hoạt động bổ trợ: Hát “Đường em đi” “chúng em chơi giao thơng” I MỤC ĐÍCH – U CẦU.

1/ Kiến thức:

- Trẻ tập tốt tập phát triển chung Biết truyền bóng qua đầu, qua chân khơng làm rơi bóng; biết bật khép chân chụm chân nhịp nhàng

2/ Kỹ năng:

- Phát triển kỹ bật, chuyền bóng, kỹ chạy - Rèn khả ý quan sát

3/ Giáo dục thái độ:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II – CHẨN BỊ

1 Đồ dùng trẻ:

- Bóng, vịng thể dục; ngơi nhà làm bến xe 2 Địa điểm tổ chức:

- Tổ chức hoạt động sân tập III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA

TRẺ 1 Ổn định tổ chức

- Trò chuyện chủ đề

- Cho trẻ quan sát phương tiện giao thơng có sân trường đường làng

- Hát trò chuyện cô

2 Giới thiệu - Cô cho trẻ sân tập

(22)

chân; bật khép chân, tách chân 3 Hướng dẫn

3.1 Hoạt động 1: Khởi động:

Hát “Đường em đi” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô

3.2 Hoạt động 2: Trọng động: + Tay : Hai tay đưa trước lên cao + Chân : Đứng đưa chân trước + Bụng : Đứng cúi người phía trước + Bật : Bật tách khép

* VĐCB : Truyền bóng qua đầu, qua chân; bật khép chân, tách chân

- Cô giới thiệu tập: Truyền bóng qua đầu, qua chân; bật khép chân, tách chân

- Cô tập mẫu lần 1:

- Cơ tập mẫu lần 2+ giải thích

(TTCB : Đứng thành hàng dọc cách cánh tay chân dang rộng vai Thực hiện: Người đứng đầu hàng cầm bóng đưa qua đầu ( qua chân) phía sau Trẻ thứ dơ tay lên (hoặc cúi xuống) đón bóng từ tay bạn lại chuyền tiếp qua đầu (qua chân) cho trẻ đứng sau, tiếp tục cuối hàng) - Cô làm mẫu lần : nhấn mạnh động tác

- Cô mời (1-2) trẻ làm mẫu * Trẻ thực

- Cô gọi trẻ lên tập

- Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ tập

* Ôn vận động: Bật tách chân, khép chân

- Cơ giới thiệu: có trị chơi thú vị, trước chơi trò chơi phải khởi động chân

- Cho trẻ đứng chỗ bật khép chân, tách chân 2- phút

* Trò chơi củng cố: " Ô tô bến”

- Cô phát cho trẻ vịng trịn thể dục có gắn chữ số giống nhà ga cô chuẩn

Đi gót chân- Đi mũi chân- Đi khom lưng- Chạy chậm - Chạy nhanh- Chạy chậm

Đội hình hàng ngang - Tập theo động tác lần nhịp

- Tập theo cô nhấn mạnh động tác tay lần nhịp

- Quan sát lắng nghe

- Một trẻ làm thử

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi

(23)

bị Trẻ cầm vịng giả làm vơ lăng vịng trịn quanh sân, vừa vừa hát Khi hơ “ơ tơ bến” trẻ có vịng trịn có ký hiệu phải chạy nhanh nhà ga có ký hiệu

- Trẻ sai bến phải nhảy lị cị

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi Sau lần chơi cô đến bến kiểm tra xem trẻ có bến không 3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ lại nhẹ nhàng quanh sân tập

bay, nhẹ nhàng quanh sân

4 Củng cố

- Cô cho trẻ nhắc lại tên tập - Giáo dục trẻ

- Trẻ nhắc lại tên tập, kĩ thuật tập

5 Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương - Lắng nghe

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… - Lý do:……….……… - Tình hình trẻ ngày:………….……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

……… ………

Thứ ngày 07 tháng 04 năm 2017 TÊN HOẠT ĐỘNG: Âm nhạc: Hát: Hát vận động Đèn xanh, đèn đỏ. TCVĐ: Chuông reo đâu.

Hoạt động bổ trợ: KPKH I MỤC TIÊU- YÊU CẦU

(24)

- Trẻ nhớ tên hát, nội dung hát: “ Đèn xanh, đèn đỏ”, thể âm nhạc vui tươi, trẻ biết vận động theo nhịp điệu hát

- Trẻ biết chơi trò chơi 2 / Kỹ năng:

- Phát triển nhanh nhẹn, khéo léo, mềm dẻo tay - Rèn kỹ ca hát, vận động theo nhạc, nghe hát 3/ Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết tham gia hoạt động II.CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng- đồ chơi:

- Phách tre, sắc xô Băng đài đĩa nhạc hát 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.

Ổn định tổ chức - Cô hỏi trẻ:

+ Buổi sáng đưa học? + Đi phương tiện gì?

+ Khi ngồi xe máy, xe đạp phải ngồi nào?

- Cô cho trẻ xem tranh ngã tư có đèn xanh đèn đỏ Cơ giới thiệu: ngã tư đường, để điều khiển người tham gia giao thơng người ta dùng đèn tín hiệu, có bạn biết ý nghĩa đèn tín hiệu khơng?

Trẻ trả lời

- Lắng nghe

2.Giới thiệu bài

Dạy hát Đèn xanh, đèn đỏ 3.Hướng dẫn

3.1 Dạy hát: “Đèn xanh, đèn đỏ " - Cô hát lần 1: điệu

- Cô giới thiệu tên hát, tên tác giả - Cơ hát lần 2:

- Cơ tóm tắt trẻ nghe nội dung hát - Cô hát lại to, chậm, rõ ràng

- Cô dạy trẻ hát:

+ Dạy trẻ hát theo cô câu hát.(hát theo lớp, tổ)

+ Dạy trẻ hát cô hát Hát theo lớp, tổ,

- Trẻ lắng nghe

(25)

nhóm, cá nhân

- Cho trẻ lên biểu diễn hát (nhóm, cá nhân) * Dạy trẻ vận động minh hoạ:

- Dạy trẻ VĐ minh hoạ theo cô từ đầu đến hết lần khơng có nhạc

- Cho lớp vận động cô

- Dạy tổ vận động( Một tổ vận động tổ cịn lại hát

- Cho nhóm trẻ lên vận động( Cho lớp đếm số bạn lên vận động)

- Cá nhân trẻ vận động

3.3 Trò chơi âm nhạc “Chuông reo đâu. - Cô giới thiệu trị chơi,

- Cơ nêu cách chơi luật chơi - Cô tổ chức cho trẻ chơi

- Nhận xét tuyên dương sau buổi chơi

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi 4 Củng cố

- Vừa cô dạy lớp hát ? Của tác giả ? - Giáo dục trẻ biết tham gia hoạt động

- Trẻ trả lời

5.Kết thúc

- Nhận xét tuyên dương

- Trẻ lắng nghe

- Số trẻ nghỉ học (ghi rõ họ tên):……… …… - Lý do:……….……… - Tình hình trẻ ngày:……… - Rút kinh nghiệm sau tổ chức hoạt động (Đón trẻ - thể dục sáng, Hoạt động ngồi trời, hoạt động góc, hoạt động ăn, ngủ, hoạt động chiều):

(26)

Ngày đăng: 01/02/2021, 16:36

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w