Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
28,5 KB
Nội dung
HOÀNTHIỆNCÔNGTÁCKẾTOÁNTSCĐTẠICÔNGTYDỆTVẢICÔNGNGHIỆPHÀNỘI 3.1. Đánh giá thực trạng côngtáckếtoán và quản lý TSCĐ ở côngtyDệtvảicôngnghiệpHà Nội. Là một trong những doanh nghiệp có truyền thống lâu đời và có nhiều tiềm lực đi lên. Kể từ khi thành lập đến nay trải qua bao năm tháng thăng trầm, song với sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước, sự nỗ lực hết mình của ban giám đốc doanh nghiệp, của toàn bộ cán bộ công nhân viên và với sự giúp đỡ của các đơn vị khác, doanh nghiệp đã không ngừng vững mạnh . Gần 40 năm qua đã ổn định và duy trì được sản xuất, tạo đủ việc làm và ổn định cuộc sống cho người lao động. Mọi chế độ chính sách đối với Nhà nước và người lao động được thực hiện đầy đủ, giá trị tổng sản lượng hàng năm tăng dần. Chất lượng sản phẩm và uy tín của doanh nghiệp ngày càng được nâng cao. Và đến nay doanh nghiệp đã có được vị trí vững chắc trong thị trường tiêu dùng Việt Nam. 3.1.1. Những điểm nổi bật trong côngtáckếtoánTSCĐtạicôngtyDệtvảicôngnghiệpHàNội - Tổ chức bộ máy kếtoán phù hợp với yêu cầu của công việc và phù hợp với chuyên môn của mỗi người, cán bộ phòng kếtoán 100% trình độ đại học, sử dụng thành thạo máy vi tính và tiếng Anh là điều kiện để cơ giới hoá côngtáckế toán. - Các phần hành kếtoántạicôngty được thực hiện nề nếp và khoa học, đúng với qui định của pháp lệnh kếtoán thống kê. Trên cơ sở hình thức Nhật ký chứng từ nhà máy đã có một số thay đổi đáp ứng với nhu cầu thu nhận thông tin kếtoán và phù hợp trong điều kiện ứng dụng máy vi tính. Phần mềm kếtoán FAST Auccouting 2004 giúp cho việc kiểm tra, kiểm soát số liệu được nhanh chóng, chính xác, hơn thế nữa công việc của các kếtoán giảm đi rất nhiều, thay vì trước đây kếtoán phải làm mọi công việc hạch toán, ghi chép thủ công .thì nay kếtoán chỉ cần nhập liệu khi có nghiệp vụ phát sinh làm tăng, giảm, điều chuyển giữa các bộ phận sử dụng TSCĐ thì máy sẽ tự tính khấu hao và điều chỉnh khấu hao ,tạo bút toán phân bổ khấu hao TSCĐ - Hệ thống quản lý TSCĐ tập trung đã giúp nhà máy quản lý được tương đối tốt lượng TSCĐ hơn 89 tỷ đồng. Từ công nhân, đốc công, quản đốc, kếtoán chi tiết TSCĐ, kếtoán tổng hợp, giám đốc đều có mối quan hệ chặt chẽ trong các vấn đề quản lý, sử dụng. Từng người có trách nhiệm đồng thời chịu trách nhiệm chung trước tập thể. - Côngty đã phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành và tình hình sử dụng phù hợp với yêu cầu quản lý kinh tế của công ty, đáp ứng yêu cầu của kế toán. Giúp cho kếtoán phân bổ chính xác số khâu hao và đối tượng sử dụng. Giúp cho côngty có phương hướng đầu tư đúng đắn, có được biện pháp giải quyết kịp thời thu hồi vốn đầu tư đươc nhanh chóng. - Kếtoán chi tiết TSCĐ với việc mở thẻ TSCĐ, sổ tổng hợp tăng, giảm TSCĐ, sổ chi tiết TSCĐ đảm bảo theo dõi đầy đủ các đặc trưng của TSCĐ về năm sản xuất, năm sử dụng, nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại, nguồn hình thành .đã giúp cho kếtoán quản lý chi tiết TSCĐ chặt chẽ và hiệu quả hơn Giúp giảm thiểu thời gian cho việc tìm kiếm số liệu, cập nhật các quan hệ đối chiếu và đồng thời cũng giúp kếtoánTSCĐ trong năm tài chính tiếp theo. - Kếtoán tổng hợp TSCĐ với việc mở bảng kê, nhật ký chứng từ, sổ cái TK 211, 214 .