1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát hoạt tính của tinh dầu tràm trà ứng dụng trong mỹ phẩm

131 157 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 1 Bia+to Nvu lv+li lich trich ngag.pdf

  • nhiem vu luan van.pdf

  • luan van _ban chinh_.pdf

Nội dung

Đại Học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA LÊ THỊ NGỌC ẨN KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CỦA TINH DẦU TRÀM TRÀ ỨNG DỤNG TRONG MỸ PHẨM Chun ngành : CƠNG NGHỆ HĨA HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 12/2010 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : PGS.TS PHAN ĐÌNH TUẤN TS NGUYỄN THỊ LAN PHI Cán chấm nhận xét : Cán chấm nhận xét : Luận văn thạc sĩ bảo vệ HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày tháng năm LÝ LỊCH TRÍCH NGANG oOo -Họ tên: LÊ THỊ NGỌC ẨN Giới tính : Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 01/02/1986 Nơi sinh: Bình Định Điện thoại liên lạc : 0902849492 Địa liên lạc: 525/32 Tô Hiến Thành, Phường 14, Quận 10, TP Hồ Chí Minh Q TRÌNH ĐÀO TẠO  2004 - 4/2009 : học đại học chuyên ngành Kỹ Thuật Hữu Cơ, Khoa Kỹ Thuật Hóa Học, Trường Đại Học Bách Khoa TPHCM  8/2009 - 12/2010 : học cao học chun ngành Cơng Nghệ Hóa Học Trường Đại Học Bách Khoa Thành Phố Hồ Chí Minh Q TRÌNH CƠNG TÁC  9/2009-9/2010 : Kĩ sư nghiên cứu phát triển sản phẩm công ty TNHH F.C TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày tháng năm NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: LÊ THỊ NGỌC ẨN Phái: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 01/02/1986 Nơi sinh: Bình Định Chuyên ngành: Cơng Nghệ Hóa Học MSHV: 09050097 I- TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CỦA TINH DẦU TRÀM TRÀ - ỨNG DỤNG TRONG MỸ PHẨM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Chưng cất phân đoạn tinh dầu tràm trà thơ, thu Terpinen-4-ol 98% • Khảo sát hoạt tính tinh dầu tràm trà Terpinen-4-ol 98% ba chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aerugionsa • Phối tinh dầu tràm trà vào sản phẩm mỹ phẩm – gel rửa tay III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Ngày tháng năm 2010 IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: Ngày tháng 12 năm 2010 V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : PGS.TS PHAN ĐÌNH TUẤN TS NGUYỄN THỊ LAN PHI CBHD CBHD CN BỘ MÔN QL CHUYÊN NGÀNH Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua Ngày TRƯỞNG PHÒNG ĐT – SĐH tháng năm TRƯỞNG KHOA QL NGÀNH -i- LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành gởi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy Phan Đình Tuấn Nguyễn Thị Lan Phi tận tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tơi xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất thầy cơ, anh chị mơn Hóa Hữu Cơ, môn Công Nghệ Sinh Học trung tâm Lọc Hóa Dầu , tạo điều kiện thuận lợi gúp đỡ tơi hồn thành tốt luận văn Xin cảm ơn bạn anh chị lớp Cao Học Cơng Nghệ Hóa Học khóa 2009 ủng hộ động viên tơi suốt q trình thực luận văn Cảm ơn bạn, anh chị làm chung phịng thí nghiệm giúp đỡ lẫn q trình làm luận văn Xin gởi lời biết ơn đến cha, mẹ tồn thể gia đình tơi Đã sinh thành, nuôi dưỡng tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt luận văn -ii- TĨM TẮT Đề tài thực gồm nội dụng sau : - Chưng cất phân đoạn tinh dầu tràm trà thô hệ thống pilot để thu phân