1. Trang chủ
  2. » Ngữ Văn

Bật tách khép chân qua 5 ô

10 192 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 23,39 KB

Nội dung

- Giống nhau: cái bát và cái cốc đều là đồ dùng trong gia đình, đều được làm chất liệu dễ vỡ - Khác nhau: cái bát làm bắng sứ dùng để đựng thức ăn và cơm để ăn, cái cốc làm bằng thủy tin[r]

(1)

GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2019 – 2020

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT

ĐỀ TÀI: THỂ DỤC: BẬT TÁCH KHÉP CHÂN QUA Ô CHỦ ĐỀ: NGHỀ NGHIỆP

CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY 22/12 ĐỐI TƯỢNG: MẪU GIÁO – TUỔI NGÀY SOẠN: 09/11/2019

NGÀY DẠY:14/11/2019

NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN THỊ SANG Hoạt động chính: Thể dục

- Bật tách chân, khép chân qua ô Hoạt động bổ trợ:

- Âm nhạc: Một đoàn tàu, đội - TCVĐ: Chơi với bóng

I MỤC TIÊU- YÊU CẦU : 1 Kiến thức:

- Trẻ biết bật tách - khép chân nhịp nhàng qua ô 2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ phối hợp vận động tay - chân - Rèn kĩ bật

- Rèn luyện tính nhanh nhẹn khéo léo trẻ

- Rèn khả ý thực theo hiệu lệnh 3 Giáo dục:

- Giáo dục trẻ yêu thể dục thể thao, có ý thức rèn luyện thân thể II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng- đồ chơi: - Bóng

- Gậy thể dục - Cờ

- Hai ống cắm cờ - Xắc xơ

(2)

- Vịng thể dục 2 Địa điểm:

- Sân tập an toàn, sẽ, phẳng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Ổn định lớp:

- Cô kiểm tra sức khỏe cuả trẻ, cho trẻ sân tập (xếp hàng đôi ngắn, không tranh dành xô đẩy nhau)

- Cô trẻ hát "Chú đội’’

- Cơ trị chuyện với trẻ nội dung hát - Giáo dục trẻ yêu q , ngoan ngỗn, lời bố mẹ, ơng bà, giáo

- Các có muốn mạnh khỏe đội không nào?

Muốn khỏe mạnh đội phải rèn luyện thân thể, chăm tập thể dục

- Trẻ sân

- Trẻ hát

- Trị chuyện - Lắng nghe

Giới thiệu :

- Giới thiệu tập: Bật tách – khép chân qua

vòng - Lắng nghe

Hướng dẫn:

3.1 Hoạt động 1: Khởi động:

- Hát hát “Một đoàn tàu” kết hợp với kiểu chân theo hiệu lệnh cô 1- vịng

- Cơ cho trẻ xếp đội hình hàng ngang quay mặt cô Trẻ tập: xoay cổ tay, bả vai, eo, gối

3.2: Hoạt động 2: Trọng động: Tập nhạc bài: cháu thương đội.

a) Bài tập phát triển chung: Tập với gậy: - Tay:

+ Co duỗi tay, vỗ tay vào (phía trước,

- Đi gót chân- Đi mũi chân- Đi khom lưng- Chạy chậm - Chạy nhanh- Chạy chậm

(3)

phía sau, đầu) - Chân:

+ Nhún chân

- Bụng, lưng, lườn:

+Nghiêng người sang bên - Bật:

+ Bật chỗ

b) Vận động bản:

- Cơ cho trẻ di chuyển đội hình hai hàng quay mặt vào

- Giới thiệu tên vận động:Bật tách - khép chân qua vòng

* Cô làm mẫu

+ Cô làm mẫu lần 1: khơng phân tích động tác + Cơ làm mẫu lần kết hợp phân tích động tác: - Tư chuẩn bị: Đứng khép chân, hai tay chống hông

- Thực hiện: Khi nghe hiệu lệnh bật khép chân vào ô thứ nhất( chân nhún, bật mạnh phía trước, chụm hai chân vào thứ nhất); bật tách chân vào hai ô ( Chân nhún, bật mạnh phía trước, hai chân tách vào hai ô nằm ngang) tiếp tục bật khép chân lại bật tách chân hết ô Chạm đất nhẹ nhàng hai bàn chân (Từ mũi bàn chân tiếp đất bàn chân)

* Trẻ tập

- Cô mời 1- trẻ lên tập mẫu tổ chức cho trẻ tập lần lượt, trẻ lần Cô ý bao quát sửa sai cho trẻ

- Cô cho trẻ tập nối tiếp

- Cô cho hai tổ thi đua bật, nhặt cờ mang - Cô động viên khuyến khích trẻ Cho trẻ đếm số cờ mang Nhận xét kết

c) Trò chơi vận động“Chơi với bóng”

- Tập theo cô động tác lần nhịp

- Tập theo cô nhấn mạnh động tác bật lần nhịp

- Trẻ di chuyển thành hai hàng

- Trẻ lắng nghe - Quan sát

- Quan sát lắng nghe

- Trẻ tập

- Hai tổ thi đua

(4)

