1. Trang chủ
  2. » Lịch sử

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học

8 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 88,35 KB

Nội dung

Theo tác giả Nguyễn Sinh Huy và theo các tài liệu bồi dưỡng thường xuyên về HĐGDNGLL thì mọi hoạt động giáo dục được tổ chức trong nhà trường phổ thông đều nhằm thực hiện mục tiêu hình[r]

(1)

Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học ****

“Hoạt động giáo dục lên lớp (HĐGDNGLL) phận trình giáo dục trường phổ thơng Đó hoạt động đuợc tổ chức ngồi học các mơn văn hóa lớp HĐGDNGLL tiếp nối hoạt động dạy học lớp, con đường gắn lý thuyết với thực hành, tạo nên thống nhận thức với hành động, góp phần hình thành tình cảm, niềm tin học sinh HĐGDNGLL đường quan trọng hình thành phát triển nhân cách cho em”

Hoạt động giáo dục lên lớp trường trung học

1 Mục tiêu, vị trí, vai trị ý nghĩa chương trình HĐGDNGLL

Theo tác giả Nguyễn Sinh Huy theo tài liệu bồi dưỡng thường xuyên HĐGDNGLL hoạt động giáo dục tổ chức nhà trường phổ thông nhằm thực mục tiêu hình thành phát triển nhân cách tồn diện cho học sinh, giúp học sinh lĩnh hội hệ thống tri thức khoa học, rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo cần thiết, phát triển tư sáng tạo nhân cách

* HĐGDNGLL có vị trí quan trọng hoạt động giáo dục

* Là môn học bắt buộc qui định kế hoạch giáo dục trường phổ thơng nhằm góp phần thực mục tiêu giáo dục đề

* Là phận hữu hệ thống hoạt động giáo dục trường phổ thơng Nếu tổ chức có hiệu quả, HĐGDNGLL giúp gắn liền nhà trường với đời sống xã hội, góp phần phát huy vai trị lực lượng giáo dục nhiệm vụ giáo dục

Q trình giáo dục khơng thực qua hoạt động giáo dục lớp mà qua hoạt động giáo dục lên lớp

(2)

HĐGDNGLL với hình thức đa dạng học sinh quản lí điều khiển có vị trí quan trọng lứa tuổi Đây hoạt động khơng thể thiếu, có tác dụng thiết thực việc hình thành phát triển nhân cách em

* HĐGDNGLL phận trình giáo dục nhà trường phổ thơng, giữ vai trị quan trọng trong q trình giáo dục tồn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục đề

* HĐGDNGLL tiếp nối hoạt động dạy học lớp, với nhiều hoạt động phong phú, đa dạng, diễn bình diện rộng HĐGDNGLL tạo mơi trường gắn lí luận với thực tiễn Trong HĐGDNGLL học sinh có điều kiện sử dụng kiến thức, kinh nghiệm tri thức học, khắc sâu kiến thức, mở rộng vốn hiểu biết, hình thành kỹ năng, kỹ xảo, kích thích phát triển tư

* HĐGDNGLL môi trường rèn luyện phẩm chất, nhân cách, tài năng, thiên hướng cá nhân, hình thành mối quan hệ người với đời sống xã hội, với thiên nhiên môi trường sống Các hoạt động thực tiễn khoa học kĩ thuật, lao động công ích, hoạt động xã hội, hoạt động nhân đạo, văn hóa, văn nghệ, vui chơi giải trí…cùng tập thể có tác động mạnh mẽ, sâu sắc tới đời sống tình cảm em Có thể nói HĐGDNGLL mơi trường tốt cho việc phát triển toàn diện nhân cách cho học sinh, điều kiện tốt để em phát huy vai trò chủ thể, chủ động, sáng tạo q trình rèn luyện học tập, góp phần hình thành tình cảm niểm tin đắn em

* HĐGDNGLL tạo điều kiện để học sinh hòa nhập vào sống xã hội Khi tham gia HĐGDNGLL, em hòa vào vận động chung đời sống xã hội phong phú phức tạp sơi động Chính HĐGDNGLL bước đầu đặt học sinh trước vấn đề thời đại, xã hội, đất nước thách thức thực tiễn mà em phải tiếp cận đối mặt…Từ thực tế em hiểu sâu sắc cần thiết phải chuẩn bị cho hành trang để đảm đương trách nhiệm làm chủ bàn thân, chủ nhân tương lai đất nước, xã hội ngày phát triển