đoạn terpinen-4-ol 98% Kết cho thấy phân đoạn thể tích 50% thu sản phẩm giàu terpinen-4-ol - Khảo sát hoạt tính tinh dầu tràm trà terpinen-4-ol 98% chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aerugionsa Kết thu cho thấy nồng độ tinh dầu tràm (0.5%) terpinen-4-ol (0.25%) nồng độ thấp đạt hiệu diệt khuẩn 98% - Vi khuẩn sau tiếp xúc với tinh dầu tràm trà terpinen-4-ol 98% giảm khả kháng cự với muối NaCl - Sử dụng tinh dầu tràm trà chất diệt khuẩn để phối trộn vào sản phẩm gel rửa tay diệt khuẩn không dùng nước Khảo sát thành phần độ ổn định gel theo nhiệt độ lực li tâm Kết cho thấy, gel ổn định với lực li tâm không bền với nhiệt độ 50oC -iii- ABSTRACT Topics include the implementation of the following basic contents: • Fractional distillation of crude tea tree oil on a pilot system to acquire segment terpinen-4-ol (over 98%) Results showed that the volume segment gained 50% on products rich in terpinen-4-ol • Surveying the activity of tea tree oil and terpinen-4-ol in 98% of the strains of Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aerugionsa Results obtained showed that the concentration of melaleuca oil (0.5%) and terpinen-4-ol (0.25%) is the lowest concentration of antibacterial efficiency over 98% • Bacteria after exposure to tea tree oil or terpinen-4-ol (over 98%) would decrease resistant to NaCl • Use tea tree oil as an antiseptic to mix in the waterless antibacterial hand washing gel Survey the composition and stability of the gel with temperature and centrifugal force The results showed a stable gel with the centrifugal force, but not stable to temperatures above 50oC -iv- MỤC LỤC NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH SÁCH BẢNG viii DANH SÁCH CÁC HÌNH xi Chương 1: GIỚI THIỆU Chương 2: TỔNG QUAN 2.1 DA 2.1.1 LỚP NGOÀI CÙNG: BIỂU BÌ 11 2.1.2 Hạ bì 13 2.1.3 SUBCUTIS: lớp chất béo nằm lớp hạ bì 18 2.2 Hệ dẫn truyền qua da 19 2.2.1 Qua tế bào 20 2.2.2 Giữa tế bào 20 2.2.3 Những phần phụ, tuyến nhờn lỗ chân lông 21 2.2.4 Các lỗ phân cực 21 2.3 Vi khuẩn bệnh da 22 2.3.1 Vi khuẩn .22 2.3.2 Các bệnh da vi sinh vật gây 28 2.4 Hoạt chất kháng khuẩn 27 -v- 2.5 Tinh dầu tràm trà 33 2.5.1 Giới thiệu chung .33 2.5.2 Thành phần tính chất tinh dầu tràm trà 35 2.5.3 Hoạt tính sinh học 42 2.5.4 Độc tính TTO .49 2.6 Gel rửa tay diệt khuẩn không cần nước (Waterless anti-bacterial hand cleaner) 50 2.6.1 Hạn chế sản phẩm có thị trường 50 2.6.2 Ưu điểm sản phẩm rửa tay diệt khuẩn không dùng nước 51 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG THÍ NGHIỆM 53 Chương 4: THỰC NGHIỆM 54 4.1 Chưng cất phân đoạn tinh dầu thô .54 4.1.1 Giới thiệu thiết bị .55 4.1.2 Tiến hành thí nghiệm 56 4.1.3 Cách tính kết .56 4.2 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn 57 4.2.1 Phương pháp thí nghiệm: đếm khuẩn lạc 59 4.2.2 Môi trường nuôi cấy vi sinh vật 59 4.2.3 Cách tiến hành thí nghiệm 59 4.2.4 Cơng thức tính 61 4.3Phối chế sản phẩm mỹ phẩm 62 4.3.1 Công thức phối chế 62 4.3.2 Sơ đồ phối chế gel rửa tay không dùng nước 63 4.3.3 Phương pháp đánh giá mẫu khảo sát thành phẩm 64 4.4 Dụng cụ thiết bị thí nghiệm 68 Chương 5: Kết kết luận .70 5.1 Chưng cất phân đoạn .70 5.1.1 Xác định nồng độ cấu tử phân đoạn 71 5.1.2 Hiệu suất thu hồi cấu tử 72 -vi- 5.2 Khảo sát hoạt tính kháng khuẩn 74 5.2.1 Khả diệt khuẩn theo