đã giúp cho việc quản lý , tính khấu hao TSCĐ dễ dàng và chính xác hơn. - Nhạy bén, chấp nhận mạo hiểm và tinh tế trong việc lựa chọn phản ánh đầu tư trở thành một yếu tố tạo nên thuận lợi cao trong nền kinh tế thị trường hiện nay. - Để tồn tại và phát triển, yếu tố quyết định là chất lượng sản phẩm cao được thị trường chấp nhận và tiêu thụ sẽ kéo nhanh doanh thu tăng, lợi nhuận tăng và nhiều lợi ích khác nữa Nhận thức được điều đó trong những năm qua côngty đã mạnh dạn đầu tư đổi mới trang thiết bị, máy móc hiện đại, tìm mọi biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm, đa dạng hoá các máy móc, giảm giá thành sản phẩm .Không những thế côngty còn tạo được các mối quan hệ tốt với cấp trên, với các đối tác, đây là một thành công có tính chiến lược lâu dài được đúc kết trong quá trình cống hiến cũng như phục vụ của mình mà không phải côngty nào cũng có được trong nền kinh tế thị trường hiện nay, mảnh đất dễ nảy mầm nhưng khó tồn tại này. 3.1.2. Những tồn tại chủ yếu trong côngtáckếtoánTSCĐtạicôngtyDệtvảicôngnghiệpHà Nội: Mỗi doanh nghiệp luôn tìm mọi cách hoànthiện bản thân mình hơn, phát huy thế mạnh và hoànthiện những mặt đang còn yếu kém. Bên cạnh những ưu điểm trên, côngty vẫn còn một số những tồn tại cần phải khắc phục nhằm không ngừng củng cố hoàn thiệncôngtáckếtoán để nó thực sự trở thành một công cụ đắc lực cho côngtác quản lý doanh nghiệp. Đó là: - Việc sử dụng mẫu sổ TSCĐ của côngty hiện nay chưa hợp lý. Sổ TSCĐ theo dõi được phần Nguyên giá TSCĐ, phần khấu hao, phần giá trị còn lại mà chưa phản ánh phần “giảm TSCĐ”. Do đó, một TSCĐ khi giảm không được phản ánh trên sổ TSCĐ này, nên khó cho việc theo dõi. - Về côngtáckếtoán khấu hao TSCĐ: Hiện nay Bộ tài chính đã cho phép sử dụng hình thức khấu hao nhanh trong khi đó côngty vẫn sử dụng hình thức khấu hao theo đường thẳng. Phương pháp khấu hao này không thu hồi được vốn nhanh, dẫn đến quay vòng vốn chậm. - Về bảng tính và phân bổ khấu hao. Việc lập bảng tính và phân bổ khấu hao hiện nay của côngty phản ánh kế hoạch hoạt động và sử dụng TSCĐ ở đơn vị. Cuối năm, kếtoán lập bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cho năm tài chính đó nhằm tổng hợp, kiểm tra, rà soát lại nghiệp vụ hạch toán khấu hao, đánh giá việc quản lý, sử dụng TSCĐ trong năm và lập kế hoạch sử dụng TSCĐ ở năm sau đó. Tuy nhiên, kếtoán lại bỏ qua bảng tính và phân bổ khấu hao theo tháng. kếtoán chỉ tính và hạch toán vào sổ tổng hợp. Vì thế, mức khấu hao đôi khi không phản ánh được chính xác, đồng thời kếtoán khó rà soát và mất thời gian kiểm tra lại mức khấu hao vào cuối mỗi kỳ (tháng, quý, nửa năm, năm) - Về việc huy động vốn để đầu tư cho TSCĐ và lựa chọn hình thức đầu tư: Việc khởi sự một công việc kinh doanh chứa đựng cả cơ may lẫn rủi ro, lợi nhuận được định nghĩa là phần thưởng cho sự mạo hiểm. ở côngtyDệtvảicôngnghiệpHà Nội, nguồn vốn đầu tư cho TSCĐ chỉ bao gồm vốn tự bổ sung và ngân sách cấp, riêng việc đầu tư TSCĐ, côngty chưa mở rộng các hình thức huy động vốn đầu tư khác trong điều kiện nền kinh tế thị trường, điều đó cho thấy côngty chưa tận dụng các nguồn vốn đầu tư. Một mặt nó mang lại sự gánh nặng cho côngty do phải đem nguồn vốn tự có để trang trải một khối lượng vốn khổng lồ cho đầu tư TSCĐ, một mặt nó đem lại cho côngty sự đầu tư không bền, không liên tục cho TSCĐ, dẫn đến cơ hội tăng doanh thu bị hạn chế. Nghiệp vụ thuê tài chính trong cơ chế thị trường hiện nay được coi là một hoạt động khá phổ biến và có lợi cho công ty. Đây