** Mục tiêu chương trình HĐGDNGLL đặt là:

+ Về nhận thức: Giúp học sinh nâng cao hiểu biết giá trị truyền thống dân tộc, hiểu tiếp thu giá trị tốt đẹp nhân loại; củng cố, bổ sung, nâng cao mở rộng kiến thức học lớp; có trách nhiệm với thân, với gia đình, nhà trường xã hội; có ý thức lựa chọn nghề nghiệp cho thân

+ Về kỹ năng: Giúp học sinh củng cố vững kỹ rèn luyện từ lớp trước, sở tiếp tục rèn luyện phát triển lực chủ yếu như: lực giao tiếp, lực thích ứng, lực tự hoàn thiện, lực tổ chức quản lí, lực hoạt động trị-xã hội, lực hợp tác cạnh tranh lành mạnh … + Về thái độ: Bồi dưỡng cho em nhân sinh quan, giới quan khoa học để từ có thái độ đắn trước vấn đề sống, biết chịu trách nhiệm hành vi thân đấu tranh tích cực với biểu sai trái người khác, thân để hồn thiện mình; biết cảm thụ đánh giá đẹp sống

2 Sự phân bố thời lượng nội dung chương trình HĐGDNGLL

- Thời lượng

+ Theo “Kế hoạch giáo dục trường trung học phổ thông” Trong tháng, bên cạnh môn học cụ thể cịn có hoạt động khác, có tiết HĐGDNGLL tiết họat động tập thể

(3)

lớp cuối tuần tiết hoạt động tháng”

- Nội dung chương trình

+ Theo sách giáo viên tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực

HĐGDNGLL [8, 9, 10, 11], thấy HĐGDNGLL trường phổ thơng có nội dung phong phú tập trung vào vấn đề lớn sau:

+ Lẽ sống niên giai đoạn CNH – HĐH đất nước + Tình bạn, tình u, nhân gia đình

+ Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc

+ Truyền thống dân tộc truyền thống cách mạng, bảo vệ di sản văn hóa + Thanh niên với vấn đề lập thân, lập nghiệp

+ Những vấn đề có tính nhân loại như: bệnh tật, đói nghèo, dân số, mơi trường, giáo dục phát triển, hịa bình, hợp tác hữu nghị dân tộc

+ Nội dung HĐGDNGLL cấu trúc theo chủ đề Ở trường THCS, chủ đề hoạt động thường gắn với ngày kỉ niệm kiện lớn tháng Ở trường THPT, tháng chủ đề hoạt động Tuy chủ đề không gắn trực tiếp với ngày lễ mang tính kế thừa Để phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện học tập, rèn luyện học sinh tháng năm học tháng hoạt động hè, nội dung

HĐGDNGLL cụ thể hóa thành 10 chủ đề :

Tháng 9: “Thanh niên học tập, rèn luyện nghiệp CNH-HĐH đất nước” Tháng 10: “Thanh niên với tình bạn, tình yêu gia đình”

Tháng 11: “Thanh niên với truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo” Tháng 12: “Thanh niên với nghiệp xây dựng bảo vệ tổ quốc”

Tháng 1: “Thanh niên với việc giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc” Tháng 2: “Thanh niên với lí tưởng cách mạng”

Tháng 3: “Thanh niên với vấn đề lập nghiệp”

Tháng 4: “Thanh niên với hịa bình, hữu nghị hợp tác” Tháng 5: “Thanh niên với Bác Hồ”

Tháng 6, 7, – Chủ đề hoạt động hè: “Mùa hè tình nguyện sống cộng đồng” + Chương trình HĐGDNGLL hệ thống cấu trúc mang tính chất đồng tâm, tịnh tiến Tuy chủ đề mức độ yêu cầu nội dung hoạt động giáo dục phát triển phù hợp có hiệu với đối tượng giáo dục cấp học, lớp học: từ dễ đến khó; từ đơn giản đến phức tạp, mức độ tổng hợp, khái quát tăng

3 Phương hướng đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL

Yêu cầu đổi phương pháp giáo dục phổ thông phải “khuyến khích tự học”, phải “bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề” Vì vậy, tài liệu Bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông [7, tr.59] đề cập tới phương hướng đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL với số vấn đề cốt lõi sau:

+ Các hình thức HĐGDNGLL cần phải đa dạng hóa, khắc phục tính đơn điệu, lập lại vài hình thức quen thưộc với học sinh gây tẻ nhạt, nhàm chán em Để thực phương hướng cần phải cụ thể hóa điểm sau:

(4)

nhưng phải đảm bảo tính thống mối quan hệ chặt chẽ nội dung hoạt động tuần với

+ Lựa chọn hình thức hoạt động phù hợp với nội dung nên có thay đổi linh hoạt, chủ động

+ Gắn đổi hình thức hoạt động với đổi phương pháp tổ chứa

HĐGDNGLL Điều thể chỗ tăng cường tính chất tương tác, tính sáng tạo học sinh tham gia vào hoạt động

+ Đổi phương pháp HĐGDNGLL cần định hướng vào việc phát triển tính chủ động, tích cực, sáng tạo học sinh, khả hoạt động độc lập, khả tự đề xuất giải vấn đề hoạt động khả tự kiểm tra, đánh giá kết hoạt động em Nói cách khác khả tự quản HĐGDNGLL học sinh Khả tạo điều kiện cho học sinh phát huy tinh thần trách nhiệm việc tham gia điều khiển hoạt động tập thể Không phải giáo viên yên tâm để học sinh tự quản Vì đổi phương pháp tổ chức HĐGDNGLL phải kiên khắc phục tính áp đặt, bao biện làm thay học sinh

+ Phải đưa học sinh vào tình cụ thể với cơng việc giao cụ thể + Phát huy cao độ khả đội ngũ cán lớp, đồng thời khéo léo lôi thành viên lớp tham gia vào khâu trình hoạt động

+ Đổi phưong pháp tổ chức HĐGDNGLL theo phương hướng tăng cường vận dụng thiết bị phương tiện dạy học môn học

+ Đánh giá hoạt động cần nhấn mạnh đến kĩ hành vi, coi yêu cầu cần đạt sau hoạt động Đánh giá nhằm giúp học sinh tự nhận tiến tồn cần khắc phục trình tham gia hoạt động thân Như vậy, học sinh chủ động tự đánh giá đánh giá lẫn

Một số phương pháp tổ chức HĐGDNGLL

Các phương pháp tổ chức HĐGDNGLL cần có phối hợp phương pháp giáo dục với phương pháp dạy học cho phù hợp với nội dung hoạt động cách linh hoạt sáng tạo

- Phương pháp thảo luận

Thảo luận dạng tương tác nhóm đặc biệt mà đó, thành viên giải vấn đề quan tâm nhằm đạt tới hiểu biết chung Thảo luận tạo mơi trường an tồn cho học sinh kiểm chứng ý kiến mình, có hội để làm quen với để hiểu

Thảo luận HĐGDNGLL hoạt động trao đổi ý kiến em học sinh với chủ đề

- Phương pháp đóng vai

Đóng vai phương pháp thực hành học sinh số tình ứng xử cụ thể sở óc tưởng tượng ý nghĩa sáng tạo em

Đóng vai có tác dụng việc phát triển kỹ giao tiếp, ứng xử, mang tới cho em hội, môi trường rèn luyện kĩ

- Phương pháp giải vấn đề

Thường vận dụng học sinh phải phân tích, xem xét đề xuất giải pháp trước tượng, việc nảy sinh trình hoạt động

(5)

nảy sinh hoạt động, sống Để phương pháp thành cơng vấn đề đặt phải sát mục tiêu hoạt động có tính thực tế giải vấn đề phải coi trọng nguyên tắc tôn trọng, bình đẳng tránh gây căng thẳng khơng có lợi cho học sinh

- Phương pháp giao nhiệm vụ

Đây phương pháp thường dùng nhóm phương pháp giáo dục Giao nhiệm vụ đặt học sinh vào vị trí định buộc em phải thực trách nhiệm cá nhân

Giao nhiệm vụ tạo hội để học sinh thể khả rèn luyện nhằm tích lũy kinh nghiệm cho thân phát triển tính chủ động sáng tạo học sinh

Để đảm bảo thành công hoạt động, giao việc cho em, giáo viên cần ý tới tính phù hợp, vừa sức, rõ ràng

- Phương pháp diễn đàn

Diễn đàn dịp để học sinh trình bày quan điểm vấn đề có liên quan tới thân tập thể Vì vậy, diễn đàn sân chơi, hội cho nhiều học sinh tự nêu lên suy nghĩ mình, tranh luận cách trực tiếp với đông đảo bạn bè

- Phương pháp trò chơi

Việc sử dụng trò chơi phương pháp tổ chức hoạt động giúp học sinh có điều kiện thể khả lĩnh vực đời sống tập thể nhà trường cộng đồng Trò chơi dịp để học sinh tập xử lí tình nảy sinh sống, giúp em có thêm kinh nghiệm sống

4 Phương pháp thiết kế HĐGDNGLL

Theo tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa Bộ Giáo dục Đào tạo, thấy rằng, thiết kế HĐGDNGLL theo bước sau:

Bước 1: Lựa chọn đặt tên cho hoạt động

Mỗi chủ đề cần tiến hành nhiều hoạt động khác tùy thuộc vào đối tượng học sinh Tên hoạt động cần đảm bảo số yêu cầu:

+ Tên phải nêu rõ chủ đề, nội dung hoạt động + Tên phải ngắn gọn, rõ ràng, xác

+ Tên phải tạo ấn tượng, gây hấp dẫn học sinh

Tuy nhiên, theo tên hoạt động học sinh điều chỉnh cho phù hợp với mối quan tâm, tính cách dí dỏm em hoạt động cụ thể mà em xây dựng

Bước 2: Xác định mục tiêu hoạt động

Mục tiêu thể định hướng hoạt động

+ Mục tiêu hoạt động hướng tới mục tiêu chung chủ đề theo tháng

(6)

+ Mục tiêu hoạt động cần xác định cách rõ ràng, cụ thể, có tính xác định lượng hóa để dễ thực hiện, dễ kiểm tra đánh giá

+ Các vấn đề kiến thức, kỹ năng, thái độ hay tình cảm mục tiêu hướng tới hay nhiều tùy thuộc vào hoạt động cụ thể

Bước 3: Xác định nội dung hình thức hoạt động

+ Các để xác định nội dung hình thức hoạt động: chủ đề hoạt động, mục tiêu hoạt động, điều kiện hoạt động (về sở vật chất trường, lớp, lực lứa tuổi học sinh, lực lượng hỗ trợ…) , thời điểm diễn hoạt động

+ Việc xác định nội dung hình thức hoạt động cần đạt yêu cầu: + Xác định nội dung phù hợp cho hoạt động

+ Liệt kê đầy đủ, cụ thể có tính hệ thống nội dung hoạt động + Lựa chọn hình thức hoạt động tương ứng, phù hợp cho tạo nên hấp dẫn

Trong bước này, theo chúng tơi, việc xác định nội dung dự kiến hình thức hoạt động giáo viên chuẩn bị để hồn thiện nên có tham gia ý kiến học sinh Việc tạo thêm điều kiện cho em phát huy tính chủ động sáng tạo mà nữa, tin cậy thầy cô cho em thêm tự tin, tạo thêm động lực hứng thú tham gia hoạt động

Bước 4: Chuẩn bị hoạt động: HS GVcùng tham gia thực việc chuẩn bị

Giáo viên

Giữ vai trò cố vấn nên dự kiến kế hoạch tổ chức hoạt động giáo viên cần chủ động, cụ thể sáng tạo

+ Dự kiến nội dung cơng việc, tiến trình hoạt động, điều kiện, phương tiện lực lượng hỗ trợ cho hoạt động

+ Thông báo nội dung, yêu cầu, thời gian hoạt động dự kiến cho HS

+ Phân cơng nhiệm vụ cho cá nhân học sinh, nhóm + Lên kế hoạch chi tiết cho việc chuẩn bị hoạt động

+ Góp ý kiến đưa gợi ý cho HS trình thực cần

+ Giúp học sinh giải thắc mắc gỡ bí vấn đề liên quan đến kiến thức chuyên môn, điều kiện sở vật chất, thí nghiệm hóa học…

+ Động viên thúc đẩy HS hoàn thành trách nhiệm giao kế hoạch

+ Nắm nội dung, hình thức hoạt động nhóm khác hoạt động chung, có kết hợp điều chỉnh để tồn bố chương trình hoạt động có tính thống gắn kế

+ Hỗ trợ học sinh việc tìm liên hệ với lực lượng hỗ trợ

+ Rà lại nội dung, tiến trình hoạt động, thời gian hoạt động, xem xét tính hợp lí, khả thực kết cần đạt để có điều chỉnh phù hợp, kịp thời hoàn chỉnh “kế hoạch tổ chức hoạt động”

Học sinh

+ Nắm mục đích, yêu cầu nội dung hoạt động từ GV + Tham gia xác định hình thức hoạt động nhóm

(7)

+ Phân công công việc nhận phân công kế hoạch chuẩn bị cá nhân , nhóm tồn hoạt động

+ Góp ý cho tên hoạt động + Tập dượt trình bày…

Bước 5: Tiến hành hoạt động

+ Trong bước này, giáo viên tiếp tục giữ vai trò cố vấn, hỗ trợ học sinh thực “kế hoạch hoạt động” thống hoàn chỉnh bước chuẩn bị

+ Hỗ trợ cán lớp đạo thực hoạt động theo kịch

+ Động viên, tin cậy để học cinh chủ động, tự giác tích cực, sáng tạo phát huy vai trò cá nhân hoạt động chung

+ Động viên, cổ vũ nhằm trì khơng khí hoạt động sôi nổi, hứng thú nhẹ nhàng mà hấp dẫn

+ Quan sát, theo sát hoạt động học sinh, hỗ trợ em giải tình hưống nảy sinh điều chỉnh kế hoạch (nếu cần) nhằm đạt mục đích hoạt động tốt

+ Học sinh hồn tồn giữ vai trị chủ động bước Hoạt động cần thực theo kịch chuẩn bị “kế hoạch hoạt động” Mỗi học sinh thực vai trị cá nhân cách chủ động tích cực sáng tạo theo nhiệm vụ phân công chuẩn bị hoạt động chung

Trong bước chúng tơi nhận thấy rằng, hồn thành nhiện vụ cá nhân học sinh yếu tố định tạo nên thành cơng hoạt động Có thể nói cụ thể vai trị chủ động học sinh bước sau:

+ Cán lớp, cán Đồn giữ vai trò người đạo hoạt động hay người dẫn chương trình tùy theo hình thức hoạt động

+ Mỗi học sinh “diễn viên” tích cực sáng tạo “vai diễn” tự nhiên trước tập thể

+ Kịch hoạt động có chuẩn bị trước, hoạt động cụ thể với vai diễn tự nhiên học sinh chắn có tình mới, vấn đề phát sinh cần giải tức thời Chính điều tạo mơi trường cho em rèn luyện động, sáng tạo giải tình góp phần tạo thêm yếu tố bất ngờ hấp dẫn cho hoạt động

Bước 6: Kết thúc hoạt động

+ Đây phần cuối hoạt động Trong bước học sinh tiếp tục giữ vai trò chủ động hồn tồn

+ Có nhiều cách kết thúc, giáo viên cần tư vấn cho học sinh lựa chọn cách kết thúc cho phù hợp với hình thức hoạt động đồng thời tiếp nối tự nhiên khơng khí vui vẻ sơi động hoạt động Cần tránh nhàm chán tẻ nhạt, ý việc để lại ấn tượng tốt đẹp buổi hoạt động cho học sinh Điều chắn góp phần nâng cao tính tích cực, tự giác học sinh hoạt động sau

Theo chúng tôi, ý kiến tổng kết hoạt động thầy cô giáo cần thiết, giúp em thấy ưu, nhược điểm hoạt động từ có thêm kinh nghiệm cho hoạt động sau Và quan trọng ý kiến thầy có tác động cổ vũ, động viên nhiền đến hoạt động em

(8)

động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh” Qua nghiên cứu tài liệu [15, tr.37à61; 10, tr46], thấy rằng, đổi này, giáo viên không đơn giản người truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động

Vai trò giáo viên HĐGDNGLL

+ Đại diện cho tập thể giáo dục nhà trường quản lý giáo dục toàn diện tập thể học sinh hoạt động cụ thể lên lớp

+ Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm tích cực học sinh

+ Là cầu nối tập thể học sinh với tổ chức xã hội trường, người tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục

+ Đánh giá khách quan kết rèn luyện học sinh tập thể Nhiệm vụ giáo viên HĐGDNGLL

+ Nắm vững đường lối quan điểm, lí luận giáo dục đặc biệt phương pháp, nghệ thuật sư phạm để vận dụng vào việc tổ chức hoạt động cụ thể

+ Nắm vững mục tiêu giáo dục nhà trường , cấp học, lớp học, chương trình hoạt động nhà trường năm học

+ Nắm cấu tổ chức, nhiệm vụ, chức tập thể, cá nhân hoạt động

+ Nghiên cứu, phân tích để nắm vững đặc điểm, lực đối tượng tham gia hoạt động

+ Lập kế hoạch chung cho hoạt động năm học

+ Thiết kế tổng thể định hướng cho việc thiết kế hoạt động chi tiết, cụ thể học sinh

Những yêu cầu phẩm chất lực giáo viên

+ Có phẩm chất yêu người, yêu nghề người giáo viên + Có hiểu biết rộng có lực sư phạm

+ Có kiến thức chun mơn vững vàng kiến thức thực tiễn, xã hội phong phú

+ Có tinh thần học hỏi đổi phương pháp giáo dục

Ngày đăng: 01/02/2021, 13:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w