nồng độ 74 5.2.2 Khảo sát thời gian diệt khuẩn 81 5.2.3 Khảo sát nhạy cảm vi khuẩn NaCl sau tiếp xúc với tinh dầu 87 5.3 Kết thí nghiệm mỹ phẩm 94 5.3.1 Khảo sát thành phần 94 5.3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm .106 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 110 6.1 Kết Luận .110 6.2 Đề Nghị .111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 117 -vii- Khảo sát hàm lượng Glycerin theo độ bền Độ bền (%) 100 95 90 Độ bền (%) 85 80 1.5 2.5 Nồng độ Glycerin Hình 5.19: Ảnh hưởng Glycerin lên độ bền Kết qui điểm khảo sát hàm lượng Glycerin Tiêu chí đánh giá mi Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu đối (%) chứng Độ + + + + + ++ pH ++ ++ ++ ++ ++ ++ Độ đặc 20 ++ ++ Độ bền 30 + + + + + ++ Độ mát ++ ++ ++ ++ ++ ++ Thời gian khô 15 ++ ++ ++ ++ ++ ++ Khả tẩy rửa 15 + + + + + + + + + + + + 365 365 365 365 445 Độ kích ứng da Tổng điểm 480 Bảng 5.32: Kết qui đổi điểm khảo sát hàm lượng Glycerin Page 102  Nhận xét: Dựa tiêu chí đánh nêu phần định hướng thực nghiệm qui đổi theo thang điểm đề Chúng ta chọn mẫu số ứng với nồng độ Glycerin 3% cho thí nghiệm Trong sản phẩm có hàm lượng ethanol cao làm khơ da nhanh, chất làm ẩm thêm vào công thức sản phẩm Ở đây, glycerin dùng sản phẩm chất làm ẩm Glycerin có ưu sử dụng rộng rãi, có lực với nước sử dụng với nồng độ cao da hấp thụ tốt Tuy nhiên, sử dụng hàm lượng glycerin cao ảnh hưởng tới độ ổn định sản phẩm glicerin hút nước pha nước hệ nhũ, làm cho cấu trúc nhũ bị phá vỡ Mặt khác, glycerin lấy nước da làm cho da khơ Vì lí mà phải khảo sát hàm lượng glycerin để chọn nồng độ thích hợp 5.3.1.5 Khảo sát hàm lượng Benzalkonium Chloride Khảo sát hàm lượng Benzalkonium Chloride Mẫu 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 PEG 400 4 4 Isopropyl alcohol 2 2 Glycerin 3 3 Carbomer (5%) 4 4 TEA (10%) 2 2 TTO 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Benzalkonium Chloride 0.3 0.5 0.7 0.9 1.1 perfume 0.5 0.5 0.5 0.5 0.5 Nước 76.2 76 75.8 75.6 75.4 Độ nhớt (trước li tâm) 3329 1420 910 410 160 PH 6.79 6.51 6.4 6.48 6.55 Ethanol Page 103 Độ (T%) 81.5 82.2 82.5 83.1 83.6 Độ nhớt (sau li tâm) 3219 1030 730 360 12 Sự thay đổi độ nhớt 3.30 27.46 19.78 12.20 92.50 Bảng 5.33: Kết khảo sát hàm lượng Benzalkonium Chloride Khảo sát hàm lượng Benzalkonium Chloride theo độ bền Độ bền (%) 100 80 60 40 Độ bền (%) 20 0.3 0.5 0.7 0.9 1.1 Nồng độ Benzalkonium Cloride Hình 5.20: Ảnh hưởng Benzalkonium Chloride lên độ bền Kết qui điểm khảo sát hàm lượng Benzalkonium Cloride Tiêu chí đánh giá mi Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu Mẫu đối (%) chứng Độ + + + + + ++ pH ++ ++ ++ ++ ++ ++ Độ đặc 20 ++ - ++ Độ bền 30 ++ - - ++ Độ mát ++ ++ ++ ++ ++ ++ Thời gian khô 15 ++ ++ ++ ++ ++ ++ Khả tẩy rửa 15 + + + + + + Page 104 Độ kích ứng da Tổng điểm + 475 + + + + 345 295 305 275 + 480 Bảng 5.34: Kết qui đổi điểm khảo sát hàm lượng Benzalkonium Chloride  Nhận xét: Dựa tiêu chí đánh nêu phần định hướng thực nghiệm qui đổi theo thang điểm đề Chúng ta chọn mẫu số ứng với nồng độ Benzalkonium Chloride 0.3% cho thí nghiệm Cacbomer ngồi cao phân tử polymer cịn có tạp chất Do đó, chúng tác động lên hệ nhũ làm nhũ bền Benzalkonium Chloride chất hoạt động bề mặt cation, tan pha nước, phân li thành ion âm dương, tạo cân điện tích phức chất ion-polymer chất hoạt động