1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Năng lực chuyên biệt trong bộ môn Vật Lý

8 73 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 44,56 KB

Nội dung

Ví dụ để đánh giá năng lực thực nghiệm, một trong các năng lực quan trọng của HS trong học tập vật lí, ta cần chỉ ra những thành tố làm nền tảng của năng lực thực nghiệm được trình bày ở[r]

(1)

Các lực chuyên biệt mơn Vật lí

Bảng 1: Bảng lực chun biệt mơn Vật lí cụ thể hóa từ lực chung

Stt Năng lực chung Biểu lực mơn Vật lí

Nhóm lực làm chủ phát triển thân:

1 Năng lực tự học - Lập kế hoạch tự học điều chỉnh, thực kế hoạch có hiệu

- Tìm kiếm thơng tin ngun tắc cấu tạo, hoạt động ứng dụng kĩ thuật

- Đánh giá mức độ xác nguồn thông tin

- Đặt câu hỏi tượng vật quanh ta - Tóm tắt nội dung vật lí trọng tâm văn

- Tóm tắt thơng tin sơ đồ tư duy, đồ khái niệm, bảng biểu, sơ đồ khối

- Tự đặt câu hỏi thiết kế, tiến hành phương án thí nghiệm để trả lời cho câu hỏi

2 Năng lực giải vấn đề (Đặc biệt quan trọng NL giải vấn đề đường thực nghiệm hay gọi NL thực nghiệm)

- Đặc biệt quan trọng lực thực nghiệm

Đặt câu hỏi tượng tự nhiên: Hiện tượng… diễn ra nào? Điều kiện diễn tượng gì? Các đại lượng trong tượng tự nhiên có mối quan hệ với nào? Các dụng cụ có nguyên tắc cấu tạo hoạt động nào?

- Đưa cách thức tìm câu trả lời cho câu hỏi đặt

- Tiến hành thực cách thức tìm câu trả lời suy luận lí thuyết khảo sát thực nghiệm

(2)

3 Năng lực sáng tạo

- Thiết kế phương án thí nghiệm để kiểm tra giả thuyết (hoặc dự đoán)

- Lựa chọn phương án thí nghiệm tối ưu - Giải tập sáng tạo

- Lựa chọn cách thức giải vấn đề cách tối ưu Năng lực tự

quản lí

Khơng có tính đặc thù

Nhóm lực quan hệ xã hội: Năng lực giao

tiếp

- Sử dụng ngôn ngữ vật lí để mơ tả tượng - Lập bảng mô tả bảng số liệu thực nghiệm - Vẽ đồ thị từ bảng số liệu cho trước

- Vẽ sơ đồ thí nghiệm - Mơ tả sơ đồ thí nghiệm

- Đưa lập luận lô gic, biện chứng Năng lực hợp

tác

- Tiến hành thí nghiệm theo nhóm

- Tiến hành thí nghiệm theo khu vực khác

Nhóm lực cơng cụ (Các lực hình thành trình hình thành lực trên)

7 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin truyền thông (ICT)

- Sử dụng số phần mềm chuyên dụng (maple, coachs…) để mơ hình hóa q trình vật lí

- Sử dụng phần mềm mô để mô tả đối tượng vật lí Năng lực sử dụng

ngôn ngữ

- Sử dụng ngôn ngữ khoa học để diễn tả quy luật vật lí - Sử dụng bảng biểu, đồ thị để diễn tả quy luật vật lí - Đọc hiểu đồ thị, bảng biểu

(3)

+ Kiến thức vật lí liên quan đến trình cần khảo sát

+ Kiến thức thiết bị, an toàn + Kiến thức xử lí số liệu, kiến thức sai số

+ Kiến thức biểu diễn số liệu dạng bảng biểu, đồ thị

Năng lực thực nghiệm

+ thiết kế phương án thí nghiệm + chế tạo dụng cụ

+ lựa chọn dụng cụ

+ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm + thay đổi đại lượng

+ sử dụng dụng cụ đo: hiệu chỉnh dụng cụ đo, đọc số liệu

+ sửa chưa sai hỏng thông thường + quan sát diễn biến tượng + ghi lại kết

+ biểu diễn kết bảng biểu, đồ thị

+ tính tốn sai số

+ biện luận, trình bày kết + tự đánh giá cải tiến phép đo

a) Xây dựng lực chuyên biệt dựa đặc thù môn học Với cách tiếp cận này, người ta dựa đặc thù nội dung, phương pháp nhận thức vai trị mơn học thực tiễn để đưa hệ thống lực, có nhiều nước giới tiếp cận theo cách này, xin đề xuất hệ thống lực phát triển theo chuẩn lực chun biệt mơn Vật lí HS 15 tuổi CHLB Đức [2]