- Cơ giới thiệu bóng Cơ chia bóng cho trẻ chơi với

- Cô tổ chức cho trẻ chơi bao quát chơi - Nhận xét tuyên dương

3.3 Hoạt động 3: Hồi tĩnh: Chim bay tổ

- Cô cho trẻ làm chim “bay” nhẹ nhàng quanh sân tập đến vòng

- Trẻ chơi

- Trẻ làm động tác chim bay, nhẹ nhàng quanh sân

Củng cố:

- Cô cho trẻ nhắc lại tên tập

- Nhắc lại kĩ thuật bật tách – khép chân qua vòng

- Trẻ nhắc lại tên tập, kĩ thuật tập

Kết thúc

- Cô cho trẻ tự nhận xét bạn - Cô nhận xét chung lớp

- Nhận xét riêng cá nhân trẻ: Tuyên dương bạn có ý thức tập luyện tốt Khuyến khích bạn tập chưa tốt

(5)

GIÁO ÁN DỰ THI GIÁO VIÊN DẠY GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2019 – 2020

LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC

ĐỀ TÀI: KPKH: ĐỒ DÙNG ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH BÉ CHỦ ĐỀ: GIA ĐÌNH

CHỦ ĐỀ NHÁNH: HỌ HÀNG CỦA BÉ ĐỐI TƯỢNG: MẪU GIÁO – TUỔI NGÀY SOẠN: 09/11/2019

NGÀY DẠY:14/11/2019 NGƯỜI THỰC HIỆN: TRẦN THỊ SANG Tên hoạt động: KPKH

- Đồ dùng ăn uống gia đình bé Hoạt động bổ trợ:

- Trị chơi: Ơ bí mật, chọn - Bài hát: Tổ ấm gia đình, niềm vui gia đình I MỤC ĐÍCH U CẦU:

1 Kiến thức

- Trẻ biết tên goi, đặc điểm công dụng, chất liệu cấu tạo, màu sắc số đồ dung ăn uống gia đình (bát, thìa, ấm , cốc)

2 Kỹ năng

- So sánh điểm giống khác hai đồ dùng: màu sắc, công dụng, cấu tạo, chất liệu

- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ 3 Giáo dục:

- Thông qua học trẻ biết giữ gìn sử dụng cẩn thận khơng làm vỡ, biết vệ sinh cho loại đồ dùng

- Trẻ ý lắng nghe giáo II CHUẨN BỊ

1 Đồ dùng cô.

(6)

- Bộ thiết bị hình cảm ứng thông minh (55G- Touch Slim – STLD)

- Bài hát ‘’tổ ấm gia đình, sáng tác Hồng Vân; Nhạc chương trình ‘’Ở nhà chủ nhật”

- khay inox, hộp quà

- Các loại đồ dùng ăn uống, số đồ dùng khác vật thật gia đình để trẻ chơi đồ chơi

2 Đồ dùng trẻ.

- Mỗi trẻ có bảng, rổ có lơ tơ đồ dùng gia đình : – gồm: cốc, bát, thìa, soong, ấm

- Mỗi trẻ thẻ đeo ngực hình ngơi nhà có viết số 1, số 2, số III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

Hoạt động cô Hoạt động trẻ

1 Ổn định tổ chức, gây hứng thú.

- Cô trẻ hát “Niềm vui gia đình” 2 Giới thiệu bài:

- Cơ nói: Xin chào tất đến với chương trình ‘’ở nhà chủ nhật’’ Đến tham gia chương trình ngày hơm gồm có gia đình : gia đình số 1, gia đình số 2, gia đình số Xin nổ tràng vỗ tay tặng cho gia đình

Chủ đề ngày hôm gia đình tìm hiểu số đồ dùng ăn uống gia đình

Các gia đình tham gia vào phần thi:

- Phần thứ nhất: Cùng khám phá - Phần thứ 2: Trổ tài

- Phần thứ 3: Chung sức

- Và sau xin mời gia đình tham gia phần thi thứ “cùng khám phá”

3 Nội dung

3 Hoạt động 1: Quan sát: a Cái bát sứ:

- Bây gia đình lắng nghe câu đố đốn xem Cơ đọc cấu đố bát:

Miệng tròn lưng trắng phau phau Đựng cơm đựng thịt, đựng rau hàng ngày ( Đó gì? )

- Trẻ hát

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ ý lắng nghe

(7)

Cô đưa bát cho trẻ quan sát: + Bát dùng để làm gì?

+ Miệng bát có dạng hình gì?

+ Chiếc bát làm gì? (Trẻ khơng trả lời giới thiệu cho trẻ biết)

+ Vì làm sứ lên nào?

+ Vì sử dụng, phải nào?

- Cô cho trẻ sờ cầm vào bát hỏi trẻ: + Con thấy nào?

+ Cái bát nặng hay nhẹ?

=> Cô chốt lại: bát làm sứ, miệng bát tròn, dùng để đựng cơm, đựng thức ăn Cầm bát thấy nặng Cái bát làm sứ lên dễ vỡ, sử dụng phải cẩn thận, cầm chắn, cất nhẹ nhàng

b Cái thìa inox:

- Cơ đưa thìa hỏi; + Cái đây?

+ Ai có nhận xét thìa? + Thìa dùng để làm gì?

+ Thìa làm gì? +Cho trẻ sờ ghỏi trẻ thấy

- Cơ chốt lại: thìa thường dược làm nhôm inox, dùng để xúc cơm canh ăn c Cái ấm trà sứ:

- Cô đưa ấm hỏi; + Cái đây?

+ Cái ấm nào? Cơ vào vịi, quai ấm hỏi trẻ: Đây gì?

+ Cái vịi nào? Vịi ấm dùng để làm gì?

+ Ấm có quai để làm gì?

+ Cái ấm làm gì? Dùng để làm gì?

=> Cô chốt lại: ấm thường dược làm sứ, dùng để đựng nước, để pha trà, đồ dùng để uống Vì làm bắng sứ lên sử dụng phải cẩn thận không bị vỡ

d Cái cốc thủy tinh:

- Trẻ quan sát

- Trẻ trả lời câu hỏi cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát trả lời câu hoỉ cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát trả lời câu hỏi cô

(8)

- Cô đưa cốc thủy tinh hỏi; + Cái đây?

+ Cốc dùng để làm gì? + Cốc có màu gì?

+ Cốc làm gì?

=>Cơ chốt lại: cốc làm thủy tinh, dùng để uống Nó đồ đễ vỡ nên sử dụng phải cẩn thận

* Cô khái quát lại:

Cô đưa loại đồ dùng cho trẻ nhắc lại tên gọi, đặc điểm cấu tạo, công dụng, chất liệu đồ dùng

- Khi sử dụng phải nào?

- Tất đồ dùng bát, cốc, thìa, ấm , đĩa đồ dùng gia đình dùng để ăn, dể uống Các đồ dùng thường làm thủy tinh, sứ nên dễ bị vỡ, sử dụng phải thật cẩn thận sau sử dụng phải rửa cất lên khay giá

- Cô cho trẻ chơi: ‘’cái biến mất’’ cất dần đồ dùng

3.2 Hoạt động 2: Mở rộng

- Cho trẻ kể loại đồ dùng ăn uống khác - Cơ cho trẻ xem hình ảnh ti vi đưa vật thật

3.3 Hoạt động 3: So sánh * Cái bát – cốc:

Cô cho trẻ so sánh hai đồ dùng bát cốc nói điểm giống khác nhau:

- Giống nhau: bát cốc đồ dùng gia đình, làm chất liệu dễ vỡ - Khác nhau: bát làm bắng sứ dùng để đựng thức ăn cơm để ăn, cốc làm thủy tinh dùng để uống

* Trị chơi: Chơi với lơ tơ:

Cô cho trẻ chọn lô tô đồ dùng theo yêu cầu: - Cơ nói cơng dụng cho trẻ chọn ngược lại - Vừa ba gia đình trải qua phần thi thứ nhất, ba gia đình giỏi, tràng pháo tay thưởng cho gia đình

- Trẻ quan sát trả lời câu hỏi cô

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ thực

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ kể

- Trẻ so sánh

(9)

3.4 Hoạt động 4: Luyện tập:

* Tiếp theo chương trình , xin mời gia đình bước vào phần thi phần thi: Trổ tài

- Trong phần thi gia đình tham, gia vào trị chơi “ cửa bí mật”

Cách chơi: Mỗi gia đình có thành viên lên chơi, chọn bấm chuột vào xuất đồ dùng ăn uống, gia đình đốn xem gì, để làm

Luật chơi: gia đình chọn cửa Cơ tổ chức cho trẻ chơi

Sau lần chơi cô trẻ nhận xét

- Để xem hôm gia đình giành chiến thắng sau mời gia đình bước vào phần thi cuối Phần thi: chung sức

- Trong phần thi gia đình tham gia vào trò chơi: trò chơi: Hãy chọn

- Cách chơi sau: Khi có hiệu lệnh bạn gia đình chạy lên bàn chọn đồ dùng để ăn đặt vào khay số 1, đồ dùng để uống đặt vào khay số Sau chạy đạp vào tay bạn tiếp theo, bạn chạy lên tiếp tục chọn Cứ trò chơi kết thúc vòng nhạc đội nhiều đội giành chiến thắng

Luật chơi: bạn chạy lên chọn đồ dùng phải chạy đạp vào tay bạn Bạn làm sai đồ dùng khơng tính

- Cơ tổ chức cho trẻ chơi( Bật nhạc: tổ ấm gia đình)

- Tặng quà cho đội chơi xong 4 Củng cố:

- Cô hỏi trẻ tên học, cho trẻ nhắc lại 5 Kết thúc.

Mỗi sống nhà yêu thương, hạnh phúc với ơng bà, bố mẹ mình.Các phải biết chăm sóc bảo vệ ngơi nhà gia đình nhớ chưa nào!

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ lắng nghe

(10)

Ngày đăng: 01/02/2021, 10:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w