bề mặt chưa phân li Khi thêm pha dầu vào, kèm theo trình khuấy trộn, hình thành phức ionpolymer-chất hoạt động bề mặt sở lực Vanderwall hình thành, giúp tạo nên hệ nhũ ổn định đồng Theo kết thí nghiệm cho thấy hàm lượng Benzalkonium Chloride cao 0.5% hệ bền, chất hoạt động bề mặt cation dư, làm cân điện tích hệ, dẫn tới làm giảm độ bền hệ Bên cạnh tác dụng làm bền nhũ, lượng nhỏ hàm lượng Benzalkonium Chloride cịn có tác dụng làm cho sản phẩm có tính diệt khuẩn cao sử dụng loại chất nhũ hóa khác Page 105 5.3.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến sản phẩm 5.3.2.1 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến độ nhớt Sản phẩm phối trộn trên, sau chia thành cốc nhỏ (mỗi cốc 100ml), sau đem cốc đun cách thủy ứng với nhiệt độ 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 oC thời gian 60 phút, tiến hành đo độ nhớt Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến độ nhớt sản phẩm Nhiệt độ (oC) Độ nhớt (cps) Sản phẩm khảo sát Sản phẩm đối chứng 30 2490 2090 40 2380 1980 50 2190 1680 60 1150 990 70 910 760 80 670 580 90 250 280 Bảng 5.35: Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ nhớt sản phẩm Page 106 Khảo sát ảnh hưởng nhiệt độ đến độ nhớt sản phẩm Độ nhớt (cps) 3,000 2,500 2,000 1,500 1,000 500 30 40 50 60 Sản phẩm khảo sát 2490 2380 2190 1150 Sản phẩm đối chứng 2090 1980 1680 990 70 80 90 910 760 670 580 250 280 Hình 5.21: Ảnh hưởng nhiệt độ đến độ nhớt  Nhận xét: Theo kết thí nghiệm cho thấy nhiệt độ tăng, độ nhớt giảm độ nhớt giảm mạnh nhiệt độ tăng 50oC Điều giải thích nhiệt độ tăng cấu trúc mạch polymer bị gãy làm giảm độ nhớt hệ Vì vậy, sản phẩm phải bảo quản nhiệt độ thường, tránh tiếp xúc với ánh nắng trực tiếp, nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến sản phẩm Page 107 5.3.2.2 Khảo sát ảnh hưởng lực li tâm đến đến độ nhớt Khảo sát ảnh hưởng lực li tâm đến độ nhớt sản phẩm Thời gian li tâm (v =3000 rpm) Độ nhớt (cps) Sản phẩm khảo sát Sản phẩm đối chứng 2490 2090 10 2370 2010 20 2190 1990 30 2080 1990 40 1950 1780 50 1900 1760 Bảng 5.36: Ảnh hưởng lực li tâm đến độ nhớt sản phẩm Khảo sát ảnh hưởng lực li tâm đến độ nhớt sản phẩm Độ nhớt (cps) 3000 2500 2000 1500 1000 500 Sản phẩm khảo sát 2490 Sản phẩm đối chứng 2090 10 20 30 40 50 2370 2010 2190 1990 2080 1990 1950 1780 1900 1760 Hình 5.22: Ảnh hưởng lực li tâm đến độ nhớt  Nhận xét: Theo kết thí nghiệm ta thấy, độ nhớt sản phẩm không bị ảnh hưởng nhiều lực li tâm, hay nói cách hệ sản phẩm tương đối ổn định Như sản Page 108 phẩm tồn trữ điều kiện bình thường thời gian dài tác dụng trọng trường 5.3.3 Đánh giá chất lượng sản phẩm theo quan điểm người tiêu dùng Phiếu đánh giá phát cho 20 người sử dụng cho ý kiến sau sử dụng sản phẩm khảo sát so với sản phẩm đối chứng thị trường SP khảo sát Tiêu chí Khả tẩy rửa SP đối chứng Sạch Bình thường 100 100 60 100 100 100 100 100 80 100 Không Mùi Thơm, dễ chịu Bình thường Mùi khó chịu Cảm giác sau sử Mềm da, dễ chịu dụng Bình thường Khơ da, khó chịu Dị ứng da Khơng gây dị ứng Gây dị ứng Khả chấp nhận Chấp nhận sản phẩm Không chấp nhận Page 109 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 6.1 KẾT LUẬN  Tinh dầu tràm trà  Chưng cất phân đoạn tinh dầu tràm trà thơ, ta thu terpinen-4-ol 98% từ phân đoạn 50% thể tích  Tinh dầu tràm trà thơ terpinen-4-ol 98% diệt chủng vi khuẩn