là hoạt động tuy mới mẻ song lại rất hiệu quả đối với việc kinh doanh những TSCĐ không cần dùng đến, chưa cần dùng đến và ứng phó kịp thời trước tình trạng thiếu TSCĐ trong một khoảng thời gian ngắn. Tuy vậy hiện nay, côngty không sử dụng hình thức thuê và cho thuê TSCĐ. Nếu phát huy được lợi thế của hình thức thuê và cho thuê TSCĐ này thì côngty không những đem lại một phần thu nhập đáng kể cho công ty, mà còn đem lại một khoản tiết kiệm đầu tư cho TSCĐ của doanh nghiệp hàng năm. - Về quản lý và sử dụng TSCĐ: Hiện nay, mặc dù côngtác quản lý và sử dụng TSCĐ có những thành công nhất định song việc quản lý TSCĐ của côngty được dựa trên ngôn ngữ kế toán, các thông tin nguyên thuỷ của kếtoán chứ không áp dụng hình thức phân tích bằng các chỉ tiêu tài chính. Điều này khiến hoạt động quản lý TSCĐ không mang tính bài bản, mang tính hiệu quả không cao bằng việc áp dụng các chỉ tiêu tài chính như một công cụ đắc lực cho quản lý, điều này càng cần thiết hơn trong điều kiện nền kinh tế thị trường hiện nay. - Về hình thức kếtoán áp dụng, côngty áp dụng hình thức NKCT, hình thức này còn một số hạn chế là có hiện tượng ghi trùng, ghi lặp. Khối lượng công việc nhiều hơn. 3.2. Phương pháp và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ ở côngtyDệtvảicôngnghiệpHàNội 3.2.1. Phương hướng của côngtyDệtvảicôngnghiệpHàNội Lãnh đạo côngty và toàn thể cán bộ công nhân viên đã quyết tâm xây dựng côngtyDệtvảicôngnghiệpHàNội đến năm 2010 trở thành một côngty mạnh không chỉ trong nước mà còn cả trong khu vực và trên thế giới. Định hướng đó xuất phát từ nhận thức cùng với sự phát triển của các ngành côngnghiệp khác như: côngnghiệp chế tạo săm lốp ôtô, xe máy, các ngành côngnghiệp cần đồ bảo hộ lao động trên toàn thế giới. Nhu cầu tăng, thị trường mở rộng…đó là những thuận lợi lớn để phát triển mở rộng sản xuất kinh doanh. Không những thế mà côngty còn đặt mục tiêu cao hơn là phải sản xuất được cả những loại vải mành, vải không dệt có chất lượng cao cấp để phục vụ cho một số ngành đặc biệt khác. Côngty đẫ xác định trước hết phải giữ vững thị trường trong nước, lấy đó làm cơ sở nâng cao vị trí và uy tín của côngty làm điểm tựa về tài chính và công nghệ để vươn ra thị trường khu vực và thế giới. 3.2.2. Một số giải pháp và đề xuất kiến nghị Những tồn tại trên, tuy rằng không gây ra những thất thoát lớn về TSCĐ nhưng ít nhiều nó cũng ảnh hưởng đến hiệu quả côngtác sử dụng TSCĐ ở công ty. Đứng trước sự chon lọc gay gắt của cơ chế thị trường, mỗi doanh nghiệp luôn luôn phải tự hoànthiện mình hơn nữa để tồn tại và phát triển, và phát triển một cách bền vững. Liên hệ với kiến thức đã học được với thực tế của công ty, em xin có một vài ý kiến sau, góp phần hoànthiệncôngtáckếtoánTSCĐ ở công ty: Thứ nhất là: Về tổ chức sổ sách theo dõi TSCĐCôngty nên lập sổ chi tiết TSCĐ, trong đó nêu rõ tình trạng hiện tại của TSCĐ, tỷ lệ khấu hao bao nhiêu, hồ sơ lưu giữ ở bộ phận nào. Để theo dõi sát sao thực trạng TSCĐ, côngty cần lập sổ chi tiết TSCĐ theo mẫu sau: Sơ đồ 3.1 Sổ chi tiết TSCĐ Năm Loại TSCĐ Bộ phận sử dụng S T T Chứng từ Tên TSC Đ Nướ c sx Thời gian hữu dụng SH TSC Đ khấu hao Luỹ kế khấu hao hàng Chứng từ Lý do giảm TSC Đ SH NT khấu hao năm Mức khấu hao SH NT NG TSCĐ % K H Thư hai là: Sử dụng phương pháp khâu hao nhanh để thu hồi vốn nhanh, tái đầu tư TSCĐ và lập bảng tính và phân bổ khấu hao theo tháng Máy móc thiết bị