Từ cuối thế kỉ XVI đến 1762, trước sự gia tăng mối đe dọa về an ninh chính trị và sức ép của cạnh tranh thương mại, chính quyền Tây Ban Nha đã thực thi chính sách “đóng cửa” thuộc địa Ph[r]
(1)THƠNG TIN TĨM TẮT VỀ NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN TIẾN SĨ
Tên đề tài: CHÍNH SÁCH “ĐĨNG CỬA” VÀ “MỞ CỬA” CỦA TÂY BAN NHA Ở THUỘC ĐỊA PHILIPPINES TỪ CUỐI THẾ KỈ XVI ĐẾN CUỐI THẾ KỈ XIX Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 62 22 03 11
Nghiên cứu sinh: Trần Thị Quế Châu
Người hướng dẫn: PGS.TS Đặng Văn Chương
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Khoa học - Đại học Huế
NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN
1 Trên đường hướng phương Đông để đến quần đảo hương liệu Moluccas, Tây Ban Nha đặt chân đến quần đảo Philippines vào năm 1521 Sau 44 năm phát khám phá, Legaspi đổ lên Cebu năm 1565 Từ thời điểm này, Philppines trở thành phần đế chế Tây Ban Nha 300 năm
2 Trong hai thập niên đầu sau thiết lập địa vị thống trị Philippines (1571-1593), để đối chọi với Bồ Đào Nha đồng thời mở rộng ảnh hưởng quốc gia khu vực, Tây Ban Nha thực sách thu hút thương nhân châu Á đến Philippines buôn bán
3 Từ cuối kỉ XVI đến 1762, trước gia tăng mối đe dọa an ninh trị sức ép cạnh tranh thương mại, quyền Tây Ban Nha thực thi sách “đóng cửa” thuộc địa Philippines thơng qua việc thực sách hạn chế, độc quyền thương mại kiểm soát chặt chẽ vấn đề di trú quốc tế
4 Chịu tác động học thuyết kinh tế lên châu Âu vào nửa sau kỉ XVIII, hủy bỏ thương mại truyền thống Manila galleon vào năm 1815 khiến cho Tây Ban Nha nhận thức cần thiết phải gắn kết vào quan hệ thương mại với nước châu Á Tây Ban Nha bắt đầu chuyển từ sách “hạn chế” sang sách “tự thương mại” cho phép người nước thiết lập định cư Philippines vào cuối kỉ XVIII
6 Chính sách “đóng cửa” “mở cửa” Tây Ban Nha Philippines tác động bối cảnh giới khu vực đưa lại hệ phát triển Philippines nhiều kỷ
Người hướng dẫn Nghiên cứu sinh