Staphylococcus aureus, Escherichia coli, Pseudomonas aerugionsa  Để đạt hiệu suất diệt khuẩn 98% nồng độ tinh dầu tràm trà thơ 0.5% nồng độ terpinen-4-ol (trên 98%) 0.25%  Vi khuẩn sau xử lí với tinh dầu tràm trà thô terpinen-4-ol 98% giảm khả kháng cự tiếp xúc với NaCl  Sản phẩm rửa tay diệt khuẩn không dùng nước Công thức phối chế Thành phần Điều kiện phối Tính sản trộn phẩm Hàm lượng (%) Ethanol 7.5 PEG 400 Isopropyl alcohol Glycerin Carbomer (5%) TEA (10%) TTO 0.5 Benzalkonium 0.3  Nhiệt độ phòng  Diệt khuẩn  Thời gian khuấy  Làm 60 phút  Tốc độ khuấy 500-750 rpm  Giữ ẩm  Cảm giác mềm mại Chloride perfume 0.5 Nước 76.2 Page 110 6.2 ĐỀ NGHỊ  Tiếp tục khảo sát hoạt tính tinh dầu tràm trà chủng vi khuẩn vi nấm khác  Đánh giá khả diệt khuẩn sản phẩm chứa tinh dầu thực tế người sử dụng  Nghiên cứu thơng số q trình phối trộn sản phẩm gel thời gian khuấy, nhiệt độ phối trộn để tăng độ bền gel  Tìm nguồn nguyên liệu thay bổ sung để giảm giá thành nâng chất lượng sản phẩm  Ứng dụng tinh dầu nhiều dòng sản phẩm mỹ phẩm khác để đáp ứng nhu cầu thị trường Page 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Dr Louis Ho Tan Tai, Cosmetic Markets, HTH, Paris, France, 2008 [2] Avi Shai, Howard I Maibach, Robert Baran, HANDBOOK OF COSMETIC SKIN CARE Second Edition, Informa Healthcare, 2009 [3] Vương Ngọc Chính (2005), Hương liệu mỹ phẩm, NXB ĐH Quốc gia Tp.HCM [4] Nguyễn Đức Lượng, Phan Thị Huyền, Nguyễn Ánh Tuyết (2006), Thí nghiệm vi sinh vật học, NXB ĐH Quốc gia TpHCM [5] JAN KLUYTMANS, ALEX VAN BELKUM, HENRI VERBRUGH, Nasal Carriage of Staphylococcus aureus: Epidemiology,Underlying Mechanisms, and Associated Risks, CLINICAL MICROBIOLOGY REVIEWS, July 1997, p 505– 520 [6] Ryan KJ, Ray CG, Sherris Medical Microbiology , McGraw Hill pp 294––5 [7] http://www.synergy-health-shop.co.uk/candida_defence/fivelac.html [8] Molander A, Reit C, Dahlen G, Kvist T: Microbiological status of root-filled teeth with apical periodontitis, Int Endod J 31:1, 1998 [9] Rocas, IN, Siquiera JF, Jr., Santos KR: Association of Enterococcus faecalis with different forms of periradicular diseases, J Endod 30:315, 2004 [10] http://vi.wikipedia.org/wiki/Escherichia_coli [11] Balcht, Aldona & Smith, Raymond, Pseudomonas Aeruginosa: Infections and Treatment, Informa Health Care, 83–84, 1994 [12] Ryan KJ, Ray CG (editors), Sherris Medical Microbiology, McGraw Hill, 2004 [13] Iglewski BH, Pseudomonas In: Baron's Medical Microbiology, Univ of Texas Medical Branch, 1996 [14] Anzai, et al “Phylogenetic affiliation of the pseudomonads based on 16S rRNA sequence”, Int J Syst Evol Microbiol 50 (Pt 4): 1563–89, 2000 Page 112 [15] King EO, Ward MK, Raney DE, “Two simple media for the demonstration of pyocyanin and fluorescin.”, J Lab Clin Med 44 (2): 301–7, (1954) [16], AVI Biopharma, “Antisense antibacterial method and compound”, World Intellectual Property Organization, 2007 [17] Collins FM, “Effect of aeration on the formation of nitrate-reducing enzymes by P aeruginosa”, Nature 175 (4447): 173–4, 1955 [18] Hassett DJ, “Anaerobic production of alginate by Pseudomonas aeruginosa: alginate restricts diffusion of oxygen”, J Bacteriol 178 (24): 7322–5, 1996 [19] Worlitzsch D, Tarran R, Ulrich M, et al., “Effects of reduced mucus oxygen concentration in airway Pseudomonas infections