Mơn Vật lí giúp hình thành lực sau: - Năng lực giải vấn đề

- Năng lực hợp tác - Năng lực thực nghiệm - Năng lực quan sát - Năng lực tự học - Năng lực sáng tạo …

Tuy nhiên việc hình thành, phát triển đánh giá lực chỉnh thể việc làm khó khăn địi hỏi cần có thời gian Do ta cần tiếp tục chia nhỏ lực thành lực thành phần

Tiếp theo, ta cần thao tác liên quan đến lực thành phần, mà thao tác nhận biết đưa bảo rõ ràng mức độ chất lượng thao tác Giống kĩ năng, chất lượng thao tác đánh giá dựa thục, tốc độ thực hiện, độ xác thao tác…

Nói tóm lại muốn đánh giá lực, ta cần làm rõ nội hàm lực đó cách chỉ kiến thức, kĩ thái độ cần có làm tảng cho việc thể hiện, phát triển lực đó, sau xây dựng cơng cụ đo kiến thức, kĩ năng, thái độ quen thuộc

(4)

+ Kiến thức vật lí liên quan đến trình cần khảo sát

+ Kiến thức thiết bị, an tồn + Kiến thức xử lí số liệu, kiến thức sai số

+ Kiến thức biểu diễn số liệu dạng bảng biểu, đồ thị

+ Thái độ kiên nhẫn + Thái độ trung thực + Thái độ tỉ mỉ + Thái độ hợp tác + Thái độ tích cực

Năng lực thực nghiệm

+ thiết kế phương án thí nghiệm + chế tạo dụng cụ

+ lựa chọn dụng cụ

+ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm + thay đổi đại lượng

+ sử dụng dụng cụ đo: hiệu chỉnh dụng cụ đo, đọc số liệu

+ sửa chưa sai hỏng thông thường + quan sát diễn biến tượng + ghi lại kết

+ biểu diễn kết bảng biểu, đồ thị

+ tính tốn sai số

+ biện luận, trình bày kết + tự đánh giá cải tiến phép đo Hình 2: Các thành tố lực thực nghiệm

Khi xây dựng cơng cụ đánh giá, ta xây dựng công cụ đánh giá thành tố đồng thời nhiều thành tố lực, nhiên để việc đánh giá xác có độ tin cậy cao, ta đánh giá thành tố tốt

Sau phân chia lực thành thành phần vậy, ta tổng hợp nhóm lực thành phần cần phải hình thành phát triển mơn Vật lí nói chung cấp THPT nói riêng, theo bảng

Bảng 2: Năng lực chun biệt mơn Vật lí

Nhóm năng lực thành

phần

Năng lực thành phần môn Vật lí

Nhóm NLPT liên quan đến sử dụng kiến thức vật lí

HS có thể:

- K1: Trình bày kiến thức tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí bản, phép đo, số vật lí

- K2: Trình bày mối quan hệ kiến thức vật lí

- K3: Sử dụng kiến thức vật lí để thực nhiệm vụ học tập

(5)

về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mơ hình hóa)

- P1: Đặt câu hỏi kiện vật lí

- P2: mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ vật lí quy luật vật lí tượng

- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn xử lí thơng tin từ nguồn khác để giải vấn đề học tập vật lí

- P4: Vận dụng tương tự mơ hình để xây dựng kiến thức vật lí

- P5: Lựa chọn sử dụng cơng cụ tốn học phù hợp học tập vật lí

- P6: điều kiện lí tưởng tượng vật lí

- P7: đề xuất giả thuyết; suy hệ kiểm tra

- P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết thí nghiệm rút nhận xét