của côngty chủ yếu được đầu tư, thu hồi Pháp thuộc nên đã rất lâu, với mức khấu hao như hiện nay thì trong vài năm tới, giá trị máy móc thiết bị trên sổ sách vẫn còn nhiều nhưng trên thực tế đã hư hỏng, khó thu hồi vốn đầu tư. Côngty cần sử dụng phương pháp khấu hao nhanh, nhất là đối với những máy móc thiết bị chịu tác động lớn của tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ. Khấu hao nhanh là giải pháp thường dùng trong điều kiện khoa học kỹ thuật và công nghệ phát triển nhanh chóng. Vì hiện nay khoa học không ngừng đổi mới kỹ thuật ngày càng tân tiến máy móc ngày càng hiện đại nếu không sử dụng phương pháp khấu hao nhanh thì côngty dễ bị lạc hậu và thiệt hại trong vấn đề khấu hao TSCĐ, giảm hao mòn vô hình. Tuy nhiên việc áp dụng phương pháp này đòi hỏi một số điều kiện nhất định: lợi nhuận sau thuế của côngty đủ lớn để trích khấu hao. Bên cạnh việc sử dụng phương pháp khấu hao nhanh, thì việc lập bảng tính và phân bổ khấu hao theo tháng là một việc làm cần thiết. Trên cơ sở kế hoạch trích và phân bổ khấu hao TSCĐ cả năm kếtoán có thể điều chỉnh kế hoạch trích và phân bổ khấu hao TSCĐ cho từng tháng phù hợp với kết quả kinh doanh từng tháng, giúp cho việc xác định hiệu quả được chính xác. Mặt khác, côngty cũng cần cải tiến việc phân bổ khấu hao không chỉ theo đơn vị sử dụng mà cần phân bổ chi tiết theo từng mặt hàng kinh doanh của côngty . Đây là cơ sở để tính giá thành thực tế của sản phẩm mà đơn vị cung cấp. Trong tình hình hoạt động kinh doanh như hiện nay, bảng tính này trở nên quan trọng hơn khi các doanh nghiệpnói chung và côngtyDệtvảicôngnghiệpHàNộinói riêng muốn phản ánh số khấu hao phải trích và phân bổ cho từng đối tượng sử dụng. Việc theo dõi sát tình hình sử dụng và chi phí TSCĐ cấu thành trong từng loại sản phẩm cung cấp là điều kiện cần thiết cho doanh nghiệp nâng cao hiệu quả kinh doanh, xác định được đúng hướng đầu tư mới Vì vậy, hàng tháng kếtoán nên lập bảng tính và phân bổ khấu hao theo mẫu: Sơ đồ 3.2 Bảng tính và phân bổ khấu hao Tháng .năm S T T Chỉ tiêu Tỷ lệ khấu hao Nơi sd TK 627 TK 64 1 TK 64 2 TK 24 1 TK 14 2 TK 33 5 TSC Đ Số khấu PX I PX II . hao Số khấu hao trích tháng trước Số khấu hao tăng tháng này Số khấu hao giảm trong tháng Số khấu hao phải trích tháng này [...]... tạicôngtyDệtvảicôngnghiệpHà Nội, qua quá trình tìm hiểu tình hình tạicôngty đã giúp em hiểu sâu hơn và có thể vận dụng được kiến thức được trang bị ở trường Chuyên đề này được hoàn thành trên cơ sở lý luận chung về TSCĐ đã học và quá trình tìm hiểu thực tế tạicôngtyDệtvảicôngnghiệpHàNội Nó đã phần nào đưa ra được thực tế tổ chức công táckếtoánTSCĐ tại công ty, và một số vướng mắc... Dung và các cô, chú trong côngtyDệtvảicôngnghiệpHàNội để em hoàn thành đề tài này Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ Trần Văn Dung, cùng các cô chú, trong phòng kếtoán và ban lãnh đạo côngtyDệtvảicôngnghiệpHàNội đã tận tụy, nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thực tập và viết chuyên đề tốp nghiệp này Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 10/04/2006 ... những nhà quản lý Côngtác hạch toán kếtoán được coi là một công cụ đắc lực của quản lý, tổ chức côngtác hạch toán TSCĐ, góp phần vào việc quản lý chặt chẽ và sử dụng, TSCĐ Giúp TSCĐ phát huy cao nhất hiệu quả của nó- đó cũng chính là chìa khoá để doanh nghiệp mở cánh cửa đầu tiên của sự thành công trong công cuộc chạy đua không bao giờ có điểm dừng này Trong thời gian thực tập tạicôngtyDệtvải công. .. ghi chép đơn giản, kết cấu sổ đơn giản, thuận tiện cho việc xủ lý công táckếtoán trên máy vi tính Ngoài các giải pháp cơ bản trên thì ngoài ra côngty có thể quan tâm thêm một số vấn đề sau: - Để kịp thời phát hiện ra các sai sót tromg hệ thống kếtoán máy, côngty cần lắp đặt chương trình kếtoán máy có phát hiện những sai sót khi vào bút toán không đúng chế độ kếtoán - Côngty phải thường xuyên... có kết cấu phức tạp, đòi hỏi trình độ chuyên môn của kếtoán viên cao, nắm chắc được tình hình xử lý hệ thống hoá thông tin Hơn nữa hiện nay côngty đã sử dụng phần mềm kếtoán FAST thì côngty nên chọn hình thức kếtoán khác phù hợp hơn thay thế cho hình thức “Nhật ký chứng từ” mà côngty đang áp dụng Côngty nên lựa chọn hình thức kếtoán “Nhật ký chung” Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là các nghiệp. .. côngty cần tận dụng triệt để thời gian làm việc của máy móc thiết bị để tăng ca sản xuất, nâng cao năng suất của công ty, tạo thêm việc làm cho công nhân để công nhân có thêm thu nhập Thứ năm là: Giải phóng nhanh số TSCĐ không dùng Lượng TSCĐ không dùng ở côngty có tỷ trọng nhỏ trong tổng nguyên giá TSCĐ Nhưng do lâu năm nên số TSCĐ chưa sử dụng đó để nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. .. với việc tìm kiếm nguồn đầu tư mới, thì côngty cần lập ra hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng TSCĐnói riêng và nguồn vốn nói chung, nhằm bao quát côngtác quản lý, sử dụng công cụ kếtoántài chính, chuyên môn nhằm phục vụ lâu dài cho côngty Thứ tư là: Sử dụng triệt để số TSCĐ hữu ích hiện có của doanh nghiệp - Quản lý chặt chẽ, huy động tối đa số TSCĐ hiện có vào chi phí sản xuất kinh... máy, công cụ bảo hộ lao động, hiện nay côngnghiệp chế tạo ôtô, các loại xe rất mạnh Côngty cần nghiên cứu tăng cường đầu tư cho hai lĩnh vực này Mặc dù côngty đã có nhiều cố gắng trong việc đổi mới TSCĐ, tuy nhiên tốc độ đầu tư đổi mới vẫn còn thấp côngty cần có những nhạy cảm hơn nữa trong vấn đề tập trung vốn đầu tư, xây dựng chiến lược đầu tư mang tính lâu dài cơ sở vật chất kỹ thuật cho công ty. .. thời gian và nội dung nghiệp vụ kinh tế theo đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kếtoán vào sổ “Nhật ký chung” sau đó ghi vào sổ cái Có thể tóm tắt bằng sơ đồ 3.3 sau: Sơ đồ 3.3:Trình tự ghi sổ kếtoán theo hình thức nhật ký chung Chứng từ gốc Sổ NK đặc biệt Sổ NKC Sổ cái Bảng cân đối số PS Bảng tổng hợp số liệu chi tiết Sổ ( thẻ ) chi tiết Báo cáo kếtoán Hình thức kếtoán này có công việc... nâng cao hiệu suất sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp tạo công suất tối ưu trong sản xuất Hơn nữa số TSCĐ không dùng này vẫn bị đánh thuế do đó doanh nghiệp cần phải thật nhanh tận dụng hoặc giải tán để tránh tăng thêm chi phí cho côngty trong vấn đề bảo quản và tồn đọng vốn cố định của côngty Thứ sáu: Về việc sủ dụng hình thức kếtoán Hiện nay côngty đang áp dụng hình thức “Nhật ký chứng từ” Mặc dù hình . HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ TẠI CÔNG TY DỆT VẢI CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 3.1. Đánh giá thực trạng công tác kế toán và quản lý TSCĐ ở công ty Dệt vải công. tồn tại này. 3.1.2. Những tồn tại chủ yếu trong công tác kế toán TSCĐ tại công ty Dệt vải công nghiệp Hà Nội: Mỗi doanh nghiệp luôn tìm mọi cách hoàn thiện