of cystic fibrosis patients”, J Clin Invest 109 (3): 317–25, 2002 [20] Cooper M, Tavankar GR, Williams HD, “Regulation of expression of the cyanide-insensitive terminal oxidase in Pseudomonas aeruginosa”, Microbiology 149 (Pt 5): 1275–84, 2003 [21] Williams HD, Zlosnik JE, Ryall B, “Oxygen, cyanide and energy generation in the cystic fibrosis pathogen Pseudomonas aeruginosa”, Adv Microb Physiol 52: 1–71, 2007 [22] Khoa Kĩ Thuật Hóa Học, Nghiên cứu phối chế nước rửa tay diệt khuẩn, Đại học Bách Khoa TPHCM, 2001 [23] C F Carson, K A Hammer,1 and T V Riley, Melaleuca alternifolia (Tea Tree) Oil: a Review of Antimicrobial and Other Medicinal Properties, Clinical microbiology reviews, 50 – 62, 2006 [24] Nguyễn Thới Nhâm, Nguyễn Minh Đức, Phạm Hùng Vâng, Nguyễn Minh Phúc, Thành phần terpen tác dụng kháng khuẩn tinh dầu tràm trà, Y Học TpHCM, 2002 [25] Tony Burfield and Sylla Sheppard-Hanger, Melaleuca alternifolia - what is its alue Page 113 [26] Opinion on tea tree oil, Scientific committee on consumer product, 2004 [27] www.wikipedia.com [28] M Ann S McMahon, Ian S Blair, John E Moore and David A McDowell, Habituation to sub-lethal concentrations of tea tree oil (Melaleuca alternifolia) is associated with reduced susceptibility to antibiotics in human pathogens, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 59, 125–127, 2007 [29] P H Hart, C Brand, C F Carson,T.V Riley, R H Prager and J J FinlayJones, Terpinen-4-ol, the main component of the essential oil of Melaleuca alternifolia (tea tree oil), suppresses inflammatory mediator production by activated human monocytes, Birkhäuser Verlag, Basel, 2000 [30] Christine F Carson, Syndie Messagev, Thomas V Riley, Katherine A Hammer, Tea tree oil: a potential alternative for the management of methicillinresistant Staahvlococcus auvew (MRS), Vol 10, 2005 [31] K A Hammer, C F Carson and T V Riley, Antifungal effects of Melaleuca alternifolia (tea tree) oil and its components on Candida albicans, Candida glabrata and Saccharomyces cerevisiae, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 53, 1081-1085 [32] JM Concha, LS Moore and WJ Holloway), Antifungal activity of Melaleuca alternifolia (tea-tree) oil against various pathogenic organisms, Journal of the American Podiatric Medical Association, Vol 88, Issue 10 489-492, 1998 [33] K.A Hammer, C.F Carson, T.V Riley, Antifungal activity of the components of Melaleuca alternifolia (tea tree) oil, Journal of Applied Microbiology, Volume 95 Issue 4, 853-860, 2003 [34] K A Hammer, C F Carson and T V Riley, In vitro activity of Melaleuca alternifolia (tea tree) oil against dermatophytes and other filamentous fungi, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 50, 195-199, 2002 Page 114 [35] Dr Christine F.Carson et.al, Antiviral activity of Tea tree oil, Rural Industries research and development corporation, 2005 [36] Meyer R.Rosen, Delivery System Handbook for Personal Care and Cosmetic Products, chapter 3,4, p 21-36, 2005 [37] Dean M Willard, New York, NY (US); George Baraza, Avon, CT (US); Jonathan D.Zook, Santa Clarita, CA (US), Waterless hand cleaner containing plant derived natural essential oil, US 6,884,763 B2, United States Patent, Apr.26, 2005 [38] Sikkema, J., J A M de Bont, and B Poolman (1995), Mechanisms of membrane