- P9: Biện luận tính đắn kết thí nghiệm tính đắn kết luận khái qt hóa từ kết thí nghiệm Nhóm NLTP

trao đổi thơng tin

HS

- X1: trao đổi kiến thức ứng dụng vật lí ngơn ngữ vật lí cách diễn tả đặc thù vật lí

- X2: phân biệt mô tả tượng tự nhiên ngôn ngữ đời sống ngơn ngữ vật lí (chun ngành )

- X3: lựa chọn, đánh giá nguồn thông tin khác nhau,

- X4: mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động thiết bị kĩ thuật, công nghệ

- X5: Ghi lại kết từ hoạt động học tập vật lí (nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… )

(6)

(nghe giảng, tìm kiếm thơng tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) cách phù hợp

- X7: thảo luận kết cơng việc vấn đề liên quan góc nhìn vật lí

- X8: tham gia hoạt động nhóm học tập vật lí Nhóm

NLTP liên quan đến cá nhân

HS

- C1: Xác định trình độ có kiến thức, kĩ , thái độ cá nhân học tập vật lí

- C2: Lập kế hoạch thực kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng cao trình độ thân

- C3: vai trò (cơ hội) hạn chế quan điểm vật lí đối trường hợp cụ thể mơn Vật lí ngồi mơn Vật lí

- C4: so sánh đánh giá - khía cạnh vật lí- giải pháp kĩ thuật khác mặt kinh tế, xã hội môi trường

- C5: sử dụng kiến thức vật lí để đánh giá cảnh báo mức độ an toàn thí nghiệm, vấn đề sống công nghệ đại

- C6: nhận ảnh hưởng vật lí lên mối quan hệ xã hội lịch sử

Để đánh giá giúp GV phân loại HS, người ta đưa vào bảng phân cấp độ lực thành bậc

Bảng 3: Cấp độ lực [2]

Nhóm lực Cấp độ

I II III

Năng lực sử dụng kiến thức

KI Tái kiến thức:

(7)

Tái lại kiến thức đối tượng vật lí

- Xác định sử dụng kiến thức vật lí tình đơn giản

- Sử dụng phép tương tự

- Vận dụng kiến thức tình có phần mẻ

- Lựa chọn đặc tính phù hợp

Năng lực về phương pháp (tập trung vào lực thực nghiệm và năng lực mơ hình hóa)

PI Mơ tả lại các phương pháp chuyên biệt

- Áp dụng, mô tả phương pháp vật lí, đặc biệt phương pháp thực nghiệm

PII Sử dụng

phương pháp chuyên biệt

- Sử dụng chiến lược giải tập

- Lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm đơn giản

- Mở rộng kiến thức theo hướng dẫn

PIII Lựa chọn vận dụng các phương pháp chuyên biệt để giải vấn đề

- Lựa chọn áp dụng cách có mục đích liên kết phương pháp chun mơn, bao gồm thí nghiệm đơn giản tốn học hóa

- Tự chiếm lĩnh kiến thức

Năng lực trao đổi thông tin

XI Làm theo

mẫu diễn tả cho trước

- Diễn tả đối tượng đơn giản gian nói viết theo mẫu cho trước theo hướng dẫn

- Đặt câu hỏi

XII Sử dụng hình thức diễn tả phù hợp

- Diễn tả đối tượng ngơn ngữ vật lí có cấu trúc

- Biện giải đối tượng

- Lí giải nhận đinh

XIII Tự lựa chọn cách diễn tả và sử dụng

- Lựa chọn, vận dụng phản hồi hình thức diễn tả cách có tính tốn hợp lí

(8)

về đối tượng

Năng lực cá thể CI

- Áp dụng đánh giá có sẵn

- Nhận thấy tác động kiến thức vật lí

- Phát biểu bối cảnh công nghệ đơn giản nhãn quan vật lí

CII

- Bình luận đánh giá có

- Đưa định theo khía cạnh đặc trưng vật lí

- Phân biệt phận vật lí phận khác việc đánh giá

CIII

- Tự đưa đánh giá thân

- Đánh giá ý ghĩa kiến thức vật lí

- Sử dụng kiến thức vật lí tảng trình đánh giá đối tượng

Ngày đăng: 01/02/2021, 12:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w