toxicity of hydrocarbons, Microbiol, Rev, 59:201–222 [49] Cox, S D., C M Mann, J L Markham, H C Bell, J E Gustafson, J R Warmington, and S G Wyllie (2000), The mode of antimicrobial action of the essential oil of Melaleuca alternifolia (tea tree oil), J Appl Microbiol, 88:170–175 [40] Jackson, R W., and J A DeMoss (1965), Effects of toluene on Escherichia Coli, J Bacteriol, 90:1420–1424 [41] Uribe, S., P Rangel, G Espı´nola, and G Aguirre (1990), Effects of cyclohexane, an industrial solvent, on the yeast Saccharomyces cerevisiae and on isolated yeast mitochondria, Appl Environ Microbiol, 56:2114–2119 [42] Andrews, R E., L W Parks, and K D Spence (1980), Some effects of Douglas fir terpenes on certain microorganisms, Appl Environ Microbiol, 40:301–304 [43] Uribe, S., J Ramirez, and A Pen˜a (1985), Effects of -pinene on yeast membrane functions, J Bacteriol, 161:1195–1200 [44] Hada, T., Y Inoue, A Shiraishi, and H Hamashima (2003), Leakage of K ions from Staphylococcus aureus in response to tea tree oil, J Microbiol,s Methods 53:309–312 Page 115 [45] Carson, C F., B J Mee, and T V Riley (2002), Mechanism of action of Melaleuca alternifolia (tea tree) oil on Staphylococcus aureus determined by time-kill, lysis, leakage, and salt tolerance assays and electron microscopy, Antimicrob, Agents Chemother, 48:1914–1920 [46] Reichling, J., A Weseler, U Landvatter, and R Saller (2002), Bioactive essential oils used in phytomedicine as antiinfective agents: Australian tea tree oil and manuka oil, Acta Phytotherapeutica 1:26–32 [47] Cox, S D., C M Mann, J L Markham, J E Gustafson, J R Warmington, and S G Wyllie (2001), Determining the antimicrobial actions of tea tree oil, Molecules 6:87–91 [48] Gustafson, J E., Y C Liew, S Chew, J Markham, H C Bell, S G Wyllie, and J R Warmington (1998), Effects of tea tree oil on Escherichia coli, Lett Appl, Microbiol, 26:194–198 [49] Longbottom, C J., C F Carson, K A Hammer, B J Mee, and T V Riley (2004), Tolerance of Pseudomonas aeruginosa to Melaleuca alternifolia (tea tree) oil is associated with the outer membrane and energy-dependent cellular processes, J Antimicrob Chemother, 54:386–392 [50] Mann, C M., S D Cox, and J L Markham (2000), The outer membrane of Pseudomonas aeruginosa NCTC 6749 contributes to its tolerance to the essential oil of Melaleuca alternifolia (tea tree oil), Lett Appl Microbiol, 30:294–297 [51] Jakub Kwiecinski, Sigrun Eick, Kinga Wojcik (2009), Effects of tea tree (Melaleuca alternifolia) oil on Staphylococcus aureus in biofilms and stationary growth phase, International Journal of Antimicrobial Agents 33: 343-347 Page 116 ... TÀI: KHẢO SÁT HOẠT TÍNH CỦA TINH DẦU TRÀM TRÀ - ỨNG DỤNG TRONG MỸ PHẨM II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: • Chưng cất phân đoạn tinh dầu tràm trà thơ, thu Terpinen-4-ol 98% • Khảo sát hoạt tính tinh dầu tràm. .. thu hoạch để thu tinh dầu, sau 12 tháng hàm lượng tinh dầu ổn định khoảng 1-2 % ẩm Hình 2.20: Hoa tràm trà Page 34 2.5.2 Thành phần tính chất tinh dầu tràm trà Tinh dầu tràm trà tách phương pháp... 28 2.4 Hoạt chất kháng khuẩn 27 -v- 2.5 Tinh dầu tràm trà 33 2.5.1 Giới thiệu chung .33 2.5.2 Thành phần tính chất tinh dầu tràm trà 35 2.5.3 Hoạt tính sinh học

Ngày đăng: 01/02/2021, 14:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN